Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Báo cáo tốt nghiệp: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ ĐỨC KIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.69 KB, 83 trang )

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế toán Kiểm toán

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...............................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................3
PHẦN 1.............................................................................................................................5
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN BAO BÌ ĐỨC KIÊN......5
Số lượng lao động năm 2013 tăng 7 người tương ứng tỷ lệ tăng là 70 % so với năm
2012. Năm 2014 số lao động là 32 người tăng 15 người tương ứng với tỷ lệ tăng là
88,24% so với năm 2013. Nguyên nhân, do công ty mở rộng đầu tư sản xuất.............15
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng 2.039.297.510 đồng tương
ứng với tỷ lệ tăng 100, 2 % so với năm 2012. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
năm 2014 tăng 953.398.0137 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 23.4 % so với năm 2013.
Nguyên nhân, do năm 2013 công ty đầu tư, mở rộng và kinh doanh thêm một số mặt
hàng khác như sách, tạp chí, văn phòng phẩm …và đầu tư mở rộng xưởng sản xuất các
mặt hàng mới như sản xuất hóa chất cơ bản, sản xuất plastics nguyên sinh để tăng
doanh thu và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Năm 2014, tỷ lệ tăng doanh thu
so với năm 2013 là 23,4% nguyên nhân do sản lượng tiêu thụ các mặt hàng tăng, giá
bán của một số mặt hàng cũng thay đổi dẫn đến doanh thu tăng...................................15
Gía vốn hàng bán năm 2013 tăng 1.938.075.977 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 99,74%
so với năm 2012. Gía vốn hàng bán năm 2014 tăng 890.147.551 đồng tương ứng tăng
22,94% so với năm 2013, nguyên nhân do sản lượng tiêu thụ các mặt hàng mới tăng .
.........................................................................................................................................15
Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng 101.221.533 tương
ứng tỷ lệ tăng 110,4 % so với năm 2012. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch
vụ năm 2014 tăng 63.250.586 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 32.85% so với năm 2013
nguyên nhân do doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ tăng và tỷ lệ tăng của


doanh thu lớn hơn tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán........................................................15
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012 tương ứng tỷ lệ
tăng 100,9% , năm 2014 tăng 31,9 % so với năm 2013 nguyên nhân do công ty mở
rộng kinh doanh nên chi phí tăng...................................................................................16
Lợi nhuận thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng 19,2% so với năm
2012 , năm 2014 tăng 117,5% so với năm 2013............................................................16
PHẦN 2...........................................................................................................................17
THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY
TNHH BAO BÌ ĐỨC KIÊN...........................................................................................17
- Phương pháp khấu hao TSCĐ : Phương pháp khấu hao đường thẳng theo thời gian sử
dụng hữu ích của TSCĐ..................................................................................................19
7. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song......................19
8. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng : Theo phương pháp khấu trừ.......................19
NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................78
KẾT LUẬN.....................................................................................................................80

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế toán Kiểm toán

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT


BHXH

Bảo hiểm xã hội

BHTN

Bảo hiểm thất nghiệp

BHYT

Bảo hiểm y tế

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

CCDC

Công cụ dụng cụ

KKTX

Kê khai thường xuyên

GTGT


Giá trị gia tăng

NVL

Nguyên vật liệu

TSCĐ

Tài sản cố định

TK

Tài khoản

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kế toán Kiểm toán

LỜI MỞ ĐẦU
Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế từ kế hoạch hóa tập trung, bao cấp
sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ
nghĩa và sự gia nhập WTO là động lực thúc đẩy nền kinh tế Việt Nam phát triển,

hội nhập với kinh tế các nước trong khu vực thế giới. Cùng với sự phát triển
chung của nền kinh tế, các doanh nghiệp sản xuất đã có sự chuyển biến, đổi mới
phương thức sản xuất kinh doanh, phương thức quản lý, không ngừng phát triển
và khẳng định vị trí, vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó
các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay cũng gặp không ít khó khăn và
còn bộc lộ những yếu kém trong sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường.
Nền kinh tế thị trường đã và đang mang lại những cơ hội và thách thức lớn
cho doanh nghiệp đồng thời mang lại những lợi ích cho người tiêu dung đó là
mẫu mã đẹp, chất lượng cao, giá thành phù hợp. Các doanh nghiệp muốn tồn tại
được thì phải tìm phương hướng sản xuất kinh doanh phù hợp để sản phẩm của
mình có thể cạnh tranh và đáp ứng được nhu cầu thị trường.Bên cạnh đó kế toán
cũng giữ vai trò tích cực trong việc quản lý tài sản và điều hành mọi hoạt động
sản xuất của doanh nghiệp.Khi nền sản xuất kinh doanh của xã hội càng phát
triển thì công tác kế toán càng trở lên quan trọng và trở thành một công cụ đắc
lực, không thể thiếu trong quản lý kinh tế của các doanh nghiệp.
Vì vậy, muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần phải năng động
trong tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chính vì vậy em đã chọn cơ sở thực tập là Công ty TNHH Bao bì Đức
Kiên. Đây là một công ty nhiều năm liền kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo các
khoản đóng góp cho ngân sách Nhà nước đồng thời tạo công ăn việc làm và
không ngừng nâng cao đời sống người lao động. Trong thời gian thực tập tại
Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

