Hệ THốNG BàI TậP THựC TIễN
Về MÔI TRƯờNG
Ví dụ 1 : Bài tập về hiện tợng tự nhiên, chu trình biến đổi trong tự nhiên có lợi cho sự sống :
Cho các phơng trình hoá học sau:
3000 C
N2 + O2
2NO
0
2NO + O2 2 NO2
4NO2 + 2 H2O + O2 4 HNO3
Các phản ứng trên giải thích:
A.
Quá trình điều chế HNO3 trong công nghiệp.
B.
Hiện tợng ma axit của tự nhiên.
C.
Hiện tợng cung cấp lợng đạm tự nhiên cho cây trồng.
D.
Chu trình biến đổi nitơ trong tự nhiên
Ví dụ 2: Bài tập có nội dung về thành phần của các chất trong sinh quyển, những biến đổi của hiệu
ứng môi trờng dới tác động của con ngời:
a)
Không khí bao quanh hành tinh chúng ta là vô cùng thiết yếu cho sự sống, nhng thành phần của
khí quyển luôn thay đổi. Khí nào trong không khí có sự biến đổi nồng độ nhiều nhất?
A. Hơi nớc
b)
B. Oxi
C. Cacbonic
D Nitơ
Nêu những hiểu biết của em về các hiệu ứng môi trờng: ma axit, hiệu ứng nhà kính. Những tác
nhân hoá học nào gây ra, nguồn phát thải các tác nhân đó? Chúng ta cần phải làm gì?
Ví dụ 3 : Bài tập về tính chất của chất, từ đó sẽ có biện pháp phù hợp để cải tạo môi trờng:
a) Khi bón các loại phân đạm NH4NO3, (NH4)2SO4, độ chua của đất tăng lên vì:
A. NO3-, SO42- , là gốc của axit mạnh
B. ion NH4+ bị thuỷ phân cho H+ hoặc H3O+
C. ion NH4+ rất dễ phản ứng với kiềm cho NH3.
D. Lợng đạm trong các loại phân này cao nhất.
b) Khí CO2 là chất:
A.
Gây hiệu ứng nhà kính.
B.
Chất không duy trì sự sống, sự cháy.
C.
Là chất khí độc.
D.
Cả A, B.
Ví dụ 4 : Bài tập xử lí chất thải khai thác từ tính chất của chất (chất thải là một oxit bazơ sẽ đợc hấp
thụ bằng dung dịch kiềm) : Khí NO2 có tác hại rõ rệt đối với sức khỏe vì khi nó ở phổi sẽ chuyển hóa
thành các nitrosamin, một trong số các chất này có khả năng gây ung th. Ngoài ra NO2 có thể đợc
chuyển vào máu tạo ra hợp chất methemoglobin có hại cho sức khỏe con ngời. Để loại bỏ khí NO2
trong công nghiệp ngời ta dùng hóa chất nào trong các hóa chất sau:
A. dd NaOH
B. dd Ca(OH)2.
C. dd H2SO4.
D. Cả A và B.
Ví dụ 5: Dựa vào tính chất của chất để tiến hành thí nghiệm an toàn, biện pháp phù hợp: Khí NH3 khi
tiếp xúc làm hại đờng hô hấp, làm ô nhiễm môi trờng. Khi điều chế khí NH3 trong phòng thí nghiệm, có
thể thu NH3 bằng cách nào trong các cách sau:
A. Thu bằng phơng pháp đẩy không khí ra khỏi bình để ngửa.
B. Thu bằng phơng pháp đẩy không khí ra khỏi bình để sấp.
C. Thu bằng phơng pháp đẩy nớc.
D. Cách nào cũng đợc
Ví dụ 6: Bài tập về những kiến thức căn bản, tổng hợp để bảo vệ, gìn giữ môi trờng sống: Làm thế nào để
ngăn chặn hiện tợng biến đổi khí hậu toàn cầu?
A. Cắt giảm lợng khí thải CO2.
B. Trồng thêm nhiều cây xanh.
C. Bảo vệ rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn và các loài rong tảo biển.
D. Tất cả các biện pháp trên.
Ví dụ 7: Việc lựa chọn nguyên liệu sử dụng giảm thải chất độc vào môi trờng: Khí than ớt, khí lò ga
có chứa CO độc nhng ngời ta điều chế nó từ than để làm nhiên liệu khí thay than, vì:
A. Nhiên liệu khí khi cháy hết không tạo ra sản phẩm là chất độc hại.
B. Than khi cháy tạo ra một số sản phẩm có mùi, khi cháy không hoàn toàn sinh ra chất độc hại CO.
C. Nhiên liệu khí dễ sử dụng hơn, than muốn cháy đợm và lâu cần phải thấm nớc.
D. Cả A, B, C
Ví dụ 8: Cho các phơng trình hoá học sau:
3000 C
N2 + O2
2NO
0
2NO + O2 2 NO2
4NO2 + 2 H2O + O2 4 HNO3
Các phản ứng trên giải thích:
A. Quá trình điều chế HNO3 trong công nghiệp.
B. Hiện tợng ma axit của tự nhiên.
C. Hiện tợng cung cấp lợng đạm tự nhiên cho cây trồng.
D. Chu trình biến đổi nitơ trong tự nhiên.
Hớng dẫn: Dới tác dụng của tia lửa điện, khí nitơ tham gia với O 2 và cuối cùng tạo HNO3, vào đất
gặp đá vôi tạo Ca(NO3)2. Một hiện tợng cung cấp đạm tự nhiên cho đất. Ma axit không chỉ do HNO3
mà còn do H2SO4 và các chất khác Phơng án C
Ví dụ 9: Sấm sét trong khí quyển sinh ra chất nào sau đây:
A. NH3
B. H2O
C. NO
D. NO2
sột
Hớng dẫn: N2 + O2
2NO Lựa chọn đúng: Phơng án C.
Ví dụ 10: Là chất tác dụng đợc với nớc, thuộc một trong những chất gây ô nhiễm môi trờng, gây nên
hiện tợng ma axit, trong cơn giông có sấm sét nó có mặt trong quá trình chuyển hoá cung cấp nguồn
đạm quí cho cây trồng. Đó là chất có công thức hoá học nào sau đây:
A. SO2.
B. NH3.
C. NO2.
D. NO.
Hớng dẫn: Chất tác dụng đợc với nớc là A, B, C; Chất gây ma axit là: A, C. Có mặt trong cơn giông
là hợp chất của Nitơ. Phơng án C.
Ví dụ 11: Sự thối rữa của các xác chết động thực vật cũng gây ô nhiễm môi trờng vì nó tạo ra một số
chất khí có mùi SO2, NH3, H2S, PH3 Hiện tợng ma trơi cũng tạo ra chất khí có mùi. Hiện tợng
xảy ra ở các nghĩa địa khi ma và có gió nhẹ, hiện tợng đợc giải thích nh thế nào?
A. Xác chết bị thối rữa do vi sinh vật hoạt động làm giải phóng một lợng photpho trắng. Photpho
trắng tự bốc cháy gây ra hiện tợng ma trơi.
B. Khi xác chết bị thối rữa, ở não ngời chứa lợng photpho đợc giải phóng dới dạng photphin PH3 có
lẫn đi photphin P2H4. Đi photphin tự bốc cháy gây ra hiện tợng ma trơi.
C. Khi xác chết bị thối rữa, giải phóng ra một lợng axit photphoric H3PO4 . Axit này tự bốc cháy
ngoài không khí gây ra hiện tợng ma trơi.
D. Khi xác chết thối rữa, giải phóng một lợng NH3. Amoniac bốc cháy ngoài không khí gây ra hiện tợng ma trơi.
Hớng dẫn: Khi xác chết bị thối rữa, ở não ngời chứa lợng photpho đợc giải phóng dới dạng photphin PH3
có lẫn điphotphin P2H4 . Điphotphin P2H4 là chất lỏng, dễ bay hơi và tự bốc cháy ngoài không khí ở nhiệt độ
thờng làm cho photphin cháy theo:
2P2H4 + 7O2 2P2O5 + 4H2O + Q (1)
Nhờ nhiệt Q toả ra ở phản ứng (1) mà
2PH3
+ 4O2 P2O5 + 3H2O + Q' (2)
Các phản ứng (1), (2) toả năng lợng dới dạng ánh sáng. Do đó, khi cháy hỗn hợp (PH3 và P2H4) có hình
ngọn lửa vàng sáng, bay là là di động trên mặt đất, lúc ẩn, lúc hiện mà ngời ta gọi đó là hiện tợng ma
trơi. Phơng án B.
