Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN nâng cao tỉ lệ chuyên cần thông qua việc tăng cường kỷ cương, kỷ luật đối với học sinh lớp 9a trường THCS phước ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.4 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
1. Tóm tắt đề tài:......................................................................................................2
2. Giới thiệu:.............................................................................................................3
2.1. Hiện trạng:................................................................................................3
2.2. Nguyên nhân:...........................................................................................3
2.3. Giải pháp thay thế:...................................................................................3
2.4. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài:....................................4
2.5. Vấn đề nghiên cứu:..................................................................................4
2.5. Giả thuyết nghiên cứu:.............................................................................4
3. Phương Pháp:.......................................................................................................5
3.1. Khách thể nghiên cứu:.............................................................................5
3.2 Thiết kế:.....................................................................................................5
3.3. Quy trình nghiên cứu:..............................................................................6
3.4. Đo lường:..................................................................................................6
4. Phân tích dữ liệu và kết quả:................................................................................7
4.1. Trình bày kết quả:....................................................................................7
4.2. Phân tích dữ liệu:......................................................................................7
4.3. Bàn luận:...................................................................................................8
5. Kết luận và khuyến nghị:.....................................................................................9
5.1. Kết luận:...................................................................................................9
5.2. Khuyến nghị:............................................................................................9
6. Tài liệu tham khảo:............................................................................................10
7. Phụ lục:...............................................................................................................11


1. TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Kỷ cương, kỷ luật là một trong những yếu tố hết sức quan trọng trong
Nhà trường nói riêng, trong mọi tổ chức, cá nhân và các hoạt động hàng
ngày của con người nói chung. Thực hiện kỷ cương, kỷ luật nhằm đem lại
hiệu quả thiết thực trong công việc, trong cuộc sống hàng ngày, nâng cao
chất lượng công việc của mỗi cá nhân và tổ chức một cách rõ nét nếu tổ


chức và cá nhân đó vận dụng tốt và có hiệu quả kỷ cương, kỷ luật. Thực hiện
kỷ cương, kỷ luật không những mang lại hiệu quả trong công việc mà còn
giáo dục đạo đức, ý thức, tác phong của con người trong giao tiếp và việc
thực hiện nhiệm vụ được giao.
Thực hiện kỷ cương, kỷ luật hiện nay là một trong những yêu cầu cấp
thiết nhằm hình thành thói quen làm việc cẩn thận, khoa học, nề nếp…. Việc
nâng cao tỉ lệ chuyên cần đối với học sinh trong Nhà trường còn giúp cho
cán bộ, giáo viên, nhân viên nêu gương trước học sinh - giáo dục đạo đức
cho học sinh, hình thành nhân cách, tạo nề nếp, tác phong học tập hàng ngày
cho các em. Giúp cho học sinh ngày càng phát triển năng lực nhận thức, thói
quen làm việc khoa học, hợp lý.
Trong những năm gần đây, thực hiện kỷ cương, kỷ luật áp dụng trong
các cơ quan nói chung và trong trường học nói riêng, việc thực hiện kỷ
cương, kỷ luật chủ yếu là hình thức, còn một số nơi cán bộ, giáo viên, nhân
viên và học sinh vi phạm thực hiện kỷ cương, kỷ luật diễn ra. Không phải cơ
quan, đơn vị nào cũng thực hiện tốt được kỷ cương, kỷ luật như theo tinh
thần chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và đặc biệt là Ngành giáo dục hiện nay.
Để khắc phục tình trạng trên, tôi chọn giải pháp: “Nâng cao tỉ lệ
chuyên cần thông qua việc tăng cường kỷ cương, kỷ luật đối với học
sinh lớp 9A trường THCS Phước Ninh”. Hướng dẫn cho cán bộ, giáo
viên, nhân viên và học sinh thực hiện tốt các quy định, quy chế, Chỉ thị,


Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, các văn bản chỉ đạo của Ngành giáo dục.
Đặc biệt là làm cho các em hiểu được chỉ có kỷ cương, kỷ luật mới giúp cho
các em học tập ngày càng tiến bộ và đạt kết quả cao hơn trước. Kết quả cho
thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến việc thực hiện kỷ cương kỷ luật.
Trước tác động, kết quả kiểm tra tỉ lệ chuyên cần của học sinh. Trung
bình tỉ lệ chuyên cần của lớp 9A là 20,93, thì sau tác động tỉ lệ chuyên cần
của lớp 9A là 21,33. Kết quả kiểm chứng T- test p = 0,027 < 0,05 cho thấy

tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến việc làm giảm số lượng học sinh bỏ học
và đi trể và chất lượng học tập của lớp 9A ở các môn học đã được nâng lên.

