Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH MÔN: VẬN HÀNH, SỬA CHỮA MÁY VÀ THIẾT BỊ LẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 26 trang )

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH
MÔN VẬN HÀNH, SỬA CHỮA MÁY VÀ THIẾT BỊ LẠNH
THÀNH VIÊN NHÓM: ( NHÓM 1 CA 3)

NGUYỄN VĂN THỤY
NGUYỄN VĂN TIẾN
TRẦN VĂN TRUNG
TRẦN HỮU TRUNG
TRẦN HỮU THẮNG

BÀI 1
TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG LẠNH KTE-2000EP
I: GIỚI THIỆU
Đây là hệ thống mô phỏng hệ thống lạnh hai buồng với hai chế độ bay hơi
khác nhau. Gồm có mạch điện điều khiển cùng với hệ thống lạnh được bố trí hợp
lý phía dưới tất cả được đặt trên bàn có thể di chuyển dễ dàng.

1


II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG
MẠCH
ĐIỆN
ĐIỀU
KHIỂN

MÁY TÍNH
THEO DÕI
HỆ THỐNG

HỆ


THỐNG
LẠNH
MẠCH
ĐIỆN TỬ
GỬI TÍN
HIỆU

BÀN
NÂNG
ĐỠ HỆ
THỐNG
LẠNH

Hình ảnh tổng quan hệ thống
1: Cách bố trí cụ thể của hệ thống lạnh:

2


CHÚ THÍCH:
1. Dàn ngưng
2. Quạt dàn ngưng
3. Mắt gas
4. Bình chứa cao áp
5. Phin lọc
6. Van điện từ SV2
7. Van tiết lưu tay
8. Van tiết lưu nhiệt
9. Buồng đông
10.Buồng lạnh

3


11.Các cảm biến áp suất
12.Van EPR(KVP)
13.Van điện từ SV1
14.Bình tách lỏng
15.Các van dịch vụ
16.Đồng hồ as buồng lạnh
17.Đồng hồ as hút
18.Máy nén
19.Tụ
20.Mach điện tử

III: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC THIẾT BỊ TRONG HỆ THỐNG:

1 : Máy nén : công suất ½ Hp .Môi chất sử dụng là R22 . điện áp sử dụng là
220V ̴ 60Hz . Nhà sản xuất EEC, loại máy nén pit tông.
2 : Quạt dàn ngưng : là loại hướng trục, U = 220V , I= 0,47A . Công suất 16 W.
Nhà sản xuất Hàn Quốc.
3: Dàn ngưng : là loại giải nhiệt gió cưỡng bức, cánh nhôm
4: Bình chứa cao áp : áp suất chịu được tối đa là 500 psi .Sử dụng cho môi
chất R22, R410a….v…v..
5: Phin sấy lọc : là loại phin sấy có hạt silicat hút ẩm và các lưới lọc bụi đơn giản.
6: Van điện từ : dùng để chặn và lưu thông môi chất
4


7: Van tiết lưu tay : dùng để thực hiện các quá trình tiết lưu của môi chất
thông qua điều chỉnh áp lực của lò xo bằng tay.


8: Van tiết lưu nhiệt : dùng để thực hiện quá trình tiết lưu trong hệ thống thông
qua việc nhận tín hiệu quá nhiệt ở cuối dàn bay hơi từ bầu cảm biến được
gắn ở đầu van tiết lưu.
9: Dàn bay hơi: bay hơi kiểu trực tiếp , kiểu ống trơn
10: Van 1 chiều : cho môi chất đi qua theo 1 chiều nhất định
11: Van KVP điều khiển áp suất hút của máy nén đặc biệt được sử dụng trong các
hệ thống có dàn bay hơi khác nhau. Nhà sản suất Danpost.
12: 3 đồng hồ áp suất
13: Ngoài ra còn 1 số thiết bị khác : ống đồng , các van nạp ga , van dịch vụ…