Ví dụ 12: Sơ đồ phản ứng sau đây cho thấy vai trò của thiên nhiên và con ngời trong việc chuyển
nitơ từ khí quyển vào đất, cung cấp nguồn đạm cho cây cối.
Xác định X, Y, Zvà hoàn thành các phơng trình hoá học của sơ đồ trên.
Hớng dẫn: X: O2; Y: HNO3; Z: có thể là: CaO, Ca(OH)2, CaCO3; M: NH3
Ví dụ 13: Đá vôi đợc tạo bởi canxi cacbonat CaCO3. Canxi cacbonat hầu nh không tan trong nớc: một
dung dịch bão hoà ở nhiệt độ phòng chỉ chứa 0,006 g/lít. Khi hoà tan CO2 vào nớc, canxi cacbonat có thể
tan nhiều hơn. Nớc ma có hoà tan CO2 thấm ớt đất. Sau đó nớc thấm qua các vết nứt đá vôi trên hang
động, hoà tan một phần canxi cacbonat, tạo thành thạch nhũ. Nếu nớc thấm vào hang động có chứa 0,1
g/lít canxi cacbonat dạng hoà tan, thì lợng nớc cần bay hơi là bao nhiêu để kết tinh đợc 1 kg canxi
cacbonat? Viết phơng trình xảy ra trong quá trình trên. Viết phơng trình phản ứng biểu thị sự cân bằng
tan giữa CO2 hoà tan và ion cacbonat.
Hớng dẫn:
Nớc cần bay hơi để kết tinh đợc 1 kg CaCO3: 1000/0,1 = 10000lít
Phơng trình hoà tan canxi cacbonat bởi CO2:
CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2
Phơng trình biểu thị sự cân bằng tan giữa CO2 hoà tan và ion cacbonat:
CO2 + CO32- + H2O 2HCO3Ví dụ 14: Bình thờng bầu khí quyển của chúng ta chứa khoảng 0,003atm CO2 và khi nằm cân bằng
với CO2 tan trong nớc thì nồng độ H2CO3 trong nớc là 10-5M
b) Bài tập về các quá trình tạo ra sản phẩm ảnh hởng đến môi trờng và cách xử lí
Ví dụ 15: Ngời ta dùng NH3 d để phun vào không khí bị nhiễm Cl2 vì sau phản ứng thu đợc sản phẩm
không độc hại đối với môi trờng, sản phẩm của quá trình trên là:
A. N2, HCl B. N2, HCl, NH4Cl
C. HCl, NH4Cl
D. NH4Cl, N2
Hớng dẫn: Phơng trình phản ứng xảy ra:
NH3 + Cl2 N2 + HCl
NH3d + HCl NH4Cl
Phơng trình tổng hợp: NH3d + Cl2 N2 + NH4Cl
Phơng án D.
Ví dụ 16: Khi phun NH3 vào không khí bị nhiễm Cl2 có hiện tợng tạo ra khói trắng. Chất này có
công thức hoá học là:
A. HCl
B. N2
C. NH4Cl
D. NH3.
Hớng dẫn: Phơng án C
Ví dụ 17: Hoá chất dùng để làm sạch không khí trong phòng thí nghiệm khi bị nhiễm khí clo là:
A. Hơi nớc
B. H2
C. O2
D. NH3.
Hớng dẫn: Hơi nớc khi tác dụng với Clo sẽ tạo ra hỗn hợp axit có tính oxi hoá, oxi, hiđro không tác
dụng với clo ở điều kiện thờng.
Amoniac phản ứng theo phơng trình:
NH3d +
Cl2 N2
+ NH4Cl
Sản phẩm tạo ra là các chất thân thiện với môi trờng Phơng án D
Ví dụ 18: Trong phòng thí nghiệm, NO thờng đợc sinh ra bằng tơng tác của Cu với dung dịch HNO 3
3M, NO dễ phản ứng với oxi trong không khí sinh ra khí màu nâu đỏ có mùi khó chịu và độc, ph ơng
trình nhiệt của phản ứng đợc viết:
2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k) H = -124kJ
a) Phản ứng trên sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. Giảm nhiệt độ và áp suất
B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất
C. Giảm áp suất
D. Tăng nhiệt độ
Hớng dẫn: Vận dụng nguyên lí chuyển dịch của Lơ Satơlie giải thích cân bằng: đây là phản ứng toả
nhiệt và giảm áp nên cần phải giảm nhiệt độ, tăng áp suất Phơng án B.
b) Khi thể tích bình phản ứng tăng lên 2 lần, trong khi giữ nguyên lợng chất thì tốc độ phản ứng
thay đổi nh thế nào?
A. Giảm đi 4 lần
B. Tăng lên 4 lần
C. Giảm đi 8 lần
D. Tăng lên 8 lần
Hớng dẫn: Phơng án C.
áp dụng phơng trình tốc độ cho phơng trình ta có: v = [NO]2.[O2]
Khi thể tích bình tăng lên 2 lần thì nồng độ giảm 2 lần, tích [NO] 2.[O2] giảm 8 lần, mà tốc độ phản ứng tỉ
lệ thuận với nồng độ, do vậy tốc độ giảm 8 lần.
Ví dụ 19: Cho 1,6g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, d thu đợc khí X màu nâu đỏ
a) Thể tích của khí X ở đktc là:
A. 13,44 lít.
B. 6,72 lít.
C. 1,12 lít.
D 3,36 lít
Hớng dẫn: Phơng án C.
t
Cu + 4HNO3 đặc
Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
0
Theo phơng trình và theo giả thiết n Cu = 1,6/64 = 0,025 (mol)
nNO2 = 2 n Cu = 0,05 (mol) v NO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 (lít)
b) Khi làm thí nghiệm trên, biện pháp xử lí tốt nhất để chống ô nhiễm không khí (khí màu nâu đỏ
NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trờng) là:
A. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm cồn
B. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm giấm
C. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm nớc
D. Nút ống nghiệm bằng bông tẩm kiềm
Hớng dẫn: Phơng án D.
NO2 bị kiềm hấp thụ theo phơng trình:
NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
Ví dụ 20: Trong các thí nghiệm có khí NO2, không cho thoát ra gây ảnh hởng đến môi trờng ngời ta sử
dụng dung dịch kiềm để hấp thụ. Nếu cho x mol NO2 hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch chứa x mol
NaOH, dung dịch thu đợc có môi trờng gì?
A. Trung tính
B. Axit
C. Bazơ
D. Không xác định đợc.
Hớng dẫn: 2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
Phản ứng tạo ra 2 muối NaNO2 và NaNO3 , NaNO3 là muối của axit mạnh bazơ mạnh nên có môi trờng trung tính, còn NaNO2 là muối của axit yếu HNO2 và bazơ mạnh nên thuỷ phân cho môi trờng
kiềm Đáp án: Phơng án C.
Ví dụ 21: Khi cho đồng kim loại tác dụng với axit nitric đặc, có thể dùng bông tẩm chất nào sau đây
để khử nitơ đioxit?
A. HCl
B. NaOH
C. Cu(OH)2
D. Fe(OH)3.
Hớng dẫn: Phơng án B.
