GIÁO D C B O V MÔI Ụ Ả Ệ
GIÁO D C B O V MÔI Ụ Ả Ệ
TR NG TRONG MÔN ƯỜ
TR NG TRONG MÔN ƯỜ
TI NG VI TẾ Ệ
TI NG VI TẾ Ệ
GV h ng d nướ ẫ
GV h ng d nướ ẫ
:
:
Lê Vi t Hòaệ
Lê Vi t Hòaệ
Tr ng TH Đ nh Tânườ ị
Tr ng TH Đ nh Tânườ ị
Phần một
Những vấn đề chung
A. Mục tiêu cần đạt.
B. Một số kiến thức về môi trường và giáo
dục bảo vệ môi trường.
A. Mục tiêu cần đạt
A. Mục tiêu cần đạt
1. Học viên cần biết và hiểu:
1. Học viên cần biết và hiểu:
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT)
- Mục tiêu, nội dung giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT)
trong môn học.
trong môn học.
- Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp
- Phương pháp và hình thức dạy học lồng ghép, tích hợp
giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) trong môn học.
giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) trong môn học.
- Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng
- Cách khai thác nội dung và soạn bài để dạy học lồng
ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học.
ghép, tích hợp giáo dục BVMT trong môn học.
2. Học viên có khả năng:
- Phân tích nội dung, chương trình môn học, từ đó xác
định được các bài có khả năng lồng ghép, tích hợp nội
dung giáo dục BVMT trong môn học.
- Soạn bài và dạy học (môn học) theo hướng lồng ghép,
tích hợp giáo dục BVMT.
- Tích cực thực hiện dạy học lồng ghép, tích hợp giáo
dục BVMT vào môn học.
B. Một số kiến thức về môi trư
ờng và giáo dục bảo vệ môi trư
ờng.
1.Khái niệm về môi trường:
Môi trường và bảo vệ môi trường đã và đang
là một vấn đề được cả thế giới nói chung, Việt
Nam nói riêng dặc biệt quan tâm. Chất lượng
môi trường có ý nghĩa to lớn trong sự phát
triển bền vững đối với cuộc sống con người.
Môi trường là một khái niệm quen thuộc và
tồn tại xung quanh chúng ta.
Có nhiều quan niệm về môi
trường:
- Môi trường là một tập hợp bao gồm tất cả các yếu
tố xung quanh sinh thái, có tác dộng trực tiếp, gián
tiếp, tác động qua lại tới sự tồn tại và phát triển của
sinh vật.
- Môi trường là tập hợp các điều kiện bên ngoài mà
sinh vật tồn tại trong đó.
- Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất
nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời
sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và
sinh vật (điều 3, Luật Bảo vệ môi trường, 2005).
- Môi trường sống của con người bao gồm tất cả
các yếu tố tự nhiên và xã hội. Các yếu tố tự
nhiên và xã hội chi phối sự sống, sản xuất của
con người như tài nguyên thiên nhiên, đất, nước
và không khí; ánh sáng; công nghệ, kinh tế,
chính trị, đạo đức, văn hoá, lịch sử và mĩ học.
Môi trường sống của con người
bao gồm môi trường tự nhiên và
môi trường xã hội.
+ Môi trường tự nhiên bao gồm các yếu tố thiên
nhiên như vật lí, hoá học, sinh học tồn tại ngoài
ý muốn của con người.
+ Môi trường xã hội là tổng hoà các mối quan hệ
giữa con người với con người. Đó là các luật lệ,
thể chế, quy định nhằm hướng các hoạt động của
con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo
thuận lợi cho sự phát triển cuộc sống của con ngư
ời.
Cho con cách sống
Nếu sống trong la mắng
Con sẽ học lời hư
Và rất hay cãi lại
con bắt chước thôi mà.
Nếu sống trong bạo lực
Con ngược ngạo theo ngay
Mới hay mầm thù nghịch
Đã gieo lòng thơ ngây
Nếu hay bị chê cười
Con tự ti nhút nhát
Ngày mai lớn lên rồi
Sao tự tin thành đạt
Nếu nặng lời nhục mạ
Con mặc cảm lỗi lầm
Điều hay dở khó phân
Dễ sa đường lầm lạc
Hãy cho con khoan dung
Con học hành kiên nhẫn
Cho con lời khích lệ
Con thêm phần tự tin
Một lời khen đúng lúc
Con thấy mình lớn hơn
Luôn nói điều ngay thẳng
Con học sự liêm trinh.
