Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng công tác kế toán và một số ý kiến nhận xét, kiến nghị về tổ chức công tác quản lý, nghiệp vụ kinh tế tại Công ty TNHH Phát Triển NeoNeon Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 94 trang )

Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế toán Kiểm toán

MỤC LỤC

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế toán Kiểm toán

BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trách nhiệm hữu hạn
Doanh nghiệp
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Kinh phí công đoàn
Giá trị gia tăng
Kết quả kinh doanh
Bán hàng và cung cấp dịch vụ


Tổng tài sản
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu

TNHH
DN
BHXH
BHYT
BHTN
KPCĐ
GTGT
KQKD
BH&CCDV
TTS
LNST
DT

LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Kế toán – Kiểm toán trường
ĐH Công nghiệp Hà Nội, chúng em đã được tiếp cận và trang bị cho mình về lý
luận, các học thuyết kinh tế, các bài giảng của thầy cô về các vấn đề kế toán, tài
SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

3


Khoa Kế toán Kiểm toán

chính và quản lý kinh doanh… Tuy nhiên, để có thể ứng dụng kiến thức và kỹ
năng có được từ các học phần đã được học ở trường, để nghiên cứu thực tế các
hoạt động quản lý và công tác hạch toán kế toán của đơn vị, giúp cho chúng em
có vốn kiến thức để nghiên cứu sâu hơn về chuyên ngành kế toán và tích luỹ kiến
thức tạo nền tảng vững chắc hơn khi ra trường, nhà trường đã tạo điều kiện cho
chúng em được tiếp cận với thực tế. Từ đó kết hợp với lý thuyết mình đã học để có
nhận thức khách quan đối với các vấn đề xoay quanh những kiến thức về kế toán
– kiểm toán.
Thực tập tốt nghiệp là cơ hội cho chúng em được tiếp cận với thực tế,
được áp dụng những lý thuyết mình đã học trong nhà trường, phát huy những ý
tưởng mà trong quá trình học chưa thực hiện được. Trong thời gian này, chúng
em được tiếp cận với tình hình hoạt động của doanh nghiệp, cũng như có thể
quan sát học tập phong cách và kinh nghiệm làm việc của các anh chị đi trước.
Điều này đặc biệt quan trọng đôí với những sinh viên chuẩn bị ra trường như
chúng em. Bên cạnh đó, chúng em đã một phần nào đó tích lũy thêm kỹ năng về
giao tiếp xã hội, quan hệ với đơn vị thực tập để thu thập tài liệu cho việc viết báo
cáo.
Khoảng thời gian thực tập tại Công ty TNHH Phát Triển Neo-Neon Việt
Nam, được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo, các anh chị cán bộ công - nhân
viên của doanh nghiệp, đặc biệt kế toán trưởng công ty – Phạm Tiến Mạnh và sự
hướng dẫn của giảng viên: th.sĩ Trần Thị Nga đã giúp em nhanh chóng xác
định cụ thể mục tiêu của bài báo cáo để tiếp cận nhanh chóng về vấn đề thu thập
số liệu từ công ty.
Trong báo cáo thực tập em đã cố gắng trình bày một cách ngắn gọn, trung
thực và chính xác về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH
Phát Triển Neo-Neon Việt Nam. Dù đã có rất nhiều cố gắng song báo cáo thực
tập này không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp


SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế toán Kiểm toán

từ các thầy cô giáo, ban lãnh đạo và cán bộ phòng kế toán của công ty cùng toàn
thể các bạn sinh viên. Bài báo cáo có kết cấu gồm 2 phần:
Phần 1: Tổng quan về Công ty TNHH Phát Triển Neo-Neon Việt Nam
Phấn 2: Thực trạng công tác kế toán và một số ý kiến nhận xét, kiến nghị về tổ
chức công tác quản lý, nghiệp vụ kinh tế tại Công ty TNHH Phát Triển NeoNeon Việt Nam
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Len