IV: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA HỆ THỐNG:

5


1: Nguyên lý hoạt động của hệ thống :
Bấm on máy nén chạy môi chất đc nén lên áp suất nén P nén lên dàn ngưng tụ
thực hiện quá trình ngưng tụ môi chất.Sau khi môi chất đc ngưng tụ tại thiết bị
ngưng tụ. sau đó đi vào bình chứa cao áp để giải phóng bề mặt ngưng tụ cho dàn
ngưng tụ.Lỏng môi chất từ bình chứa cao áp. Đi vào phin sấy lọc để lọc bụi và tách
ẩm trách tắc ẩm trong hệ thống.Sau đó môi chất đc đưa đến trước van điện từ thứ
nhất ( SV1). Khi Sv1 có điện . môi chất đc chia làm hai đường . 1 đường đi tới
trước van tiết lưu tay . Đường còn lại đi tới trước van tiết lưu nhiệt của hai dàn bay
hơi.Tại van tiết lưu tay môi chất lạnh bay hơi thông qua việc điều chỉnh áp lục của
lò xo.Dòng môi chất đi qua tiết lưu nhiệt thực hiện quá trình tiết lưu thông qua việc
điều chinh của van tiết lưu nhiệt . Từ việc nhận tín hiệu từ bầu cảm biến đc gắn ở
đầu van tiết lưu đặc biết ở buồng bay hơi có chế đôh lạnh ( bay hơi ở nhiệt độ thấp
hơn ) được bố trí 1 van 1 chiều tránh trường hợp lỏng đi ngược lại quay về dàn bay
hơi khi tắt máy.Tại dàn bay hơi có nhiệt độ lạnh cao hơn đc bố trí 1 van KVP điều

6


chỉnh áp suất lực hút của hệ thống do hệ thống có hai chế độ lạnh khác nhau nên hệ
thống cần có van KVP để điều chỉnh áp suất hút.Sau khi thực hiện xong quá trình
bay hơi ở hai dàn bay hơi môi chất lạnh đi về bình tách lỏng tại đây môi chất thực
hiện quá trình tách lỏng. Sao cho môi chất hút về máy nén luôn ở trạng thái hơi
môi chất . Tránh lỏng về máy nén gây va đập thủy lực .Kết thúc quá trình
a) Sơ đò mạch điều khiển

2: Mạch điện bảo vệ áp cao và áp thấp :

7


Comp : máy nén
CFM : quạt dàn ngưng
THR : rơ le nhiệt
HPS: đồng hồ đo áp suất cao
LPS: đồng hồ áp suất thấp
PL: đèn báo
B : chuông
MC: công tắc tơ
TC : rơ le nhiệt

a: Cách thiết lập các thông số :
- Thiết lập thông số áp suất thấp :

8



Dùng để bảo vệ máy nén khi trên đường hút của máy nén áp suất giảm đột
ngột dưới áp suất cài đặt . Bảo vệ hệ thống bởi vậy trên đồng hồ đo áp suất có hai
thang đo thông số . Một là thông số điều chỉnh ( thông số do người vận hành hệ
thống điều chỉnh , cài đặt ). Thang đo thứ hai dùng để điều chỉnh độ sai số trong
quá trình hoạt động của máy nén . ta có 3 thông số sau:
LP : áp suất thực của hệ thống
LP_cut_in (set ) : là thang thông số điều chỉnh do người vận hành cài đặt
LP_cut_out : là thông số được tính theo công thức :
∆P ( sai số ) = LP_cut_in - LP_cut_out
 LP_cut_out = LP_cut_in - ∆P ( sai số )


Máy nén hoạt động khi và chỉ khi :

