Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý thu phí khám chữa bệnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (794.27 KB, 14 trang )

Lời nói đầu
Ngày nay khi KT-XH ngày càng phát triển thì việc ứng dụng CNTT vào các lĩnh vực khác nhau
cũng ngày càng trở thành yêu cầu cần thiết không thể thiếu nhằm nâng cao chất lượng, năng suất
công việc đặc thù trong các lĩnh vực đó, đem lại hiệu quả KT-XH rõ rệt.
Ngành CNTT nói chung, lĩnh vực công nghệ phần mềm nói riêng, đang và sẽ trở thành lĩnh vực
được áp dụng phổ biến và chủ yếu trong vấn đề tin học hóa ở các ngành, góp phần quan trọng
trong sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước ở Việt Nam. Nhà nước ta đang đi tiên
phong trong việc áp dụng CNTT nhằm duy trì và phát triển ngành công nghệ phần mềm, cụ thể
như việc tin học hoá trong một số cơ quan nhà nước, một số ngành chủ đạo như y tế, ngân hàng,
giáo dục - đào tạo, giao thông vận tải, dầu khí - địa chất,…Song song với việc tin học hóa trong
các lĩnh vực chủ đạo, có quy mô hoạt động lớn thì việc áp dụng tin học trong quản lý ở quy mô
nhỏ trong các ngành nghề trong XH đang và sẽ trở nên không thể thiếu nhằm nâng cao hiệu quả
công việc và phù hợp với sự phát triển KT-XH hiện hành.
Đứng trước những yêu cầu mới của nền KT-XH nước ta, chúng em đã nhận thấy tiềm năng lớn
lao trong việc áp dụng tin học vào các công việc quản lý của các ngành nghề nói chung và việc
quản lý bệnh nhân trong ngành y tế nói riêng, và đây cũng là động cơ khiến chúng em chọn
những đề tài về chương trình quản lý mà ở đây là đề tài “Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
quản lý thu phí khám chữa bệnh ”.Đề tài của chúng em không thiên về nghiên cứu tìm hiểu các
công nghệ mới nhưng lại mang tính thực tế, tính hiện thực cao, xây dựng ứng dụng dựa trên thực
trạng hiện nay.
Chúng em xin chân thành biết ơn các thầy cô đã giành cho chúng em những kiến thức cơ bản và
quý báu, đó là sự khởi đầu cho sự nghiệp tương lai của chúng em. Chúng em rất cảm ơn cô đã
tận tình hướng dẫn em thực hiện tốt đề tài này.


Chương 1: Giới thiệu hệ thống
1.1. Mô tả bài toán
Bệnh viện khảo sát: Bệnh Viện Bạch Mai
- Bệnh nhân đến bệnh viện khám bệnh phải tiến hành như sau:
+ Mang theo thẻ BHYT (nếu có).
+ Đầu tiên phải qua bộ phận đón tiếp làm thủ tục, tại đây nhân viên sẽ lấy thông tin hành chính


của bệnh nhân để viết phiếu khám bệnh, phân bệnh nhân vào các phòng khám đa khoa hoặc
chuyên khoa. Sau đó, nhân viên vào sổ đăng kí khám bệnh với các thông tin như ở phiếu khám
bệnh. Nếu là trường hợp cấp cứu thi bệnh nhân có thể được chuyển ngay vào khu điều trị cấp
cứu.
- Bệnh nhân phải qua bộ phận thanh toán để nộp phí khám bệnh.
+ Nếu tại các phòng khám bác sỹ yêu cầu bệnh nhân đi làm các xét nghiệm, chụp chiếu thì bệnh
nhân cũng phải thanh toán các chi phí này rồi mới được tiến hành làm xét nghiệm, chụp chiếu.
+ Nếu bác sỹ yêu cầu bệnh nhân nhập viên thì người bệnh phải đóng tiền đặt cọc trước khi được
nhận vào điều trị. Khi ra viện người bệnh phải thanh toán hết các khoản viện phí.
- Tiếp theo, bệnh nhân được hướng dẫn vào các phòng khám tương ứng ghi trên phiếu khám
bệnh.
+ Tại các phòng khám đa khoa, bác sỹ thực hiện khám và kê đơn thuốc cho người bệnh. Trong
quá trình khám, bác sỹ có thể yêu cầu bệnh nhân đi làm xét nghiệm hoặc gửi người bệnh đi khám
chuyên khoa tuỳ thuộc vào mức độ, tình trạng bệnh. Nếu bệnh nhẹ thì bệnh nhân được cho về
điều tri tại nhà theo đơn thuốc.
+ Tại các phòng khám chuyên khoa, công việc thực hiện như ở phòng khám đa khoa, ngoại trừ
việc bác sỹ còn có thể yêu cầu người bệnh nhập viện, làm các phẫu thuật/ thủ thuật / mổ.
+ Khi phải nhập viện điều trị, người bệnh sẽ được phân giường tại các khoa điều trị. Quá trình
điều trị diễn ra hàng ngày (khám và điều trị hàng ngày) do các bác sỹ và y tá thực hiện, trong qua
trình đó bệnh nhân có thể phải làm các xét nghiệm, thực hiện các ca phẫu thuật/ thủ thuật / mổ.
1.2. Sơ đồ hoạt động