Cu(OH)2, Fe(OH)3 là những bazơ không tan không có phản ứng xảy ra, còn HCl là axit không phản
ứng với oxit axit
Ví dụ 22: Khi HNO3 bị chảy trào hoặc rơi vãi ngời ta lấp nó bằng
A. Mùn ca, rơm.
B. Đất.
C. Bột đá.
D. Cả A, B, C
Hớng dẫn: Mùn ca, rơm, vỏ bào, đất là những chất có chứa C nên dễ cháy, phản ứng với HNO3 giải
phóng NOx độc. Còn bột đá (thành phần chủ yếu là CaCO3, dễ tìm) tác dụng với HNO3 bằng phản
ứng trao đổi sinh ra sản phẩm không độc hại đối với môi trờng. Đáp án: Phơng án C
Ví dụ 23: Trong nớc uống nồng độ ion NO3- tối đa cho phép là 9ppm. Nếu thừa ion NO3- sẽ gây ra một
loại bệnh thiếu máu hoặc tạo thành nitrosamin - một hợp chất gây ung th trong đờng tiêu hoá. Nhận biết
ion NO3- ngời ta dùng
A. Cu và NaOH
C. CuSO4 và NaOH
B. Cu và H2SO4
D. CuSO4 và H2SO4
Hớng dẫn: Phơng án B
Trong môi trờng axit NO3- thể hiện tính oxi hoá nên có phản ứng với Cu.
3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Ví dụ 24: Khí NO2 có tác hại rõ rệt đối với sức khỏe vì khi nó ở phổi sẽ chuyển hóa thành các
nitrosamin, một trong số các chất này có khả năng gây ung th. Ngoài ra NO2 có thể đợc chuyển vào máu
tạo ra hợp chất methemoglobin có hại cho sức khỏe con ngời. Để loại bỏ khí NO2 trong công nghiệp ngời ta dùng hóa chất nào trong các hóa chất sau:
A. dd NaOH.
B. dd H2SO4
C. dd Ca(OH) 2.
D. Cả A và B.
Hớng dẫn: Về nguyên tắc cả dd NaOH và dd Ca(OH)2 đều đợc vì:
2NO2 + 2OH- NO2- + NO3- + H2O
Trong công nghiệp, nguyên liệu dùng phải đảm bảo cả về mặt kinh tế. Vì dd Ca(OH) 2 phổ biến và rẻ
nên phải chọn dd Ca(OH)2 Phơng án C.
Ví dụ 25: Với nồng độ lớn amoniac ảnh hởng không tốt đến môi trờng vì:
A.
Amoniac có mùi
B.
Trong nớc, amoniac đợc các vi khuẩn oxi hoá thành nitrat và quá trình đó làm
giảm oxi hoà tan trong nớc.
C.
Phản ứng với các chất có tính axit trong pha khí hay pha ngng tụ tạo ra NH4+,
thấm vào đất làm cho đất bị chua.
D.
Cả A, B, C.
Hớng dẫn: Amoniac có mùi khai khó chịu, trong nớc các vi khuẩn oxi hoá chúng thành nitrat làm
giảm oxi hoà tan:
2NH3
vk
+ 4O2
2NO3- + 2H+ + 2H2O
NH3 tác dụng với axit tạo thành muối NH4+, bị thuỷ phân cho H+ làm cho đất chua Phơng án D.
Ví dụ 26: Khí NH3 khi tiếp xúc làm hại đờng hô hấp, làm ô nhiễm môi trờng. Khi điều chế khí NH 3
trong phòng thí nghiệm, có thể thu NH3 bằng cách nào trong các cách sau:
A. Thu bằng phơng pháp đẩy không khí ra khỏi bình để ngửa.
B. Thu bằng phơng pháp đẩy không khí ra khỏi bình để sấp.
C. Thu bằng phơng pháp đẩy nớc.
D. Cách nào cũng đợc.
Hớng dẫn: Phơng án B, vì khí NH3 nhẹ hơn không khí.
Ví dụ 27: Một lợng lớn ion amoni trong nớc rác thải sinh ra khi vứt bỏ vào ao hồ đợc vi khuẩn oxi
hoá thành nitrat và quá trình đó làm giảm oxi hoà tan trong nớc gây ngạt cho sinh vật sống dới nớc.
Vì vậy ngời ta phải xử lí nguồn gây ô nhiễm đó bằng cách chuyển ion amoni thành amoniac rồi
chuyển tiếp thành nitơ không độc thải ra môi trờng. Có thể sử dụng những hóa chất nào để thực hiện việc
này?
A. Xút và oxi.
C. Nớc vôi trong và khí clo.
B. Nớc vôi trong và không khí.
D. Xođa và khí cacbonic.
Hớng dẫn: Để chuyển NH4+ NH3 cần dùng một dung dịch bazơ và phải có tính kinh tế chọn nớc vôi trong.
Để chuyển NH3 N2 cần dùng một chất oxi hóa không độc với môi trờng và có tính kinh tế chọn
oxi không khí.
Ví dụ 28: Để khử NH3 có lẫn trong không khí, ngời ta sử dụng cách nào trong các cách sau trong
công nghiệp:
A. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch Ca(OH)2.
B. Dẫn hỗn hợp khí qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng.
C. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch axit clohidric.
D. Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH.
Hớng dẫn: Để khử NH3 thì phải lựa chất có tính axit hoặc phản ứng với nó, A, D loại vì là chất kiềm,
còn axit clohiđric trung hoà đợc nhng lại cho hợp chất dễ bị phân huỷ, hơi axit lại không tốt có thể làm
ăn mòn thiết bị. CuO phản ứng đợc với NH3 cho sản phẩm không độc hại lại thêm đợc nguồn Nitơ:
3CuO + 2NH3 3Cu + N2 + 3H2O Đáp án: Phơng án B.
Ví dụ 29: Dùng chất nào sau đây để trung hòa amoniac bị đổ:
A. Giấm ăn.
B. Muối ăn.
C. Xođa
D. Clorua vôi.
Hớng dẫn: Amoniac bị đổ sẽ làm ảnh hởng đến môi trờng, amoniac là một bazơ vì vậy cần trung hoà
bằng axit Phơng án A.
Ví dụ 30: Ngời ta có thể dùng thùng bằng nhôm để đựng axit nào sau đây:
A. HNO3 loãng, nóng
C. HNO3 đặc, nguội.
B. HNO3 loãng, nguội
D. HNO3 đặc nóng.
Hớng dẫn: Nhôm bị thụ động trong axit HNO3 đặc nguội nên có thể dùng nhôm để đựng axit HNO 3
đặc nguội.
Dùng bình Al đựng các axit còn lại thì sẽ có phản ứng hoá học xảy ra ăn mòn bình Al, làm thủng
bình gây rò rỉ axit, chất sinh ra trong phản ứng sẽ làm ảnh hởng đến môi trờng.
D.
Chọn đáp án
Ví dụ 31: Để nhận biết ion NO3- ngời ta thờng dùng Cu và dung dịch H 2SO4 loãng và đun nóng, bởi
vì:
A. Tạo ra khí có màu nâu đỏ.
B. Tạo ra dung dịch có màu nâu đỏ.
C. Tạo ra khí có mùi xốc (là SO2).
D. Tạo ra khí không màu hoá nâu trong không khí.
Hớng dẫn: Trong dung dịch loãng phản ứng oxi hoá của NO 3- cho sản phẩm là NO, NO dễ phản ứng
với oxi không khí tạo NO2 là chất màu nâu đỏ.
Đáp án: Phơng án D.
Ví dụ 32: Khi nhiệt phân các muối: Hg(NO 3)2, NaNO3, Fe(NO3)3, Ba(NO3)2 muối tạo thành sản phẩm
không tốt đối với môi trờng và con ngời đó là:
A. Hg(NO3)2, NaNO3, Fe(NO3)3.
C. Hg(NO3)2, Fe(NO3)3, Ba(NO3)2.
B . Hg(NO3)2, Fe(NO3)3.
D. Hg(NO3)2, NaNO3, Fe(NO3)3
Hớng dẫn:
t
2NaNO3
0
2NaNO2 + O2
t
Ba(NO3)2
BaO + 2NO2 + O2
0
t
4Fe(NO3)3
2Fe2O3 +
0
t
Hg(NO3)2
0
12NO2
+ 3O2
Hg + 2NO2 + O2
Đối với dạng toán nhiệt phân muối nitrat học sinh phải nắm chắc các loại phản ứng nhiệt phân,
Ba(NO3)2 là trờng hợp đặc biệt khi nhiệt phân cho ra sản phẩm BaO, NO 2 và O2. Học sinh có thể loại
bỏ các phơng án và chọn B nếu không chú ý đến trờng hợp đặc biệt này. Phơng án C.