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

5


Khoa Kế toán Kiểm toán

PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN NEONEON VIỆT NAM
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH phát triển
Neo- Neon Việt Nam.
1.1.1 Thông tin chung về Công ty TNHH phát triển Neo- Neon Việt Nam
a. Tên Công ty
Tên tiếng việt: Công ty TNHH phát triển Neo- Neon Việt Nam
Tên giao dịch: NEO-NEON(VIETNAM)DEVELOPMENT COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: NEO-NEON VN CO., LTD
b. Địa chỉ trụ sở chính.
Khu công nghiệp Gia Lễ - huyện Đông Hưng- tỉnh Thái Bình
Số điện thoại: 0363 568 246
Số Fax: 0363 568 245
Website: WWW.neo-neonvn.vn
c. Loại hình doanh nghiệp
Là Công ty TNHH một thành viên
d. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
Sản xuất kinh doanh sản phẩm đèn LED chiếu sáng và trang trí.
Sản xuất, kinh doanh sản phẩm đèn sân khấu
Sản xuất kinh doanh sản phẩm đèn mini truyền thống.
Sản xuất kinh doanh linh kiện đèn các loại
Các nghiệp vụ thương mại quốc tế
1.1.2 Quy mô doanh nghiệp
Vốn điều lệ của Công ty là: 160.000.000.000 VNĐ(Một trăm sáu mươi tỷ
đồng Việt Nam)
Tương đươngvới: 10.000.000 USD (Mười triệu đô la Mỹ)
Nguồn vốn của Công ty là 100% vốn tự có và huy động
Người đại diệntheo pháp luật của doanh nghiệp

Ông:FAN PANG KU
Sinh ngày 19 tháng 04 năm 1960
SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế toán Kiểm toán

Quốc tịch: Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan)
Số hộ chiếu: 214508212 Cấp ngày 11/10/2006 Nơi cấp: Đài Loan
Chức vụ: Chủ tịch Hội đồng thành viên kiêm Tổng Giám Đốc
Tổng số lao động trong Công ty tại ngày 31 tháng 12 năm 2015 là 2412
người
Trong đó:
Chuyên gia nước ngoài là 243 người
Trình độ Đại Học là: 215 người
Trình độ Cao Đẳng là: 335 người
Trình độ Trung Cấp là: 427người
Lao động phổ thông: 1192 người
Diện tích đất sử dụng của Công ty là 405.087,4 m2
Công Ty TNHH Phát Triển NEO-NEON Việt Nam là Công ty con của Neo-Neon
Holdings Ltd. Company có trụ sở tại Hồng Kông -là một trong những nhà sản xuất
đèn trang trí và đèn LED thương mại lớn nhất thế giới.. Năm 2014, Neo-Neon
Holdings được chuyển nhượng cho Tsinghua Tongfang Co., Ltd - một doanh

nghiệp công nghệ cao của Trung Quốc niêm yết trên thị trường chứng khoán
Thượng Hải(SH600100),là một công ty con hoàn toàn thuộc sở hữu của Đại học
Thanh Hoa, Thanh Hoa Công ty TNHH Holdings.
Việc chuyển nhượng này giúp Neo-Neon mạnh hơn trong các lĩnh vực nghiên
cứu, sản xuất đèn LED và công nghệ chiếu sáng . Neo-Neon Việt Nam là doanh
nghiệp với vốn đầu tư độc lập tại Việt Nam từ năm 2007. Tổng vốn đầu tư 28
triệu USD, đặt tại KCN Gia Lễ - Huyện Đông Hưng - Tỉnh Thái Bình, là hạng mục
trọng điểm đầu tư của tỉnh Thái Bình.
Tổng giám đốc

Hiện tại, công ty có 7 phân xưởng lớn gồm xưởng đèn trang trí, xưởng đèn
dây, xưởng đèn LED, xưởng phụ kiện, xưởng tự động hoá, xưởng đóng gói, phân
xưởng LED. Sản xuất xuất khẩu lớn nhất thế giới những hàng hoá chủ yếu là: Đèn
Duralight, đèn sợi quang, đèn dây LED, đèn mini, đèn quảng cáo, đèn trang trí…
giámđốc sẽ phát triển thêm các nhà xưởng
Định hướng trong những nămPhó
tới,tổng
Neo-Neon
và dây chuyền sản xuất LED chiếu sáng tại Việt Nam phục vụ mục đích xuất khẩu
trên toàn thế giới trong đó có các thị trường châu Âu, Mỹ, Canada, Australia, Nga,
châu Phi, châu Á, Đông Nam Á...
Giám đốc
sảnNeoxuất
tàitại
chính
1.2
Cơsựcấu tổ chức bộ máyGiámđốc
quản lý
Công ty TNHH phát
triển

Giámđốc
nhân

Neon Việt Nam.
1.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty TNHH phát triển
Neo-Neon Việt Nam

Phòng nhân Phòng xuất nhậpPhòng
khâu kế toán tài vụPhòngPhòng
chất lượng
kế hoạch sản xuất
Phòng hành chính tổng hợp
kinh kiểmđịnhPhòng
sự
doanh