2. GIỚI THIỆU:
2.1. Hiện trạng:
- Việc thực hiện kỷ cương, kỷ luật, nhất là tỉ lệ chuyên cần của học
sinh ở trường THCS Phước Ninh nói chung và của lớp 9A nói riêng chưa
cao. Qua kết quả thống kê cuối học kì I, năm học 2014 - 2015 cho thấy đa số
học sinh vắng không có lí do và thường xuyên đi trể.
- Đa số học sinh đi trễ và vắng học không phép, lí do là chưa thực
hiện nghiêm túc kỷ cương, kỷ luật của Nhà trường.
- Một số học sinh vì chán học, ham chơi, học yếu nên không chuẩn bị
bài tốt trước khi đến lớp.


- Giáo viên chưa tìm ra được biện pháp thích hợp nhằm giảm số lượng
học sinh đi trễ và tỉ lệ học sinh bỏ học.
2.2. Nguyên nhân:
- Do điều kiện kinh tế khó khăn, một số phụ huynh phải đi làm ăn xa,
ít có thời gian quan tâm đến con em mình. Bản thân các em còn phải phụ
giúp gia đình ngoài giờ lên lớp, không có thời gian học.
- Đời sống kinh tế-xã hội ngày càng cao, một số trò chơi qua mạng
phát triển, nhất là chơi game như hiện nay, làm cho một số em chưa có ý
thức học tập mà thường xuyên đi trễ hoặc trốn học tham gia chơi game và
một số trò chơi khác…
- Giáo viên chủ nhiệm cần lựa chọn các giải pháp thích hợp với từng
đối tượng học sinh trong lớp. Nhằm khắc phục tình trạng học sinh đi trể và
vắng học không phép. Vì bước đầu có thể nói rằng bỏ học là hiện tượng học
sinh không đến lớp có nhiều lý do khác nhau. Đặc biệt là học sinh thường
xuyên đi trễ và vắng không phép, học yếu,…

- Giáo viên chưa tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thường
xuyên, đề ra những giải pháp thích hợp trong quá trình làm công tác chủ
nhiệm, nhất là những giai đoạn trước và sau Tết Nguyên đán (Ất Mùi 2015)
học sinh thường hay bỏ học.
- Việc quản lý của Ban giám hiệu trong việc thực hiện kỷ cương, kỷ
luật chưa thật sự đi và chiều sâu, đôi lúc còn chung chung, chỉ tổ chức triển
khai cho giáo viên thực hiện mà thiếu sự quản lý chặt chẽ như thường xuyên
kiểm tra và yêu cầu giáo viên báo cáo,…
2.3. Giải pháp thay thế:
- Kỷ cương, kỷ luật trong Nhà trường hết sức quan trọng, phải thường
xuyên tác động đến các em, đồng thời kiểm tra, đôn đốc nhắc nhỡ và đưa ra
các giải pháp phù hợp, kịp thời để chấn chỉnh các em; giúp các em thấy


được việc thực hiện kỷ cương, kỷ luật góp phần nâng cao tỉ lệ chuyên cần và
từ đó dẫn đến nâng cao chất lượng của các em.
- Qua hiện trạng và nguyên nhân trên, tôi quyết định chọn giải pháp:
“Nâng cao tỉ lệ chuyên cần thông qua việc tăng cường kỷ cương, kỷ luật đối
với học sinh lớp 9A trường THCS Phước Ninh”. Giáo viên phải xác định rõ
mục đích, yêu cầu của việc nâng cao tỉ lệ chuyên cần thông qua việc thực
hiện kỷ cương, kỷ luật trong Nhà trường mới có thể giúp cho học sinh đạt
được nhiều kết quả khả quan trong học tập.
- Nên tôi đề ra giải pháp sau: Ngoài các tiết sinh hoạt chủ nhiệm lớp
hàng tuần, Yêu cầu giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên đến lớp theo dõi
diễn biến tình hình sĩ số của học sinh hàng ngày, tăng cường công tác kiểm
tra, giám sát thường xuyên, đề ra những giải pháp thích hợp trong quá trình
làm công tác chủ nhiệm, nhất là giai đoạn trước và sau Tết Nguyên đán (Ất
Mùi 2015), đồng thời đưa ra các giải pháp phù hợp như cho học sinh viết
bản tường trình, bản cam kết, bản kiểm điểm, … để kịp thời uốn nắn, khắc
phục sửa sai trong quá trình thực hiện chuyên cần của học sinh.

