ĐIỆN TÂM ĐỒ CĂN BẢN
SV: Nguyễn Tất Trung
Nút Xoang: Chỗ đổ của TMC trên vào nhĩ phải
70
70 %
% Vành
Vành phải
phải
Phát nhịp TS 60 – 100l/ph, Nhĩ T chậm hơn nhĩ P 20-30ms
Tốc độc dẫn truyền cơ nhĩ 0.3-0.4m/s
Nhút nhĩ thất: Sát van 3 lá và xoang vành
90
90 %
% Vành
Vành phải
phải
Phát nhịp 40-60l/ph
Kích thích từ nhĩ đến sẽ chậm lại, đến His 60-120ms
Tốc độ DT: 0.05- 0.1m/s
Bó His: Tần số 40l/ph.
Tốc độ DT: 2-3m/s
Nhánh P: Chạy cùng t/c liên kết, ngăn cách với cơ tim vách liên
thất không được nhánh này kích thích
Dài hơn, nằm nông hơn,không phân nhánh nên dễ bị tổn thương
Mạng Purkinje:Nằm từ nội tâm mạc đến 1/3 trong của thành
thất
Phát xung với tần số 20 l/ph
Tốc độ DT: 2-4 m/s
Thưa thớt ở buồng thất bên /trên phải.
Nhánh trái: Đoạn gần chỗ xuât phát ngăn cách với vách liên thất
sau đóphân nhánh
+Trái trước : chạy lên vách trước, dài hơn,mảnh và dễ bị tổn
Tốc độ dẫn truyền
thương
cơ tim 0,3 –
+ Trái sau
0,4m/s
Bình thường ở trạng thái nghỉ tế bào có tính
thấm với ion K+
Tất cả các xung động có nguồn gốc từ
trên chỗ phân chia của bó His đều tạo ra
QRS HẸP
Tất cả các xung động có
nguồn gốc phía dưới chỗ
phân chia của bó His
đều tạo ra QRS RỘNG
Chuyển đạo trên ECG cũng như hình chiếu của các chuyển đạo
Xung động phát ra từ nút xoang…
D II
Sóng P
Là sóng khử cực hai nhĩ, tày đầu, không nhọn, không có bướu. Nhĩ trái kết thúc khử cực sau nhĩ phải 0.02- 0,03 s . Đo sống P ở DII có kích
thước lớn nhất
Thời gian<0,12s
Biên độ <2,5 mm
Dương ở DI, DII, aVL, aVF, V3, V4, V5, V6
Âm ở aVR
Thay đổiD3 V1 V2
khử cực nhĩ…
D II
xung động (bị) trễ lại ở nút nhĩ thất…
D II
qua các nhánh bó His…
2. Khoảng PQ: Là thời gian dẫn truyền nhĩ thất tính từ khởi điểm sóng P tới khởi điểm sóng Q( hoặc đầu sóng R trong truongf hợp không có
sóng Q)
* PQ bình thường
Thời gian 0,12 – 0,20s
Đẳng điện
D II
rồi toả ra mạng Purkinje…
D II
1. Sóng Q: Là sóng âm đầu tiên hẹp và nhọn, không có sóng Q vẫn là bình thường
* Sóng Q bình thường:
Thời gian <0,04s
Biên độ <25% sóng R kế nó
2. Sóng R: Là sóng dương đầu tiên và là sóng lớn nhất. Biên độ tăng dần từ V1- V5
3. Sóng S: Là sóng âm tiếp sau sóng R ,sóng s hẹp nhỏ, có thể rộng ra hoặc có móc trong dẫn truyền thất phải bị block. Không có sóng s vẫn bình thường
khử cực thất…
D II
Đoạn ST:
Là đoạn thẳng tính từ điểm cuối của phức bộ QRS ( từ điểm J) đén khởi điểm của sóngT
Quan tâm đến hình dạng và vị trí của nó so với đường đẳng điẹn
* ST Bình :ST Đồng điện hoặc chênh lên không quá 0,5 mm ở chuyển đạo ngoại biên) Và chênh lên khong quá 1mm ở chuyển đạo trước tim
Cao nguyên tái cực
D II
Thường chú ý đến hình dạng và biên độ sóng T
1. Sóng T bình thường: T là sóng tái cực sớm, đậm nét và đỉnh tầy, 2 sườn không đối xứng với sờn xuống dốc đứng, sườn lên
thoải với đoạn ST
- Luôn luôn dương trên D1, aVF, V3-> V6(từ V1-> V6: chuyển dần từ âm sang dương)
- Luon âm trên aVR(giống sóng P)
Tái cực nhanh (pha 3)
D II
DÀY NHĨ
DÀY NHĨ TRÁI còn gọi là “P 2 lá”
DÀY NHĨ PHẢI còn gọi là “P phế”
Sóng P rộng >0,12giây
P cao nhọn > 2,5 mm, nếu trên
Sóng P chẻ đơi, 2 đỉnh, đỉnh sau thường
DÀY HAI NHĨ
3mm là chắc chắn , có khi chỉ nhọn
cao hơn đỉnh trước ở các chuyển đạo
Dấu hiệu lớn nhó (T) & (P)
ngoại biên (DII).
trên cùng 1 điện tâm đồ.
Ở V1, V2 có sóng P hai pha với pha (-)
P II > 2,5mm + ≥ 0,12 giây.
>(+).
P1 > 1,5mm + PTF rõ.
chứ khơng cao do tràn dịch màng
ngồi tim hay khí phế thũng.
Ở V1, V2 có P 2 pha với pha (+) >
pha (-)
Ở chuyển đạo thực quản biên độ nhĩ tăng
cao gấp 5-10 lần chuyển đạo ngoại biên.
Trục sóng P trên mặt phẳng trán lệch trái +
30º đến + 45º.
Morris: P1 (+) > 1,5mm , (-)
> 1mm2
DÀY THẤT TRÁI
•
•
•
•
•
•
•
Ở V5, V6: Sóng R cao > 25-30mm
Chỉ số Sokolov-Lyon: SV1 + RV5 ≥ 35-40mm. Có giá trị cao nếu >25 tuổi, chắc chắn khi trên 30 tuổi.
Tổng đại số sóng R+S lớn nhất một trong các chuyển đạo trước tim trên 45mm.
Tư thế nằm: R ở aVL ≥ 13mm. Tổng R1 + S3 tăng có khi trên 26mm.
Tiêu chuẩn Blondau-Heller SV2+RV6>40mm
Điện thế Cornell: RaVL+SV3>20mm ở nữ, >28mm ở nam
Tư thế đứng hay nửa đứng: R ở aVF ≥ 20mm. D1 và aVL có dạng RS.