Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

Báo cáo thực tập Tìm hiểu về nghiệp vụ kế toán pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (448.26 KB, 84 trang )

Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
LỜI NÓI ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển theo hướng công nghiệp
hóa, hiện đại hóa. Đây chính là quá trình đi tắt đón đầu chuyển lao động thủ
công sang lao động máy móc từng bước đưa việt nam trở thành một nước
công nghiệp hóa hiện đại hóa tiến theo con đường chủ nghĩa xã hội thực hiện
mục tiêu “dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh”.năm
2006-2007 vừa qua việt nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của
tổ chức thương mại thế giới viết tắt là WTO. Sự kiện này đã biến Việt Nam là
“điểm nóng” của khu vực thu hút đầu tư từ nước ngoài tạo điều kiện cho các
nhà máy xí nghiệp các công ty quốc doanh và ngoài quốc doanh thành lập và
phát triển.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, kế toán có vai trò quan trọng
trong công tác quản lý kinh tế tài chính. Đối với nhà nước, kế toán là công cụ
quan trọng để tính toán, kiểm tra việc chấp hành ngân sách nhà nước, để điều
hành và quản lý nền kinh tế. Đối với các doanh nghiệp, kế toán là công cụ để
điều hành và quản lý các hoạt động kinh tế tài chính, kiểm tra việc bảo vệ, sử
dụng tài sản vật tư, tiền vốn nhằm đảm bảo quyền chủ động trong sản xuất.
Nhằm giúp học sinh, sinh viên có những kiến thức cơ bản thực tế và sâu sắc
về công tác kế toán tại các doanh nghiệp thì mỗi khóa nhà trường đều tổ chức
cho học sinh các ngành học đi thực tập tốt nghiệp tại các công ty, xí nghiệp.
Đó là hành trang cho mỗi học sinh, sinh viên trước khi ra trường.với sự hướng
dẫn nhiệt tình của cô giáo Bùi Thu Huyền và được sự cho phép của giám đốc
em đã thực tập tại công ty cổ phần cơ khí Nam Phát. Với những kiến thức đã
được học ở nhà trường với sự quan sát thực tế về hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty . Em đã tìm hiểu nghiên cứu, tính toán từng mảng nghiệp
vụ cụ thể mà thực tế công ty đang làm để từ đó hoàn thành bài báo cáo này
với đúng năng lực của mình
Mặc dù đã có sự cố gắng của bản thân, nhưng bài báo cáo này không
thể tránh được những thiếu sót trong khi trình bày. Em rất mong sự đóng góp
và bổ sung ý kiến của ban giám đốc trong công ty cũng như các thầy cô giáo
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05


1
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
trong trường để em có dịp học hỏi thêm những kiến thức quý báu phục vụ cho
công tác chuyên môn sau này.
Em xin chân thành cám ơn !
Bài báo cáo của em gồm:
Phần I: phần tìm hiểu chung về công ty cổ phần cơ khí Nam Phát
Phần II: Nghiệp vụ chuyên môn:
I: Kế toán lao động tiền lương.
II: Kế toán vật liệu – công cụ dụng cụ.
III: Kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn
IV: Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành.
Phần III: Nhận xét và kiến nghị.
Phần IV: Kết luận.
Phần V: Nhận xét và đánh gía của công ty.
PhầnVI: Nhận xét và đánh giá của giáo viên.

Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
2
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
PHẦN I
PHẦN TÌM HIỂU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ KHÍ
NAM PHÁT
I. Đặc điểm tình hình chung của Công ty cổ phần cơ khí Nam Phát
1. Quá trình hình thành công ty
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế hội nhập công ty cổ phần cơ khí
Nam Phát đươc thành lập vào ngày :11/01/2007 Tên công ty:công ty cổ phần
cơ khí Nam Phát, Giám Đốc: Dương Công Lãm, địa chỉ: Nhà số 1, dẫy T5,
Tập thể Z179, Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội Giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh số: 0103005195 do sở kế hoạch và đầu tư TP Hà Nội cấp ngày

