Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

BÁO CÁO thực hành : TÌM HIỂU VỀ CÁC HỆ THỐNG LẠNH KTE1000BA, KTE2000EP,KTE5000LT, MÔ HÌNH KHO LẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 27 trang )

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH
NHÓM 3

THÀNH VIÊN NHÓM GỒM:






NGUYỄN BÁ VANG
NGUYỄN QUANG VINH
TRẦN VĂN THUẬN
ĐỖ VĂN TUYỂN
LƯU ĐẠI DƯƠNG

NỘI DUNG BÁO CÁO: TÌM HIỂU VỀ CÁC HỆ
THỐNG LẠNH





KTE-1000BA
KTE-2000EP
KTE-5000LT
MÔ HÌNH KHO LẠNH

BÁO CÁO THỰC HÀNH
NHÓM 3


Page 1


MÔN: VẬN HÀNH SỬA CHỮA MÁY VÀ THIẾT BỊ LẠNH
HỆ THỐNG KTE-1000BA
I. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG.

II. Thông Số Kỹ Thuật Và Thiết Bị.
1.

Quạt Dàn Ngưng

+ Công suất: 9W
+ Điện áp định mức : 220V
+ Tần số : 50/60 Hz
+ Fan size : 225 mm
2.

Dàn ngưng tụ

+ Công suất : 0,4 kW
+ Diện tích trao đổi nhiệt : 3,2 m2
NHÓM 3

Page 2


3.

Máy nén


+ Công suất : 1 PH
+ Uđm : 220V-240V
+ Tần số : 50 Hz
4.

Van điện từ

+ Công suất : 14W
+ Uđm : 220V- 230V
+ Tần số : 50/60 Hz
5.

Atomat

+ Uđm : 88V-242V
+ Cường độ dòng điện ngắt mạch : 30 A
+ Độ nhạy : 30 mA
6.
7.
8.
9.

Đèn ( 24 V)
Cầu chì ( 250 V-30 A)
Công tắc tơ ( 220V- 13A)
Nguồn Điều khiển : 24 V-45 A

10. Nguồn Động lực : 220V- 50 Hz
III. Nguyên lý hoạt động của hệ thống

Hơi môi chất bão hòa từ giàn bay hơi được máy nén hút về thực
hiện quá trình nén đoạn nhiệt. Hơi môi chất từ trạng thái nhiệt độ thấp,
áp suất thấp được nén lên có nhiệt độ cao áp suất cao rồi được dẫn vào
giàn ngưng tụ.
Tại giàn ngưng tụ hơi môi chất thực hiện quá trình trao đổi nhiệt
và ngưng tụ thành dạng lỏng môi chất rồi được đưa vào bình chứa cao
áp.

NHÓM 3

Page 3


Bình chứa cao áp làm nhiệm vụ tiếp tục phân phối lỏng môi chất ở
trạng thái ngưng tụ có áp suất ngưng tụ, nhiệt độ ngưng tụ tới van tiết
lưu.
Môi chất qua van tiết lưu giảm áp suất và thực hiện quá trình bay
hơi trong giàn bay hơi và thực hiện quá trình làm lạnh. Sau đó hơi môi
chất được hút về máy nén khép kín chu trình hoạt động của hệ thống.
IV. Cách hiệu chỉnh thiết lập các thông số tác động bảo vệ áp suất
thấp, áp suất cao của hệ thống
1. Thiết lập thông số tác động áp suất thấp
Rơ – le áp suất trên hệ thống là dạng rơ – le áp suất kép, trong đó phía
áp suất thấp nằm ở bên trái của rơ – le.
- Vít điều chỉnh thông số áp suất đặt
- Vít điều chỉnh thông số áp suất vi sai
- Thanh che áp suất đặt
- Thanh che áp suất vi sai
Vì hệ thống hoạt động bình thường ở áp suất 3,6kg/cm2,ta thiết lập áp
suất để hệ thống dừng máy là 1kg/cm2

Khi đó ta thiết lập các thông số trên rơ – le áp suất thấp như sau:
-

Dùng tuốc nơ vít loại 4 cạnh hoặc 2 cạnh vặn vít điều chỉnh áp
suất đặt trên đầu của rơ-le áp suất đến vị trí 1.5 trên thang đo
Sau đó ta tiếp tục dùng tuốc nơ vít vặn vít điều chỉnh áp suất vi
sai đến vị trí 0.5 kg/cm2.