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế toán Kiểm toán

Sơ đồ 1.1. sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp


SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế toán Kiểm toán

1.2.2. Chức năng của từng bộ phân phòng ban
Doanh nghiệp muốn phát triền và tồn tại lớn mạnh ngoài vốn, chuyên môn
của từng thành viên trong Công ty thì phải có bộ máy quản lý tốt. Qua sơ đồ tổ
chức bộ máy quản lý của Công ty ta thấy bộ máy tổ chức nhân sự của Công ty
được sắp xếp trên cơ sở gọn nhẹ, hiệu qủa với các phòng ban được phân cách rõ
ràng phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty.
Sau đây là chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban
Tổng giám đốc ( Chủ tịch Công ty)
Là người đứng đầu Công ty và cũng là người chịu trách nhiệm trước pháp
luật Việt Nam, lãnh đạo quản lý điều hành mọi hoạt động của Công ty và chịu
trách nhiệm về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Giám đốc phụ trách tài chính
Thường xuyên báo cáo cho Tổng giám đốc cũng như giám đốc điều hành về
tình hình tài chính của Công ty và có trách nhiệm chiến lược về tài chính của
Công ty đồng thời chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về tài chính Công ty. Chỉ
đạo các phòng ban liên quan để thực hiện tốt công việc được giao.
Giám đốc sản xuất
Thực hiện uỷ quyền của Tổng giám đốc về việc giám sát hoạt động cũng

như điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty, tham mưu, đề xuất báo cáo cho
Tổng giám đốc về quá trình sản xuất kinh doanh tại Công ty. Chỉ đạo và đôn đốc
các phòng ban thực hiện các Công việc do Tổng giám đốc phân Công.
Giám đốc nhân sự
Tổng hợp đánh giá nguồn lực hiện có trên cơ sở đó xây dựng mục tiêu và kế
hoạch phát triển nguồn nhân lực của Công ty trong tương lại.
Xây dựng bảng mô tả công việc, hướng dẫn công việc và xây dựng hệ thống
tiêu chuẩn đánh giá kết quả công việc, thành tích và năng lực của nhân viên
trong Công ty.
Báo cáo cho tổng giám đốc về tổ chức hoạt động của toàn Công ty.

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế toán Kiểm toán

Phòng hành chính tổng hợp
-Nghiên cứu, soạn thảo các nội quy, quy chế về tổ chức lao động trong nội bộ
Công ty.
- Giải quyết các thủ tục về việc hợp đồng lao động, tuyển dụng, điều động, bổ
nhiệm, miễn nhiệm, cho thôi việc đối với cán bộ công nhân.
- Phối hợp với Ban chấp hành công đoàn, soạn thảo thỏa ước lao động tập
thể hàng năm.

-Tham mưu cho Giám đốc trong việc giải quyết chính sách, chế độ đối với
người lao động theo quy định của Bộ luật Lao động. Theo dõi, giải quyết các chế
độ, chính sách về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, tai nạn
lao động, hưu trí, chế độ nghỉ việc do suy giảm khả năng lao động, các chế độ
chính sách khác có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ cho cán bộ, công nhân.
-Nghiên cứu, đề xuất các phương án cải tiến tổ chức quản lý, sắp xếp cán bộ,
công nhân cho phù hợp với tình hình phát triển sản xuất-kinh doanh.
- Xây dựng phương án về quy hoạch đội ngũ cán bộ, lực lượng công nhân kỹ
thuật của doanh nghiệp, đề xuất việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ.
- Lập kế hoạch, chương trình đào tạo hàng năm và phối hợp với các phòng
ban nghiệp vụ thực hiện.
- Giải quyết các thủ tục chế độ chính sách khi cử người đi học, đào tạo, bồi
dưỡng kiến thức.
-Xây dựng các định mức đơn giá về lao động. Lập và quản lý quỹ lương, các
quy chế phân phối tiền lương, tiền thưởng theo các quy định của Nhà nước và
hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tổng hợp báo cáo quỹ lương
doanh nghiệp
Phòng nhân sự
Thực hiện tham mưu cho giám đốc về việc tổ chức nhân sự, điều chuyển
nhân sự, điều chuyển hoặc thôi việc của cán bộ công nhân viên, thực hiện đúng