11/01/2007.
Mã số thuế 0103315925, Điện thoại: 0436866175 ,Fax: 0436866175
Số TK: 3180201007418 tại NHNNvà phát triển nông thôn Thanh Trì.
Theo số liệu thống kê đầu tháng 6 năm 2010 công ty CPCK Nam Phát
gồm có 21 người, trong đó nữ chiếm 18.2%, nam chiếm 81.8%
Trình độ lao động trong công ty CPCK Nam Phát:
- Trình độ đại học có 5 người
- Trình độ cao đẳng có 3 người
- Trình độ trung cấp có 9 người
- Trình độ phổ thông có 4 người
Số lao động gián tiếp chiếm 40.9%, số lao động trực tiếp chiếm 50.1%
2. Sự phát triển của công ty
Mặc dù mới thành lập và đã gặp rất nhiều khó khăn nhưng đến nay
công ty đã dần khẳng định vị trí, vai trò của mình trên thị trường trong nước.
Với đội ngũ công nhân có tay nghề cao và dày dặn kinh nghiệm cùng với ban
quản lý có trình độ công ty đã đạt được một số chỉ tiêu kinh doanh trong 3
tháng gần đây như sau.
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
3
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
Chỉ tiêu Tháng3 Tháng4 Tháng5
Doanh thu
BH&CCDV
375 950 000 350 959 000 380 795 000
Các khoản giảm trừ 60 900 000 45 090 000 65 596 095
DT thuần về
BH&CCDV
315 050 000 305 869 000 315 198 905
Giá vốn hàng bán 280 896 000 280 850 000 270 560 000
LN gộp về

BH&CCDV
34 154 000 25 019 000 44 638 905
Thu nhập khác 10 906 000 11 980 000 15 970 000
Chi phí khác 5 890 000 7 900 000 12 396 000
Lợi nhuận khác 5 016 000 4 080 000 3 574 000
LN trước thuế
TNDN
39 170 000 29 099 000 48 212 905
Thuế TNDN 9 792 500 7 274 750 12 053 226
LN sau thuế TNDN 29 377 500 21 824 250 36 159 679
3.Vị trí của doanh nghiệp trong nền kinh tế
Công ty cổ phần cơ khí Nam Phát có vị trí khá quan trọng trong nền
kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng.Công ty chuyên Sản xuất, gia
công, buôn bán các sản phẩm cơ khí, kim loại, sắt thép, vật liệu kim khí, kim
loại màu, kim loại đen (Không bao gồm vàng và các kim loại Nhà nước cấm
kinh doanh); phục vụ nhu cầu của nền kinh tế hội nhập . Công ty cổ phần cơ
khí Nam Phát đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế, tạo
việc làm cho người lao động đưa đất nước ngày càng phát triển.
4. Chức năng nhiệm vụ của công ty
Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm,đổi mới công nghệ ,từng
bước đưa công ty trở thành thành viên quan trọng trong nền công nghiệp nói
chung và công nghiệp cơ khí nói riêng
- Không ngừng tiếp thu và đổi mới trang thiết bị tân tiến, mở rộng mặt
bằng sản xuất kinh doanh . Giúp hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng có
hiệu quả có uy tín trên thị trường
* Nhiệm vụ của công ty
Đăng kí kinh doanh đúng ngành nghề đã đăng kí chịu trách nhiệm với
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
4
Trng CKTCN H Ni Bỏo cỏo thc tp cui khúa

nh nc v hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty tuõn th chớnh sỏch
kinh t hin hnh ca nh nc
- Thc hin y ngha v ca nh nc nh np thu . thc hin tt
ngha v i vi ngi lao ng nh tr lng y chm lo i sng vt
cht ca cụng nhõn viờn trong cụng ty
- Lm tt cụng tỏc o to bi dng nõng cao trỡnh vn húa chuyờn
mụn trỡnh tay ngh ca cụng nhõn viờn
- Lm tt cụng tỏc bo v ,an ton lao ng bo v an ninh trt t v
mụi trng
5.C cu t chc b mỏy qun lý ca doanh nghip
B mỏy t chc qun lý sn xut kinh doanh ca cụng ty CPCK Nam Phỏt
6. Chc nng, nhim v ca tng b phn
Hi ng qun tr
- Quyt nh c phn v tng s c phn c quyn cho bỏn ca tng loai,
quyt nh mc c tc hng nm ca tng loi c phn
Nguyn Th M Lp KT 08.05
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Phũng hnh
chớnh
Phõn xng
sn xut
Phũng k
thut
Phũng k
toỏn
Tổ sản xuất
cơ điện
Tổ sản xuất
tiện