1.3. Yêu cầu cần giải quyết
- Bệnh nhân có những yêu cầu sau:
+ Tổng chi phí trong thời gian điều trị tại bệnh viện.
+ Tổng số tiền đã góp.
+ Tổng số tiền mà bệnh nhân phải đóng.
+ Cần biết chi tiết các khoản đóng góp.

- Các bác sĩ cần biết thông tin sau:
+ Cần biết rõ diễn biến bệnh của bệnh nhân mà mình điều trị.
+ Cần tìm kiếm một số trường hợp tương tự để lấy một số giải pháp chữa trị hữu hiệu nhất.
+ Cần thống kê bệnh nhân theo từng mùa hoặc từng căn bệnh để đưa ra một số phương án hoạt
động dự phòng một số bệnh theo từng mùa hoặc theo từng khu vực…
- Người nhà bệnh nhân cần biết.
+ Biết được những diễn biến chính xác bệnh của người nhà mình (có mộtsố trường hợp bác sĩ
không thể nói trực tiếp với bệnh nhân được nên phải nói với người nhà bệnh nhân).
+ Có thể biết được quá trình điều trị của người nhà mình cũng như biết rõ được người nhà mình
đang được điều trị như thế nào.
- Đối với nhân viên tài chính của bệnh viện.
+ Tổng số tiền tạm ứng mà bệnh nhân đã đóng và chưa đóng (còn lại là bao nhiêu).
+ Tổng số bệnh nhân điều trị trong tháng có bảo hiểm y tế, và tổng chi phí của những bệnh nhân
này để thanh toán với bảo hiểm y tế.
1.4. Hướng phát triển
- Ngày nay với sự ra đời và phát triển nhanh chóng của máy tính đã làm thay đổi phong cách làm
việc của hầu hết các cơ quan tư nhân cũng như trong nhà nước. Trước kia mọi thủ tục cũng như
việc lưu trữ đều dựa trên giấy tờ do đó rất khó khăn trong việc tìm kiếm một hồ sơ về một bệnh
nhân, cũng như tìm kiếm một vấn đề nào đó trong rất nhiều hồ sơ lưu trữ, chưa kể đến việc thống
kê theo một tiêu chí nào đó…. Ngày nay với sự trợ giúp của máy tính chúng ta có thể thực hiện
các công việc này một cách dễ dàng, nhanh chóng và chính xác. Với hệ thống quản lý khám và
chữa bệnh có thể thực hiện việc tìm kiếm một bệnh nhân, cũng như việc thống kê bệnh nhân theo
những tiêu chí mà ban lãnh đạo bệnh viện đưa ra một cách nhanh chóng và hiệu quả
1.5.Giá trị nghiệp vụ
- Hệ thống quản lý thu phí khám và chữa bệnh là một hê thống giúp chúng ta quản lý việc khám
và chữa bệnh của bệnh nhân đã điều trị tại bệnh viện.Quản lý việc thanh toán tạm ứng của bệnh
nhân với bệnh viện cũng như của bệnh viện với bảo hiểm y tế,quản lý lượng bệnh nhân đến điều
trị tại bệnh viện trong những khoảng thời gian xác định.Đồng thời chúng ta còn đi thống kê
lượng bệnh nhân mắc số căn bệnh nào đó trong một thời gian trong năm để đưa ra phương pháp
điều trị và đề phòng….Đồng thời chúng ta còn thống kê được một số căn bệnh mà Bộ Y Tế và

nhà nước quan tâm.