4


Khoa Kế toán Kiểm toán

Công ty TNHH Bao bì Đức Kiên, được sự nhất trí của Ban lãnh đạo công ty, sự
giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị kế toán trong công ty. Đặc biệt là sự tận tình
hướng dẫn của cô giáo Trần Thị Thu Huyền, đã giúp em hoàn thành bài báo cáo
tốt nghiệp của mình. Nhưng do thời gian thực tập còn hạn chế nên báo cáo đã
không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em mong được sự góp ý và sửa
chữacủa cô giáo hướng dẫn và các anh chị kế toán để báo cáo của em được hoàn
thiện hơn.
Nội dung báo cáo gồm 2 phần chính:
Phần 1: Tổng quan về Công ty TNHH Bao bì Đức Kiên.
Phần 2: Thực trạng một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty TNHH Bao bì
Đức Kiên.

Em xin chân thành cảm ơn!

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


5

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán Kiểm toán

PHẦN 1

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN BAO
BÌ ĐỨC KIÊN
1.1.LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
BAO BÌ ĐỨC KIÊN
1.1.1.Khái quát chung về Công ty
-

Tên đơn vị: Công ty TNHH Bao bì Đức Kiên
Người đại diện theo pháp luật: Ngô Hồng Nhung
Tên viết tắt: DUCKIEN CO., LTD
Trụ sở chính: Số nhà 55A Thôn Dốc La, Xã Yên Thường, Huyện Gia

-

Lâm, Hà Nội
MST: 0104929029
Ngày cấp: 24/09/2010
Hình thức doanh nghiệp: Công ty TNHH
Ngành nghề đăng ký kinh doanh: Sản xuất
Lĩnh vực kinh doanh: Công ty chuyên sản xuất, cung cấp ra thị trường các
loại bao bì màng phúc hợp, bao bì màng ghép (bao bì màng ghép các loại,
bao bì màng ghép đựng lương thực, bao bì màng ghép đựng thực phẩm,
…)

Là một doanh nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập, có con
dấu riêng, tổ chức và hoạt động theo Điều lệ của Công ty TNHH và Luật
Doanh nghiệp…
1.1.2. Quá trình phát triển của Công ty TNHH Bao bì Đức Kiên
Công ty TNHH Bao bì Đức Kiên là một doanh nghiệp tư nhân, đặt tại xã Yên
Thường, huyện Gia Lâm. Công ty chuyên sản xuất, cung cấp ra thị trường các

loại bao bì màng phúc hợp, bao bì màng ghép (bao bì màng ghép các loại, bao bì
màng ghép đựng lương thực, bao bì màng ghép đựng thực phẩm,…) nhằm phục
vụ nhu cầu trong nước và quốc tế.

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế toán Kiểm toán

Công ty TNHH Bao bì Đức Kiên được thành lập từ tháng 09 năm 2010 đến nay
đã trải qua 5 năm hình thành và phát triển. Trong những năm đầu mới thành lập,
doanh nghiệp gặp không ít khó khăn như: mặt bằng sản xuất phải đi thuê, chật
chội không ổn định gây lãng phí tốn kém cho việc sản xuất kinh doanh ảnh
hưởng tới giá thành sản phẩm.
Những năm đầu doanh nghiệp mới thành lập chưa có tên tuổi trên thị trường,
kinh nghiệm còn ít, máy móc thiết bị còn lạc hậu, vốn sản xuất kinh doanh có
hạn, không có điều kiện đầu tư vào máy móc thiết bị hiện đại, tay nghề công
nhân còn non yếu. Chìa khóa của sự thành công hôm nay của doanh nghiệp
chính là việc công nghiệp hóa, hiện đại hóa dần dần đổi mới, trang thiết bị máy
móc hiện đại và tự động hóa.
Ban đầu doanh nghiệp chỉ sản xuất trên dây chuyền màng 1 lớp, đến nay doanh
nghiệp đã sản xuất được màng nhiều lớp, mẫu mã đa dạng. Doanh nghiệp đã đẩy
mạnh nguồn đầu tư nhân lực chất lượng cao và nguồn tài chính tối đa trong điều

