Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giáo án hoạt động khám phá khoa học công trùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.05 KB, 6 trang )

THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH VỀ KPKH
Lĩnh vực

: Phát triển nhận thức

Chủ đề

: Thế giới động vật

Đề tài

: Trò chuyện về một số loại côn trùng

Đối tượng : 4-5 tuổi
Thời gian

: 25-30 phút

Ngày soạn : 08/03/2016
Người soạn : Đinh Thị Hiền
Giáo viên hướng dẫn:
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức
- Trẻ gọi đúng tên, nhận biết đặc điểm phân biệt được 1 số côn trùng theo
ích lợi hay côn trùng có hại.
- Biết lợi ích của các côn trùng có lợi, cách phòng tránh các côn trùng có
hại.
2. Kỹ năng
- Quan sát, so sánh, chú ý và ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia giờ học


- Ngoan, lễ phép với cô giáo, đoàn kết với các bạn
II. Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của cô
- Giáo án điện tử
- Hình ảnh một số lợi côn trùng: con ong, con bướm, con muỗi, con ruồi,...
2. Chuẩn bị của trẻ
III. Cách tiến hành


Hoạt động của cô
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú

Hoạt động của trẻ

- Cô cùng cháu hát + vận động bài “Con chuồn
chuồn”.

Trẻ hát

- Các con vừa hát bài hát nói về con gì?

Con chuồn chuồn

- Con chuồn chuồn thuộc nhóm gì?

Côn trùng

- Ngoài ra còn nhiều côn trùng khác với các đặc điểm
khác nhau cô cháu ta cùng tìm hiểu nhé!


Vâng ạ!

2. Hoạt động 2: Trò chuyện về côn trùng
* Con ong
- Nghe vẻ nghe ve nghe vè cô đố:
“Con gì bé xíu
Chăm chỉ suốt ngày
Bay khắp vườn cây

Con ong

Tìm hoa gây mật”
- Cô có hình ảnh con gì đây?
- Con ong bay được nhờ gì?

Cánh

- Cánh của con ong thế nào?
- Con ong thường bay ở đâu để làm gì?

Kiếm mật

- Mật ong dùng làm gì? Vị mật ong thế nào?

Thuốc, bánh kẹo,...

- Con ong thuộc nhóm côn trùng có lợi hay có hại?

Có lợi


- Cô tóm ý…….ong còn giúp cho hoa thụ phấn và
kết quả. Nhưng nếu có ai đến chọc phá tổ của nó thì
cả đàn nó sẽ bay ra để chích và bảo vệ con của
chúng. Vì thế các con nên tránh xa , không nên chọc
phá tổ ong, nếu không sẽ bị ong chích đau lắm đấy.

Trẻ nghe


* Con bướm
- Lớp hát bài “con bướm vàng”

Trẻ hát

- Cô có tranh con gì?

Con bướm

- Con bướm có những bộ phận nào?

Đầu, thân, cánh

- Bướm bay được nhờ có gì?

Cánh

- Con thấy bướm ở đâu?

Trẻ trả lời


- Con bướm có tạo ra mật không?

Không ạ!

- Cô tóm ý: Con bướm giúp hoa thụ phấn và kết quả.
Nhưng có hại là bướm sinh ra trứng, nở thành sâu
cắn phá lá cây….

Trẻ nghe

- So sánh : con ong-con bướm
- Con ong và con bướm có điểm gì giống nhau?
+ Giống nhau: có cánh bay được, thuộc nhóm côn

Đều có cánh, biết bay

trùng, giúp hoa thụ phấn
- Chúng có điểm gì khác nhau?

+ Khác nhau: con ong tạo ra mật ong

Con ong gây mật, con

Con bướm thì không gây mật, đẻ ra trứng sâu nở

bướm thì không gây mật

thành con cắn phá lá cây.
* Con muỗi
- Cô đố cô đố:

“Con gì khi ta ngủ
Nếu không mắc màn che
Quanh người kêu vo ve
Châm vào người hút máu”


- Con muỗi này đang làm gì?
- Con muỗi dùng gì để bay?

Con muỗi

- Nó có màu gì?
- Muỗi đốt có đau không?

Trẻ trả lời

- Muỗi là côn trùng có lợi hay có hại?
- Muỗi gây bệnh gì?
- Cô tóm ý: ……….muỗi là loại côn trùng có hại,
nếu bị muỗi chích con sẽ bị nổi mận ngứa hoặc

Có hại
Sốt xuất huyết

truyền cho con bệnh sốt rét, sốt xuất huyết rất
nguy hiểm. Vì thế ngủ cần phải mắc màn, un
muỗi, diệt lăng quăng, thoa thuốc, mặc quần áo
dài để không bị muỗi đốt nhé!
* Con kiến
- Cô đố !...


Vâng ạ

“ Con chỉ con chi
Con gì bé xíu
Đi lại từng đàn
Kiếm được mồi ngon
Cùng tha về tổ”
- Con kiến có màu gì?

Con kiến

- Con kiến có những bộ phận gì đây?
- Con kiến thường có ở đâu?
- Con có thích con kiến không? Tại sao?
- Con kiến có bay được không? Vì sao?
- Cô tóm ý……….
- So sánh: con kiến, con muỗi
Hỏi trẻ về điểm giống giữa con muỗi và con kiến?

Trẻ trả lời


+ Giống nhau:đều thuộc nhóm côn trùng có hại
Hỏi trẻ điểm khác nhau?

Đều là côn trùng có hại

+ Khác nhau:
Muỗi có cánh bay hút máu, truyền bệnh.

Kiến không cánh, cắn phá đồ đạc.

Con muỗi có cánh, biết

- Tương tự cho cháu xem tranh con ruồi.

bay

- Ngoài các loài côn trùng trên con còn biết những

Con kiến không có cánh

loại côn trùng nào khác nữa?
Cô tóm ý……..
3. Hoạt động 3: Trò chơi
*Trò chơi 1 “ Vượt chướng ngại vật”:
- Cách chơi: Cho 2 đội chơi, mỗi đội 5 trẻ. Trẻ phải
bật qua các vòng để tìm con vật theo yêu cầu của cô.
+ Lần 1: Đội A tìm côn trùng có lợi, đội B tìm côn Trẻ chơi
trùng có hại.
+ Lần 2: Ngược lại

Trẻ chơi

* Trò chơi 2 “tranh gì biến mất”
- Cô cất đi 1-2 tranh cháu đoán xem tranh côn trùng
nào biến mất.

Trẻ trả lời


- Cô cho trẻ chơi, cô nhận xét

Trẻ nghe

*Kết thúc:
- Hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về gì?
- Các con côn trùng có ở khắp nơi xung quanh chúng

Một số loại côn trùng


ta, các con phải biết bảo vệ các côn trùng có lợi,
tránh xa các côn trùng có hại…….

Trẻ nghe



×