Tổ sản xuất
kẽm
Tổ sản xuất
gò hàn
5
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
- Bầu miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị , thành viên ban
kiểm soát gây thiệt hại cho công ty
- Quyết định tổ chức lại và giải thể công ty , quyết định bổ sung sửa đổi điều lệ
của công ty . trừ trường hợp điều chỉnh vốn điều lệ do bán thêm cổ phần mới
trong phạm vi số lượng cổ phần được quyền chào bán quy định tại điều lệ của
công ty
 Ban giám đốc công ty
* Giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của công ty, Giám đốc có
quyền và nghĩa vụ sau:
- Quyết định những vấn đề liên quan tới công việc kinh doanh hàng ngày của
công ty.
- Thực hiện các quyết định của hội đồng quản trị.
- Tổ chức, thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công
ty.
- Kiến nghị phương án, cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cắt chức các chức danh quản lý của công ty
- Quyết định lương, phụ cấp đối với người lao động trong công ty kể cả quản
lý thuộc thẩm quyền của giám đốc
- Tuyển dụng lao động.
- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý lỗ trong công ty.
* Phó giám đốc: 1 người Có nhiệm vụ giúp cho giám đốc chỉ đạo các bộ
phận trong công ty đồng thời chịu trách nhiệm trước giám đốc và nhiệm vụ
được giao và là người có quyền quyết định khi giám đốc đi vắng
*Phòng kinh doanh:Là bộ phận quan trọng nhất của công ty. Chịu trách

nhiệm về hoạt động của công ty:
- Tham mưu cho giám đốc về kế hoạch hoạt động kinh doanh của công ty (kế
hoạch trung hạn, dài hạn, ngắn hạn).
- Mở rộng thị trường tiêu thụ và đẩy mạnh quá trình bán hàng.
- Lập kế hoạch nhập và tiêu thụ hàng hoá.
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
6
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
- Tổ chức tiêu thụ hàng hoá.
*Phòng kế toán
Phòng kế toán tài vụ có trách nhiệm:
- Xây dựng các kế hoạch hàng năm từ số liệu báo cáo các bộ phận trong công
ty gửi lên: kế hoạch tăng doanh thu, kế hoạch tiền lương, kế hoạch sửa chữa
thiết bị máy móc
- Lập báo cáo tài chính định kỳ, tổng hợp tình hình tài chính của công ty.
- Nộp các tờ khai thuế, báo cáo tài chính cho cơ quan chức năng của nhà nước
theo đúng thời gian quy định: lập các tờ khai thuế GTGT và gửi cho cơ quan
thuế trước ngày 10 tháng kế tiếp, lập báo cáo tài chính cho cơ quan thuế,
thống kê, sở kế hoạch và đầu tư trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày kết thúc
năm tài chính.
- Lập báo cáo nội bộ theo yêu cầu quản lý.
*Phòng tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính có chức năng thực hiện các công việc hành chính
và tổ chức của công ty:
- Tiếp nhận và giải quyết công văn, giấy tờ liên quan đến hoạt động của công
ty, soạn thảo các văn bản quản lý, các hợp đồng kinh tế
- Tuyển dụng lao động.
- Tiếp khách đến liên hệ công tác.
- Chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty: như thăm quan,
nghỉ mát, học tập, đào tạo, thăm hỏi ốm đau

*Bộ phận quản lí sản xuất
- Trực tiếp chỉ đạo công nhân tham gia sản xuất và quản lí công nhân trong
công ty
- Chịu trách nhiệm về kĩ thuật , theo dõi và xử lí các sản phẩm không đạt
yêu cầu kĩ thuật
7. Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm như sau :
Sơ đồ 2
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
7
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
8.Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán
a. Bộ máy tổ chức kế toán của công ty( sơ đồ 3)
b.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
*Kế toán trưởng
Là người đứng đầu bộ máy kế toán, là người giúp việc tham mưu cho
giám đốc về công tác chuyên môn, thực hiện công tác chế độ quản lý tài chính
do nhà nước ban hành.Đồng thời xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
Cầu trục, cổng Nhà xưởng kết
cấu thép
Gia công kết cấu thép, gia
công kết cấu lỗ trên thép
Gia công phần cơ khí
chuyển động
Cắt hơi