kiện có thể
Với đội ngũ lao động hơn 30 cán bộ công nhân viên hăng hái, chăm chỉ,chuyên
nghiệp, trẻ trung, năng động, nhiệt huyết với công việc, tinh thần trách nhiệm
cao, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn và bề dày kinh nghiệm đã làm cho Công
ty TNHH Bao bì Đức Kiên có những bước phát triển và lớn mạnh. Trải qua 5
năm tồn tại và phát triển Công ty vẫn đứng vững trên thị trường về sản xuất các
loại bao bì màng phúc hợp, bao bì màng ghép.
Cùng với sự mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế giữa Việt Nam và các quốc gia
trong khu vực cũng như trên toàn thế giới, Công ty TNHH Bao bì Đức Kiên
cũng không ngừng tự hoàn thiện, đổi mới máy móc, trang thiết bị, mẫu mã, nâng
cao chất lượng sản phẩm nhằm khai thác và mở rộng thị trường.

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế toán Kiểm toán

1.2 CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY.
1.2.1. Cơ cấu tổ chức
Để thích ứng cho việc quản lý, tại các doanh nghiệp đều có sự phân công
phân cấp quản lý.Điều này buộc các doanh nghiệp phải hướng được cả bộ máy
hoạt động theo cùng một mục tiêu. Ý thức được điều đó, ban lãnh đạo Công ty
TNHH Bao bì Đức Kiên đã lựa chọn cho mình mô hình chức năng quản lý chức

năng trực tuyến. Các cấp quản trị trung gian không nhiều, điều này giúp cho bộ
máy gọn nhẹ, linh hoạt dẫn tới chi phí quản lý thấp và đây chính là yếu tố mà
doanh nghiệp cần.Thông tin được tập trung về đại hội đồng cổ đông và mọi
quyết định được phát ra từ đó. Cấu trúc chức năng thể hiện ở việc chia doanh
nghiệp ra thành tuyến chức năng, mỗi tuyến đảm nhận nhiệm vụ riêng. Việc
phân chia này là cần thiết vì nó giúp sử dụng có hiệu quả các nguồn lực vật chất
kĩ thuật, con người trong công ty và hơn hết là do nhu cầu chuyên môn hóa ngày
càng cao.
Công ty phải đảm nhận mọi mối quan hệ đối ngoại với các ban ngành và
cơ quan cấp trên. Giữa các phòng, các ban, có mối quan hệ mật thiết với nhau,
phù trợ và bổ sung giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình hoạt động.

Biểu đồ 1: Bộ máy tổ chức Công ty TNHH Bao bì Đức Kiên:

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế toán Kiểm toán

Giám đốc

Phó Giám đốc


Phòng kinh tế kế
hoạch& quản lý
đơn hàng

Phòng kinh doanh

Phòng tổ chức-LĐ &
hành chính

Phòng tài chính kế
toán

Bộ phận kho

Ghi chú: →quan hệ chỉ đạo
1.2.2. Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận trong Công ty
Giám Đốc: là người chịu trách nhiệm về hoạt động và kết quả kinh
doanh của công ty trước pháp luật và người lao động trong công ty cụ thể:
Có trách nhiệm quản lý điều hành tất cả các hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty sao cho có kết quả tốt.
Trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức, kế toán tài vụ, công tác kế hoạch và
hạch toán kinh doanh.
Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, dự án đầu tư mới.
Trực tiếp tham khảo thị trường, tìm kiếm các dự án đầu tư mới.
Ký kết hợp đồng kinh tế, hợp đồng lao động của công ty.
Xây dựng các quy chế lao động quy chế tiền lương, khen thưởng, kỷ luật
áp dụng trong công ty.

