Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH (ABG) Những vấn đề trong thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.36 KB, 11 trang )

KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH (ABG)
Những vấn đề trong thực hành
Bs. Huỳnh anh Tuấn



Mục đích
• 1- Chẩn đoán khả năng cung cấp oxy cho
máu động mạch (PaO2, PaCO2): lưu ý
FiO2
• 2- Chẩn đoán rối loạn kiềm toan (pH,
PaCO2, HCO3-)


Cần nhớ (1)
• 1- H+ và pH: H+ tính acid, H+ tăng  pH
giảm và ngược lại
– PaCO2: vai trò của phổi
– HCO3_ vai trò của thận

• 2-pt HANDERSON

• [H+] = 24.PaCO2 / HCO3-


Cần nhớ (2)
• 4-Giá trị của PaO2, PaCO2, pH

• 5-Chính xác
– Tính [H+] từ pt Handerson
– Tính pH từ [H+]


– So sánh pH tính được và pH của KMĐM


Tương ứng giữa [H ] và pH
+


Tiến hành
• 1- Đánh giá khả năng cung cấp oxy máu
động mạch:
• PaO2- PaCO2- FiO2
• 2-Đánh giá kiềm toan:
 pH: 7,4
 pCO2: 40
 HCO3- 24
 hô hấp hay chuyển hóa?
 xác định có kèm nguyên nhân hỗn hợp
không?


Nguyên nhân hô hấp
• PaCO2 # 40 mmHg
• Toan hô hấp: Tăng mỗi 10 mmHg PaCO2
– HCO3- tăng 1-1,2 mEq, pH giảm 0,07 CẤP
– HCO3- tăng 3-4 mEq, pH giảm 0,03 MẠN

• Kiềm hô hấp: giảm mỗi 10 mmHg PaCO2
– HCO3- giảm 2-2,5 mEq, pH tăng 0,07 CẤP
– HCO3- giảm 4-5 mEq, pH tăng 0,03 MẠN
– Xác định A-a DO2



Nguyên nhân chuyển hóa
• HCO3- 24 mEq/l
• Toan chuyển hóa
– HCO3 giảm 1 mEq, PaCO2 giảm 1-1,2 mmHg,
pH bằng số lẽ của PaCO2
– Tính Anion gap: N+ -( Cl+HCO3)=12 +/-2

• Kiềm chuyển hóa:
– HCO3 tăng 1mEq, PaCO2 tăng 0,7 mmHg, pH
bằng số lẽ của PaCO2


Khoảng trống Anion
• Na+ -( HCO3-+ Cl-)=
12+/-2
• Anion gap> 30 tăng
chắc chắn có toan
chuyển hóa


Làm cách nào để biết kiềm toan
hỗn hợp
• 1-PaCO2 và HCO3 – thay đổi ngược
chiều
• 2-PaCO2 và HCO3 – thay đổi cùng chiều
nhưng vượt quá khả năng bù trừ
• 3-PaCO2 và HCO3- thay đổi rất nhiều
nhưng pH không thay đổi đáng kể



Tài liệu tham khảo
• 1- Bs Nguyễn Thy Anh, “Ứng dụng Khí máu
động mạch trong chẩn đoán toan kiềm” -Bài
giảng sau ĐH
• 2-Ali Altalag, Jeremy Road, and Pearce
Wilcox “Arterial Blood gas Interpretation” in
Pulmonary Fuction Test in clinical practicechapter 8, Springer 2009



×