Khoan lỗ (nguội)
Nguyên
công
Nguyên

công nguội
8
Kế toán
công nợ
Kế toán trưởng
Kế toán tiền
lương và chi phí
BH&QLDN
Kế toán
hàng tồn
kho
Kế toán
ngân hàng
Vát mép, hàn
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
doanh và lập báo cáo tài chính cho từng kỳ kế hoạch.Kế toán trưởng có nhiệm
vụ tổng hợp số liệu vào sổ tổng hợp, lập bảng cân đối kế toán ,thuyết minh
báo cáo tài chính.
*Kế toán tiền lương và chi phí BH&QLDN:
Thực hiện tính lương,các khoản trích theo lương như bảo hiểm y tế, bảo
hiểm xã hội, kinh phí công đoàn cho người lao đông của công ty.Lập bảng
phân bổ tiền lương từ đó xác định hiệu quả của chi phí tiền lương.
*Kế toán hàng tồn kho
Phản ánh kịp thời số lượng và giá trị NVL của các quá trình nhập kho và
xuất kho cũng như giá tri tồn kho cuối kỳ.Theo dõi NVL dang sử dụng ở các
bộ phận trong công ty, phân bổ giá trị NVL vào chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ và lập báo cáo về NVL đó từ đó xác định thừa hay thiếu NVL và số
NVL không đủ chất lượng phục vụ sản xuất từ đó đưa ra những giải pháp kịp
thời giảm đi những rủi ro trong sản xuất kinh doanh.Với hàng hoá thì phải
theo dõi việc xuất nhập hàng hoá tính giá trị hàng xuất kho nhập kho.

*Kế toán ngân hàng: Theo dõi và phản ánh các hoạt động sản xuất kinh
doanh có liên quan đến ngân hàng.Ví dụ như vay tiền ngân hàng , thanh toán
hoặc thu tiền khách hàng thông qua ngân hàng…
*Kế toán công nợ : hàng ngày cập nhật các chứng từ đầu vào từ các bộ phận
có liên quan.Theo dõi kiểm tra thu hồi nợ đối với từng khách hàng công
nợ.Định kỳ lên sổ đối chiếu công nợ,số chi tiết công nợ của một nhà cung cấp
hay một khách hàng lớn.
c. Hình thức kế toán áp dụng
* Tổ chức kế toán
Chế độ kế toán áp dụng : Quyết định số 15 ngày 20/03/2006 của bộ Tài Chính
về chế độ kế toán doanh nghiệp.
Niên độ kế toán : Được tính từ ngày 1 tháng 1 dương lịch đến ngày 31 tháng
12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng tiền Việt Nam
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
9
Sổ nhật ký đặc
biệt
Sổ Cái
Chứng từ kế toán
Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài
Chính
Bảng cân đối
sốphát sinh
phát sinh

Trng CKTCN H Ni Bỏo cỏo thc tp cui khúa
Nguyờn tc v phng phỏp chuyn i cỏc ng tin khỏc ra ng tin s
dng trong k toỏn: theo t giỏ thc t ti thi im phỏt sinh.
Phng phỏp tớnh thu GTGT: phng phỏp khu tr
Phng phỏp xỏc nh giỏ tr hng tn kho cui k: nhp trc xut trc
Phng phỏp k toỏn hng tn kho: phng phỏp kờ khai thng xuyờn.
Hỡnh thc k toỏn ỏp dng : hỡnh thc nht ký chung.
Phng phỏp tớnh khu hao TSC: phng phỏp khu hao ng thng
d.Quy trỡnh ghi s k toỏn
theo hỡnh thc k toỏn nht ký chung (s 4)
Ghi chỳ:
Ghi hng ngy:
Ghi cui thỏng:
i chiu:
* c trng ca hỡnh thc k toỏn Nht ký chung
- Tt c cỏc nghip v kinh t, ti chớnh phỏt sinh u phi ghi vo s Nht
ký, m trng tõm l s Nht ký chung, theo trỡnh t thi gian phỏt sinh v theo
ni dung kinh t (nh khon) ca nghip v ú. Sau ú ly s liu trờn cỏc s
Nguyn Th M Lp KT 08.05
10
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.
* Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn
cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài
khoản kế toán phù hợp. Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng tuỳ khối
lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh , tổng hợp từng Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu
để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái sau khi đã loại trừ các số trùng
lặp.