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9


Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế toán Kiểm toán

Chịu sự kiểm tra giám sát của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phó giám đốc: Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc và chịu
trách nhiệm trước Giám đốc về các công việc được phân công, chủ động
giải quyết những vấn đề mà Giám đốc đã uỷ quyền và phân công theo
đúng chế độ của Nhà nước và điều lệ của Công ty.
Phòng tổ chức-lao động và hành chính: Có chức năng tham mưu
giúp Giám đốc Công ty thực hiện các công việc cụ thể như:tổ chức nhân
sự sản xuất;thực hiện công tác tuyển dụng, quản lý và sử dụng lao động...
Phòng Tài chính kế toán: Phòng kế toán tài vụ có chức năng, nhiệm
vụ giúp ban giám đốc công tác quản lý tài chính, quản lý toàn bộ vốn của
công ty. Chức năng chính của phòng như sau:
- Thay mặt ban Giám đốc nộp ngân sách nhà nước, hạch toán kinh doanh,
kiểm tra việc thu chi trong công ty.
- Tham mưu cho Giám đốc công ty trong việc huy động vốn để phục vụ sản
xuất kinh doanh.
- Tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kế toán theo quy định, tổ chức thanh
toán cấp phát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh …
Phòng kinh tế kế hoạch và quản lý đơn hàng: tham mưu giúp
Giám đốc trong công tác xây dựng kế hoạch, kiểm tra thực hiện kế

hoạch, xây dựng kế hoạch kinh doanh của Công ty;công tác thiết lập các
chiến lược tiếp thị, marketing...
Phòng kinh doanh: tham mưu giúp Giám Đốc trong các lĩnh
vực:quản lý và phát triển hoạt động kinh doanh, phát triển hệ thống chi
nhánh của Công ty;quản lý, đào tạo và phát triển nhân viên; đàm phán
và hợp tác với đối tác; tìm kiếm và quản lý khách hàng…
Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế toán Kiểm toán

Bộ phận kho: chịu trách nhiệm quản lí vật tư, sản phẩm ,hàng hóa
trong kho, đảm bảo về chất lượng và số lượng.
1.2.3 Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý công
ty
Ban Giám đốc công ty có chức năng trực tiếp quản lý và điều hành, chỉ đạo
các phòng ban và các đơn vị trực thuộc toàn công ty. Đứng đầu các phòng là các
trưởng phòng, chịu trách nhiệm chỉ huy và điều hành mọi hoạt động của phòng
mình. Trên cơ sở chuyên môn nghiệp vụ năng lực của mỗi nhân viên trong mỗi
phòng, trưởng phòng sẽ phân công công việc cho từng người và người đó sẽ
chịu trách nhiệm trước trưởng phòng. Các phòng và các đơn vị trực thuộc có
quan hệ hỗ trợ lẫn nhau trong công tác kinh doanh.Các phòng trong công ty đều
có mối quan hệ khăng khít tạo nên một cơ thể sống hoàn chỉnh. Các bộ phận cấp

cao đưa ra những mục tiêu và phương hướng cho cấp dưới, cấp dưới tiến hành
các hoạt động kinh doanh để thực hiện các mục tiêu đó theo phương hướng đề
ra.
Như vậy, Bộ máy tổ chức của công ty tương đối gọn nhẹ, do đó hạn chế
được những thủ tục rườm rà không cần thiết, đồng thời giúp cho việc ra quyết
định kinh doanh và việc thực hiện các quyết định được tiến hành nhanh chóng,
chính xác, kịp thời.
1.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY TNHH BAO BÌ ĐỨC KIÊN
1.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty
- Mặt hàng kinh doanh: công ty chuyên kinh doanh các mặt hàng Bao PP in
flexo,bao PP không in, bao PP lồng túi PE, bao Jumbo, bao ghép màng in ống
đồng, kinh doanh xăng dầu; kinh doanh vận tải hàng hóa…

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế toán Kiểm toán

- Ngành nghề kinh doanh: công ty chuyên bán buôn, bán lẻ các mặt hàng
chủ yếu như: bao bì Túi nilon chất liệu PE, PA đảm bảo độ mềm, dai, không
mùi hôi. Bao bì màng ghép sử dụng trong ngành lương thực, thực phẩm Màng
PE, Màng chít;…