Ví dụ 33: Sau khi làm thí nghiệm với photpho trắng, các dụng cụ đã tiếp xúc với hoá chất này cần đợc ngâm trong dung dịch nào để khử độc?
A. Dd HCl
B. Dd NaOH
C. Dd CuSO4
D.Dd Na2CO3
Hớng dẫn: Photpho trắng rất độc nên các dụng cụ tiếp xúc với hoá chất này cần phải khử độc:
2P + 5 CuSO4 + 8 H2O 2H3PO4 + 5H2SO4 + 5Cu
Phơng án đúng: C.
Ví dụ 34: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng phải:
A. Cầm bằng tay có đeo găng.
B. Dùng cặp gắp nhanh mẫu photpho và cho ngay vào chậu đựng nớc.
C. Tránh cho tiếp xúc với nớc.
D. Có thể để ngoài không khí.
Hớng dẫn: Photpho trắng là chất độc dễ bốc cháy trong không khí nóng 400C, không tan trong nớc vì
thế cần phải thao tác nhanh và bảo quản trong nớc Phơng án B.
Ví dụ 35: Photpho đỏ đợc lựa chọn để sản xuất diêm an toàn thay cho photpho trắng vì lý do nào sau
đây?
A. Photpho đỏ không độc hại đối với con ngời.
B. Photpho đỏ không dễ gây hỏa hoạn nh photpho trắng.
C. Photpho trắng là hóa chất độc hại.
D. Cả A, B, C.
Hớng dẫn: Photpho trắng dễ bốc cháy. Photpho trắng rất độc, gây bỏng khi rơi vào da.
Photpho đỏ không độc hại Phơng án D.
Ví dụ 36: Những phản ứng sau đây của phopho với các chất tạo ra chất không tốt đối với môi trờng
và con ngời.
A. P + H2SO4đặc
B. P + HNO3đặc
C. Ca3P2 + 6H2O
D. Cả A, B, C.
Hớng dẫn: P + H2SO4 đặc sinh ra SO2 có mùi xốc, khó chịu. P + HNO3 đặc sinh ra NO2 màu nâu,
độc. Ca3P2 + 6H2O sinh ra PH3 không màu có mùi trứng thối, độc Phơng án D.
Ví dụ 37: Nồng độ tối đa cho phép của PO43- theo tiêu chuẩn nớc ăn uống của tổ chức sức khỏe thế
giới là 0,4 mg/l. Để đánh giá sự nhiễm bẩn của nớc máy sinh hoạt ở một thành phố ngời ta lấy 2 lít nớc đó cho tác dụng với dung dịch AgNO3 d thì thấy tạo 2,646.10-3 (g) kết tủa. Xác định nồng độ PO43trong nớc máy và xem xét có vợt quá giới hạn cho phép không?
A. 0,6 mg/l, vợt quá giới hạn cho phép.
B. 0,3 mg/l, nằm trong giới hạn cho phép.
C. 0,2 mg/l, nằm trong giới hạn cho phép.
D. Tất cả đều sai.
Hớng dẫn: Phơng trình phản ứng:
3Ag+ + PO43- Ag3PO4
nAg 3 PO 4 =
3
2, 464
.10-3 = 6,315.10-6 (mol) nPO 4 = 6,315.10-6 (mol)
419
3
3
mPO 4 = 0,6.10-3 (g) = 0,6 (mg) CPO 4 =
0, 6
= 0,3 (mg/l)
2
Đáp án: Phơng án B.
Ví dụ 38: Trong môi trờng bị ô nhiễm bởi khí Clo ngời ta sử dụng khí NH3 phun vào không khí. Viết
phơng trình phản ứng xảy ra và giải thích cách làm trên.
Hớng dẫn: Phơng trình phản ứng xảy ra:
2NH3 + 3Cl2 N2 + 6HCl
NH3 + HCl NH4Cl
Sản phẩm tạo thành sau các phản ứng không độc hại đối với môi trờng: N2, NH4Cl.
Ví dụ 39: Trong nớc, amoniac và ion amoni đợc các vi khuẩn oxi hoá thành nitrat, làm giảm oxi hoà
tan trong nớc. Viết phơng trình biểu diễn các quá trình đó.
Hớng dẫn:
vk
2NH4+ + 3 O2
2NO2- + 4H+ + 2H2O
2NH3
vk
+ 3O2
2NO2- + 2H+ + 2H2O
2NO2-
vk
+ O2
2NO3-
Ví dụ 40: Amoni đợc coi là độc tố đối với cá ở nồng độ rất nhỏ 0,01 mg/l, từ 0,2 0,5 mg/l đã gây
độc cấp tính. Amoni là một hợp phần thờng thấy của các loại thuốc tẩy rửa kính, nồng độ của nõ thờng khá cao. Đối với các mẫu amoni loãng, có thể xác định hàm lợng amoniac trong thuốc tẩy kính
bằng cách chuẩn độ amoniac một bazơ yếu bằng axit mạnh.
Lấy một mẫu nớc (100ml) chuẩn độ bằng dung dịch HCl 0,02M với chỉ thị bromcresol lục, mỗi lần 20
ml, kết quả trung bình cho ta V(HCl)= 42,11 ml.
Tính hàm lợng của amoniac trong thuốc tẩy kính. Xác định xem nớc đó có thể dùng trong sinh hoạt
đợc không? Biết tiêu chuẩn cho phép của NH3 trong nớc là 0,5mg/l.
Hớng dẫn: Phơng trình chuẩn độ: NH3 + HCl NH4Cl.
Ta có phơng trình: 0,02.CNH3 = 0,04211.0,02 CNH3 = 0,04211 M
Hàm lợng của NH3 trong nớc là:
0,04211. 17,03061 = 0,71715 (g/l) = 717,15 (mg/l) >> 0,5 mg/l.
Nớc bị ô nhiễm amoniac quá mức cho phép, không dùng đợc trong sinh hoạt.
Ví dụ 41: Để loại bỏ ion amoni trong nớc thải, trớc tiên ngời ta phải kiềm hóa dung dịch nớc thải
bằng natri hidroxit đến pH = 11 sau đó cho chảy từ trên xuống trong một tháp đợc nạp đầy các vòng
đệm bằng sứ, còn không khí đợc thổi ngợc từ dới lên. Phơng pháp này loại bỏ khoảng 95% lợng
amoni trong nớc thải.
a) Giải thích cách loại bỏ amoni nói trên, viết các PTHH?
b) Kết quả phân tích 2 mẫu nớc thải ban đầu đợc xác định nh sau
Tiêu chuẩn hàm lợng
Hàm lợng amoni trong
amoni cho phép (mg/l)
nớc thải (mg/l)
Nhà máy phân đạm
1,0
18
Bãi chôn lấp rác
1,0
160
Sau khi đợc xử lý theo phơng pháp trên thì 2 mẫu nớc đó đã đạt tiêu chuẩn để thải ra môi trờng cha?
Mẫu nớc thải
Hớng dẫn:
a) Kiềm hóa amoni để chuyển thành amoniac, sau đó oxi hóa bằng oxi không khí. Ph ơng pháp ngợc
dòng và các đệm sứ nhằm mục đích tăng diện tích tiếp xúc giữa amoniac với oxi không khí.
NH4+ + OH- NH3 + H2O
(1)
4NH3 + 3O2 2N2 + 6H2O
(2)
b) Phơng pháp xử lý trên loại bỏ 95% amoni. Lợng amoni còn lại là:
Loại nớc thải ở nhà máy phân đạm:
18.5% = 0,9 (mg/l) < 1,0 (mg/l) : đạt tiêu chuẩn cho phép.