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


10

Khoa Kế toán Kiểm toán

các chế độ chính sách do nhà nước quy định đối với người lao động, đảm bảo việc
làm cho văn phòng Công ty.
Tuyển dụng lựa chọn nhưng lao động có trình độ và tay nghề, xắp xếp nhân
viên đúng với trình độ, năng lực và khả năng của nhân viên.
Tổng hợp đánh giá nguồn lực hiện có trên cơ sở đó xây dựng mục tiêu và kế
hoạch phát triển nguồn nhân lực của Công ty trong tương lại.
Xây dựng bảng mô tả công việc, hướng dẫn công việc và xây dựng hệ thống
tiêu chuẩn đánh giá kết quả công việc, thành tích và năng lực của nhân viên
trong Công ty.
Kết hợp với các bộ phận, phòng ban kỹ thuật xác định nghành nghề được
hưởng chế độ phụ cấp độc hại cho người lao động.
Phòng xuất nhập khẩu
Làm các thủ tục khai báo hải quan, hồ sơ hải quan nhập khẩu, và xuất khẩu,
thống kê cho giám đốc về tình nộp thuế nhập khẩu, thanh toán, và thu tiền phía
nước ngoài.
Làm các thủ tục thanh khoản, hoàn thuế nhập khẩu
Lập các tờ khai hải quan nhập khẩu, xuất khẩu
Phòng kế toán tài vụ
Tổ chức quản lý về mặt gía trị của tất cả các tài sản trong Công ty, theo dõi
các khoản thu chi, theo dõi các khoản công nợ của khách hàng, thực hiện thanh
toán các khoản nợ theo đúng thời hạn ghi trên hợp đồng, lập kế hoạch thu chi
ngân quỹ, lập các báo cáo theo yêu cầu của ban giám đốc, lập báo cáo tài chính,
quản lý, sử lý, lưu trữ các sổ sách, hoá đơn chứng từ của Công ty. Theo dõi các tài
khoản giao dịch với ngân hàng, liên hệ thường xuyên với các ngân hàng và thực
hiện thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty.
Phòng kinh doanh

Đảm bảo việc ký kết các hợp đồng mua bán các sản phẩm, tìm kiếm khách
hàng, giới thiệu các sản phẩm của Công ty cho khách hàng, trên cơ sở ký kết hợp

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế toán Kiểm toán

đồng với khách hàng tiến hành lập kế hoạch sản xuất theo đúng quy định trong
hợp đồng.
Phòng kế hoạch sản xuất
Tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch thiết kế sản phẩm và
triển khai kế hoạch sản xuất sản phẩm theo hợp đồng với thời gian nhanh nhất,
chất lượng đảm bảo giá thành phù hợp.
Phòng kiểm định chất lượng
Xây dựng các tiêu chuẩn, chất lượng sản xuất sản phẩm theo đúng kỹ thuật,
đảm bảo sản phẩm không có sai sót đúng theo tiêu chuẩn ISO mà Công ty đãđăng
ký với chi cục kiểm định chất lượng.

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

12

Khoa Kế toán Kiểm toán

1.3. cơ cấu, đặn điểm tổ chức sản xuấtcủa công ty TNHH phát triển
Neo-Neon Việt Nam
Trách nhiệm

Quy trình

Hướng dẫn

thực hiện các bước
Tổ công nghệ - Tổ công nghệ, phòng tài chính kế toán căn cứ vào
1
phòng tài chínhcông
kế suất thiết bị, sản lượng năm trước và khả năng thị
toán

trường từ đó lập kế hoạch sản xuất, mua hang, tiêu thụ sản
phẩm cung ứng dịch vụ cho năm sau.
-Thông báo cho các đơn vị liên quan bằng văn bản:
+ Việc lập kế hoạch sản xuất theo quy trình 05
+ Việc lập kế hoạch mua hàng theo quy trình 08
+ Việc lập kế hoạch tiêu thụ theo quy trình 04
Giám đốc công ty sau khi xem xét kế hoạch sản xuất,


Giám đốc

2

mua hàng, tiêu thụ, cung ứng dịch vụ nếu phù hợp sẽ xét
Phòng tài

duyệt và yêu cầu các đơn vị liên quan chuẩn bị thực hiện
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất cung ứng dịch vụ đã

3

chính kế toán được duyệt, phòng tài chính kế toán thực hiện mua nguyên
vật liệu, vật tư cho sản xuất theo quy trình 08
Tổ công nghệ Tổ công nghệ căn cứ vào kế hoạch sản xuất và yêu cầu

4

sản xuất tiến hành các việc sau:
+ Chuẩn bị bài phối liệu xong, bài men, bài mẫu với các
lưới in cho các mã sản phẩm sản xuất và ghi vào nhật trình.
+ Việc thử nghiệm phải đươc ghi chép đầy đủ vào các
biểu mẫu và trình lãnh đạo duyệt.
Các tổ sản
xuất

Căn cứ vào kế hoạch sản xuất được duyệt các xưởng

chuẩn bị nguồn lực cho quá trình sản xuất.

Thủ kho
Căn cứ kế hoạch sản xuất được duyệt xuất nguyên liệu

5
6

vật tư cho sản xuất đồng thời kiểm tra số lượng nhập xuất.

