Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài giảng toán lớp 5 tiết 150 phép cộng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 16 trang )

Trườ ngưtiểuưhọcưtuấnư
đạo

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy, cô giáo
về dự giờ và thăm lớp!


Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014
Toán:
PHÉP CỘNG

Tổng

a +

b

Số hạng

=

c


Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014
Toán:
Phép cộng có các tính chất sau:
- Tính chất giao hoán: a + b = b + a
VD: 10 + 5 = 5 + 10 = 15
- Tính chất kết hợp: (a + b) + c = a + (b +c)


VD: (6 + 12) + 8 6 + (12 +8) = 6 + 20 = 26
-=
Cộng với 0: a + 0 = 0 + a
VD: 30 + 0 = 0 +30 = 30


Thứ sáu ngày 11 tháng 4 năm 2014
Toán:
Tổng

a+ b

=

c

Số hạng

Phép cộng các số tự nhiên, phân số, số thập phân
đều có các tính chất sau:
- Tính chất giao hoán: a + b = b + a
- Tính chất kết hợp:
(a + b) + c = a + (b +c)
- Cộng với 0:
a+0=0+a


Bài 1. Tính:

a) 889 972 + 96 308;

5 7
b) +
6 12

5
c) 3 + ;
7
d) 926,83 + 549,67.


Bài 1. Tính:

a) 889 972 + 96 308 = 986 280;
5 7 10 7 17
+ = + =
b)
6 12 12 12 12
5 3 5 21 5 26
c) 3 + = + = + =
7 1 7 7 7 7
d) 926,83 + 549,67 = 1476,5.


Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:

(689 + 875) + 125;

2 4 5
 + ÷+
7 9 7


5,87 + 28,69 + 4,13


(689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689 ;


2 4 5  2 5 4
 + ÷+ =  + ÷+
7 9 7 7 7 9
7 4
4 4
= + = 1+ = 1
7 9
9 9


5,87 + 28,69 +4,13 = (5,87 +4,13) + 28,69
= 10 + 28,69
= 38,69


Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a ) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
= 689 + 1000 = 1689

2 4 5  2 5 4
b )  + ÷+ =  + ÷+
7 9 7 7 7 9

7 4
4 4
= + = 1+ = 1
7 9
9 9
c ) 5,87 + 28,69 +4,13 = (5,87 +4,13) + 28,69
= 10 + 28,69 = 38,69


Bài 3: Không thực hiện phép tính,
nêu dự đoán kết quả tìm x
a) x + 9,68 = 9,68
*) x = 0 vì số hạng thứ hai và tổng của
phép cộng đều bằng 9,68 mà 0 cộng với
số nào cũng bằng chính số đó

2
4
b) + x =
5
10

4 2
= ,bằng số hạng thứ
*)x = 0 vì tổng
10 5

nhất. Mà ta lại biết bất cứ số nào cộng với 0
cũng bằng chính số đó



a) x + 9,68 = 9,68
x = 9,68 – 9,68
x =0
2
4
b) + x =
5
10
4 2
x=

10 5

x =0


1
Bài 4: Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được 5 3
thể tích của bể, vòi thứ hai mỗi giờ chảy được 10 thể tích

của bể. Hỏi khi cả hai vòi nước cùng chảy vào bể trong một
giờ thì được bao nhiêu phần trăm thể tích của bể?
Tóm tắt:

1
Vòi 1:
thể tích bể
5
3

Vòi 2:
thể tích bể
10

Cả hai vòi:...% thể tích bể?

Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy
được là:

1
3
5
+
=
(bể)
5 10 10
5
= 50%
10
Đáp số: 50%


Chọn đáp án đúng:
Kết quả của phép tính
345,09 + 34,2 =
A. 348,51
B. 379,29
C. 678,09



5B

Gi¸o viªn: Léc ThÞ Dung



×