Loại nớc thải ở bãi chôn lấp rác:
160.5% = 8 (mg/l) > 1,0 (mg/l) : cha đạt tiêu chuẩn cho phép
Ví dụ 42: a) Khoảng 3040% NO trong không khí là do xe ôtô xả ra. Trong động cơ, N2 tác dụng với O2
tạo thành NO. Hãy viết phơng trình phản ứng và nói rõ điều kiện phản ứng.
b) Trong khí xả của ôtô có các khí CO, hiđrocacbon cha cháy hết và NO. Để làm sạch khí thải của
ôtô bảo vệ môi trờng không khí ở các đô thị, một bộ phận chứa xúc tác platin đợc lắp vào hệ thống thải
khí. Khi đó, hầu hết các khí độc hại sẽ đợc chuyển hoá thành khí vô hại. Viết phơng trình phản ứng xảy
ra.
c) NO, NO2 đều là những khí thải độc hại đối với môi trờng và con ngời. Có nhiều biện pháp xử lí
những khí thải này, trớc tiên là phơng pháp xử lí tại nguồn, mục đích là làm giảm nồng độ chất gây
độc hại ngay tại nguồn, chủ yếu tập trung ở nơi sản xuất axit nitric. Tại đây có hai ph ơng pháp xử lí
là phơng pháp khô và phơng pháp ớt. Trong phơng pháp khô là phân huỷ các chất thải thành oxi và
nitơ trên xúc tác Pt. Với xúc tác này và ở nhiệt độ cao có mặt của CO, H 2, hiđrocacbon (CH4) thì
chúng bị phân huỷ thành nitơ và cacbon đioxit. Viết phơng trình hoá học xảy ra khi có xúc tác.
Hớng dẫn:
t cao
a) Phơng trình phản ứng xảy ra: N2 + O2
2NO
o
b) Phơng trình phản ứng xảy ra trong thiết bị:
2CO + 2NO 2CO2 + N2
c) Phơng trình phản ứng:
t .Pt
4NO + CH4
2N2 + CO2 + 2H2O
o
t .Pt
2NO2 + CH4
N2 + CO2 + 2H2O
o
Có mặt CO: NO/NO2 + CO N2 + CO2
Có mặt H2: NO/NO2 + H2 N2 + H2O
Ví dụ 43: Nêu phơng pháp để loại bỏ một lợng lớn khí SO2, NO2, HF trong khí thải công nghiệp?
Hớng dẫn: Dùng nớc vôi trong dẫn khí thải qua bể nớc vôi trong, khí độc sẽ bị giữ lại. Do:
SO2 + Ca(OH)2 CaSO3 + H2O.
4NO2 + 2Ca(OH)2 Ca(NO2)2 + Ca(NO3)2 + 2H2O
2HF + Ca(OH)2 CaF2 + 2H2O
Ví dụ 44: Khi làm các thí nghiệm giữa HNO 3 đặc nóng với Fe, Cu, P, S cần tiến hành nh thế nào để
đảm bảo an toàn và không ảnh hởng đến môi trờng? Viết phơng trình phản ứng xảy ra.
Hớng dẫn: Khi làm các thí nghiệm trên cần lấy lợng hoá chất cần thiết không quá 1/3 ống nghiệm, phản
ứng có khí độc thoát ra cần làm ở trong tủ hút hoặc nơi thoáng khí, trên miệng ống nghiệm cần nút bông
tẩm dung dịch kiềm NaOH, xử lí sản phẩm sau phản ứng trớc khi thải: trung hoà axit sau phản ứng H3PO4,
đổ bỏ đúng nơi quy định.
Phơng trình phản ứng:
t
M + 2nHNO3 đặc
M(NO3)n + nNO2 + nH2O
0
P
t
+ 5HNO3 đặc
H3PO4 + 5NO2 + H2O
S
t
+ 4HNO3 đặc
SO2 + 4NO2 + 2H2O
0
0
Khí sinh ra bị hấp thụ bởi dung dịch kiềm theo phơng trình:
2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
Ví dụ 45: Tiến hành các thí nghiệm sau:
TN1: Cho một ít bột đồng vào dung dịch KNO3 đựng trong ống nghiệm, đun nóng nhẹ.
TN2: Cho một ít bột đồng vào dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng nhẹ.
TN3: Lấy lợng chất nh ở 2 thí nghiệm trên trộn vào nhau.
a) Hiện tợng xảy ra ở các thí nghiệm trên và viết phơng trình phản ứng..
b) ý nghĩa của các thí nghiệm trên, cho biết các thí nghiệm trên khi tiến hành có làm ảnh hởng đến
môi trờng không? Nêu biện pháp khắc phục.
Hớng dẫn:
a) TN1 và TN2 đều không có hiện tợng gì xảy ra do kim loại Cu kém hoạt động hơn K và đứng sau
H. TN3 ta thấy bột Cu tan dần tạo nên dung dịch màu xanh và trên miệng ống nghiệm xuất hiện khí
không màu hoá nâu trong không khí theo phơng trình:
3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+
2NO +
O2 2NO2 ( nâu đỏ)
+
2NO + 4H2O
b) Các thí nghiệm trên tiến hành nhằm chứng minh tính oxi hoá của gốc NO 3-, TN3 là thí nghiệm
nhận biết ion NO3-. TN3 tạo thành khí không màu hoá nâu trong không khí (NO 2) độc hại với môi trờng nên tiến hành trong tủ hốt hoặc dùng bông tẩm dung dịch kiềm để hấp thụ khí sinh ra.
Ví dụ 46: Cho hỗn hợp Fe, Cu vào bình chứa 200ml dung dịch H 2SO4 loãng d thu 2,24 lít khí (đktc),
dung dịch A và một chất không tan B. Để oxi hoá hỗn hợp các sản phẩm còn lại trong bình, ngời ta
phải thêm vào đó vừa đủ 10,1 gam KNO 3. Sau khi phản ứng xảy ra, ngời ta thu đợc một khí không
màu hoá nâu ngoài không khí và một dung dịch C. Để trung hoà lợng axit d trong dung dịch C cần
thêm vào 200ml dung dịch NaOH 1M.
a) Tính khối lợng hỗn hợp kim loại và thể tích khí không màu (đktc).
b) Tính nồng độ mol/l của dung dịch axit H2SO4 đã dùng.
c) Trong các phản ứng trên phản ứng nào tạo ra sản phẩm gây ô nhiễm môi trờng, làm thế nào để tiến
hành thí nghiệm tránh đợc ảnh hởng đó?
Hớng dẫn: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
Chất rắn không tan B: 3Cu + 2NO3- + 8H+ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Phản ứng trung hoà:
2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O
n H = 2,24/22,4 = 0,1 (mol);
2
n KNO = 10,1/101= 0,1 (mol) n Cu = 0,15 (mol)
3
a) Khối lợng hỗn hợp kim loại: m Fe + m Cu = 0,1 x 56 + 0,15 x 64 =15,2 (g)
VNO = 0,1 x 22,4 =2,24 (lít).
b) CM của H2SO4 đã dùng: 0,1 + 0,1 = 0,2 mol CM = 0,2/0,2= 1M
c) Phản ứng oxi hoá các chất còn lại sau phản ứng của hỗn hợp kim loại vì tạo khí NO theo phơng
trình: 3Cu + 2NO3- + 8H+ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Ví dụ 47: Có 3 chén sứ đựng muối nitrat NaNO3 , NH4NO3, Fe(NO3)3
a) Hãy đánh số thứ tự cho mỗi chén, biết rằng chén 1 nhiệt phân xong không có dấu hiệu gì, chén 2
sau khi nung cho HCl vào thấy thoát ra chất khí không màu, chén 3 còn lại chất rắn màu nâu. Hãy viết
phơng trình phản ứng.
b) Các thí nghiệm tiến hành ở trên có ảnh hởng đến môi trờng không? Vì sao?
Hớng dẫn
a)
Chén 1: NH4NO3: sau khi nhiệt phân không có dấu vết gì.
t
NH4NO3
N2O + 2H2O
0
t
Chén 2: 2NaNO3
2NaNO2 + O2
0
NaNO2 + HCl NaCl + HNO2
3HNO2 NO + HNO3 + H2O
t
Chén 3: 4Fe(NO3)3
2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
0
b) Khi nhiệt phân ở chén 3 tạo ra khí NO 2 độc nên cần tiến hành trong tủ hốt hoặc đậy phễu thuỷ tinh
trên đầu cuống có bông tẩm dung dịch kiềm.
ở chén 1 cũng cẩn thận vì nếu lợng nhiều tạo ra khí N2O là khí có khả năng gây mê khi hít phải và có
thể gây nổ.
Thí nghiệm cho HCl vào chén 2 sau khi nung tạo ra khí HNO 2, khí này trong điều kiện đun nóng bị
phân huỷ tạo khí NO.
Ví dụ 48: a) Thành phần của thuốc diệt chuột là Zn 3P2. Nếu không quản lí đợc thuốc khi sử dụng, để
lâu ngày trong không khí ẩm sẽ gây ảnh hởng đến môi trờng do phản ứng thuỷ phân sinh ra PH3 là
chất khí không màu, mùi trứng thối. Hãy viết phơng trình phản ứng xảy ra?
b) Thuốc diệt chuột loại này thờng có lẫn tạp chất là kẽm kim loại. Hoà tan một ít thuốc bằng dung
dịch HCl d thì thu đợc hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 bằng 15,435. Viết phơng trình phản ứng xảy
ra, tính % khối lợng Zn tạp chất có trong thuốc.
Hớng dẫn:
Ví dụ 49:
c) Chúng ta cần làm gì khi nghi ngờ dung dịch axit HNO 3 đã bị phân huỷ? Viết phơng trình phản
ứng xảy ra?
Hớng dẫn: Axit HNO3 tinh khiết kém bền, dễ bị phân huỷ dới tác dụng của ánh sáng và nhiệt:
4HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O
Khí NO2 sinh ra lại tan vào axit nitric làm cho chất lỏng từ không màu chuyển sang màu vàng.
a) Phơng án đúng: A.
b) Phơng án đúng: C
c) Khi dung dịch axit HNO3 đã bị phân huỷ tạo ra một lợng khí NO2 độc hại vào môi trờng vì vậy ta cần
xử lí hỗn hợp đó bằng cách trung hoà chúng bởi dung dịch kiềm, dùng dung dịch Ca(OH) 2 ta có phơng
trình phản ứng:
4NO2 + 2Ca(OH)2 Ca(NO2)2 + Ca(NO3)2 + 2H2O
2HNO3 + Ca(OH)2 Ca(NO3)2 + 2H2O
Ví dụ 50: a) Nêu hiện tợng xảy ra khi cho mảnh Cu kim loại vào dung dịch NaNO3 và HCl loãng:
A. Không có hiện tợng gì xảy ra.
B. Dung dịch có màu xanh, khí hiđro không màu bay ra.
C. Dung dịch có màu xanh, khí màu nâu đỏ bay ra.
D. Dung dịch có màu xanh, có khí không màu hoá nâu trong không khí bay ra.
b) Cần lu ý những đặc điểm nào của thí nghiệm để tiến hành đảm bảo an toàn? Cách tiến hành?
Hớng dẫn:
a) Lựa chọn đúng: D
3Cu + 8H+ + 2NO3- 3Cu2+
+
2NO + 4H2O
(dung dịch màu xanh)
2NO +
không màu)
O2 2NO2
( nâu đỏ)
b) Thí nghiệm có khí NO2 độc thoát ra nên cần nút bông tẩm dung dịch kiềm để giữ khí theo phơng
trình: NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
Ví dụ 51: Một học sinh trộn 3 axit HCl, H2SO4, HNO3 với nhau đợc dung dịch X.
a) Bằng thí nghiệm hãy chứng minh dung dịch X có chứa cả 3 axit trên.
b) Trớc khi đổ hỗn hợp để tránh một số những phản ứng do gốc NO 3- khi có H+, làm ảnh hởng đến
môi trờng ngời học sinh cần phải có thao tác xử lí hỗn hợp này nh thế nào?
Hớng dẫn:
a) Trích 3 mẫu rồi tiến hành:
- Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch, có kết tủa không tan có Cl-:
Ag+ + Cl- AgCl
- Cho dung dịch BaCl2 vào có kết tủa trắng, không tan có SO42-:
Ba2+ + SO42- BaSO4
- Cho Cu vào, dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh và có khí không màu, hoá nâu ngoài
không khí có NO3- + H+
3Cu + 2NO3- + 8H+ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
b) Thao tác xử lí hỗn hợp đó là trung hoà các ion H + trong dung dịch bằng phản ứng với kiềm. Dùng
Ca(OH)2 trung hoà hỗn hợp trớc khi thải đổ hỗn hợp dung dịch trên.
Ví dụ 52: Sự có mặt của NO2 trong không khí gây ra một số tác động:
A. Làm cho không khí bị ô nhiễm.
B. Gây ảnh hởng đến tầm nhìn.
C. Gây ra hiện tợng ma axit.
D. Cả A, B, C.
Hớng dẫn: NO2 là chất khí có mùi, độc làm ô nhiễm không khí, có màu nên nó tạo thành mù ảnh hởng đến tầm nhìn và nó là một oxit axit tác dụng đợc với nớc cho axit. Đáp án: Phơng án D.
Ví dụ 53: Với nồng độ lớn NH3 ảnh hởng không tốt đến môi trờng vì:
A. NH3 có mùi khai khó chịu.
B. Trong nớc, NH3 bị oxi hoá thành nitrat làm giảm oxi hoà tan.
C. Phản ứng với các chất có tính axit trong pha khí hay pha ngng tụ tạo ra NH4+, thấm vào đất làm
cho đất bị chua.
D. Cả A, B, C.
Hớng dẫn: Phơng án D.
Ví dụ 54: Một chất có mùi khó chịu, độc hại đối với ngời và động vật, nồng độ cao làm lá cây trắng
bạch, làm đốm lá và hoa, làm giảm rễ cây, làm cây thấp đi, quả bị thâm tím, giảm tỷ lệ hạt giống nảy
mầm. Công thức hóa học của chất này là
A. H2S
B. Cl2.
C. NH3.
D. NO2.
Hớng dẫn: Đáp án: Phơng án C.
Ví dụ 55: Hãy ghép ý của nửa sơ đồ cột 2 với nửa còn lại khi nhiệt phân các chất ở cột 1 để đợc nội dung
đúng, hoàn chỉnh:
Cột 1
1. NH4NO2
Cột 2
A. Có khói trắng tạo thành ở miệng ống nghiệm
2. (NH4)2S
B. Tạo ra có chất không duy trì sự sống.
3. NH4NO3
C. Tạo khí không màu, có mùi, gây cời.
4. NH4Cl
D. Tạo sản phẩm có mùi, có chất độc.
Hớng dẫn: 1 B;
2 D;
3 C;
4 A.
Ví dụ 56: Khi bón các loại phân đạm NH4NO3, (NH4)2SO4, độ chua của đất tăng lên vì:
A. NO3-, SO42- , là gốc của axít mạnh
B. Ion NH4+ bị thuỷ phân cho H+ hoặc H3O+.
C. Ion NH4+ rất dễ phản ứng với kiềm cho NH3
D. Lợng đạm trong các loại phân này cao nhất.
Hớng dẫn: Phơng án đúng là câu B vì các muối này tạo bởi bazơ yếu và axit mạnh nên tham gia phản
ứng thuỷ phân làm cho môi trờng có tính axit.
Ví dụ 57: Cây trồng hấp thu hiệu quả lợng chất dinh dỡng từ phân bón thì tránh đợc sự d thừa trong
đất gây ô nhiễm. Bón phân đúng thời điểm làm tăng hiệu quả hấp thu của cây trồng. Thời điểm nào
sau đây là thích hợp để bón phân ure cho lúa?
A. Buổi sáng sớm.
C. Buổi chiều vẫn còn ánh nắng.
B. Buổi tra nắng.
D. Buổi chiều tối, mặt trời vừa lặn.
Hớng dẫn: Cây hấp thụ đạm ure dới dạng ion NH4+ và đạm dễ phân huỷ dới ánh sáng mặt trời. Vì
thế, muốn bón đạm cho lúa thì cần có nớc và nhiệt độ thích hợp nên phải bón đạm lúc chiều tối khi tắt
ánh sáng mặt trời, đêm sơng xuống cây sẽ hấp thụ đạm tốt.
(NH2)2CO + H2O (NH4)2CO3
(NH4)2CO3 2NH4+ + CO32-
Bón buổi sáng sớm sơng còn đọng trên lá khi đó cây cha hấp thụ đạm đợc nhiều thì ánh sáng mặt trời
phân huỷ một lợng đạm đáng kể. Còn buổi ta nắng hoặc chiều vẫn còn ánh nắng thì đạm bị phân huỷ
dới ánh sáng mặt trời và cây bị héo.