Bảng 1.1. đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH phát
triển Neo-Neon Việt Nam

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

13

Khoa Kế toán Kiểm toán

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội


14

Khoa Kế toán Kiểm toán

1.4. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH phát
triển Neo-Neon Việt Nam.
Công ty TNHH phát triển Neo-Neon Việt Nam được thành lập theo quy
định luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và nằm trong dự án quy hoạch các khu
Công nhiệp của tỉnh Thái Bình, được Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Thái Bình cấp giấy
chứng nhận đầu tư số: 081043000033 ngày 13 tháng 09 năm 2007. Thời hạn
hoạt động của dự án là 49 năm từ ngày cấp giấy chứng nhận đầu tư và có thể
kéo dài hơn. Từ khi Công ty đi vào hoạt động đã tạo việc làm cho khoảng hơn
2000 lao động địa phương có việc làm ổn định, có thu nhập, đào tạo bồi dưỡng
nhiều nhân tài, thu nhiều ngoại tệ cho địa phương, đời sống con em địa phương
phồn vinh hơn và đồng thời thúc đẩy tăng doanh thu của các doanh nghiệp xung
quanh.
Kể từ khi Công ty đi vào hoạt động đến nayđều làm ăn có hiệu quả có lợi
nhuận cao do là doanh nghiệp độc quyền cung cấp sản phẩm đèn LED trên thế
giới, đóng góp mỗi năm khoảng hơn 1 tỷ (Một tỷ đồng Việt Nam) Cho ngân sách
nhà nước.Tuy nhiên 3 năm gần đây công ty gặp phải một số khó khăn khiến cho
doanh thu, lợi nhuận giảm đáng kể hể hiện trên bảng 1.2:

S

Chỉ tiêu

Năm 2013

TT

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Năm 2014

Năm 2015

Chênh lệch
Năm 2014 so Năm 2015 so
Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

15

Khoa Kế toán Kiểm toán

Tổng tài 560.100.720.50

580.064.552.19

với năm 2013 với năm 2014
544.297.843.41 19.963.831.68 (35.766.708.785

sản
8
5
2 Nợ phải 100.369.071.13


0
114.996.419.69

7
127.076.617.14

)
14.627.348.55

12.080.197.452

trả
3

4
314.717.517.20

6
335.825.013.98

8
298.473.720.92

21.144.664.34

(37.351.293.054

thu BH&CCDV
0
0

4 Gíá vốn 301.910.885.96

6
319.623.294.18

6
315.440.728.98

)
17.712.408.22

(4.182.565.203)

318.950

207.900

1

6
Doanh

hàng bán 0
5 Lương

9
4.050.000

6
4.368.950


9
4.576.850

bình quân trên
người

Bảng 1.2. Bảng khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trong 3 năm trở lại đây
(Nguồn: bảng cân đối kế toán, tại phòng KT – TK + báo cáo kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh)
Số liệu trên bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được lấy
từ Báo cáo tài chính đã được Công ty TNHH kiểm toán PKF năm 2014 và năm
2015 do phòng kế toán cung cấp.

Nhận xét: Qua bảng 1.2 ta thấy được:
3 năm gần đây công ty đang sản xuất kinh doanh không hiệu quả làm cho
doanh thu bị giảm, cùng với đó có những chi phí không thể cắt giảm dẫn đến lợi
nhuận bị giảm đáng kể. Quy mô tài sản nguồn vốn giảm, Cụ thể:
Tổng tài sản trong giai đoạn 2013-2014 tăng 19.963.831.687 việt nam
đồng tương ứng tăng 3,56% .Trong giai đoạn 2014-2015 tổng tài sản giảm
35.766.708.785 việt nam đồng tường ứng giảm 6,17%(theo báo cáo tài chính
năm2014, 2015)
Nợ phải trả năm 2014 tăng so với năm 2013 là 14.627.348.558 việt nam
đồng tương ứng 14,57%, năm 2015 lại tiếp tục tăng thêm 12.080.197.452 việt
SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kế toán Kiểm toán

nam đồng tương ứng tăng thêm 10,5% . Đây là do doanh nghiệp chưa kịp tiêu
thụ hàng để tiếp tục sản sản kinh doanh nên đã đi vay ngoài và mua chịu để duy
trì sản xuất. Vốn chủ sỏ hữu giai đoạn 2014-2015 đã bị giảm đáng kể....Ban
quản lý công ty cần nhanh chóng tìm ra nguyên nhân và đưa ra những biện
pháp kịp thời để phát triển công ty
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ củ công ty tăng 21.144.664.346
việt nam đồng trong giai đoạn 2013-2014 nhưng năm 2015 lại giảm
37.351.293.054 so với năm 2014. Đó là con số đáng kể công ty cần xem xét
nguyên nhân làm giảm doanh thu nhiều như vậy và đưa ra biện pháp tiêu thụ
hàng hóa để thúc đẩy doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng thay đổi kéo theo giá vốn hàng bán thay đổi năm
2014 so với năm 2013 tăng 17.712.408.229 việt nam đồng nhưng năm 2015 đã
giảm 4.182.565.203 đồng
Lương bình quân của công nhân viên trong công ty đều cao hơn 4triệu
đồng cụ thể năm 2014 tăng 318.950 đồng so với năm 2013, năm 2015 tăng
thêm 2017.900 đồng. Như vậy dù kết quả tiêu thụ và sản xuất kinh doanh bị
giảm đáng kể nhưng lương của công nhân viên vẫn tăng. đây có thể là biện
pháp khuyến khích công nhân viên làm việc hiệu quả hơn để phất triển công ty.