LP ≥ LP_cut_in - ∆P
Máy nén dừng hoạt động khi và chỉ khi :
LP < LP_cut_in - ∆P
Máy nén hoạt động trở lại khi và chỉ khi :
LP = LP_cut_in - ∆P
- Thiết lập thông số áp suất cao :
Dùng để bảo vệ máy nén khi trên đường đẩy của máy nén , áp suất tăng đột
ngột cao hơn áp suất người vận hành cài đặt do quạt dàn ngưng dừng hoạt động
qua đó ta có các thông số :
HP : áp suất thực thực tế
HP_cut_in : áp suất cài đặt
HP_cut_out : áp suất tính theo công thức
HP_cut_out = HP_cut_in + ∆P
Máy nén dừng hoạt động khi và chỉ khi:
9



HP > HP_cut_out
Máy nén hoạt động khi và chỉ khi:
HP ≤ HP_cut_out
máy nén hoạt động trở lại khi và chỉ khi :
HP = HP_cut_in + ∆P
- Quy trình vận hành
Lắp đặt đúng theo sơ đồ mạch điện trên .Kiểm tra áp suất thấp : Dùng tay tác
động vào công tắc gạt (TS) . Ngắt nguồn cấp cho van SV1 và SV2 , khi đó môi
chất không bay hơi qua dàn bay hơi nữa . lúc này áp suất hút của hệ thống sẽ
giảm xuống do máy nén hoạt động bình thường . Khi áp suất hút giảm xuống , mà
trên rơ le áp suất thấp ta đặt thông số set là 1 Kg/cm 2 Diff là 1 Kg/cm2 . Nếu mà áp
suất hút bằng 0 Kg/cm2 dẫn tới mạch điện sẽ dừng hoạt động chứng tỏ rơ le áp
suất hoạt động tốt , mạch điện thiết kế hợp lí . Còn nếu không ngắt người vận
hành phải xem lại các thông số cài đặt trên rơ le và xem lại mạch . đối với mạch
này chùng ta nên set 1là được.
b: Kiểm tra áp suất cao :
Ta điều chỉnh rơ le nhiệt TC2 để ki đạt nhiệt độ nào đó , quạt dàn
ngưng ngừng hoạt động . Khi quạt dàn ngưng ngừng hoạt động không giải
nhiệt được dẫn đến áp suất tăng lên vì khoogn ngừng được môi chất kéo theo
kim chỉ trên đồng hồ đo áp suất tăng dần lên . Trong khi đó tại rơ le áp suất cao
ta đặt Sét : 18 kg/cm2 , Nếu kim chỉ đạt giá trị áp suất = 18 kg/cm 2 mà mạch
ngắt chứng tỏ rơ le hoạt động tốt , ổn định , mạch thiết kế hợp lý . trường hợp
không ngắt người vận hành phải xem lại các thông số cài đặt , mạch điện . Tại
mô hình này ta lên đặt thông số cài đặt Sét = 18 kg/cm 2 là đc do môi chất sử
dụng là R22 và do nguyên tắc hoạt động của hệ thống.

BÀI 2
10



TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG LẠNH KTE-5000LT
I:CHỨC NĂNG HỆ THỐNG:
Đây là mô hình mô phỏng hệ thống lạnh ghép tầng (2 tầng) để làm lạnh với
nhiệt độ thấp, môi chất được sử dụng là R22 cho máy nén 1,môi chất R23 cho
máy nén 2 .Hệ thống được trang bị các cảm biến nhiệt độ ,áp suất các rơ le áp
suất và các khí cụ điện cần thiết.
1: Cấu tạo tổng quan hệ thống:

Máy tính

Mạch điện
điều khiển

Buồng đông
Mạch
điện tử
Bàn

2: Cách bố trí cụ thể hệ thống lạnh:

11


Chú thích:
1.Dàn ngưng tụ
1.Phin lọc
3.Các cảm biến áp suất
4,5,6,7. Các van điện từ

8. Buồng đông
9. Bình dãn nở
10. Van dịch vụ cho máy 2
11. Máy nén 1 và 2
12. Đồng hồ áp suất thấp
13. Đồng hồ áp suất cao
14. Van dịch vụ máy 1
12