2.4. Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài:
Trong thời điểm nghiên cứu đề tài, hiện tại bản thân chưa phát hiện
tác giả nào nghiên cứu các đề đề có liên quan đến vấn đề này. Tuy nhiên
trong thời gian gần đây, bản thân tôi được tiếp thu nhiều văn bản về việc
thực hiện kỷ cương, kỷ luật trong Nhà trường.
2.5. Vấn đề nghiên cứu:
Tăng cường kỷ cương, kỷ luật có làm nâng cao tỉ lệ chuyên cần lớp
9A trường THCS Phước Ninh hay không?
2.6. Giả thuyết nghiên cứu:


Việc tăng cường kỷ cương, kỷ luật có làm nâng cao tỉ lệ chuyên cần
lớp 9A trường THCS Phước Ninh.


3. PHƯƠNG PHÁP:
3.1. Khách thể nghiên cứu:
* Giáo viên: Lê Văn Trễ - Hiệu trưởng trường THCS Phước Ninh.
* Học sinh: Chọn lớp 9A - Đa số học sinh đều ngoan, tích cực, chủ
động tham gia học tập, tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính.
Số thứ tự

Nhóm duy

Tổng số học

Nam

Nữ


1

nhất
Lớp 9A

sinh
27

12

15

Tỉ lệ chuyên cần của 9A trong 4 tuần cuối học kì I
Tỉ lệ chuyên cần trong 4 tuần cuối học kì I,

Tổng số

Lớp

năm học 2014 – 2015.

học sinh

Lớp 9A

20,93/ 24 buổi

27

Tỉ lệ chuyên cần của 9A năm học trước (năm học 2013-2014)


Lớp

Tỉ lệ chuyên cần cuối học kì II,

Tổng số

năm học 2013 – 2014.

học sinh

Lớp 8A
20,96 / 24 buổi
29
- Bên cạnh đó vẫn còn rất nhiều học sinh chưa thực hiện tốt giờ giấc
khi đi học và đặc biệt còn một số học sinh thường xuyên vắng học không có
lí do.
3.2. Thiết kế:
- Tôi chọn nguyên vẹn lớp 9A. Đây là nhóm duy nhất.
Bảng theo dõi tỉ lệ chuyên cần học kì II sau tác động. Kết quả kiểm tra
có sự ảnh hưởng:


Tỉ lệ chuyên cần trong 4 tuần đầu học kì II,

Tổng số

Lớp

năm học 2014 – 2015.


học sinh

Lớp 9A

21,33/ 24 buổi

27

- Tôi căn cứ vào tỉ lệ chuyên cần trước tác động. Sử dụng kết quả
thống kê này và nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm chứng T –Test phụ
thuộc.
- Qua tác động giải pháp thay thế trong thời gian một tháng, tôi tiến
hành kiểm tra sau tác động đối với các học sinh thường vi phạm nề nếp
trước đây của lớp 9A. Tiến hành kiểm tra, qua kết quả kiểm tra của lớp 9A.
Sau đó, tôi dùng phép kiểm chứng T- Test phụ thuộc để phân tích dữ liệu.

Nhóm

Lớp 9A

Kiểm tra trước
tác động
20,93

Tác động

Kiểm tra sau

Thực hiện kỷ cương, kỷ luật


tác động
21,33

3.3. Quy trình nghiên cứu:
- Chuẩn bị tác động của giáo viên: Tôi triển khai thực hiện việc kỷ
cương, kỷ luật cho giáo viên, giáo viên chủ nhiệm nói riêng và giáo viên bộ
môn nói chung và sinh hoạt học sinh đối với lớp 9A.
- Hàng tuần khi tôi lên lớp, thường xuyên nhắc nhỡ các em thực hiện
tốt giờ giấc và nhất là không được vắng không có lý do.
- Tiến hành thực nghiệm: Thời gian tôi tiến hành thực nghiệm theo
như kế hoạch quản lý. Thực nghiệm được thực hiện trong một tháng.


