Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

hiện trạng và diễn biến môi tr ờng n ớc tại các vùng nuôi trồng thủy sản thuộc khu vực cát bà và đồ sơn (hải phòng)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 56 trang )

Viện khoa học và công nghệ việt nam

Viện tài nguyên và môi trờng biển
=========000=========

Đề tài cấp nhà nớc kc-09-19
Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng
nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp
phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Văn Thuộc

Báo cáo chuyên đề

hiện trạng và diễn biến môi trờng nớc tại các
vùng nuôi trồng thủy sản thuộc khu vực cát bà
và đồ sơn (hải phòng)
Ngời thực hiện:
TS. Lu Văn Diệu

6132-2
02/10/2006

hải phòng 2006


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

Mở đầu
Trong khuôn khổ đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số
vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm


thiểu những tác động do chúng gây ra thuộc chơng trình Điều tra cơ bản và
nghiên cứu ứng dụng công nghệ biển (KC-09) , đã tiến hành điều tra đánh giá
hiện trạng môi trờng nớc và diễn biễn các thông số môi trờng tại hai địa điểm
nuôi trồng thuỷ sản tập trung là khu vực nuôi lồng bè trên biển tại khu vực Bến Bèo
thuộc Cát Bà và khu vực nuôi tôm tại Đồ Sơn, Hải Phòng. Trong chuyên đề này có
hai phần : phần thứ nhất trình bày những đặc trng thuỷ lý thuỷ hoá, vấn đề ô
nhiễm chất hữu cơ và diễn biến các chất dinh dỡng nitơ, phospho và silicat của
nớc trong và ngoài lồng nuôi thuỷ sản. Phần thứ hai trình bày các vấn đề môi
trờng nớc của đầm nuôi quảng canh cải tiến ( QCCT), đầm thâm canh (TC) và
nớc ngoài sông. Trong phần thứ hai còn đánh giá đặc điểm biến động hàm lợng
hydro sunfua (H2S) trong nớc bùn của hai đầm QCCT và TC.

Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

1


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

Phần thứ nhất: Đặc điểm môi trờng nớc khu vực
Bến Bèo Cát Bà
1.1. Tài liệu và phơng pháp.
Để có t liệu đánh giá hiện trạng và xu thế biến động các yếu tố môi truờng
nớc, đã tiến hành thu mẫu vào lúc nớc đang lên của các kỳ nớc cờng trong
các tháng từ tháng 5 năm 2004 đến tháng 4 năm 2005, mỗi tháng tiến hành thu
mẫu 2 đợt
Trong khu vực vịnh Cát Bà, mẫu nớc đợc thu tại hai tầng mặt và đáy của
hai địa điểm: trong các lồng nuôi và phía ngoài lồng nuôi (vị trí thu mẫu đợc thể

hiện trên hình 1)
Mẫu nớc đợc thu và phân tích các thông số môi trờng theo Quy định
(tạm thời) phơng pháp quan trắc phân tích môi trờng và quản lý số liệu của
Cục Môi trờng, Bộ Khoa học và Công nghệ và Môi trờng, 1998.
- Các thông số : pH, DO, độ muối đợc đo bàng máy chuyên dụng tại hiện trờng.
Độ trong đợc đo bằng đĩa Sechee
- BOD đợc xác định bằng phơng pháp trực tiếp, ủ mẫu ở 20oC 1oC
- COD xác định bằng phơng pháp oxy hoá bằng kali permanganat trong môi
trờng kiềm
- Amoniac đợc xác định bằng phơng pháp trắc quang phenat
- Nitrit xác định bằng phơng pháp trắc quang Gries- Iloswway
- Nitrat xác định bằng phơng pháp trắc quang sau khi khử đén nitrit bằng cadmi
mạ đồng
- Phosphat đợc xác định bằng phơng pháp trắc quang với amoni molipdat
- Silicat xác định bằng phơng pháp trắc quang molybdosilicat
1.2. Đặc điểm thuỷ lý thuỷ hoá khu vực nuôi trồng lồng bè Cát Bà
1.2.1. Nhiệt độ nớc
Nhiệt độ có vai trò rất quan trọng trong đối vơí các quá trình sinh hoá diễn
ra trong tự nhiên. Nhiệt độ là thông số môi trờng quan trọng đối với sinh vật
thuỷ sinh. Nhiệt độ ảnh hởng đến sự phát triển của sinh vật và sự trao đổi chất
trong cơ thể. Sự thay đổi nhiệt độ đột ngột có ảnh hởng rất lớn đến sự tồn tại và
phát triển của sinh vật trong nớc. Nhiệt độ không chỉ quyết định đến mật độ
của nớc, độ tan của các chát khoáng vadf khí mà còn tác động đến sự phân bố
của sinh vật
Nhiệt độ trung bình tháng của nớc vùng nuôi lồng bè Cát Bà dao động
trong khoảng từ 18,5 đến 30,8 oC. Các tháng có nhiệt độ nớc cao, trên 25 oC là từ
tháng 5 đến tháng 11. Các tháng có nhiệt độ nớc thấp dới 25 oC là tì tháng 12
đến tháng 4 năm sau. Mức độ chênh lệch nhiệt độ nớc trong lồng nuôi và ngoài
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng


2



Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

lồng, cũng nh giữa tầng mặt và tầng đáy không rõ rệt (Bảng 1). Tháng có nhiệt
độ cao vợt quá GHCP (>30oC) là các tháng 8 và 9
Điều đáng lu ý là trong năm có 2 thời kỳ chuyển tiếp nhiệt độ nớc khá rõ
rệt là: thời kỳ giảm nhiệt độ đột ngột từ tháng 11, 12 đến tháng 1,2, nhiệt độ trung
bình giảm tới 5oC/ tháng . Thời kỳ thứ hai là thời kỳ tăng nhiệt độ từ tháng 2,3 đến
tháng 4, 5 khoảng 3,6 oC/ tháng (bảng 1 và hình 2) . Sự chuyển đổi đột ngột của
nhiệt độ sẽ ảnh hởng rất lớn đến đời sống sinh vật thuỷ sinh
Bảng 1. Biến động nhiệt độ nớc trong khu vực nuôi trồng thuỷ sản
tại Cát Bà Hải Phòng
Vị trí Tầng
Trg
Tháng
5 6 7
8
9
10 11 12 1
2
3
4 bình
Ngoài
Lồng
Trong

lồng

Mặt
Đáy
Mặt
Đáy

oC

28,5
27,0
28,5
27,0

30,0
29,4
29,2
29,2

29,5
29,7
29,6
29,6

30,8
30,0
29,7
29,7

30,1

30,3
30,5
30,5

28,4
28,2
28,3
28,3

27,6
28,0
27,6
27,6

24,2
23,3
24,2
24,2

19,2
18,2
19,2
19,2

18,6
18,6
18,5
18,5

18,8

19,4
19,4
19,4

22,4
22,0
22,2
22,2

25,5
25,3
25,5
25,4

35
30
25
20
15
10
5
0
T.5 T.6

T.7 T.8

Trong lồng

T.9 T.10 T.11 T.12 T.1


Ngoài lồng

T.2 T.3

T.4 TB.
Tháng

Hình 2. Biến động nhiệt độ nớc tầng mặt tại khu vực Cát Bà
1.2.2. Độ muối cuả nớc
Đại lợng độ muối là một thông số quan trọng trong nghiên cứu biển, có
quan hệ rất lớn đến tính chất vật lý, hoá học, sinh học của vực nớc cũng nh sự
sinh sống của sinh vật trong nớc.
Độ muối của nớc khu vực nuôi lồng bè tại Cát Bà khá cao, trong nớc tầng
mặt dao động trong khoảng từ 26,5 đến 33,5 %o, tầng đáy độ muối ổn định hơn,
dao động từ 29,2 đến 34,2 %o. Giữ nớc trong lồng và ngoài lồng không có sự
chênh lệch lớn về độ muối, tuy nhiên sự phân tầng độ muối của nớc phía ngoài
thờng lớn hơn trong lồng. Chệnh lệch độ muối giữa hâi tầng mặt và đáy phía
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

4


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

ngoài lồng lớn hơn trong lồng, gradient độ muối theo chiều sâu trung bình ngoài
lồng đạt khoảng 0,58%o/m và trong lồng đạt 0,25 %o/m. Nguyên nhân độ muối
trong lồng kém phân tầng hơn ngoài lồng cs thể do quá trình khuâý trộn nớc của
cá trong lồng nuôi làm giảm quá trình phân tầng độ muối theo chiều sâu

hời gian chuyển tiếp giữa độ muối cao xuống thấp vào tháng 6-7 với mức
chênh lệch độ muối trung bình tháng trong nớc tầng mặt tại khu vực ngoài lồng
là 4,6 %o và khu vực trong lồng là 4,6%o. Thời kỳ chuyển tiếp của độ muối từ
thấp lên cao là tháng 8-9 với mức chênh lệch trung bình tháng tại tầng mặt trong
khu vực ngoài lồng nuôi là 3,7%o và trong lồng nuôi là 4,5 %o (bảng 2, hình 3)
Bảng 2. Biến động độ muối của nớc trong khu vực nuôi trồng thuỷ sản
tại Cát Bà Hải Phòng
Vị
Tầng
trí
5
6
7
8
9
10 11 12 1
2
3
4

Trung
bình

Ngoài
Lồng
Trong
lồng

29,9
32,2

31,2
32,2

Mặt
Đáy
Mặt
Đáy

32,4
32,9
32,4
32,9

31,6
32,8
30,4
32,2

27,0
29,8
28,0
29,2

27,5
30,8
26,5
30,5

31,2
32,8

31,0
31,5

32,2
33,0
32,0
32,8

32,5
32,5
32,5
32,5

32,0
32,2
31,8
32,5

33,2
33,5
33,2
33,2

32,5
33,0
32,5
33,5

30,5
32,0

31,5
31,5

33,5
34,2
33,0
33,5

%o 35
30
25
20
15
10
5
0
T.6

T.7

T.8

T.9

T.10 T.11 T.12 T.1

T.2

T.3


T.4

TB.

Tháng
Trong lồng

Ngoài lồng

Hình 3. Biến động độ muối của nớc tầng mặt tại khu vực Cát Bà
1.2.3. pH
pH là một trong những chỉ số thuỷ hoá quan trọng, liên quan đến các qúa
trình hoà tan, kết tụ, ăn mòn trong môi trờng biển và ảnh hởng đến đời sống sinh
vật thuỷ sinh.
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

5


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

pH trong nớc khu vực Cát Bà biến động trong khoảng hẹp, từ 7,70 đến 8,22
trong nớc tầng mặt và từ 7,60 đến 8,24 trong nớc tầng đáy. pH luôn lớn hơn 7,
do đó môi trờng luôn ở trong trạng thái kiềm yếu. Trong năm có hai thời kỳ có
sự biến động mạnh của pH, dó là vào tháng 5 và tháng 7.(hình 4). Ngoài ra vẫn có
sự khác biệt giữa pH trong nớc ngoài lồng và trong lồng nuôi. pH nớc trong lồng
nuôi thờng thấp hơn ngoài lồng, trung bình khoảng 0,4 pH (Bảng 3). Điều này
chứng tỏ quá trình hô hấp của cá nuôi trong lồng và quá trinh phân huỷ thức ăn d

thừa đã làm gia tăng lợng khí cacbonic (CO2) vào môi trờng, dẫn đến làm giảm
pH của nớc
Bảng 3. Biến động pH trung bình của nớc trong khu vực nuôi trồng thuỷ sản
tại Cát Bà Hải Phòng
Vị trí Tầng
Tr.bình
năm
5 6 7 8 9 10 11 12 1
2
3
4
Ngoài
Lồng
Trong
lồng

Mặt
Đáy
Mặt
Đáy

7,70
7,71
7,74
7,75

7,98
7,98
7,94
7,94


7,80
7,86
7,72
7,60

8,00
7,94
7,94
7,92

8,03
8,.07
7,98
7,96

8,09
8,11
8,06
8,07

8,10
8,14
8,06
8,08

8,15
8,18
8,08
8,11


8,10
8,13
8,08
8,12

8,14
8,14
8,05
8,16

8,00
7,95
7,99
7,92

8,22
8,24
8,19
8,19

8,04
8,04
8,00
8,00

8.3
pH 8.2
8.1
8

7.9
7.8
7.7
7.6
7.5
7.4
T.5

T.6

T.7

T.8

T.9 T.10 T.11 T.12 T.1

T.2

T.3

T.4 TB.

Tháng
Trong đầm

Ngoài đầm

Hình 4. Biến động pH trong nớc vùng nuôi trồng thuỷ sản Cát Bà
1.2.4. Độ trong
Độ trong của nớc biển bị ảnh hởng bởi các chất lơ lửng nh các keo sét,

phù sa, các chất hữu cơ, vô cơ, sinh vật phù du và các vi sinh vật. Độ trong của
nớc phụ thuộc rất lớn vào hàm lợng của các chất lơ lửng trong nớc và có quan
hệ mật thiết với sự sống của sinh vật, đặc biệt khi độ trong thấp, hạn chế quá trình
quang hợp ciủa thực vật phù du.
Độ trong trong nớc khu vực Cát Bà có sự khác biệt giữa khu vực nớc
ngoài lồng và trong lồng nuôi: trong lồng nuôi độ trong thờng thấp và ổn định
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

6


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

hơn; trong khi ngoài lồng độ trong cao nhng biến động mạnh hơn. Khu vực ngoài
lồng nuôi, độ trong dao đông trong khoảng từ 1,0 m đến 2,9 m, trung bình năm
khoảng 1,8m. Khu vực trong lồng nuôi dao động từ 1,2 đến 2,0 m, trung bình 1,6
m (Bảng 4).
Bảng 4. Biến động độ trong trung bình của nớc trong khu vực nuôi trồng
thuỷ sản tại Cát Bà Hải Phòng (m)
Vị trí
Tr.bình
Tháng
năm
5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4
Ngoài
2,9 1,9 1,0 2,0 1,4 1,6 2,2 1,8 1,4 2,2 2,0 2,4
1,8
Lồng

Trong
2,0 1,6 1,3 1,9 1,2 1,3 1,7 1,6 1,6 2,0 1,9 1,8
1,6
lồng
Biến động độ trong trong năm khá phức tạp: Độ trong giảm mạnh vào các
tháng 7, 9 và 10, cao vào các tháng 4,5 và 11 (hình 5).
m

3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
T.5

T.6

T.7

T.8

T.9 T.10 T.11 T.12 T.1

T.2

T.3


T.4

TB.

Tháng
Trong lồng

Ngoài lồng

Hình 5. Biến động độ trong tại khu vực nuôi trồngthuỷ sản tại Cát Bà
1.2. Chất hữu cơ
Theo mức độ bị phân huỷ bởi vi sinh vật, các chất hữu cơ trong nớc đợc
phân thành hai loại: dễ bị phân huỷ sinh học (hay còn gọi là các chất hữu cơ tiêu
thụ oxy thiên nhiên) và các chất hữu cơ bền.
Các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học bao gồm các hydrocacbon, protein,
chất béo ...
Trong quá trình phân huỷ các chất hữu cơ bởi vi sinh vật có thể diễn ra trong
2 điều kiện: kỵ khí và hiếu khí.
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

7


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

Trong điều kiện kỵ khí, sẽ tạo ra khí độc nh metan (CH4) hydro sunfua
(H2S) theo sơ đồ:
CH4 + axít hữu cơ


Chất hữu cơ
vi sinh vật kỵ khí

Trong điều kiện hiếu khí sẽ tiêu thụ oxy hoà tan trong nớc và phát sinh khí CO2
+ O2
Chất hữu cơ
H2O + CO2 + năng lợng
vi sinh vật hiếu khí
Nguồn gây ô nhiễm nớc bởi các chất hữu cơ là nớc thải sinh hoạt, nớc
thải từ các cơ sở sản xuất, chế biến lơng thực, thực phẩm, sản xuất giấy, bột giấy,
thuộc da, giết mổ gia súc, gia cầm, tẩy giặt len, vải ...
Sự ô nhiễm nớc biển bởi các chất hữu cơ làm suy giảm chất lợng nớc, tác
động xấu đến sự sống trong thuỷ vực do sự tiêu hao oxy, tạo ra khí độc hại đầu độc
sinh vật.
Để đánh giá mức độ ô nhiễm nớc bởi các hợp chất hữu cơ tiêu thụ oxy,
ngời ta thờng sử dụng các thông số: nồng độ oxy hoà tan (DO), nhu cầu oxy
sinh hoá (BOD) và nhu cầu oxy hoá học (COD).
1.2.1.Oxy hoà tan (DO)
Oxy hoà tan trong nớc là một hợp phần rất linh động của môi trờng. Sự
phân bố và biến động nồng độ oxy trong nớc biển có liên quan đến các quá trình
hoá học, sinh học và vật lý xảy ra trong thuỷ vực.
Trong lớp nớc bề mặt do có sự tiếp xúc với không khí xảy ra quá trình trao
đổi khí giữa nớc biển với khí quyển. Khi nồng độ oxy trong nớc thấp dới mức
bão hoà, sẽ diễn ra quá trình hoà tan oxy từ không khí vào nớc. Ngợc lại, khi
nồng độ oxy trong nớc quá bão hoà sẽ diễn ra quá trình thoát oxy từ nớc vào
không khí, vì thế trong lớp nớc tầng mặt nồng độ oxy thờng dao động xung
quanh mức bão hoà.
Trong lớp nớc nằm dới lớp bề mặt và ở trong vùng quang hợp (nơi có ánh
sáng mặt trời chiếu tới) thờng diễn ra quá trình quang hợp của thực vật (chủ yếu

là thực vật nổi), gặp điều kiện thuận lợi, thực vật phát triển mạnh mẽ, nồng độ oxy
có thể đạt mức qúa bão hoà.
Trong lớp nớc biển sâu, nơi ánh sáng mặt trời không chiếu tới, hoặc trong
các vùng nớc đục, bị ô nhiễm nặng bởi các chất hữu cơ, xảy ra quá trình phân huỷ
yếm khí của chúng bởi vi sinh vật, nồng độ oxy trong nớc giảm sút, ảnh hởng
mạnh mẽ đến sinh vật thuỷ sinh, nếu qúa mức có thể làm chúng tử vong.
Phân tích oxy hoà tan (DO) trong nớc biển, cho phép đánh giá mức độ
thiếu hụt o xy hoà tan trong vực nớc và gián tiếp đánh giá mức độ ô nhiễm nớc
bởi các chất hữu cơ tiêu thụ oxy thiên nhiên.
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

8


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

Hàm lợng oxy hoà tan trong nớc ngoài lồng nuôi thờng cao và kém ổn
định hơn so với trong lồng nuôi. Trong nớc tầng mặt thờng cao hơn trong nớc
tầng đáy. Hàm lợng oxy trong tầng mặt tại khu vực ngoài lồng dao động trong
khoảng từ 5,14 mg/l đến 7,81 mg/l, trung bình 6,45 mg/l; trong lồng dao động từ
4,97 đến
8,04 mg/l, trung bình 6,21 mg/l, thấp hơn khu vực ngoài khoảng 0,24 mg/l. Trong
tầng đáy, tại khu vực ngoài lồng dao động từ 4,92 đến 7,92 mg/l, trung bình 6,19
mg/l, trong khi khu vực trong lồng dao động từ 4,90 đến 7,46 mg/l, trung bình 6,04
mg/l, thấp hơn khu vực ngoài lồng khoảng 0,15 mg/l (bảng 5). Tháng có nồng độ
oxy giảm thấp nhất làg các tháng 5 và 7 (hình 6)
Bảng 5. Biến động hàm lợng oxy hoà tan (DO) trung bình của nớc trong
khu vực nuôi trồng thuỷ sản tại Cát Bà Hải Phòng

Vị trí Tầng
Tr.bình
năm
5 6 7 8 9 10 11 12 1
2
3
4
Ngoài
Lồng
Trong
lồng

Mặt
Đáy
Mặt
Đáy

5,96
5,15
5,16
4,90

6,56
6,16
5,98
5,73

5,14
4,92
5,07

4,90

7,38
6,15
7,04
6,65

5,49
5,60
4,97
4,90

5,59
5,52
5,44
5,40

5,94
5,93
5,81
5,63

6,35
6,22
6,28
6,19

6,82
6,62
6,56

6,79

7,06
6,46
6,98
6,66

7,81
7,92
8,04
7,46

7,10
7,13
6,68
6,68

6,45
6,19
6,21
6,04

mg/l 9
8
7
6
5
4
3
2

1
0
T.5

T.6

T.7

T.8

Trong lồng

T.9 T.10 T.11 T.12 T.1

T.2

T.3

T.4

TB.

Ngoài lồng

Tháng

Hình 6. Biến động hàm lợng oxy hoà tan (DO)
trong nớc tầng đáy khu vực Cát Bà
1.2.2.Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD5)
Nhu cầu oxy sinh hoá (BOD) là nồng độ khối lợng của oxy hoà tan bị tiêu

thụ bởi sự oxy hoá sinh học các chất hữu cơ và vô cơ trong nớc trong điều kiện
xác định.
BOD5 là lợng oxy hoà tan bị tiêu thụ để oxy hoá sinh học các chất hữu cơ
hoặc vô cơ trong thời gian 5 ngày ở nhiệt độ chuẩn 20o 1oC.
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

9


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

Nhu cầu oxy sinh hoá trung bình tháng tại khu vực Cát Bà phía trong lồng
nuôi và ngoài lồng nuôi đợc trình bày trong bảng 6. BOD trong nớc tầng đáy và
trong lồng nuôi thờng cao hơn trong nớc tầng mặt và ngoài lồng nuôi. BOD
trong lồng nuôi thờng cao hơn ngoài lồng nuôi khoảng 1,2 lần . Tuy nhiên so với
GHCP theo TCVN 5943-1995 đối với nớc nuôi trồng thuỷ sản ven bờ (10mg/l) ,
nhận thấy BOD trong nớc khu vực Cát Bà thấp hơn từ 6 đến 7 lần. BOD cao xuất
hiện vào các tháng 5 , 11 và 1. BOD thấp xuất hiện vào các tháng 2, 6 (hình 7)
Bảng 6.. Nhu câu oxy sinh hoá (BOD5) trung bình của nớc trong khu vực
nuôi trồng thuỷ sản tại Cát Bà Hải Phòng
Vị trí Tầng
Tr.bình
năm
5 6 7 8 9 10 11 12 1
2
3
4
Ngoài

Lồng
Trong
lồng

Mặt
Đáy
Mặt
Đáy

à g/l

1,90
2,30
3,50
3,02

1,00
0,91
1,20
1,37

1,28
1,78
1,64
1,73

1,45
1,23
1,58
1,09


1,40
1,26
1,74
1,53

1,04
1,02
1,48
1,43

1,68
2,40
1,78
2,67

1,15
1,42
1,32
2,03

1,70
1,68
1,48
2,38

0,81
1,03
1,00
1,08


1,97
1,32
1,67
1,34

1,16
1,48
1,82
1,50

1,38
1,49
1,60
1,71

3.5
3
2.5
2
1.5
1
0.5
0
T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 T.1 T.2 T.3 T.4 TB.

Trong lồng

Ngoài lồng


Tháng

Hình 7. