Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Tích hợp giáo dục môi trường trong môn Mĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.26 KB, 18 trang )

Tuesday 4 June 2013
Tuesday 4 June
2013

Môn Mĩ thu t ti u h c và giáo d c b o v môi tr ng:ậ ở ể ọ ụ ả ệ ườ
-
Giáo dục thẩm mĩ cho học sinh, tạo điều kiện cho các em tiếp xúc, làm
quen và thưởng thức vẻ đẹp của thiên nhiên, của các tác phẩm mĩ thuật;
biết cảm nhận và tập tạo ra cái đẹp, qua đó vận dụng những hiểu biết về
cái đẹp vào cuộc sống sinh hoạt và học tập hàng ngày.
-
Cung cấp cho học sinh một lượng kiến thức cơ bản nhất định, giúp các
em hiểu được cái đẹp của đường nét, mảng hình, đậm nhạt, màu sắc,
bố cục,… đồng thời hoàn thành được các bài tập lí thuyết và thực hành.
-
Phát triển khả năng quan sát, nhận xét, tư duy sáng tạo, hình thành
các kĩ năng sống cho học sinh.
-
Góp phần phát hiện học sinh có năng khiếu mĩ thuật, tạo điều kiện cho
các em phát triển tài năng của mình.
-
Do đặc trưng giáo dục mĩ thuật – giáo dục hiểu biết, cảm nhận và sáng
tạo cái đẹp nên môn Mĩ thuật ở tiểu học có nhiều lợi thế trong việc giáo
dục BVMT cho học sinh.
Tuesday 4 June
2013

Môn Mĩ thu t ti u h c và giáo d c b o v môi tr ng:ậ ở ể ọ ụ ả ệ ườ
-
Nội dung giáo dục BVMT được đề cập thông qua các hoạt động giáo
dục thẩm mĩ, qua tìm hiểu vẻ đẹp thiên nhiên trên các bức tranh, cảnh


đẹp thiên nhiên xung quanh mình và thể hiện cái đẹp đó bằng sự hiểu
biết, bằng cảm xúc trên các bức tranh của mình.
-
Thông qua việc vẽ tranh, xem tranh để tìm hiểu cái đẹp, cảm nhận cái
đẹp mà hình thành cho học sinh thái độ, hành vi thân thiện với môi
trường, BVMT.
-
Học sinh có thể tham gia các hoạt động phong trào bên ngoài nhà
trường để thể hiện hiểu biết, tình cảm của mình về bộ môn cũng như về
tìm hiểu môi trường, BVMT thông qua cá hoạt động vẽ tranh và các hoạt
động xã hội khác.
Tuesday 4 June 2013
Môn Mĩ thu t ti u h c và giáo d c b o v môi tr ng:ậ ở ể ọ ụ ả ệ ườ
a) Kiến thức:
-
Biết được một số kiến thức cơ bản về môi trường, quan sát và thường thức vẻ
đẹp của môi trường xung quanh.
-
Biết biểu lộ tình cảm của mình đối với môi trường qua các bức tranh.
-
Bước đầu hiểu mối quan hệ và vai trò của môi trường với cuộc sống con
người.
1. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường qua môn Mĩ thuật
b) Thái độ, tình cảm:
-
Biết yêu quý, giữ gìn vẻ đẹp cảnh quan, thiên nhiên và môi trường xung quanh,
phản đối các hành động gây hại cho môi trường.
-
Có ý thức giữ gìn, BVMT.
c) Kĩ năng, hành vi:

-
Vẽ, nặn, xé, dán được tranh đề tài về môi trường, BVMT và các tranh có nội
dung liên quan.
-
Tham gia các hoạt động BVMT.
-
Thuyết phục bạn bè, người thân cùng tham gia các hoạt động BVMT
Tuesday 4 June
2013

Môn Mĩ thu t ti u h c và giáo d c b o v môi tr ng:ậ ở ể ọ ụ ả ệ ườ
Môn Mĩ thuật ở tiểu học có nhiều dạng bài có thể tích hợp nội dung giáo
dục BVMT. Tuy nhiên, ở mỗi bài của mỗi lớp có thể tích hợp nội dung
giáo dục BVMT ở các mức độ khác nhau:
Có 3 mức độ có thể tích hợp:
a) Tích hợp ở mức độ toàn phần.
b) Tích hợp ở mức độ bộ phận.
c) Tích hợp ở mức độ liên hệ.
2. Mức độ tích hợp giáo dục môi trường trong môn Mĩ thuật
Tuesday 4 June
2013

Môn Mĩ thu t ti u h c và giáo d c b o v môi tr ng:ậ ở ể ọ ụ ả ệ ườ
a) Tích hợp ở mức độ toàn phần.
Đối với những bài Mĩ thuật ở các phân môn có mục tiêu, nội dung hoàn
toàn về giáo dục BVMT thì những bài đó được coi là có khả năng tích
hợp ở mức độ toàn phần.
2. Mức độ tích hợp giáo dục môi trường trong môn Mĩ thuật
b) Tích hợp ở mức độ bộ phận:
Đối với những bài Mĩ thuật ở các phân môn được coi là có khả năng tích

hợp ở mức độ bộ phận khi chỉ có một bộ phận của bài có mục tiêu,
nội dung phù hợp với giáo dục BVMT. Với những bài này, giáo viên
cần lựa chọn những nội dung tiêu biểu, thiết thực để lồng ghép một
cách nhẹ nhàng, có hiệu quả mà không ảnh hưởng đến nội dung
chính của bài học.
Tuesday 4 June
2013

Môn Mĩ thu t ti u h c và giáo d c b o v môi tr ng:ậ ở ể ọ ụ ả ệ ườ
a) Tích hợp ở mức độ toàn phần.
2. Mức độ tích hợp giáo dục môi trường trong môn Mĩ thuật
b) Tích hợp ở mức độ bộ phận:
b) Tích hợp ở mức độ liên hệ:
Đối với những bài Mĩ thuật ở các phân môn có nội dung không trực tiếp
gắn với nội dung giáo dục BVMT nhưng có những phần kiến thức và
kĩ năng có yếu tố gần gũi và phù hợp để có thể liên hệ với việc giáo
dục BVMT, giáo viên cần khai thác triệt để việc liên hệ để lồng ghép
các nội dung giáo dục BVMT một cách nhẹ nhàng, gợi mở nhằm
hướng học sinh học tập một cách tự giác các kiến thức về giáo dục
BVMT.
Những liên hệ mở rộng này cần lựa chọn trọng điểm, tránh gượng ép,
tránh lan man không tập trung.

×