15. Tụ khởi động cho máy nén
16. Mạch điện tử
17. Quạt dàn ngưng

II: CẤU TẠO MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN:

1.Vol kế,
2.Ampe kế ,
3.Còi,
4.Đèn báo ,
5.Rơ le nhiệt ,
6.Bộ điều khiển nhiệt độ,
7.Nút ấn,
13


8.Công tắc gạt,
9.Hiển thị nhiệt độ,
10.Rơ le as cao mn2,
11.Rơ le as thấp mn2,

12.Cảm biến nhiệt điện tử,
13.Nguồn cấp cho hệ thống,
14.Công tắc tơ,
15.Rơ le trung gian,
16.Rơ le as cho mn1,
17.Nguồn cho động lực và đk,
18.Áp tômát
III: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN:

IV: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG:

14


V: CÁCH ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ

1)Thiết kế mạch có bảo vệ áp suất cao và áp suất thấp
a)Áp suất thấp
Ta cài áp suất thấp trên role áp suất thấp. cài đặt áp suất tác động
Cách cài đặt :
Dùng tô vít vặn ốc điều chỉnh cài đặt áp thấp để khi đạt tới giá trị cài
đặt rơ le áp suất thấp tác động ngắt cấp điện cho máy nén.
Ta điều chỉnh vi sai bằng cách dùng tuavit vặn . Đặt visai ( độ trễ)
theo role áp suất thấp.
Khi cài đặt xong role áp xuất thấp ta quan sát bên đồng hồ áp suất
thấp xem nó là bao nhiêu nếu:

15



+) đồng hồ hiển thị giá trị cao hơn giá trị trên cài đặt thì lúc này hệ thống
hoạt động bình thường, role áp suất thấp chưa tác động .
+) trên đồng hồ hiển thị giá trị thấp hơn role áp suất thấp thì lúc này role áp
suất thấp đang tác động .
b)Áp suất cao
Thiết lập cài đặt rơ le áp suất cao tới giá trị cao hơn áp suất đầu đẩy của
máy nén khi hoạt động bình thường khoảng 20kg/ cm 3 khi áp suất đầu đẩy vượt
quá giá trị cài đặt rơ le áp suất cao sẽ ngắt điện dừng hệ thống.
Cách cài đặt :
-

Dùng tuavit để điều chỉnh và cài đặt thông số áp suất trên role áp suất

cao
Ta quan sát trên đồng hồ áp suất nếu:
+) trên đồng hồ hiển thị áp suất nhỏ hơn áp suất cài đặt trên role áp suất cao
thì lúc này hệ thống vẫn đang hoạt động bình thường và role áp suất cao chưa có
tác động.
+) trên đồng hồ hiển thị áp suất lớn hơn áp suất cài đặt trên role áp suất thì
máy không thể khởi động được.
 Lưu ý : có sai số nhất định giữa đồng hồ áp suất và role áp suất cao.
2) Quy trình vận hành để kiểm tra thông số cài đặt
a. áp suất thấp:
- vận hành hệ thống hoạt động .
-cho hệ thống chạy đến khi đạt nhiệt độ trên đồng hồ cài đặt
- ta quan sát thấy van điện từ sv sẽ đóng lại ngừng cấp dịch cho hệ thống .
Nhưng lúc này ta thấy máy nén vẫn hoạt động để hút môi chất từ phía thấp
áp về phía cao áp.
Ta qua sát trên đồng hồ áp suất thấp thấy kim sẽ giảm dần . ta quan sát khi
đồng hồ hiển thị tới giá trị cài đặt trên role áp suất thấp thì máy nén ngừng hoạt