- Mạng lưới kinh doanh: Trong khâu mua hàng, công ty thường mua chủ
yếu của các đơn vị trong nước như: Công ty TNHH Thương mại và sản xuất hóa
chất Việt Thái, Công ty CP Hoa Việt Bình, Công ty CP Mực in Á Âu, Công ty
TNHH Sản xuất và thương mại Khánh Nguyên,…
Theo sự chỉ đạo của công ty việc thu mua được tổ chức bằng cách giao các
kế hoạch tài chính cho từng phòng ban cụ thể:
+ Phòng kinh tế kế hoạch có nhiệm vụ lập kế hoạch thu mua tất cả các mặt
hàng của công ty.
+ Phòng kinh doanh có nhiệm vụ thu mua tất cả các mặt hàng của công ty.
Các phòng này phải căn cứ vào tình trạng thực tế tiêu thụ toàn công ty để
có kế hoạch mua hàng hợp lý và đảm bảo hiệu quả kinh doanh.
Trong khâu bán hàng, công ty có 2 hình thức bán buôn và bán lẻ:
+ Bán buôn chủ yếu bán trong nước một số nơi như: Hà Nội, Hoà Bình,
Nam Định, Hải Phòng, Sài Gòn,…
+ Bán lẻ tới tay người tiêu dùng, các cơ quan, tổ chức trong Thành Phố.
1.3.2 Tình hình kinh doanh của Công ty ba năm gần đây
Trong những năm đầu là một doanh nghiệp mới thành lập tuy còn gặp
nhiều khó khăn do cơ sở vật chất còn hạn chế, mặt hàng mà công ty kinh doanh
Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

12

Khoa Kế toán Kiểm toán


là những hàng hóa được sản xuất trong nước nên sức cạnh tranh thấp, việc thu
hồi vốn còn chậm do khách hàng nợ nhiều. Mặc dù gặp nhiều khó khăn như thế
nhưng công ty đã tận dụng và phát huy hiệu quả những mặt thuận lợi đồng thời
khắc phục những khó khăn để đạt được một số kết quả đáng kể trong kinh
doanh.
Điều đó được thể hiện qua kết quả hoạt động kinh doanh của công ty trong
3 năm gần đây (2012- 2013- 2014):

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

13

Khoa Kế toán Kiểm toán

Báo cáo tốt nghiệp


Khoa14
K toỏn Kim toỏn

Trng H Cụng Nghip H Ni


Bng 1.1: Tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh ca Cụng ty TNHH Bao bỡ c Kiờn:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty
n vtớnh : ng

Nm

So sỏnh 2013/2012
2012

Ch tiờu
S lao ng

2013

2014

Chờnh lch

So sỏnh 2014/2013

T l (%) Chờnh lch

T l
(%)

10

17


32

7

70

15

88,24

Doanh thu bỏn hng & CCDV

2.034.730.939

4.074.028.449

5.027.426.586

2.039.297.510

100,2

953.398.137

23,4

Cỏc khon gim tr doanh thu
Doanh thu thun bỏn hng & CCDV
Gớa vn hng bỏn
Li nhun gp v bỏn hng & CCDV

Chi phớ qun lý doanh nghip
Li nhun thun v kinh doanh &

2.034.730.939
1.943.070.542
91.660.397
90.125.654

4.074.028.449
3.881.146.519
192.881.930
191.052.756

5.027.426.586
4.771.294.070
256.132.516
252.154.886

2.039.297.510
1.938.075.977
101.221.533
100.927.102

100,2
99,7
110,4
111,9

953.398.137
890.147.551

63.250.586
61.102.130

23,4
22,9
32.8
31,9

1.534.743

1.829.174

3.977.630

294.431

19,2

2.148.456

117,5

CCDV

( Nguồn: Báo cáo tài chính các năm-Phòng tài chính kế toán)

Nguyn Th Thanh Hoa
Lp: CH KT7-K9

Bỏo cỏo tt nghip



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

15

Khoa Kế toán Kiểm toán

Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty qua 3 năm cho ta thấy:
Doanh thu bán hàng trong 3 năm gần đây của doanh nghiệp tăng với tốc độ
khá nhanh. Vì vậy có thể xem như đây là một tín hiệu khả quan để góp phần tạo
đà cho sự tăng trưởng mạnh của công ty trong tương lai.
Số lượng lao động năm 2013 tăng 7 người tương ứng tỷ lệ tăng là 70 % so với
năm 2012. Năm 2014 số lao động là 32 người tăng 15 người tương ứng với tỷ lệ
tăng là 88,24% so với năm 2013. Nguyên nhân, do công ty mở rộng đầu tư sản
xuất.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng 2.039.297.510 đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng 100, 2 % so với năm 2012. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ năm 2014 tăng 953.398.0137 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 23.4 %
so với năm 2013. Nguyên nhân, do năm 2013 công ty đầu tư, mở rộng và kinh
doanh thêm một số mặt hàng khác như sách, tạp chí, văn phòng phẩm …và đầu
tư mở rộng xưởng sản xuất các mặt hàng mới như sản xuất hóa chất cơ bản, sản
xuất plastics nguyên sinh để tăng doanh thu và tạo công ăn việc làm cho người
lao động. Năm 2014, tỷ lệ tăng doanh thu so với năm 2013 là 23,4% nguyên
nhân do sản lượng tiêu thụ các mặt hàng tăng, giá bán của một số mặt hàng cũng
thay đổi dẫn đến doanh thu tăng.
Gía vốn hàng bán năm 2013 tăng 1.938.075.977 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
99,74% so với năm 2012. Gía vốn hàng bán năm 2014 tăng 890.147.551 đồng
tương ứng tăng 22,94% so với năm 2013, nguyên nhân do sản lượng tiêu thụ các
mặt hàng mới tăng .

Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng 101.221.533
tương ứng tỷ lệ tăng 110,4 % so với năm 2012. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và
cung cấp dịch vụ năm 2014 tăng 63.250.586 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 32.85%

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kế toán Kiểm toán

so với năm 2013 nguyên nhân do doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ
tăng và tỷ lệ tăng của doanh thu lớn hơn tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2013 tăng mạnh so với năm 2012 tương ứng
tỷ lệ tăng 100,9% , năm 2014 tăng 31,9 % so với năm 2013 nguyên nhân do
công ty mở rộng kinh doanh nên chi phí tăng.
Lợi nhuận thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng 19,2% so với
năm 2012 , năm 2014 tăng 117,5% so với năm 2013.

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp



Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa Kế toán Kiểm toán

PHẦN 2
THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU
TẠI CÔNG TY TNHH BAO BÌ ĐỨC KIÊN
2.1. Những vấn đề chung về công tác kế toán tại Công ty TNHH Bao bì Đức
Kiên.
2.1.1. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty.
Bộ máy kế toán của doanh nghiệp là một mắt xích quan trọng trong hệ thống
quản lý của công ty, là bộ phận hỗ trợ đắc lực cho hoạt động sản xuất kinh
doanh. Để phù hợp với đặc điểm kinh doanh, đáp ứng đầy đủ yêu cầu, nhu cầu
quản lý, đơn vị áp dụng mô hình kế toán tập chung tất cả phần hạch toán kế toán
đều dưới sự lãnh đạo trực tiếp của kế toán trưởng, kế toán trưởng phải chịu trách
nhiệm về công tác kế toán trước ban phụ trách đơn vị và phải đáp ứng các yêu
cầu của các bộ phận liên quan. Khâu kế toán đòi hỏi phù hợp với yêu cầu của
hạch toán kế toán là: đầy đủ trung thực đáp ứng yêu cầu kiểm tra kiểm soát dễ
dàng, thuận tiện.
Trong những năm qua bộ phận này đó có những đóng góp đáng kể đối với
những thành quả mà doanh nghiệp đạt được. Toàn bộ công việc kế toán được
tập trung ở phòng kế toán, ở các tổ sản xuất không tổ chức bộ máy kế toán
riêngbiệt.

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp



18

Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán Kiểm toán

Biểu đồ 2: Bộ máy kế toán tại công ty TNHH Bao bì Đức Kiên.
Kế toán trưởng

Phó kế toán kiêm kế toán
tổng hợp

Thủ
quỹ

Kế toán
tiền mặt,
tiền gửi

Kế toán
TSCĐ,
công nợ

Kế toán
HTK,
tiền
lương


Kế toán
thanh
toán, thuế

Chức năng , nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán.
Công việc hạch toán của doanh nghiệp được phân chi rõ ràng cụ thể với
từng thành viên trong bộ máy kế toán.


Kế toán trưởng: Tổng hợp số liệu và báo cáo tài chính. Kiểm tra,

giám sát kế toán viên, phân công công việc, sổ sách kế toán cho từng bộ
phận kế toán, chịu trách nhiệm về sổ sách kế toán, giúp giám đốc có số
liệu cần thiết khi ra quyết định.
Quan hệ giao dịch với Ngân hàng, cơ quan Thuế và các cơ quan chức
năng khác để thực hiện tác nghiệp của Phòng.


Kế toán tổng hợp thanh toán: Có nhiệm vụ quản lý sổ sách, thu chi

của doanh nghiệp và theo dõi công nợ với khách hàng.


Kế toán tiền lương và TSCĐ: Phụ trách mảng tiền lương của công

nhân viên trong doanh nghiệp, thực hiện đúng chế độ về tiền lương và
các khoản trích theo lương, đảm bảo quyền lợi của công nhân viên. Đồng
Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9


Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế toán Kiểm toán

thời theo dõi tình hình biến động của TSCĐ, đề xuất các phương án khai
thác, sử dụng có hiệu quả TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp.