2. Thiết lập thông số áp suất cao:
Rơ – le áp suất trên hệ thống là loại rơ – le áp suất kép trong
đó phía áp cao nằm ở phía bên phải của rơ le.
Trên rơ le áp suất cao bao gồm các thành phần như sau:
-

Vít điều chỉnh thông số áp suất đặt
Thanh chia áp suất đặt
Nút ấn reset

NHÓM 3

Page 4


Do rơ le áp suất cao không phải là dạng tự phục hồi nên có thêm nút
ấn reset
Vì hệ thống hoạt động bình thường ở áp suất 18.4 kg/cm 2, nên để đảm
bảo an toàn cho hệ thống ta thiết lập áp suất cao dừng máy là 19
kg/cm2
Cách hiệu chỉnh:
-


Dùng tuốc nơ vit vặn vít điều chỉnh áp suất đặt đến vị trí 19
kgcm2 trên thang đo

V. QUY TRÌNH VẬN HÀNH, TẠO SỰ CỐ ÁP SUẤT THẤP, ÁP
SUẤT CAO.
-

Lắp như sơ đồ đã thiết kế nhấn On để hệ thống chạy ổn định
trong 1 khoảng thời gian
Tạo sự cố áp suất thấp

Ngắt điện van SV và theo dõi đòng hồ áp suất thấp sau một
khoảng thời gian áp suất đầu hút của máy nén giảm tới giá trị 1
kg/cm2, thì máy nén và quạt giàn ngưng ngừng hoạt động khi ta cấp
điện trở lại cho van SV áp suất đầu hút của máy nén tăng tới giá trị 2
kg/cm2 thì hệ thống hoạt động trở lạị.
-

Tạo sự cố áp suất cao :
Ta tạo sự cố áp suất cao bẳng cách ngắt điện quạt giàn ngưng và
theo dõi đồng hồ áp suất cao sau một khoảng thời gian thấy giá
trị áp suất cao lên tới 20.5 kg/cm2, thì hệ thống ngừng hoạt động.
Khi muốn hoạt động trở lại ta cấp nguồn cho quạt giàn ngưng để
áp suất đầu nén giảm và ấn nút reset ở rơ le áp suất.
Sau đó ấn on cho hệ thống hoạt động trở lại bình thường.

TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG LẠNH KTE-2000EP
GIỚI THIỆU VỀ CHỨC NĂNG HỆ THỐNG:
NHÓM 3


Page 5


Đây là hệ thống mô phỏng hệ thống lạnh hai buồng với hai chế độ bay
hơi khác nhau. Gồm có mạch điện điều khiển ,bảo vệ,mạch cảm biến
cùng với hệ thống lạnh được bố trí hợp lý phía dưới tất cả được đặt
trên bàn có thể di chuyển dễ dàng.

I.

CẤU TẠO HỆ THỐNG:

MẠCH
ĐIỆN
ĐIỀU
KHIỂN

MÁY TÍNH
THEO DÕI
HỆ THỐNG

HỆ
THỐNG
LẠNH

MẠCH
ĐIỆN TỬ
GỬI TÍN
HIỆU


BÀN
NÂNG
ĐỠ HỆ
THỐNG
LẠNH

Hình ảnh tổng quan hệ thống



NHÓM 3

SƠ ĐỒ HỆ THỐNG KTE-2000EP

Page 6


I. Cách bố trí cụ thể của hệ thống lạnh:

12

1

3

4

5


6

7

8

20
19
18

16

15

13

12

11

10

14

CHÚ THÍCH:
NHÓM 3

Page 7

9



1.

Dàn ngưng

2.