PHẦN 2. THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU
CỦA CÔNG TY TNHH PHÁT TRIỂN NEO-NEON VIỆT NAM
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán tại công ty TNHH phát
triển Neo-Neon Việt Nam

2.1.1. Những chính sách kế toán chung
Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo thông tư
200/2014/TT-BTC thay thế cho quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 22/12/2014
Công ty áp dụng theo đúng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản
hướng dẫn chuẩn mực do Nhà nước đã ban hành. Các báo cáo tài chính được lập

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

17

Khoa Kế toán Kiểm toán

và trình bày theo đúng mọi quy định của từng chuẩn mực, thông tư hướng dẫn
thực hiện các chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng.
Hình thức sổ kế toán áp dụng tại Công ty là hình thức nhật ký chung Thông
tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014
Đồng tiền áp dụng trong hạch toán là VNĐ
Niên độ kế toán bắt dầu từ 01/01/N và kết thúc vào 31/12/N
Ký kế toán theo tháng
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế
Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng
Phương pháp tính giá xuất kho Nguyên vật liệu theo phương pháp bình
quan gia quyền cuối tháng.

2.1.2 Hệ thống chứng từ kế toán
Công ty thực hiện 2 loại chứng từ là chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng
dẫn.

- Chứng từ kế toán bắt buộc: Là những chứng từ đặc biệt có giá trị như
tiền, bao gồm: phiếu thu, phiếu chi, séc, biên lai thu tiền, vé thu phí, lệ phí, trái
phiếu, tín phiếu, công trái, các loại hoá đơn bán hàng và mẫu chứng từ bắt buộc
khác.Mẫu chứng từ kế toán bắt buộc do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền quy
định mà doanh nghiệp phải thực hiện đúng về biểu mẫu, nội dung, phương pháp
ghi các chỉ tiêu và áp dụng thống nhất cho các đơn vị kế toán hoặc từng đơn vị kế
toán cụ thể.
- Chứng từ kế toán hướng dẫn: Là mẫu chứng từ kế toán do cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền quy định; ngoài các nội dung quy định trên mẫu, đơn vị kế
toán có thể bổ sung thêm chỉ tiêu hoặc thay đổi hình thức mẫu biểu cho phù hợp
với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị.
Các chứng từ theo quy định chung của Bộ Tài Chính gồm có:
- Chứng từ về lao động tiền lương: Bảng chấm công, bảng chấm công làm
thêm giờ; bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán tiền thưởng; phiếu xác
nhận sản phẩm hoàn thành, bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, bảng thanh toán
tiền thuê ngoài, bảng kê trích nộp các khoản theo lương, bảng phân bổ tiền
lương và bảo hiểm xã hội.
- Chứng từ về hàng tồn kho: Phiếu nhập kho; Phiếu xuất kho; Biên bản kiểm
nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá; Bảng kê mua hàng.

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

18

Khoa Kế toán Kiểm toán

- Chứng từ về bán hàng: Hoá đơn GTGT; Bảng thanh toán hàng đại lý, ký
gửi; thẻ quầy hàng
- Chứng từ về tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị thanh toán tạm ứng;
Giấy thanh toán tiền tạm ứng; Giấy đề nghị thanh toán; Biên lai thu tiền, Bảng
kiểm kê quỹ, bảng kê chi tiền.
- Chứng từ về TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ;
Biên bản bàn giao TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành; Biên bản đánh giá lại TSCĐ;
Bảng trích và phân bổ khấu haoTSCĐ.
Công ty áp dụng thêm một số chứng từ trong hạch toán nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ như thẻ kho, sổ chi tiết nguyên vật liệu, bảng kê tổng hợp nhập- xuấttồn, bảng phân bổ nguyên vật liệu….
2.1.3. Hệ thống tài khoản kế toán
Tài khoản kế toán mà Công ty đang sử dụng là hệ thống tài khoản kế toán
được áp dụng cho các doanh nghiệp ban hành theo Thông tư 200/2014/TT-BTC
ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính được thiết kế theo nguyên tắc sau:
- Đảm bảo phản ánh đầy đủ các hoạt động kinh tế của Doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế và thuộc mọi lĩnh vực.
-

Phù hợp và đáp ứng được mọi yêu cầu, đặc điểm của mọi nền kinh tế ở
nước ta hiện nay

Số hiệu

Tên tài khoản


Số hiệu

Tên tài khoản

111

Tiền mặt

334

Phải trả người lao động

112

Tiền gửi Ngân hang

338

Phải trả, phải nộp khác

131

Phải thu khách hang

341

Vay, nợ dài hạn

133


Thuế GTGT được khấu trừ

411

Nguồn vốn kinh doanh

138

Phải thu khác

413

Chênh lệch tỷ giá hối đoái

141

Tạm ứng

421

Lợi nhuận chưa phân phối

511

Doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ

515


Doanh thu hoạt động tài
chính

152

Nguyên liệu, vật liệu

153

Công cụ, dụng cụ

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế toán Kiểm toán

154

Chi phí sản xuất, kinh doanh
dở dang

521


Các khoản giảm trừ doanh
thu

156

Hàng hoá

632

Giá vốn hàng bán

211

Tài sản cố định

635

Chi phí tài chính

214

Hao mòn TSCĐ

642

Chi phí quản lý kinh doanh

242

Chi phí trả trước dài hạn


711

Thu nhập khác

311

Vay ngắn hạn

811

Chi phí khác

331

Phải trả cho người bán

821

Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp

Thuế và các khoản phải nộp
911
Xác định kết quả kinh doanh
Nhà nước
Biểu 2.1: Một số tài khoản chủ yếu sử dụng trong hạch toán kế toán
tại công ty

333


-

Nhận xét: Nhìn chung doanh nghiệp đã vận dụng hệ thống tài khoản theo
đúng qui định của Bộ Tài Chính.

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

20

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
PHẦN MỀM KẾ TOÁN MISA

Khoa Kế toán Kiểm toán

SỔ KẾ TOÁN
SỔ TỔNG HỢP
SỔ CHI TIẾT

2.1.4. Hình thức sổ kế toán
SƠ ĐỒ TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN
TRÊN
PHẦN
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN

CÙNG
LOẠIMỀM KẾ TOÁN MISA MSE.2012
MÁY VI TÍNH

Ghi Chú:
Nhập
hàngThị
ngàyLen
SV:
Nguyễn
In sổ,
cáo cuối 7tháng, năm
Lớp
ĐHbáo
KT6-Khóa
Đối chiếu kiểm tra

- BÁO CÁO TÀI CHÍNH
-BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế toán Kiểm toán

Sơ đồ 2.1. Hình thức ghi sổ Nhật kí chung


Hàng ngày:Kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

22

Khoa Kế toán Kiểm toán

khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng,
biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào
sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái...) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết
liên quan.
Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào):kế toán thực hiện các
thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu
tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác,
trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế toán có thể kiểm
tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra
giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế
toán ghi bằng tay và lưu trữ theo đúng quy định của pháp luật.

2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
* Hệ thống báo cáo tài chính:
 Báo cáo bắt buộc
- Bảng Cân đối kế toán: Mẫu số B 01 - DNN
- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B 02 - DNN
- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B 09 - DNN
Báo cáo tài chính gửi cho cơ quan thuế phải lập và gửi thêm phụ biểu sau:
- Bảng Cân đối tài khoản: Mẫu số F 01- DNN
 Báo cáo không bắt buộc mà khuyến khích lập:

- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03-DNN
 Công ty lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm là năm Dương lịch
 Báo cáo tài chính năm của Công ty được nộp cho Cục thuế, Cục thống kê và Sở

Kế hoạch - Đầu tư tỉnh Thái Bình theo đúng các quy định hiện hành.

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

23

Khoa Kế toán Kiểm toán

Riêng Báo cáo tài chính gửi Cục thuế Thái Bình được lập thêm các phụ biểu,
gồm: Bảng cân đối tài khoản, kết quả hoạt động kinh doanh, tờ khai thuế thu

nhập doanh nghiệp.

2.1.6 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH phát triển Neo-Neon
Việt Nam
Công ty thực hiện hạch toán kế toán trên phầm mềm kế toán Misa SME NET
2015 do Công ty CP phần mềm Misa cung cấp và đóng gói sẵn. Ngoài ra Công ty
còn làm trên EXCEL để làm một số công việc kế toán như: tính lương, tính giá
thành, và tính khấu hao tài sản cố định, và kiểm tra, đối chiếu với phần mềm kế
toán.
Toàn bộ hệ thống sổ sách chứng từ kế toán được lập và sử lý bằng phần
mềm kế toán Misa và trên EXCEL đúng với mẫu theo quy định của Bộ Tài Chính
được in ra ký, lưu trữ theo quy định của pháp luật.
2.1.6.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán vốn bằng tiền

Thủ Quỹ Kế toán Nguyên liệu, vật liệu
Kế toán giá thành Kế toán tiền lương

Sơ đồ2.2 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp



Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kế toán Kiểm toán

2.1.6.2 Chức năng và nhiệm vụ kế toán trong Công ty.
-Tiến hành công tác kiểm tra theo đúng quy định pháp luật của Nhà nước.
-Lập kế toán báo cáo và kiểm tra sự chính xác của các báo cáo của phòng
ban khác lập.
- Giúp giám đôc tài chính tổ chức công tác thông tin kế toán, hạch toán kinh
tế của các hoạt động kinh tế.
- Lưu trữ chứng từ kế toán, tài liệu kế toán, sổ sách kế toán, quản lý tập
chung thống nhất các số liệu kế toán. kiểm tra tính chính xác số liệu kế toán.
- Cung cấp các tài liệu cho bộ phận, phòng ban có liên quan trong Công ty.
- Cung cấp các tài liệu cho các cơ quan quản lý Nhà nước khi có yêu cầu.
Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán trong Công ty
+ Kế toán trưởng Công ty.
Đứng đầu là kế toán trưởng chịu trách nhiệm chung mọi hoạt động của
phòng kế toán, chịu trách nhiệm trước giám đốc tài chính của Công ty và nhà
nước về việc tổ chức, quản lý, ghi chép tài chính của đơn vị theo chức năng, quyền
hạn nhiệm vụ của kế toán trưởng.
Giải quyết và sử lý các khoản thiếu hụt, mất mát, hư hỏng, các khoản nợ khó
đòi và các khoản thiệt hại khác
Bố trí, xắp xếp, đào tào nhân viên kế toán, hướng dẫn các kế toán viên thực
hiện tốt công việc được giao.
+ Kế toán tổng hợp
Giúp kế toán trưởng kiểm tra và lập báo cáo định kỳ số liệu kế toán, tổng
hợp lên sổ cái, sổ chi tiết, sổ tổng hợp báo cáo tháng , quý, năm, phân tích tình
hình sử dụng tài sản cố định, tính khấu hao và phân bổ vào đúng đối tượng chịu

chi phí và việc hạch toán của kế toán viên, lập bảng cân đối kế toán.
Tổng hợp các số liệu từ các nhân viên kế toán, kiểm tra các nhân viên kê
toán ghi chép sử lý chứng từ và sổ sách kế toán báo cáo cho kế toán trưởng.
+ Thủ quỹ
Theo dõi quản lý tình hình thu, chi tiền mặt tại Công ty
SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội

25

Khoa Kế toán Kiểm toán

Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi do kế toán lập thủ quỹ tiến hành xuất, nhập
quỹ tiền mặt.
Hàng ngày thủ quỹ kiểm kê số tồn quỹ tiền mặt, đối chiếu với kế toán vốn
bằng tiền.
+ Kế toán NVL
Theo dõi, kiểm tra tình hình xuât, nhập nguyên vật liệu tại công ty
Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập, xuất kế toán tiền hành lập thẻ kho và ghi
sổ chi tiết NVL, công cụ dụng cụ, hàng hoá.
Cuối tháng tính giá xuất kho nguyên vật liệu, lập bảng tổng hợp chi tiết
nguyên vật liệu, và lập báo cáo tổng hợp xuất nhập tồn kho gửi cho kế toán tông
hợp đối chiếu với sổ kế toán chi tiết.
+ Kế toán giá thành sản xuất
Chịu trách nhiệm tính giá thành của từng mã hàng, từng công đoạn, từng

xưởng sản xuất,lập thẻ giá thành, tổng hợp chi phí sản xuất, tập hợp theo mục chi
và đối tượng tập hợp chi phí.
+ Kế toán tiền lương
Căn cứ vào bảng chấm công, căn cứ vào các quyết định khen thưởng và trừ
lương của phòng tổ chức hành chính nhân sự kế toán lương có nhiệm vụ lập các
bảng thanh toán lương, bảng tổng hợp tiền lương, và bảng phân bổ tiền tiền
lương, thực hiện thanh toán lương cho công nhân viên trong Công ty.
Giải quyết các vấn đề về trợ cấp, ốm đau thai sản, và các chế độ Bảo hiểm xã
hội cho cán bộ công nhân viên.
2.2. Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại công ty TNHH phát
triển Neo-Neon Việt Nam
2.2.1. Kế toán vốn bằng tiền
2.2.1.1. Nguyên tắc hạch toán vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn
tại dưới hình thái tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất, bao gồm tiền mặt tại quỹ

SV: Nguyễn Thị Len
Lớp ĐH KT6-Khóa 7

Báo Cáo Tốt Nghiệp


×