Ví dụ 58: Khử đất chua bằng vôi và bón đạm cho lúa đúng cách đợc thực hiện theo cách nào sau
đây?
A. Bón đạm cùng một lúc với vôi.
B. Bón đạm trớc rồi vài ngày sau mới bón vôi khử chua.
C. Bón vôi khử chua trớc rồi vài ngày sau mới bón đạm.
D. Cách nào cũng đợc.
Hớng dẫn: Bón đạm thờng làm cho đất chua thêm ảnh hởng đến môi trờng của đất, tác động không
tốt đến cây trồng. Vì thế, trớc khi bón đạm cần phải bón vôi trớc vài ngày để khử chua đất. Không
thể bón cùng một lúc vì chúng tác dụng với nhau làm tiêu hao một lợng đạm đáng kể. Cũng không
thể bón đạm trớc vài ngày rồi mới bón vôi vì khi đó cây cha hấp thụ hết đạm. Phơng án C.
Ví dụ 59: Khi bón phân vô cơ hoặc phân chuồng có thể gây ô nhiễm môi trờng vì:
A. Tích luỹ các chất độc hại, thậm chí nguy hiểm cho đất do phân để lại.
B. Tăng nồng độ các chất, làm có tác dụng xấu đến việc cung cấp oxi
C. Tích luỹ nitrat trong nớc ngầm làm giảm chất lợng của nớc uống.
D. Làm tăng lợng NH3 không mong muốn trong khí quyển và lợng N2O do quá trình nitrat hoá phân
đạm d hoặc bón không đúng chỗ.
E. Tất cả các trờng hợp trên.
Hớng dẫn: Phơng án E
Ví dụ 60: ải thích tại sao?
a) Trong trờng hợp đất có nhiều nhôm, sắt thì trớc khi bón NH4NO3 ngời ta phải bón vôi trớc cho đất
chua?
b) Tại sao đối với đất chua, ngời ta không bón nhiều phân (NH4)2 SO4 cho cây?
Hớng dẫn:
a) Khi bón NH4NO3 trớc cho đất chua, thì sinh ra axit HNO3 hoà tan Al, Fe, có hại cho cây trồng.
NH4NO3 + H+ HNO3 + NH4+
Nên khi bón NH4NO3 , ngời ta phải bón vôi trớc với mục đích trung hoà axit.
b) Vì vi sinh vật nitrat hoá đất sẽ gây phản ứng nitrat hoá biến đổi (NH 4)2SO4 thành 2 loại axit khiến
cho đất chua thêm:
(NH4)2SO4 + 4O2 2HNO3 + H2SO4 + 2H2O
Ví dụ 61: Phân lân tự nhiên là những phân lân khai thác từ mỏ, không qua chế biến hoá học. Phân lân
tự nhiên thờng dùng có công thức hoá học photphorit Ca3(PO4)2 hoặc apatit [Ca3(PO4)2]3.CaR2 (R: Cl,
F, OH). Tại sao chỉ sử dụng phân lân tự nhiên để bón cho đất chua, nhất là đất phèn chua?
Hớng dẫn: Photphorit và apatit có thành phần chủ yếu là: Ca 3(PO4)2 không tan trong nớc. Nên chỉ trong
môi trờng đất chua photphorit và apatit nghiền nhỏ mới dần dần phân giải:
2[Ca3(PO4)2]3.CaF2 + 8H2CO3 12CaHPO4 + 8CaCO3 + 4HF
2 CaHPO4 + H2CO3 Ca(H2PO4)2 + CaCO3
Ví dụ 62: Hãy giải thích tại sao đối với đất chua (có nhiều ion Fe 3+, Al3+) thì trớc khi bón phân
supephotphat phải bón vôi trớc?
Hớng dẫn: Do ion Fe3+, Al3+ có thể kết hợp với ion PO43- tạo kết tủa AlPO4 và FePO4 làm cho hiệu
lực của supephotphat kém:
2M3+ + Ca(H2PO4)2 2MPO4 + Ca2+ + 4H+
Ví dụ 63: a) Khi bón phân hoá học cho đất ngời ta chú ý đến sự ảnh hởng đến pH của đất, làm cho
đất kiềm hay chua sẽ gây ô nhiễm môi trờng đất. Khi bón phân hoá học cho đất, loại nào sau đây
không ảnh hởng đến pH của đất?
A. NH4NO3
B. (NH2)2CO
C. NH4Cl
D. Cả A, B, C
b) Trong các loại phân đạm sau, loại nào có hàm lợng nitơ cao nhất: (NH4)2SO4, NH4HCO3, NaNO3,
NH4NO3, CO(NH2)2?
Hớng dẫn: Phơng án B
Ví dụ 64: Không khí bao quanh hành tinh chúng ta là vô cùng thiết yếu cho sự sống, nhng thành phần
của khí quyển luôn thay đổi. Khí nào trong không khí có sự biến đổi nồng độ nhiều nhất?
A. Hơi nớc
B. Oxi
C. Cacbonic
D. Nitơ
Hớng dẫn: Đây là các chất có trong thành phần của không khí, nhng khí cacbonic vẫn là chất có sự
biến đổi nồng độ nhiều nhất bởi tác động của con ngời, hoạt động sản xuất, sinh hoạt, sự cháy,.. sinh
ra nhiều cacbonic.
Đáp án: Phơng án C.
Ví dụ 65: Làm thế nào để ngăn chặn hiện tợng biến đổi khí hậu toàn cầu?
A. Cắt giảm lợng khí thải CO2.
B. Trồng thêm nhiều cây xanh.
C. Bảo vệ rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn và các loài rong tảo biển.
D. Tất cả các biện pháp trên.
Hớng dẫn: Phơng án D.
Ví dụ 66: Trong thành phần khí thải công nghiệp có các khí SO 2, NO, NO2, NH3, CO2, CO, N2. Khí
gây ra hiện tợng ma axit:
A. SO2, CO, NO2.
B. NO, NO2, NH3.
C. NO2, N2, CO2.
D. SO2, NO2, CO2.
Hớng dẫn: Phơng án D.
b) Bài tập về các quá trình tạo ra sản phẩm ảnh hởng đến môi trờng và cách xử lí
Ví dụ 67: Trong khói thuốc lá có 0,5 đến 1% CO, chất gây ô nhiễm môi trờng môi trờng, gây tác hại
cho sức khoẻ. Phơng pháp nào sau đây dùng chứng minh điều đó?
A. Cho khói thuốc qua CuO, t0.
B. Cho khói thuốc qua dung dịch PdCl2.
C. Cho khói thuốc qua MnO2, rồi cho sản phẩm qua nớc vôi trong.
D. Cho khói thuốc lá qua I2O5.
Hớng dẫn: Phơng án B.
Cho CO qua dung dịch PdCl2 làm đổi màu dung dịch sang đỏ thẫm do những hạt rất nhỏ của Pd tách
ra trong dung dịch.
Phơng trình phản ứng: CO + PdCl2 + H2O Pd + 2HCl + CO2
Ví dụ 68: Hỗn hợp khí (CO, H2) sinh ra trong phơng pháp điều chế H2 từ than cốc và hơi nớc, CO là
một trong những khí gây ô nhiễm không khí. Để giảm thải khí CO, ngời ta trộn hỗn hợp khí với hơi
nớc có xúc tác Fe2O3 thu đợc CO2 và H2 . Đây là một phản ứng hoá học toả nhiệt, để chuyển dịch cân
bằng sang chiều thuận, ngời ta tiến hành biện pháp nào sau đây?
A. Giảm nhiệt độ của hệ.
B. Tăng nồng độ hơi nớc.
C. Tăng áp suất chung của hệ. D. Giảm áp suất chung của hệ
Hớng dẫn: CO + H2O CO2 + H2
Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng Lơ Satơlie, phản ứng toả nhiệt nên phải giảm nhiệt độ của hệ
để chuyển dịch cân bằng sang chiều thuận
Phơng án A.
