Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN LỚP 7 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU VĂN AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.01 KB, 4 trang )

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ
MÔN NGỮ VĂN 7
Phần trắc nghiệm:
Đọc kĩ đoạn văn sau, khoanh tròn vào câu em cho là đúng nhất:
“Mẹ tôi, giọng khản đặc từ trong màn nói vọng ra :
- Thôi , hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi .
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hoàng đưa cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi .
Cặp mắt đen của em lúc này buồn thăm thẳm, hai bờ mi đã sưng mọng lên vì khóc nhiều .”
Câu 1 : Đoạn văn trên trích từ văn bản nào ?
A Cổng trường mở ra.

B Cuộc chia tay của những con búp bê.

C Mẹ tôi

D Sông núi nước Nam

Câu 2 : Đoạn văn trên có mấy từ láy ?
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

C. Biểu cảm.

D. Nhật dụng.

Câu 3 : Đoạn văn trên thuộc kiểu văn bản ?


A. Tự sự.

B. Nghị luận.

Câu 4 : Bài thơ : “Hồi hương ngẫu thư” của tác giả nào ?
A. Đặng Trần Côn

B. Hạ Tri Chương

C. Trương Kế

D. Bạch Cư Dị

Câu 5 : Tâm trạng của tác giả trong bài thơ : “ Hồi hương ngẫu thư”là :
A. Xót thương trước cảnh quê hương có nhiều thay đổi.
B. Ngậm ngùi, hẫng hụt khi trở thành khách lạ giữa quê hương .
C. Vui mừng khi về quê .
D. Luyến tiếc khi phải rời xa chốn kinh thành .
Câu 6 : Trong các bài thơ sau , bài thơ nào được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân
tộc ta ?
A. Tĩnh dạ tứ.

B. Hồi hương ngẫu thư

C. Vọng lư sơn bộc bố

D. Nam quốc sơn hà

Câu 7 : Dòng nào sau đây nêu đúng nội dung của bài thơ: “Nam quốc sơn hà” ?
A. Khẳng định đất nước có chủ quyền .

B. Khẳng định đất nước có nền văn hiến lâu đời
C. Khẳng định đất nước Việt Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm
được .


D. Khẳng định quyền độc lập của dân tộc .
Câu 8 : Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông , thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?
A. Đeo nhạc cho mèo .

B. Thầy bói xem voi.

C. Đẽo cày giữa đường .

D. Ếch ngồi đáy giếng .

Câu 9 : Vai trò của yếu tố tự sự, miêu tả trong văn bản biểu cảm đó là :
A. Kể chuyện .

B. Miêu tả .

C. Nhằm khêu gợi cảm xúc

D. Làm cho câu chuyện phát

triển .
Câu 10 Bài thơ : “Nguyên tiêu” được viết theo thể thơ nào ?
A. Ngũ ngôn.

B. Thất ngôn bát cú Đường luật


C. Thất ngôn tứ tuyệt

D. Lục

bát.
11. Nội dung chính của đoạn trích Sau phút chia li là :
A. Diễn tả nỗi sầu chia li của chinh phụ sau lúc tiễn chồng ra trận.
B. Miêu tả tư thế hờ hững của chinh phu khi lên đường.
C. Diễn tả tình cảm thủy chung son sắt của chinh phụ đối với chinh phu.
D. Miêu tả cảnh lưu luyến giữa khách chinh phu và người chinh phụ.
12. Chọn cặp quan hệ từ thích hợp cho câu sau:
…… còn một tên xâm lược trên đất nước ta ……………… ta còn phải chiến đấu quét sạch.
A. Hễ ……………… thì

B. Không những

……………… mà
C. Sở dĩ ……………… là vì
thì
Phần tự luận (7 đ)
Câu 1. Cảm nghĩ của em về ngôi trường .
Câu 2. Chép lại bản dịch thơ : Nam quốc sơn hà.

D. Giá như ………………


ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 :Trắc nghiệm (5,0 điểm )
- Mỗi câu đúng 0,5 điểm .
Câu

Ph.án đúng

1
B

2
B

3
D

4
B

5
B

6
D

7
C

8
A

9
C

10

C

11
D

12
A

Phần 2 :Tự luận (5,0 điểm )
Bài làm cần đạt được những nội dung như sau :
a

Mở bài :

-

Nêu cảm nghĩ chung về ngôi trường .

b

Thân bài

-

Miêu tả khái quát ngôi trường .

-

Ngôi trường – nơi giáo dục thế hệ trẻ thành người, nơi chắp cánh ước mơ cho học
sinh.


-

Ngôi trường gắn liền với hình ảnh những người Thầy, Cô hết lòng yêu thương, tận
tuỵ với học sinh .

-

Ngôi trường gắn liền với những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò như : tình thầy,
cô ; tình bạn bè .

c

Kết bài :

-

Khẳng định lại cảm nghĩ đã nêu ...

* Thang điểm cụ thể :
+ Điểm 5 : Văn viết tốt , diễn đạt tốt , trôi chảy , có hình ảnh . Sai không quá một lỗi
chính tả khó , giải quyết tốt yêu cầu đề ra .
+ Điểm 3,4 : Văn viết khá , diễn đạt khá, có hình ảnh, sai không quá 3 lỗi chính tả .
0

+ Điểm 2,3: Văn viết thường, giải quyết được 50
+ Điểm 1 : Bài viết sơ sài , lạc đề ....

0


yêu cầu đề ra .


+ Điểm 0 : Viết một vài câu lung tung hoặc bỏ giấy trắng .



×