động và được bảo vệ.
16


b. áp suất cao
Ta vận hành cho hệ thống hoạt động bình thường.
Ta tác động làm cho quạt dàn ngưng ngừng hoạt động. không giải được
nhiệt làm cho dàn ngưng nóng lên kéo theo áp suất đầu đẩy máy nén một tăng
lên.
Ta quan sát trên đồng hồ áp suất thấy kim đồng hồ tăng lên.khi vượt quá
giá trị cài đặt thì role áp suất tác động làm ngắt toàn mạch.
Ta có thể ngắt máy nén 1 làm cho thiết bị ngưng tụ của máy nén 2 không
giải nhiệt được làm tăng nhiệt độ đầu đẩy của máy nén 2 cũng làm role áp cao tác
động để dừng mạch.

VI: ĐIỀU CHỈNH NHIỆT ĐỘ
1.Cách thiết lập các thông số điều chỉnh nhiệt độ
a, Ta cài đặt thông số nhiệt độ dựa trên đồng hồ nhiệt độ để cài đặt.
Cách cài đặt :
Ta nhấn nút set đồng hồ nhiệt độ,ta nhấn 1 lần thì vào được cài đặt nhiệt
độ của hệ thống.
Ta dùng nút lên hoặc xuống để tăng hoặc giảm nhiệt độ.
Sau khi cài xong ta lại nhấn nút set để lưu lại nhiệt độ mới cài đặt.
Sau khi cài xong nhiệt độ cho hệ thống ta lại tiếp tục cài đặt vi sai.Nhấn nút
set 2 lần , ta cài đặt vi sai cho hệ thống.
Sau khi cài đặt xong vi sai ta nhấn nút set để hoàn tất.
Muốn chuyển chế độ chạy nóng hoặc lạnh ta nhấn đồng thời nút H/C và nút
lên hoặc xuống.

17



Nhiệt độ khi dừng máy sẽ là nhiệt độ cài đặt ( set) + nhiệt độ visai (hy) +
độ trễ của thiết bị 0,1.
Ví dụ : khi ta muốn máy dừng ở -22 0c và chạy lại ở -16 0c thì ta cài đặt như
sau:
Set: -19 0c
Hy : 2,9 0c
Độ trễ thiết bị 0,1 0c
Khi máy dừng set + hy + độ trễ = -22 0c
Khi chạy lại set – hy – độ trễ = -16 0c
b.Quy trình vận hành để kiểm tra thông số cài đặt.
Vận hành cho hệ thống hoạt động.
Ta cài đặt nhiệt độ cho hệ thống , cài đặt vi sai.
Quan sát xem đồng hồ nhiệt độ có tác động đúng như ta cài đặt không
(thường thì khi đồng hồ nhiệt độ tác động thì ta quan sát thấy van điện từ SV bị
cắt điện và quan sát qua mắt gas thấy môi chất ngừng di chuyển)
 Khi cài đặt nhiệt độ cho hệ thống thì hệ thống sẽ hoạt động đến nhiệt
độ cài đặt trừ khoảng vi sai thì tác động để ngắt van điện từ SV .
 Muốn hoạt động trở lại thì nhiệt độ phải tăng quá nhiệt độ cài đặt cộng
với vi sai thì đồng hồ nhiệt độ cấp điện trở lại cho van điện từ SV hoạt động cấp
dịch trở lại cho hệ thống.

BÀI 3
18


TÌM HIỂU VỀ MÔ HÌNH TỦ ĐÔNG QUẠT GIÓ

I: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỀU KHIỂN


II: SƠ ĐỒ HỆ THỐNG :