Ví dụ 69: Khí CO là một khí độc, gây ô nhiễm môi trờng, có trong thành phần của:
A. Khí thiên nhiên
B. Khí dầu mỏ. C Khí lò cao
D. Không khí
Hớng dẫn: Phơng án C.
Ví dụ 70: Để xử lí một lợng khí CO2, ngời ta dẫn khí CO2 qua A để hấp thụ hết CO2 đợc dung dịch B.
Sau đó axit hoá dung dịch B tái tạo lại CO2. Vậy A là:
A. Dung dịch Ca(OH)2.
B. Dung dịch NaOH.
C. Dung dịch Ba(OH)2.
D. Cả A, B, C.
Hớng dẫn: Phơng trình phản ứng xảy ra:
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
(1)
Na2CO3 + H2O
(2)
CO2 + NaOH
CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O
(3)
Chỉ khi dẫn khí CO2 qua dung dịch NaOH mới thu đợc dung dịch B là Na2CO3, phản ứng (1), (3) đã
tạo ra kết tủa. Khi axit hoá B:
Na2CO3 + 2H+ CO2 + 2Na+ + H2O
Phơng án đúng là: B
Ví dụ 71: Có 2 lọ đựng riêng biệt khí CO2 và SO2 quên ghi nhãn, có thể bỏ khí bằng cách mở bình và
đổ đi, nhng đó phải là lọ chứa CO2, còn lọ SO2 là chất độc nên cần phải xác định để còn xử lí trớc khi
đổ bỏ. Dùng thuốc thử nào sau đây để xác định khí ở hai lọ?
A. Dd H2SO4 loãng.
C. Dung dịch NH3.
B. Dung dịch Ca(OH)2.
D. Nớc Brom.
Hớng dẫn:
CO2 và SO2 là hai oxit axit, nhng SO2 độc vì thế không thể dùng phơng pháp mở nắp và đổ bỏ các khí
đợc nên cần xác định tên của từng lọ trớc khi đổ bỏ.
Phơng án A là một axit mạnh không thể dùng để nhận biết đợc 2 lọ.
Phơng án B, C là những bazơ, cả hai đều cho phản ứng.
Nớc brom chỉ phản ứng đợc với SO2 vì SO2 có tính khử, phản ứng còn có dấu hiệu thay đổi dễ nhận
biết, làm mất màu nớc brom:
SO2
+
Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4
(Dung dịch màu nâu)
(không màu)
Đáp án: Phơng án D
Ví dụ 72: Hàm lợng CO cho phép trong thành phần không khí khu vực sản xuất là 0,03 mg/l. Để xác
định hàm lợng khí CO có trong khí thải của các lò đốt ngời ta tiến hành lấy mẫu không khí ở đó làm
thí nghiệm sau: sục hết 2 lít không khí qua dung dịch PdCl2 d, cho phản ứng hoàn toàn sau phản ứng
lọc rửa chất rắn thu đợc thấy cân nặng 2,6605.10-4 gam. Xác định hàm lợng CO, cho biết khu vực ở lò
đốt đó không khí có bị nhiễm CO vợt mức cho phép hay không?
A. Nồng độ CO là 0,03 mg/l, đúng mức cho phép.
B. Nồng độ CO là 0,035 mg/l, vợt mức cho phép.
C. Nồng độ CO là 0,025 mg/l, dới mức cho phép.
D. Nồng độ CO là 0,04 mg/l, vợt mức cho phép.
Hớng dẫn: Phơng án trả lời: B.
CO + PdCl2 + H2O Pd + 2HCl + CO2
n Pd = 2,5. 10-6 mol n CO = 2,5. 10-6 mol m CO = 7. 10-5 gam = 0,07 mg
Nồng độ của CO là: 0,07:2 = 0,035 mg/l > 0,03 mg/l nên vợt mức cho phép.
Ví dụ 73: Than đá chất thành đống lớn có thể tự bốc cháy và gây ảnh hởng đến môi trờng. Vì sao? Làm
thế nào để ngăn ngừa đợc hiện tợng này?
Hớng dẫn: ở nhiệt độ bình thờng, than đá bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí và có toả nhiệt. ở
những đống than nhỏ, nhiệt toả ra bị không khí cuốn đi và phát tán ra khoảng không gian ở
xung quanh. Vì vậy nhiệt độ ở đây không tăng lên một cách rõ rệt. ở những đống than lớn, nhiệt
không thoát ra ngoài, vì thế mà nhiệt độ ở đây tăng lên không ngừng. Khi nào nhiệt độ bên
trong của đống than đã khá cao, sự oxi hoá chậm của than ở đây có thể biến thành sự cháy và
than tự bùng lên. Trong quá trình này tạo ra các chất khí ảnh h ởng đến môi trờng: CO, CO 2,
SO2,
Để tránh cho than khỏi bốc cháy, ngời ta đổ nó thành những đống nhỏ hoặc thành những đụn có
chiều rộng và chiều cao vào khoảng từ 1,5 đến 2m. Nếu vì lí do gì mà không làm thế đợc thì luồn vào
đống than một vài cái ống thông để cho nhiệt thoát ra ngoài, do đó mà ngăn không cho nhiệt độ tăng
lên.
Ví dụ 74: CO là một trong những chất gây ô nhiễm môi trờng. Những nguồn sinh ra khí đó là khí núi
lửa, khí lò cao, khí lò cốc, khói của nhà máy nhiệt điện, khí thải của các phơng tiện giao thông do đốt
nhiên liệu, cháy rừng, Ngời ta có thể phát hiện ra đợc vết CO ở trong hỗn hợp khí nhờ phản ứng
trong dung dịch, CO có thể khử đợc muối của các kim loại quý (vàng, platin, palađi) đến kim loại tự
do. Viết phơng trình xảy ra trong dung dịch với muối của palađi clorua.
Hớng dẫn: CO + PdCl2 + H2O Pd + 2HCl + CO2
Ví dụ 76: Các loại than sau, loại nào dùng làm chất hấp phụ trong các mặt nạ phòng chống chất độc?
A. Than chì
B. Than cốc
C. Than gỗ
D. Than muội.
Hớng dẫn: Phơng án C.
Than gỗ có cấu trúc nhiều lỗ xốp nên có khả năng hấp phụ tốt.
Ví dụ 77: CO là chất khí gây ô nhiễm môi trờng, tuy nhiên nó có nhiều ứng dụng trong ngành luyện
kim, phản ứng nào sau đây là đúng?
A. MxOy + yCO xM + yCO2 (M là kim loại nhóm IA, IIA).
B. MxOy + yCO xM + yCO2 (M là kim loại sau Al).
C. Al2O3 + 3CO 2Al + 3CO2.
D. MgO + CO Mg + CO2.
Hớng dẫn: Phơng án B.
Ví dụ 78: CO và oxi tơng tác với nhau:
A. ở nhiệt độ thờng
B. Có đun nóng nhẹ
C. Khi có chất xúc tác
D. Cả ba điều kiện trên
Hớng dẫn: Phơng án C.
CO và oxi phản ứng ở 700oC, không xảy ra ở điều kiện thờng, phản ứng cháy của CO trong không khí
chỉ xảy ra khi có mặt những vết nớc. Tơng tác đó xảy ra trên bề mặt của một số chất xúc tác: hỗn hợp
MnO2 và CuO.
Phản ứng trên khó xảy ra vì thế CO dễ tồn tại trong không khí khi đợc sinh ra, nó là một khí độc
Ví dụ 79: Những khẳng định sau đây của CO, điều nào không đúng?
A. Cấu tạo CO tơng tự N2, nên CO và N2 có tính chất tơng tự nhau.
B. CO là chất khí không màu, không mùi, không vị, là oxit không tạo muối.
C. CO kết hợp với hemoglobin trong máu thành hợp chất bền (HbCO), ngăn cản quá trình vận chuyển
oxi đến các cơ quan. Vì vậy CO là một khí độc.
D. Có thể dùng mặt nạ bằng than hoạt tính để chống khí độc CO.
Hớng dẫn: Than hoạt tính không hấp phụ đợc CO mà phải cần có trộn thêm chất xúc tác để khử CO
Phơng án D.