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên Sổ Cái, lập bảng cân đối
phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu sự khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái
và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính.
II. Những thuận lợi ,khó khăn chủ yếu ảnh hưởng đến công tác kế toán
trong doanh nghiệp
*Thuận lợi
- Về bộ máy quản lý, công ty có 1 bộ máy quản lý tương đối đơn giản, gọn
nhẹ, có bộ máy kế toán trẻ, nhiệt tình, có trình độ nghiệp vụ vững vàng hầu
hết có trình độ đại học hoặc tương đương, sử dụng thành thạo máy vi tính do
đó giúp cho công tác kế toán được nhanh gọn, chính xác. Việc tổ chức bộ máy
quản lý như hiện nay đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất đảm bảo phát
huy đầy đủ vai trò của mình. Riêng bộ máy kế toán được tổ chức tương đối
khoa học, hợp lý, phân công chuyên môn hoá công việc kế toán tạo điều kiện
thuận lợi cho kế toán trong việc chỉ đạo nghiệp vụ chung và phối hợp chỉ đạo
của công ty đối với toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh.
_ Công ty sử dụng hình thức nhật ký chung nên việc ghi chép đơn giản do kết
cấu sổ đơn giản rất thuận tiên cho công tác kế toán bằng máy vi tính
*Khó khăn
- Do công ty sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau nên việc lập
chứng từ gặp nhiều khó khăn
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
11
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
- Công ty chưa sử dụng phần mềm kế toán nên việc hạch toán gặp nhiều khó
khăn
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
12
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
PHẦN II
TÌM HIỂU VỀ NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN

I. Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Khái niêm ,ý nghĩa tiền lương
Tiền lương là phần thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh
nghiệp trả cho người lao động để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao
động của công nhân viên bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác
tiền lương còn là đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao động,
kích thích và tạo mối quan tâm của mọi người lao động đến kết quả công việc
của họ, nói cách khác tiền lương chính là nhân tố thúc đẩy năng xuất lao
động.
Ngoài tiền lương công nhân viên còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc
phúc lợi xã hội như trợ cấp BHXH, BHYT.
2. Nhiệm vụ kế toán tiền lương
Ghi chép phản ánh tổng hợp chính xác đầy đủ kịp thời về số lượng thời gian
và kết quả lao động. Tính toán khoản tiền lương, tiền thưởng, câc khoản phải
trả cho người lao động, việc chấp hành chính sách chế độ tiền lương trợ cấp
bảo hiểm xã hội, và việc sử dụng quỹ lương, quỹ bảo hiểm xã hội. Tính toán
phân bổ các khoản chi phí tiền lương, bảo hiểm xã hội mà chi phí doanh nhiệp
thực hiện đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động tiền lương và bảo hiểm
xã hội đúng chế độ. Lập báo cáo về lao động, tiền lương và bảo hiểm xã hội,
phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ lương. Quỹ bảo hiểm xã hội đề xuất
biện pháp để khai thác có hiệ quả tiềm năng lao động. Tăng năng xuất lao
động
3. Quy trình hạch toán

Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
13
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
Sơ đồ: Quy trình luân chuyển chứng từ (sơ đồ 5)

Ghi chú: ghi hàng ngày

ghi cuối tháng
Công việc hàng ngày của kế toán là giám sát công nhân viên từ đó căn cứ vào
giấy nghỉ ốm hay đi học để lập bảng chấm công. Cuối tháng dựa vào bảng
chấm công để tính lương và lập bảng thanh toán lương cho các tổ sản xuất,
phòng ban và toàn doanh nghiệp. Từ bảng thanh toán lương kế toán sẽ lập
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
Bảng thanh toán
lương BP VP, PXSX
Bảng chấm công
Giấy nghỉ ốm, học,
họp
Bảng thanh toán
lương toàn doanh
nghiệp
Sổ NKC
Sổ cái TK 334, TK
338
Bảng phân bổ tiền
lương và BHXH
14
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
bảng phân bổ tiền lương và BHXH cho từng bộ phận từ đó để lập sổ NKC sau
đó ghi vào sổ cái TK 334, TK 338.
4. Kế toán chi tiết tiền lương trong công ty
*Bảng chấm công
- Cơ sở lập: Bảng chấm công được lập căn cứ vào các phiếu công tác hàng
ngày, các giấy phép nghỉ ốm, tình hình học, họp, phép và số ngày công đi làm
thực tế của từng người.
- Phương pháp lập: bảng chấm công được lập hàng tháng cho các phòng ban
và các tổ sản xuất. Mỗi người được ghi tương ứng một dòng trên bảng chấm