Quạt dàn ngưng

3.

Mắt gas

4.

Bình chứa cao áp

5.

Phin lọc

6.

Van điện từ SV2

7.

Van tiết lưu tay


8.

Van tiết lưu nhiệt

9.

Buồng đông

10.

Buồng lạnh

11.

Các cảm biến áp suất

12.

Van EPR(KVP)

13.

Van điện từ SV1

14.

Các van dịch vụ

15.


Bình tách lỏng

16.

Đồng hồ as buồng lạnh

17.

Đồng hồ as hút

18.

Máy nén

19.

Tụ cho mn

20.

Mach điện tử

II. Cấu tạo Mạch điện điều khiển:

NHÓM 3

Page 8


1


14

2

13

3

4

12

5

11

6

7

10

8

9

Chú thích:1- vol kế ; 2-ampe kế; 3- còi báo; 4 -đèn báo; 5 -công tắc tơ; 6nguồn cấp cho hệ thống máy; 7- nút ấn; 8-công tắc gạt; 9- đồng hồ đo nhiệt
độ; 10- rowle nhiệt 11-rơ le trung gian; 12-rơ le áp suất; 13- nguồn cấp; 14át tô mát


NHÓM 3

Page 9


1. Thiết lập thông số

* Thiết lập thông số nhiệt độ
- Thiết lập dải nhiệt độ hoạt động trong dải từ: 10,7oC – 20,1oC
+ Khi giàn lạnh đạt 10,7oC hệ thống dừng hoạt động
+ Khi giàn lạnh đạt 20,1oC hệ thống hoạt động trở lại
+ Cách thiết lập:
+ Cài đặt nhiệt độ tại đồng hồ nhiệt độ bằng 17oC
+ Cài đặt vi sai: 3oC
Như vậy khi hệ thống chạy giàn lạnh đạt nhiệt độ 14oC thì sẽ ngắt
cấp điện cho van SV do hệ thống chạy rút gas trước khi dừng nên
nhiệt độ giàn lạnh còn giảm xuống tới khoảng 10,7oC thì hệ thống mới
dừng hoạt động đúng theo yêu cầu cài đặt ban đầu.
Khi nhiệt độ giàn lạnh tăng tới 20.1oC thì hệ thống chạy lại đúng
theo thông số nhiệt độ đã cài đặt ban đầu
2. Quy trình vận hành thiết lập nhiệt độ
-

Điều chỉnh giá trị áp suất thấp, áp suất cao phù hợp với điều kiện
vận hành bình thường của hệ thống
Lắp mạch điện như sơ đồ đã thiết kế
Nhấn nút on khởi động hệ thống
Điều chỉnh cài đặt nhiệt độ ở đồng hồ nhiệt độ phù hợp với dải
nhiệt độ đã chọn
Theo dõi các thông số áp suất và nhiệt độ của hệ thống


3. Hướng dẫn sử dụng bộ điều chỉnh nhiệt độ Aum.
a . Chức năng các nút.
- Set: Kiểm tra, cài đặt nhiệt độ và visai nhiệt độ
-H/C: Kiểm tra cài đặt chế độ nóng – lạnh cho bộ điều chỉnh nhiệt độ.
NHÓM 3

Page 10


- nút lên xuống: điều chỉnh giá trị nhiệt độ cần điều chỉnh.
- C: là chân nguồn điện vào. H,L chân nguồn điện ra.
- CH,CL: tiếp điểm thường đóng, thường mở.
b. Cách sử dụng.
- Để cài đặt chế độ 1 tay giữ và ấn H/C 1 tay điều chỉnh nút lên xuống sao
cho phù hợp với chế độ làm việc của hệ thống.
- Ấn Set 1 lần nữa để cài đặt nhiệt độ (khi bảng nhiệt độ của Aum đang ở
trạng thái hiển thị nhiệt độ đo). Điều chỉnh nút lên xuống để cài đặt nhiệt độ
cần cài.Ấn và tiếp tục set để cài đặt visai ấn nút lên xuống để cài đặt nhiệt
độ làm việc của hệ thống ấn set 1 lần nữa để Ok.
c . Nguyên lý hoạt động.
Nếu giá trị nhiệt độ vượt quá giá trị cần cài đặt thì tiếp điểm CH đóng CL
mở khi nhiệt độ đầu đo nhỏ hơn nhiệt độ cài đặt cộng với visai nhiệt độ thì
tiếp điểm HC mở, CL đóng lại .Khi nhiệt độ tăng trở lại lớn hơn giá trị cài
đặt cộng với visai thì tiếp điểm HC đóng, CL mở.
d. Thao tác vận hành để kiểm tra cài đặt.
- Lắp mạch điện theo sơ đồ đã chọn.
- Cài đặt nhiệt độ phù hợp để chọn hệ thống đạt được nhiệt độ cần cài đặt.
- Khi nhiệt độ của eraporoting temp xuống thấp hơn nhiệt độ cài đặt + visai
nhiệt độ tiếp điểm HC mở SV ngắt cấp dịch cho dàn lạnh máy nén chạy rút

gas đạt đến giá trị áp suất thấp cần cài đặt thì áp suất thấp tác động cho máy
nén ngắt.
- Khi nhiệt độ tăng lên quá ngưỡng cài đặt visai thì tiếp điểm HC đóng lại
cấp điện cho SV hoạt động thì áp suất thấp tăng lên tác động cho máy nén
hoạt động trở lại.
- Khi nhiệt độ condensing temp thấp hơn nhiệt độ cài đặt + visai tiếp điểm
CL đóng , cấp điện cho máy nén hoạt động.
- Khi nhiệt độ của condensing temp cao hơn nhiệt độ cài đặt + visai tiếp
điểm CL mở ngắt mạch.

NHÓM 3

Page 11


PHẦN 3
TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG LẠNH KTE-5000LT
CHỨC NĂNG HỆ THỐNG:
Đây là mô hình mô phỏng hệ thống lạnh ghép (2 tầng ghép) để làm
lạnh với nhiệt độ thấp ,môi chất được sử dụng là R22 cho máy nén
1,môi chất R23 cho máy nén 2 .Hệ thống được trang bị các cảm biến
nhiệt độ ,áp suất các rơ le áp suất và các khí cụ điện cần thiết.



NHÓM 3

Cấu tạo tổng quan hệ thống:

Page 12



[Type ađiện
Mạch
quote
from
điều
khiển

Máy tính

the

Buồng đông
Mạch
điện tử
Bàn



Cách bố trí cụ thể hệ thống lạnh:
3

1

2

5

4


6
7

17
16
15

14

NHÓM 3

13

12

11

10

9

8

Page 13


Chú thích:
1


dàn ngưng tụ

2

phin lọc

3

các cảm biến áp suất

4,5,6,7. Các van điện từ
8. buồng đông
9. bình dãn nở
10. van dịch vụ cho máy 2
11. máy nén 1 và 2
12. đồng hồ áp suất thấp
13. đồng hồ áp suất cao
14. van dịch vụ máy 1
15. tụ khởi động cho máy nén
16. mạch điện tử
17. quạt dàn ngưng


NHÓM 3

CẤU TẠO MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN:

Page 14



1.vol kế,
2.ampe kế ,
3.còi,
4.đèn báo ,
5.rơ le nhiệt ,
6.bộ điều khiển nhiệt độ,
7.nút ấn,
8.công tắc gạt,
9.hiển thị nhiệt độ,
10.rơ le áp suất cao mn2,
11.rơ le áp thấp mn2,
12. Cảm biến nhiệt điện tử,
13.nguồn cấp cho hệ thống,
14. Công tắc tơ,
15.rơ le trung gian,
16.rơ le as cho mn1,
NHÓM 3

Page 15


17.nguồn cho động lực và đk,
18.áp tômát.

SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN ĐIỀU KHIỂN:



NHÓM 3


SƠ ĐỒ HỆ THỐNG:

Page 16


THÔNG SỐ VẬN HÀNH

Tem
p1
Com
2- in

Tem
p7
Exp
2-out

Tem
p8
Eva
-out

Tem
p9
Com
1-in

Tem
p 10
Com

1-out

-48

Tem
p2
Com
2out
105

87

Tem
p 11
Con
d
-in
97

Tem
p 12
Con
d
-out
38

Press
1
Low
2

1.5

-51

-63

30

-57

105

-51

-63

-59

103

-51

-64

Pres
s2
Hig
ht 2

Pres

s5
Low
1

16

1.8

Pres
s6
Hig
ht 1

Pres
s7
Con
d
- out
14.1 14

38

92

102

38

1.5


15.9 1.7

14

14

37

94

106

38

1.5

15.8 1.7

14

14

I. CÁCH ĐIỀU CHỈNH CÁC THÔNG SỐ
1. Thiết kế mạch có bảo vệ áp suất cao và áp suất thấp.
NHÓM 3

Page 17


a. Áp suất thấp.

Ta cài áp suất thấp trên role áp suất thấp. cài đặt áp suất tác động
Cách cài đặt :
-

Dùng tô vít vặn ốc điều chỉnh cài đặt áp thấp để khi đạt tới giá trị
cài đặt rơ le áp suất thấp tác động ngắt cấp điện cho máy nén.

-

Ta điều chỉnh vi sai bằng cách dùng tuavit vặn . Đặt visai ( độ
trễ) theo role áp suất thấp.

-

Khi cài đặt xong role áp xuất thấp ta quan sát bên đồng hồ áp
suất thấp xem nó là bao nhiêu nếu:
+) đồng hồ hiển thị giá trị cao hơn giá trị trên cài đặt thì lúc này
hệ thống hoạt động bình thường, role áp suất thấp chưa tác
động .
+) trên đồng hồ hiển thị giá trị thấp hơn role áp suất thấp thì lúc
này role áp suất thấp đang tác động .

b. Áp suất cao.
Thiết lập cài đặt rơ le áp suất cao tới giá trị cao hơn áp suất đầu đẩy
của máy nén khi hoạt động bình thường khoảng 20kg/ cm3 khi áp suất
đầu đẩy vượt quá giá trị cài đặt rơ le áp suất cao sẽ ngắt điện dừng hệ
thống.
Cách cài đặt :
-


Dùng tuavit để điều chỉnh và cài đặt thông số áp suất trên role áp
suất cao
Ta quan sát trên đồng hồ áp suất nếu:
+) trên đồng hồ hiển thị áp suất nhỏ hơn áp suất cài đặt trên role
áp suất cao thì lúc này hệ thống vẫn đang hoạt động bình thường
và role áp suất cao chưa có tác động.
+) trên đồng hồ hiển thị áp suất lớn hơn áp suất cài đặt trên role
áp suất thì máy không thể khởi động được.

NHÓM 3

Page 18




Lưu ý : có sai số nhất định giữa đồng hồ áp suất và role áp
suất cao.

2) Quy trình vận hành để kiểm tra thông số cài đặt.
a. áp suất thấp:
- vận hành hệ thống hoạt động .
-cho hệ thống chạy đến khi đạt nhiệt độ trên đồng hồ cài đặt
- ta quan sát thấy van điện từ sv sẽ đóng lại ngừng cấp dịch cho
hệ thống .
Nhưng lúc này ta thấy máy nén vẫn hoạt động để hút môi chất từ
phía thấp áp về phía cao áp.
Ta qua sát trên đồng hồ áp suất thấp thấy kim sẽ giảm dần . ta
quan sát khi đồng hồ hiển thị tới giá trị cài đặt trên role áp suất
thấp thì máy nén ngừng hoạt động và được bảo vệ.

b. áp suất cao.
Ta vận hành cho hệ thống hoạt động bình thường.
Ta tác động làm cho quạt dàn ngưng ngừng hoạt động. không
giải được nhiệt làm cho dàn ngưng nóng lên kéo theo áp suất đầu
đẩy máy nén một tăng lên.
Ta quan sát trên đồng hồ áp suất thấy kim đồng hồ tăng lên.khi
vượt quá giá trị cài đặt thì role áp suất tác động làm ngắt toàn
mạch.
Ta có thể ngắt máy nén 1 làm cho thiết bị ngưng tụ của máy nén
2 không giải nhiệt được làm tăng nhiệt độ đầu đẩy của máy nén
2 cũng làm role áp cao tác động để dừng mạch.
II. Điều chỉnh nhiệt độ .
1. Cách thiết lập các thông số điều chỉnh nhiệt độ.
NHÓM 3

Page 19


a. Ta cài đặt thông số nhiệt độ dựa trên đồng hồ nhiệt độ để cài đặt.
Cách cài đặt :
Ta nhấn nút set đồng hồ nhiệt độ,ta nhấn 1 lần thì vào được cài đặt
nhiệt độ của hệ thống.
Ta dùng nút lên hoặc xuống để tăng hoặc giảm nhiệt độ.
Sau khi cài xong ta lại nhấn nút set để lưu lại nhiệt độ mới cài đặt.
Sau khi cài xong nhiệt độ cho hệ thống ta lại tiếp tục cài đặt vi
sai.Nhấn nút set 2 lần , ta cài đặt vi sai cho hệ thống.
Sau khi cài đặt xong vi sai ta nhấn nút set để hoàn tất.
Muốn chuyển chế độ chạy nóng hoặc lạnh ta nhấn đồng thời nút H/C
và nút lên hoặc xuống.
Nhiệt độ khi dừng máy sẽ là nhiệt độ cài đặt ( set) + nhiệt độ visai

(hy) + độ trễ của thiết bị 0,1.
Ví dụ : khi ta muốn máy dừng ở -22 0c và chạy lại ở -16 0c thì ta cài
đặt như sau:
Set: -19 0c
Hy : 2,9 0c
Độ trễ thiết bị 0,1 0c
Khi máy dừng set + hy + độ trễ = -22 0c
Khi chạy lại set – hy – độ trễ = -16 0c
b. Quy trình vận hành để kiểm tra thông số cài đặt.
-

Vận hành cho hệ thống hoạt động.
Ta cài đặt nhiệt độ cho hệ thống , cài đặt vi sai.
Quan sát xem đồng hồ nhiệt độ có tác động đúng như ta cài đặt
không (thường thì khi đồng hồ nhiệt độ tác động thì ta quan sát
thấy van điện từ SV bị cắt điện và quan sát qua mắt gas thấy môi

NHÓM 3

Page 20


chất ngừng di chuyển)
 Khi cài đặt nhiệt độ cho hệ thống thì hệ thống sẽ hoạt động
đến nhiệt độ cài đặt trừ khoảng vi sai thì tác động để ngắt van
điện từ SV .
 Muốn hoạt động trở lại thì nhiệt độ phải tăng quá nhiệt độ cài
đặt cộng với vi sai thì đồng hồ nhiệt độ cấp điện trở lại cho
van điện từ SV hoạt động cấp dịch trở lại cho hệ thống.


NHÓM 3

Page 21


TÌM HIỀU VỀ MÔ HÌNH KHO LẠNH
Dùng bộ điều chỉnh Dixell

1.

2.

Sơ đồ hệ thống

Sơ đồ mạch điều khiển

NHÓM 3

Page 22


trong đó:
AX1, AX2, AX3 : Rơle trung gian
MF1: Quạt dàn ngưng
MF2 : Quạt dàn lạnh
MC: Máy nén
H: Điện trở xả đá
SV: Van điện từ
LP: Rơ le áp suất thấp
HP: Rơ le áp suất cao

ON: Tiếp điểm thường mở
OFF: Tiếp điểm thường đóng
Nguyên lý làm việc:
Cấp điện cho mạch điều khiển, sau đó nhấn ON -> quạt dàn
ngưng làm việc + máy nén -> Cấp địch + Quạt dàn bay hơi làm việc,
NHÓM 3

Page 23


khi đủ lạnh-> role nhiệt ngắt cáp dịch -> máy nén chạy rút gas -> áp
suất hút giảm, LP tác động -> ngắt máy nén.
Xả đá bằng điện trở : chu kỳ xả đá -> ngắt cấp dịch -> rút gas ->
dừng máy nén, quạt dàn ngưng , quạt dàn bay hơi -> thời gian xả đá
15’
3.

Cách điều chỉnh thông số
a) Áp suất thấp
Ta cài áp suất thấp trên role áp suất thấp. cài đặt áp suất tác động
Cách cài đặt :

-

Dùng tô vít vặn ốc điều chỉnh cài đặt áp thấp để khi đạt tới giá trị cài
đặt rơ le áp suất thấp tác động ngắt cấp điện cho máy nén.

-

Ta điều chỉnh vi sai bằng cách dùng tuavit vặn . Đặt visai ( độ trễ)

theo role áp suất thấp.

-

Khi cài đặt xong role áp xuất thấp ta quan sát bên đồng hồ áp suất thấp
xem nó là bao nhiêu nếu:
+) đồng hồ hiển thị giá trị cao hơn giá trị trên cài đặt thì lúc này
hệ thống hoạt động bình thường, role áp suất thấp chưa tác động .
+) trên đồng hồ hiển thị giá trị thấp hơn role áp suất thấp thì lúc
này role áp suất thấp đang tác động .
b)Áp suất cao
Thiết lập cài đặt rơ le áp suất cao tới giá trị cao hơn áp suất đầu
đẩy của máy nén khi hoạt động bình thường khoảng 20kg/ cm 3 khi áp
suất đầu đẩy vượt quá giá trị cài đặt rơ le áp suất cao sẽ ngắt điện
dừng hệ thống.
Cách cài đặt :

-

Dùng tuavit để điều chỉnh và cài đặt thông số áp suất trên role áp suất
cao
NHÓM 3

Page 24


-




Ta quan sát trên đồng hồ áp suất nếu:
+) trên đồng hồ hiển thị áp suất nhỏ hơn áp suất cài đặt trên role
áp suất cao thì lúc này hệ thống vẫn đang hoạt động bình thường và
role áp suất cao chưa có tác động.
+) trên đồng hồ hiển thị áp suất lớn hơn áp suất cài đặt trên role
áp suất thì máy không thể khởi động được.
Lưu ý : có sai số nhất định giữa đồng hồ áp suất và role áp suất cao.
4. Quy trình vận hành để kiểm tra thông số cài đặt
a. áp suất thấp:
- vận hành hệ thống hoạt động .
-cho hệ thống chạy đến khi đạt nhiệt độ trên đồng hồ cài đặt
- ta quan sát thấy van điện từ sv sẽ đóng lại ngừng cấp dịch cho
hệ thống .
Nhưng lúc này ta thấy máy nén vẫn hoạt động để hút môi chất từ
phía thấp áp về phía cao áp.
Ta quan sát trên đồng hồ áp suất thấp thấy kim sẽ giảm dần . ta
quan sát khi đồng hồ hiển thị tới giá trị cài đặt trên role áp suất thấp
thì máy nén ngừng hoạt động và được bảo vệ.
b. áp suất cao
Ta vận hành cho hệ thống hoạt động bình thường.
Ta tác động làm cho quạt dàn ngưng ngừng hoạt động. không
giải được nhiệt làm cho dàn ngưng nóng lên kéo theo áp suất đầu đẩy
máy nén một tăng lên.
Ta quan sát trên đồng hồ áp suất thấy kim đồng hồ tăng lên.khi
vượt quá giá trị cài đặt thì role áp suất tác động làm ngắt toàn mạch.
Ta có thể ngắt máy nén 1 làm cho thiết bị ngưng tụ của máy nén
2 không giải nhiệt được làm tăng nhiệt độ đầu đẩy của máy nén 2
cũng làm role áp cao tác động để dừng mạch.
NHÓM 3


Page 25


×