Kế toán NVL,CCDC: Có nhiệm vụ theo dõi sự biến động của

NVL,CCDC cả về chỉ tiêu giá trị và hiện vật, theo dõi tình hình định mức
vật tư để từ đó sử dụng tiết kiệm, hiệu quả.


Thủ quỹ: Có nhiệm vụ giữ tiền mặt, thực hiện thu chi, hàng ngày

phải kiểm tra quỹ , đối chiếu số liệu tại quỹ với số liệu trên sổ quỹ.
2.1.2. Các chính sách kế toán chung
1. Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc và ngày 21/12 hàng năm.
2. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán : Việt Nam đồng.
3. Chế độ áp dụng kế toán ban hành : theo quyết định 48/2006/QĐ - BTC
ngày 14/09/2006 của bộ trưởng bộ tài chính.
4. Hình thức sổ kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ.
5. Phương pháp kế toán hàng tồn kho:
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: theo giá gốc

- Phương pháp xác định giá trị hàng xuất kho: nhập trước – xuất trước.
- Phương pháp hoạch toán hàng tồn kho: kê khai thường xuyên.
6. Phương pháp kế toán tài sản cố định:
- Phương pháp ghi nhận tài sản cố định: theo giá gốc.
- Phương pháp khấu hao TSCĐ : Phương pháp khấu hao đường thẳng theo thời
gian sử dụng hữu ích của TSCĐ.
7. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song.
8. Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng : Theo phương pháp khấu trừ.

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế toán Kiểm toán

2.1.3. Tổ chức và quản lý chứng từ kế toán tại công ty
Theo điều lệ tổ chức kế toán do Nhà nước ban hành thì mọi nghiệp vụ kế
toán tài chính phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, kế
toán phải lập chứng từ theo đúng quy định trong chế độ chứng từ kế toán và ghi
chép đầy đủ, kịp thời, đúng sự thực nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh.
Tại Công ty TNHH Bao bì Đức Kiên danh mục chứng từ kế toán bao gồm:
bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng chấm công làm thêm giờ,
phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm, thẻ kho, hóa đơn
GTGT, phiếu thu, phiếu chi, phiếu thanh toán tiền tạm ứng, biên bản giao

nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lại tà
sản, hợp đồng kinh tế, phiếu kế toán.
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Công ty TNHH Bao bì Đức Kiên xây dựng hệ thống tài khoản theo Quyết định
số 48/2006/QĐ – BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Tài Chính đã được sửa đổi và
bổ sung theo quy định tại Thông tư 138/2011/TT – BTC ngày 04/10/2011 của
Bộ trưởng Bộ Tài Chính để phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.
2.1.5. Hệ thống sổ sách kế toán
Do sản xuất kinh doanh nhiều loại sản phẩm nên Công ty chọn hình thức
ghi sổ là hình thức “Chứng từ ghi sổ”. Đặc trưng cơ bản của hình thức Chứng từ
ghi sổ thể hiện ở: Số lượng, kết cấu nội dung sổ, trình tự các bước ghi sổ từ
chứng từ gốc cho đến báo cáo kế toán và ưu nhược điểm dẫn đến các điều kiện
vận dụng hệ thống của các hình thức này.

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trng H Cụng Nghip H Ni

21

Khoa K toỏn Kim toỏn

Biu 3: Trỡnh t ghi s k toỏn theo hỡnh thc Chng t ghi s
Chứng từ kế toán

Sổ quỹ


Sổ đăng ký chứng
từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

Chứng từ ghi sổ

Bảng tổng
hợp chi
tiết

Sổ cái

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

Ghi chỳ

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
i chiu , kim tra
Ghi hng ngy

Nguyn Th Thanh Hoa
Lp: CH KT7-K9


Bỏo cỏo tt nghip


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội



22

Khoa Kế toán Kiểm toán

Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ

a. Công việc hàng ngày
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập
Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ
ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm
căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên
quan.
b. Công việc cuối tháng
- Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số
phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái.
Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh.
c. Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi
tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
- Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số
phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng

nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số
dư Nợ và Tổng số dư Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải
bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải
bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết.
2.1.6. Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty TNHH Bao bì Đức Kiên
 Hệ thống báo cáo kế toán:
- Bảng Cân đối kế toán:

Mẫu số B 01 - DN

- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh:

Mẫu số B 02 - DN

- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính:

Mẫu số B 09 - DN

Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

23

Khoa Kế toán Kiểm toán


- Bảng Cân đối tài khoản:

Mẫu số F 01- DN

- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ

Mẫu số B 03-DN

2.2. Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại Công ty TNHH Bao bì
Đức Kiên.
2.2.1.Kế toán Tài sản cố định.
2.2.1.1. Đặc điểm và danh mục tài sản cố định.
Công ty TNHH Bao bì Đức Kiên là một đơn vị chuyên sản xuất gia công
các sản phẩm bao bì, in ấn có chất lượng cao với khách hàng trong nước. Do
đó TSCĐ của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau, đa dạng về chủng loại
với các tính năng, kỹ thuật, công suất thiết kế khác nhau tuỳ thuộc vào từng
yêu cầu sử dụng của từng bộ phận:
- TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm: Nhà xưởng,
phương tiện vận tải, máy móc thiết bị...
- TSCĐ dùng bộ phận văn phòng: Máy vi tính, máy in, máy photocopy, máy
fax, điện thoại...
Danh mục các loại TSCĐ chính của Công ty:
1/ 01 Máy in offset 32 trang 4 màu: AKIYAMA của Nhật (Khổ in đạt 82 x 113
cm).
2/ 01 Máy Komory Lithron 540, 5 màu của Nhật (Khổ in đạt 72 cm x 102 cm)
3/ 01 Máy in offset 01màu: MITSUBISHI 1/1 của Nhật (Khổ in 82 x112cm)
4/ 02 Máy gấp, tạo rãnh răng cưa nhãn hiệu: SHOEI của Nhật
5/ 01 Máy đóng ghim liên hoàn Heidelberg của Đức, dây chuyền máy tự động
bắt tay sách đóng ghim cắt dao 3 mặt (ghim mã)
6/ 02 Máy xén lập trình tự động WOHLENBERG khổ 92cm & 115cm của Đức

sản xuất
7/ Máy cán nilông cuộn đảm bảo cán được tất các khổ sản phẩm in hiện nay.
8/ Bộ máy đồng bộ đột dập lỗ, bế, ép lo xo lịch…
9/ 01 Máy ghim liên hoàn tự động MATOBA do Nhật sản xuất.
Nguyễn Thị Thanh Hoa
Lớp: CĐĐH KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường ĐH Công Nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kế toán Kiểm toán

10/ 01 Máy dán keo nhiệt 10 cửa: WOHLENBERG do Đức sản xuất - Máy có
thể sử dụng từ 1 - 10 cửa có bộ phận tự tạo đường gấp gáy bìa ...
11/ Hệ thống chế bản: Chế bản vi tính - Tách màu điện tử - Chế bản phim, in
phim, phơi bản: Hệ thống đồng bộ Macitos, Heidelberg của Mỹ, Đức. ..V.V..
2.2.1.2.Phân loại tài sản cố định
Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành:
TSCĐ hình thành từ nguồn vốn tự có;
Phân loại TSCĐ theo tính chất tài sản :
• TSCĐ hữu hình: Nhà cửa, các loại máy móc, phương tiện vận tải…
• TSCĐ vô hình: Quyền sử dụng đất....
2.2.1.3. Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán về TSCĐ tại Công ty
Biểu đồ 4. Sơ đồ luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ

2.2.1.4.Kế toán tổng hợp tăng, giảmtài sản cố định

1.Tài khoản sử dụng
Để phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ kế toán sử dụng tài khoản:
- TK 211 : Tài sản cố định hữu hình
Nguyễn Thị Thanh Hoa
Báo cáo tốt nghiệp
Lớp: CĐĐH KT7-K9


Trng H Cụng Nghip H Ni

25

Khoa K toỏn Kim toỏn

2. Chng t k toỏn s dng
Nhng chng t ch yu c s dng ti cụng ty:
- Hp ng mua bỏn
- Húa n mua bỏn TSC
- Biờn bn thanh lý TSC
-Th TSC
3. K toỏn tng hp tng TSC
Khi cú nhu cu nhu cu v mua sm TSC giám đốc công ty có quyết
định chính thức về việc phê duyệt mua TSCĐ.
Khi hợp đồng đợc ký kết, các bên tiến hành bàn giao TSCĐ và Biên bản
thanh lý hợp đồng. Bên mua làm thủ tục thanh toán. Từ các chứng từ liên quan
(nh biên bản bàn giao TSCĐ, các hoá đơn phản ánh giá mua, tập hợp chi phí phát
sinh), kế toán tiến hành lập thẻ TSCĐ.
Ngy 15/5/2015 Cụng ty cú mua mỏy in Offset 5 mu nhón hiu Komory với
nguyên giá là 1.800.000.000đ, thuế GTGT 10% theo húa n s 0000155


Nguyn Th Thanh Hoa
Lp: CH KT7-K9

Bỏo cỏo tt nghip


×