Chương 2: Phân tích hệ thống
2.1. Biểu đồ phân cấp chức năng.
Sơ đồ phân cấp chức năng được sử dụng để nêu ra các chức năng và quá trình cho biểu đồ luồng
dữ liệu, thông qua nó mô tả các chức năng xử lý của hệ thống theo dạng mức .Việc phân rã chức
năng được thực hiện trong sơ đồ phân cấp chức năng còn được dung để chỉ ra mức độ mà từng
quá trình hoặc quá trình con phải xuất hiện Khảo sát tại Bệnh viện Bạch Mai-78 Đường Giải
Phóng, Phương Mai, Đống Đa - Hà Nội, sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống quản lý khám
chữa bệnh như sau:

2.2. Biểu đồ mức khung cảnh:


2.3. Biểu đồ mức đỉnh
Mức đỉnh được phân rã từ mức khung cảnh trong đó :
- Các chức năng được phân rã tương ứng với mức 2 trong biểu đồ phân cấp chức năng
- Các luồng dữ liệu vào ra với tác nhân ngoài được bảo toàn
- Có thể bổ sung các luồng dữ liệu nội bộ
- Đã xuất hiện các kho dữ liệu
Ta có biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh như sau:


Giải thích nguyên lý hoạt động:
Khi tới khám bệnh,bênh nhân phải tới nơi “tiếp nhận bệnh bệnh nhân” để làm thủ tục khám
bệnh. Tại đây, nhân viên của bệnh viện sẽ hỏi bệnh nhân cần khám gì. Sau đó, sẽ yêu cầu bệnh
nhân mua sổ y bạ và hướng dẫn bệnh nhân tới chuyên khoa cần khám.
Khi tới khám, bác sỹ sẽ yêu cầu bệnh nhân kể về tình hình bệnh và làm các xét nghiệm cần thiết.
Sau khi làm xong xét nghiệm, bệnh nhân sẽ cung cấp những kết quả đó cho bác sỹ. Bác sỹ sẽ

chuẩn đoán tình hình bệnh tật của bệnh nhân.
Kết quả chuẩn đoán sẽ được gửi tới bộ phận “quản lý điều trị”. Tại đây những bệnh nhân nào
phải nằm viện điều trị thì họ phải làm thủ tục nhập viện.
Trong thời gian điều trị, tình hình bệnh tật của bệnh nhân sẽ được ghi nhận và lưu vào “hồ Kết
quả điều trị của bệnh nhân sẽ được gửi tới bộ phận “ quản lý xuất viện”. Nếu bệnh nhân đủ điều
kiện xuất viện. Nhân viên bệnh viện sẽ làm thủ tục xuất viện cho bệnh nhân. Bệnh nhân thanh
toán viện phí. Những bệnh nhân nào có thẻ bảo hiểm sẽ được trả lại. Bệnh viện sẽ gửi cho công
ty BHYT hóa đơn viện phí của những bệnh nhân có thẻ BHYT, để Công ty chi trả tiền viện phí
cho bệnh nhân.sơ bệnh án”. Đối với những bệnh nhân không phải nằm viện. Bác sỹ sẽ kê đơn
thuốc và viết lịch hẹn tới khàm lần sau.


2.4. Biểu đồ luồng dữ liệu vật lý chức năng “ Tiếp nhận bệnh nhân”.

Bệnh nhân tới khám bệnh trước tiên phải tới bộ phận “đăng ký khám,chữa bệnh” để làm thủ tục.
Bệnh nhân phải cung cấp các thông tin cần thiết để làm thủ tục. Đối với bệnh nhân có thẻ BHYT,
bệnh nhân phải xuất trinh thẻ để nhân viên kiểm tra. Nếu hợp lệ sẽ làm thục tục khám.
Sau khi làm thủ tục đăng ký hoàn tất. Các nhân viên của bệnh viện sẽ gửi yêu cầu lập phiếu
khám tới bộ phận “ lập phiếu khám bệnh”. Ở đây, nhân viên bệnh viện sẽ lấy thông tin về các
chuyên khoa, bác sỹ và hướng dẫn bệnh nhân tới đúng khoa để khám. Các thông tin này sẽ đc
lưu vào tệp” phiếu khám bệnh”.
2.5. Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng “Quản lý khám bệnh”


2.6.Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng “ quản lý điều trị”

Sau khi bác sỹ chuẩn đoán bệnh.bệnh nhân cầm phiếu kết luận tới bộ phận “phân loại bệnh
nhân”. Tại đây, bệnh nhân được chia làm 2 loại: điều trị ngoại trú và điều trị nội trú. Những bệnh
nhân nào phải nằm viện thì phải làm thủ tục nhập viện.
Quá trình điều trị của bệnh nhân sẽ đc theo dõi, và lưu tại “table theo dõi điều trị”.

2.7.Biểu đồ luồng dữ liệu chức năng “quản lý xuất viện”


Bộ phận “quản lý xuất viện” kiểm tra quá trình điều trị của bệnh nhân.Nếu bệnh nhân đã hoàn
thành quá trình điều trị thì sẽ gửi thông báo cho phép xuất viện tới bệnh nhân. Nhận được thông
báo bệnh nhân sẽ làm thủ tụcxuất viện và thanh toán viện phí.
Đối với bệnh nhân có thẻ bảo hiểm y tế. Bệnh viện sẽ gửi hóa đơn viện phí tới công ty bảo hiểm
để thanh toán viện phí cho bệnh nhân.
Sau khi đã xác nhận bệnh nhân đã thanh toán viện phí đầy đủ. Bệnh viện sẽ cho phép bệnh nhân
xuất viện và trả lại thẻ BHYT nếu có.
2.8. Xác định các kiểu thực thể
Sau khi thực hiện quá trình chuẩn hoá ta thu được thực thể với các thuộc tính sau :
2.8.1 Thực Thể “Phiếu khám bệnh”


Tài liệu/kiểu thực thể

Phiếu khám chữa bệnh

Chưa chuẩn hóa
Mã bệnh nhân
Họ tên
Giới tính
Điện thoại
Nghề nghiệp
Lý do khám
Phòng khám
Số thẻ BHYT
Mã phiếu
Số phiếu

Lệ Phí
Mã khoa
Tên khoa
Phòng khám
Kq khám
Ngày 1 phiếu
Người 1 phiếu
Bác sỹ điền trị

1NF
Mã bệnh nhân
Họ tên
Giới tính
Điện thoại
Nghề nghiệp
Lý do khám
Phòng khám
Số thẻ BHYT
Mã phiếu
Số phiếu
Lệ Phí
Mã khoa
Tên khoa
Phòng khám
Kq khám
Ngày 1 phiếu
Người 1 phiếu
Bác sỹ điền trị

2.8.2. Thực thể "Đơn thuốc"


2NF
Mã bệnh nhân
Họ tên
Giới tính
Điện thoại
Nghề nghiệp
Lý do khám
Số thẻ BHYT
Mã phiếu
Kq khám
Ngày 1 phiếu
Người 1 phiếu
Số phiếu
Lệ Phí
Mã khoa
Tên khoa
Phòng khám
Bác sỹ điều trị

3NF
Mã bệnh nhân
Họ tên
Giới tính
Điện thoại
Nghề Nghiệp
Lý do khám
Số thẻ BHYT
Mã phiếu
Kq khám

Ngày lphiếu
Người lphiếu
Số phiếu
Lệ phí
Mã khoa
Tên khoa
Phòng khám
Bác sỹ điều trị


Tài liệu/kiểu thực thể

Đơn thuốc

Chưa chuẩn hóa
Số đơn thuốc
Mã BN
Họ tên
Ngày sinh
Địa chỉ
Giới tính
Điện thoại
Nghề nghiệp
Số BHYT
Mã thuốc
Giá thuốc
Tên thuốc
Số lượng
Cách dùng
Ngày kê đơn

BS kê đơn

1NF

2NF

3NF

Mã BN
Họ tên
Ngày sinh
Địa chỉ
Giới tính
Điện thoại
Nghề nghiệp
Số BHYT
Số đơn thuốc
Mã thuốc
Giá thuốc
Tên thuốc
Số lượng
Cách dùng
Ngày kê đơn
BS kê đơn

Mã BN
Họ tên
Ngày sinh
Địa chỉ
Giới tính

Điện thoại
Nghề nghiệp
Số BHYT
Số đơn thuốc
Số lượng
Cách dùng
Ngày kê đơn
BS kê đơn
Mã thuốc
Giá thuốc
Tên thuốc

Mã BN
Họ tên
Ngày sinh
Địa chỉ
Giới tính
Điện thoại
Nghề nghiệp
Số BHYT
Số đơn thuốc
Số lượng
Cách dùng
Ngày kê đơn
BS kê đơn
Mã thuốc
Giá thuốc
Tên thuốc

2.8.3. Thục thể " Bệnh án"



Tài liệu/kiểu thực thể

Bệnh án

Chưa chuẩn hóa
Mã BN
Mã Phòng
Tên phòng
Họ tên
Ngày sinh
Địa chỉ
Giới tính
Điện thoại
Nghề nghiệp
Số thẻ BHYT
Mã BA
Mã khoa điều trị
Tên khoa
Ngày vào
Ngày ra
Tình trạng vào
Tình trạng ra
BS điều trị
Mã phòng
Số phòng
Quá trình điều trị

1NF

Mã BN
Mã Phòng
Tên phòng
Họ tên
Ngày sinh
Địa chỉ
Giới tính
Điện thoại
Nghề nghiệp
Số thẻ BHYT
Mã BA
Mã khoa điều trị
Mã phòng
Số phòng
Tên khoa
Ngày vào
Ngày ra
Tình trạng vào
Tình trạng ra
BS điều trị
Quá trình điều trị

2.8.4. Thực thể "Hồ Sơ Bác sỹ"

2NF
Mã BN
Mã Phòng
Tên phòng
Họ tên
Ngày sinh

Địa chỉ
Giới tính
Điện thoại
Nghề nghiệp
Số thẻ BHYT
Mã phòng
Mã khoa điều trị
Tên khoa
BS điều trị
Số phòng
Mã BA
Ngày vào
Ngày ra
Tình trạng vào
Tình trạng ra
Quá trình điều trị

3NF
Mã BN
Mã Phòng
Tên phòng
Họ tên
Ngày sinh
Địa chỉ
Giới tính
Điện thoại
Nghề nghiệp
Số thẻ BHYT
Mã phòng
Số phòng

Mã khoa điều trị
Tên khoa
BS điều trị
Mã BA
Ngày vào
Ngày ra
Tình trạng vào
Tình trạng ra
Quá trình điều trị


Tài liệu/kiểu thực thể
Chưa chuẩn hóa
Mã bác sỹ
Họ tên
Ngày sinh
Chuyên môn

Hồ sơ Bác sỹ
1NF
Mã bác sỹ
Họ tên
Ngày sinh
Chuyên môn

2NF
Mã bác sỹ
Họ tên
Ngày sinh
Chuyên môn


3NF
Mã bác sỹ
Họ tên
Ngày sinh
Chuyên môn

Lựa chọn hệ thống phân tán vì những thông tin về hệ thống cần được chia sẻ và ở tại bất kỳ một
máy tính nào trong mạng nội bộ đều có thể truy nhập và xử lý những thông tin về quá trình khám
chữa bệnh của bệnh nhân và với sử dụng hệ thống phân tán sẽ giúp cho các nhân viên y tế làm
việc hiệu quả hơn tránh để cho bệnh nhân phải chờ đợi lâu.
Server: Dùng để lưu trữ cơ sở dữ liệu dùng chung cho cả hệ thống, cung cấp các dịch vụ đảm bảo
rằng các thao tác cập nhật thành công hay thất bại.
Client: Thực hiện các thao tác xử lý giao diện người dùng, truy cập thông tin và cập nhật thông
tin trên Server.



×