Che chở bởi yêu thương
Giúp con lòng nhân hậu
Tập cho con khuôn phép
Con tự chủ bản thân.
Lòng tin và thương mến
Sẽ cho con mọi điều...
* Hồ Chí Minh cũng đã từng
viết:
Ngủ thì ai cũng như lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền
Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên
2. Chức năng chủ yếu của môi trường:
Môi trường có 4 chức năng.
a. Cung cấp không gian sinh sống cho con ngư
ời.
b. Cung cấp các nguồn tài nguyên cần thiết phục
vụ cho đời sống và sản xuất của con người.
c. Là nơi chứa đựng và phân huỷ các phế thải do
con người tạo ra.
d. Là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin.
3. Ô nhiễm môi trường: Hiểu một
cách đơn giản là:
- Làm bẩn, làm thoái hoá môi trường sống.
- Làm biến đổi môi trường theo hướng tiêu cực
toàn thể hay một phần bằng những chất gây tác
hại (chất ô nhiễm). Sự biến đổi môi trường như
vậy làm ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp tới
đời sống con người và sinh vật, gây tác hại cho
nông nghiệp, công nghiệp và làm giảm chất lư
ợng cuộc sống của con người.
-
-
Nguyªn nh©n cña n¹n « nhiÔm m«i trêng lµ c¸c
Nguyªn nh©n cña n¹n « nhiÔm m«i trêng lµ c¸c
sinh ho¹t hµng ngµy vµ ho¹t ®éng kinh tÕ cña con
sinh ho¹t hµng ngµy vµ ho¹t ®éng kinh tÕ cña con
ngêi, tõ trång trät, ch¨n nu«i ®Õn c¸c ho¹t ®éng
ngêi, tõ trång trät, ch¨n nu«i ®Õn c¸c ho¹t ®éng
c«ng nghiÖp, chiÕn tranh vµ c«ng nghÖ quèc phßng.
c«ng nghiÖp, chiÕn tranh vµ c«ng nghÖ quèc phßng.
PhÇn hai
TÝch hîp gi¸o dôc b o vÖ m«i trêng Ả
trong m«n tiÕng viÖt
nội dung:
I.Mục tiêu, hình thức và phư
ơng pháp tích hợp.
II. Nội dung, địa chỉ, mức độ
tích hợp GDBVMT trong môn
Tiếng Việt(lớp 1,2,3,4,5).
* Lưu ý về yêu cầu tích hợp
giáo dục BVMT trong môn
Tiếng Việt. Cụ thể:
1.Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trư
ờng qua môn Tiếng Việt là gì?
Giáo dục BVMT qua môn Tiếng Việt ở
cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh:
- Hiểu biết về một số cảnh quan thiên nhiên, về
cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội gẫn gũi
với học sinh qua ngữ liệu dùng để dạy các kỹ
năng: đọc (Học vần, Tập đọc), viết ( Chính tả,
Tập viết, Tập làm văn), Nghe-nói (Kể chuyện).
- Hình thành những thói quen, thái độ ứng xử
đúng đắn và thân thiện với môi trường xung
quanh.
- Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trư
ờng Xanh-Sạch-Đẹp qua các hành vi ứng xử cụ
thể: bảo vệ cây xanh, giữ gìn vệ sinh môi trường
và danh lam tháng cảnh của quê hương, đất nư
ớc; bước đầu biết nhắc nhở mọi người bảo vệ
môi trường để làm cho cuộc sống tốt đẹp.- Hình
thành những thói quen, thái độ ứng xử đúng đắn
và thân thiện với môi trường xung quanh.
VD: Dạy bài tập chép:
Hồ Gươm(Lớp 1)
Mục tiêu qua bài học nhằm giúp HS biết
được: Hồ Gươm là một danh lam thắng
cảnh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội, là niềm
tự hào của mỗi người dân Việt Nam.
Càng yêu quý Hồ Gươm, chúng ta càng
có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ để Hồ
Gươm đẹp mãi.