19


1: Nguyên lý hoạt động

3 Bấm ON máy nén hoạt động . Môi chất lạnh đc nén cao áp lên bình tiêu
âm để giảm tiếng ồn .
4

Sau đó đi vào dàn ngưng tụ trao đổi nhiệt với môi chất ở trạng thái lỏng

5 Lỏng môi chất ở trạng thái cao áp đi vào bình chứa cao áp. Giải phóng bề
mặt trao đổi nhiệt
6 Môi chất lạnh từ bình chứa đi qua van dịch vụ, mắt ga …tại đây người
vận hành có thể kiểm soát đc lượng gas , môi chất đang chạy trong hệ thống
7 Tiếp tục môi chất đi qua phin sấy lọc lọc bụ bẩn , ẩm, sau khi đi qua van
điện từ đến van tiết lưu nhiệt môi chất sôi ở áp suất thấp , hút về dàn bay hơi trao
đổi nhiệt với dàn bay hơi

20


8 Tiếp tục môi chất lạnh được hút về bình tách lỏng. tránh trường hợp lỏng
môi chất đc hút về máy nén gây va đập thủy lực
9 Hơi môi chất ở bình tách lỏng đc hút về máy nén kết thúc chu trình của
môi chất .
10 Quạt giải nhiệt cho máy nén hoạt động lien tục để giải nhiệt cho máy nén

khi máy nén hoạt động .
11 Ngoài ra trên hệ thống còn có các điện trở sởi của làm cho gioăng cửa
không bị cứng , đóng băng trong quá trình vận hành lạnh . giúp hệ thống lạnh
không bị thất thoát.
12 Còn trên thiết mạch điện điều khiển có thiết kế bảo vệ áp suất cao . Khi
áp suất của hệ thống vượt qua ngưỡng đặt . và còn có hệ thống rút gas khi hệ
thống lạnh đủ nhiệt độ , việc rút ga đc đảm bảo cho khi xả đá áp suất trong dàn
lạnh không bị dâng cao gây nổ ống . đồng thời giúp cho máy nén khi chạy lại sẽ
không gặp khó khăn, hay va đập thủy lực

BÀI 4

21


TÌM HIỂU VỀ MÔ HÌNH KHO LẠNH

22


I. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG VÀ NGUYÊN LÝ LÀM

1: Nguyên lý làm việc của hệ thống lạnh:
-

Máy nén tiến hành nén hơi môi chất lên trạng thái nhiệt độ cao, áp suất cao.

Sau đó hơi môi chất đi vào dàn ngưng, Sau đó lỏng môi chất được dẫn đi qua kho
lạnh,nhằm để tiến hành trao đổi nhiệt với không khí trong kho lạnh và thành môi
chất lỏng có nhiệt độ thấp, áp suất cao( quá lạnh). Môi chất lỏng từ dàn ngưng sẽ

được chuyển đến bình chứa cao áp, rồi phân phối qua phin lọc rồi qua van Tiết
lưu.
- Sau khi đi qua van Tiết lưu, môi chất sẽ từ trạng thái lỏng áp suất cao trở
thành lỏng có áp suất thấp rồi đi vào dàn bay hơi. Dàn bay hơi ở đây là các ống
23


đồng, tại đây, môi chất lỏng sẽ nhận nhiệt và bay hơi. Từ đó hạ nhiệt độ nước đi
qua các ống đồng và tiến hành làm đá. Hơi môi chất sau đó được đi qua bình tách
lỏng và lại được hút về máy nén. Kết thúc 1 chu trình làm lạnh và bắt đầu chu
trình mới tuần hoàn như thế

2: Sơ đồ mạch điều khiển và mạch động lực:

Mạch điều khiển

24


Mạch động lực

- Vận hành:
Sau khi lắp xong mạch điều khiển và mạch động lực, tiến hành cho máy
chạy và ghi lại các thông số nhiệt độ
Comp- Comp

Condense Exp- in Exp

Brine


in

r

-out

temp

-12,9
-13,4
-13,6
-12,4
-11,2

-7,9
-10,2
-13
-8,2
-10

-out

-out
22,4
90,1
33,5
22,1
94,2
33,5
23,4

96.3
35,1
25,6
79,1
30,2
28,3
100
38,9
Bộ điều khiển Dixell

33,5
33,6
35
29,3
38,9

25


×