công.
- Tác dụng: bảng chấm công là cơ sở để tính lương cho công nhân viên, cũng
là tài liệu quan trọng để tập hợp, đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao
động của công nhân viên. Bảng chấm công được đặt tại nơi làm việc để cán
bộ công nhân viên theo dõi được ngày công làm việc của mình.
Sau đây là bảng chấm công của bộ phận văn phòng và bộ phân sản xuất tại
công ty tháng 5 năm 2009.
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
15
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
16
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
17
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
* Cách tính lương theo thời gian ở Công ty:
Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau mà mỗi ngành nghề cụ thể có
một thang lương riêng như: thang lương cho bộ phận quản lý, thang lương
cho bộ phận gián tiếp sản xuất… Trong mỗi thang lương lại tuỳ theo trình độ
thành thạo nghiệp vụ, kỹ thuật, chuyên môn mà chia làm nhiều bậc lương,
mỗi bậc lương có một mức nhất định mà công ty gọi là "Mức lương cơ bản"
của mỗi người lao động.
* Tiền lương cho bộ phận văn phòng
Thang lương và phụ cấp
STT Chức vụ
Lương
ngày
Hệ số
Phụ cấp chức

vụ
Phụ cấp xăng
xe ,điện thoại
1 Gi¸m ®èc 100 000 0.5 300 000
2 Phã gi¸m ®èc 100 000 0.5 300 000
3 KÕ to¸n trëng 80 000 0.4 300 000
4 Nh©n viªn 65 000 0.2 300 000
Ngày công chế độ đối với bộ phận văn phòng là:22 (trừ thứ 7 và chủ nhật)
Tiền lương của bộ phận văn phòng được tính như sau:
VD: NCTT là 26, BQLN là 100 000 > Mức LCB = 26 x 100 000 = 2 600 000
Lương ngày là tiền lương Công ty trả cho người lao động theo mức
lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Như vậy, tiền lương
Công ty phải trả cho người lao động trong tháng được tính như sau:
Tiền lương phải trả = Mức lương của x Số ngày làm việc thực tế
trong tháng một ngày trong tháng
lương cơ bản = lương ngày x ngày công chế dộ
tiền phụ cấp trách nhiệm =MLCB x HSPC
tổng số tiền phụ cấp = tiền PCTN + PC xăng xe , điện thoại
Tổng cộng tiền lương = Tiền lương cho thời gian + Các khoản + TL nghỉ
thực tế trong tháng làm việc thực tế PC được hưởng
trong tháng theo CĐ
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
18
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
Trợ cấp BHXH: những ngày công nghỉ do ốm đau, thai sản… không được
hưởng 100% lương mà được hưởng một khoản trợ cấp BHXH bằng 75%
lương ngày của công nhân đó.
Số tiền Số công
Hưởng trợ = lương ngày x Hưởng trợ cấp x 75%
Cấp BHXH BHXH

- Lương nghỉ phép, ngày lễ được tính như sau:
Lương phép = lương ngày x Số ngày nghỉ phép
BHXH = MLCB x 5 %
BHYT = MLCB x 1 %
thực lĩnh = Tổng cộng tiền lương - BHXH - BHYT - tiền ứng kì I
tháng thực tế của 5% 1%
VD: Trả lương cho Giám đốc Dương Công Lãm tháng 5 như sau Trong tháng
dựa vào bảng chấm công ta biết được ông Lãm đi làm đươc 26 ngày công
công. Với hệ PC là 0.5. Vậy ta có lương tháng của ông Lãm như sau :
* Lương cơ bản = 22 x 100 000 = 2. 200 .000đ
* Lương thời gian của GĐ là:
26 x 100 000 = 2 600 000đ
Tiền phụ cấp trách nhiệm = LCB x HSPC = 2 200 000 x 0.5
=1 100 000
Tiền phụ cấp xăng xe , điện thoại của ông Lãm là : 300 000 (xăng xe
và điện thoại )
Vây ta có :Tổng tiền phụ cấp là : 1 100 000 +300 000 = 1 400 000
Tổng cộng tiền lương thực tế trong tháng
= 2 600 000 +1 400 000 = 4 000 000
BHXH = LCB x 5% =2 200 000 x 5% = 110 000
BHYT = LCB x 1 % =2 200 000 x 1 % = 22 000
ứng lần I : 500 000
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
19
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
• Thực lĩnh
= Tổng cộng tiền lương - BHXH - BHYT - tiền ứng lần I
tháng thực tế của ( 5 %) ( 1 %)
nhân viên
= 4 000 000 - 110 000 - 22 000 - 500 000 =3 368 000

Các nhân viên khác ở bộ phận này tính tương tự như trên.
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
20
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
21
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
Lương bộ phận sản xuất được tính như sau:
STT Chức vụ
Lương
ngày
Tiền phụ cấp
nhà ở (tháng) Ăn ca(ngày)
1 Tổ trưởng 65 000 100 000 15 000
2 Tổ phó 65 000 100 000 15 000
3 Công nhân 55 000 100 000
15 000
4
Ngo i à ra tổ trưởng tổ phó còn được hưởng hệ sổ phụ cấp trách nhiệm là 0.2
- ngày công chế độ ở phân xưởng là 26 ngày (trừ chủ nhật )
cách tính lương cũng tương tự như khối văn phòng
VD:
tính lương cho anh Nguyễn Trọng Dũng như sau :
Trong tháng 5 năm 2009 anh Dũng đi làm 22 ngày công và anh nghỉ phép
4 ngày như vậy anh Dũng sẽ được kế toán tính lương như sau :
LCB = lương ngày x ngày công chế độ = 65000 x 26 =1 690 000
Tiền lương trả trong tháng = lương ngày x ngày công thực tế
=65 000 x 22 = 1 430 000
Tiền lương phép = lương ngày x số ngày nghỉ phép
= 65 000 x 4 = 260 000

Phụ cấp trách nhiệm = MLCB x HSPC
= 1 690 000 x 0.2 = 338 000

Tiền ăn ca = số ngày làm việc thực tế x 15 000
= 22 x 15 000 = 330 000
Tiền phụ cấp nhà ở = 100 000
Tổng tiền lương = 1430 000 +260 000 +338 000 +330 000 +100 000
= 2 120 000
các khoản khấu trừ :
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
22
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
BHXH = LCB x 5 % = 1 690 000 x 5 % = 84 500
BHYT = LCB x 1 % = 1 690 000 x 1 % = 16 900
ứng kì I = 500 000
thực lĩnh = 2 120 000 - 84 500 - 16 900 - 500 000 = 1 518 600
Các công nhân khác tính tương tự.
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
23
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
24
Trường CĐKTCN Hà Nội Báo cáo thực tập cuối khóa
* bảng thanh toán lương toàn công ty
Sau khi lập được bảng thanh toán lương cho các tổ, phòng, ban, căn cứ
vào đó lập bảng thanh toán lương cho toàn công ty.
- Tác dụng: bảng thanh toán lương toàn công ty theo dõi việc thanh toán
lương và các phụ cấp khác một cách tổng hợp ở từng bộ phận của công ty.
- Cơ sở lập: căn cứ vào các bảng thanh toán lương của các tổ, phòng
ban.

- Phương pháp lập: kế toán tập hợp các khoản thanh toán lương tổ,
phòng ban để lập bảng thanh toán lương cho toàn công ty. Mỗi tổ, phòng ban
được ghi tương ứng một dòng trên bảng. Số liệu ghi là số tổng cộng của bảng
thanh toán lương tổ, phòng ban.
Bảng thanh toán lương toàn công ty là cơ sở để kế toán lấy số liệu lập
bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
Nguyễn Thị Mơ Lớp KT 08.05
25

×