Bảng kế hoạch Quản lý của Ban giám hiệu trong 4 tuần sau tác động:
Tuầ

Nhiệm vụ

n
1

Triển khai kế hạch thực hiện kỷ
cương, kỷ luật và tổ chức thực hiện

Phân công

Kiểm tra

Hiệu trưởng


Hiệu

TPT Đội

trưởng

GVCN

TPT Đội
Hiệu

GVCN

trưởng

Tác động Thực hiện kỷ cương, kỷ
2

luật.
Kiểm tra
Tác động Thực hiện kỷ cương, kỷ

3

luật.
Kiểm tra
Tác động Thực hiện kỷ cương, kỷ

4


luật.
Kiểm tra

GVCN

GVCN

TPT Đội
Hiệu
trưởng
TPT Đội
Hiệu
trưởng
TPT Đội

3.4. Đo lường:
- Sau một tháng thực nghiệm tôi thống kê, sau đó tổng hợp ý kiến
đóng góp của tất cả các giáo viên dạy lớp 9A của trường, nhất là giáo viên
chủ nhiệm lớp 9A để bổ sung phù hợp cho đề tài.
- Tiến hành thống kê: Dùng bảng theo dõi tỉ lệ để do lường tỉ lệ
chuyên cần của lớp 9A sau tác động. Sau đó tổ chức đối chiếu kết quả đạt
được của lớp 9A trước tác động.


4. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ:
4.1. Trình bày kết quả:
Dùng phép kiểm chứng T-test phụ thuộc để thống kê tỉ lệ chuyên cần
trước tác động và sau tác động của lớp 9A:
Lớp lớp 9A

Trước tác động

Sau tác động

Giá trị trung bình

20,93

21,33

Độ lệch chuẩn

0,47

0,88

So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Kiểm tra trước tác

Kiểm tra sau tác động

động
Điểm trung bình
Giá trị chênh lệch
Điểm trung bình lệch
chuẩn
Giá trị p của t-test

20,93


21,33
0,4

0,47

0,88
0,027

chênh lệch giá trị
trung bình chuẩn

0,86

(SMD)
4.2. Phân tích dữ liệu:
Mốt
Trung vị
Giá trị trung bình

TRƯỚC TÁC ĐỘNG
21
21
20,93

SAU TÁC ĐỘNG
21
21
21,33



Độ lệch chuẩn
Độ chênh lệch (SMD)
Giá trị p

0,47

0,88
0,86
0,027

- Kết quả kiểm tra sau tác động cho thấy giá trị trung bình của lớp 9A
là 21,33 cao hơn so với giá trị trung bình trước tác động là 20,93. Điều này
chứng tỏ rằng tỉ lệ chuyên cần của học sinh lớp 9A thực hiện kỷ cương, kỷ
luật đã được nâng lên.
- Sau tác động kiểm chứng độ chênh lệch giá trị trung bình T-test cho
kết quả p = 0,027< 0,05 cho thấy sự chênh lệch giá trị trung bình giữa trước
và sau tác động là có ý nghĩa lớn, tức là sự chênh lệch giá trị trung bình
trước và sau tác động là không xảy ra ngẫu nhiên mà là do tác động của giải
pháp thay thế đã mang lại hiệu quả.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = (Giá trị trung bình
động

sau tác

–Giá trị trung bình trước tác động)/ độ lệch chuẩn trước tác động = 0,86
So sánh với bảng tiêu chí Cohen cho thấy mức độ ảnh hưởng của việc

vận dụng kỷ cương, kỷ luật đối với nhóm thực nghiệm là lớn.
Giả thuyết của đề tài: “Nâng cao tỉ lệ chuyên cần thông qua việc tăng
cường kỷ cương, kỷ luật đối với học sinh lớp 9A trường THCS Phước Ninh”

đã được kiểm chứng.


Biểu đồ so sánh kết quả tỉ lệ chuyên cần của lớp 9A trước và sau tác
động:
4.3. Bàn luận:
+ Ưu điểm:
- Kết quả thống kê tỉ lệ chuyên cần của lớp 9A sau tác động là 21,33, kết
quả thống kê tỉ lệ chuyên cần lớp 9A trước tác động là 20,93. Độ chênh lệch tỉ
lệ chuyên cần trước và sau tác động là 0,4. Điều đó cho thấy tỉ lệ chuyên cần
trước và sau tác động đã có sự khác biệt rõ rệt, sau tác động có tỉ lệ chuyên cần
cao hơn trước tác động.
- Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai tỉ lệ chuyên cần là SMD =
0,86. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
- Phép kiểm chứng T-test tỉ lệ chuyên cần sau tác động là p = 0,027<
0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch tỉ lệ chuyên cần của trước và sau
tác động không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động.
+ Hạn chế
Qua nghiên cứu giúp học sinh biết được việc thực hiện kỷ cương, kỷ
luật trong nhà trường là hết sức quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng


học tập của học sinh lớp 9A trường THCS Phước Ninh, nhưng do thời gian
nghiên cứu quá ngắn nên chưa đánh giá được một cách hoàn toàn chính xác
và không thể thường xuyên kiểm soát hết được từng đối tượng học sinh. Cần
đòi hỏi người quản lý thực hiện các giải pháp cho phù hợp với từng đối
tượng học sinh.


5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ:

5.1. Kết luận :
- Việc thực hiện kỷ cương, kỷ luật khắc phục được tình trạng đi trể và
vắng học không phép của học sinh. Góp phần chống học sinh bỏ học của
trường THCS Phước Ninh.
- Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng này, tôi đã thực hiện có
hiệu quả cao trong việc thực hiện kỷ cương, kỷ luật. Với hiệu quả của giải
pháp này, tôi sẽ thông qua hội đồng sư phạm của trường để tổ chức thực
hiện tốt hơn ở các khối lớp của đơn vị trong thời gian tới.
5.2. Khuyến nghị:
5.2.1. Đối với các cấp lãnh đạo:
Cần khuyến khích giáo viên nghiên cứu chọn ra giải pháp hữu hiệu
nhằm khắc phục tình trạng học sinh bỏ học. Tổ chức nêu gương và khen
thưởng những cán bộ, giáo viên có thành tích tốt trong việc thực hiện kỷ
cương, kỷ luật trong nhà trường, nhất là tình hình chống học sinh bỏ học
giữa chừng.
5.2.2. Đối với giáo viên:
- Không ngừng học tập và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp, luôn
đầu tư nghiên cứu tìm ra giải pháp chống học sinh bỏ học. Luôn thực hiện
tốt kỷ cương, kỷ luật của Ngành, làm gương cho các em học sinh noi theo và
đặc biệt là biết vận dụng hợp lí với từng đối tượng học sinh trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ.
- Với kết quả của đề tài nghiên cứu, tôi rất mong được nhiều sự quan
tâm, giúp đỡ của các cấp lãnh đạo của Ngành. Những ý kiến đóng góp quý
báu, chân thành của quý đồng nghiệp giúp cho tôi hoàn chỉnh đề tài nghiên
cứu khoa học sư phạm ứng dụng này.


Người thực hiện

Lê Văn Trễ



6. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Mạng Internet, giaoandientu.com.vn.
- Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng.
- Tham khảo các đề tài NCKHSPƯD đạt gải A năm học 2012-2013 và
năm học 2013-2014.


7. PHỤ LỤC
7.1. Bảng theo dõi tỉ lệ chuyên cần trước tác động:
7.2. Bảng theo dõi tỉ lệ chuyên cần sau tác động:
7.3. Thống kê tỉ lệ chuyên cần trước và sau tác động:

St
t
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

LỚP 9A
Tỉ lệ chuyên cần
Họ và tên
trước tác động
Đặng Trần Lan Anh
Võ Hoàng Ân
Lê Duy
Võ Phùng Quốc Duy
Trương Đình Dũng
Nguyễn Thanh Điền
Trần Thị Hồng Gấm
Nguyễn Hồng Hạnh
Hồ Thị Mỹ Ngọc
Nguyễn Thị Cẩm Hồng
Nguyễn Kim Huệ
Trang Hữu Huy

Nguyễn Tấn Khang
Trần Trung Lễ
Nguyễn Thị Thùy Linh
Trang Hoàng Năng
Trần Thị Thu Nga
Nguyễn Ánh Nhi
Bùi Thị Khả Nhi
Phạm Thị Tuyết Nhung
Trần Thị Ngọc Quí
Trương Minh Quý
Phùng Văn Thọ
Lê DĐình Trung Tín
Phạm Thị Thu Trâm
Dương Thị Ngọc Trân
Lê Văn Trọng

Tỉ lệ chuyên cần
sau tác động


NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỘNG KHOA HỌC
I. Hội đồng Khoa học trường, đơn vị:
Nhận xét:...........................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..................................................................................................................…….
………………………………………………………………………………
………….
………………………………………………………………………………
…………

Xếp loại:............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
………………………………………………………………………………
…………..
II. Hội đồng Khoa học Phòng Giáo dục và Đào tạo:
Nhận xét:...........................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..................................................................................................................…….


………………………………………………………………………………
………….
………………………………………………………………………………
…………
Xếp loại:............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
………………………………………………………………………………
…………..
III. Hội đồng Khoa học Sở Giáo dục và Đào tạo:
Nhận xét:...........................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
..................................................................................................................…….
………………………………………………………………………………
………….
………………………………………………………………………………
…………

Xếp loại:............................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
………………………………………………………………………………
…………..



×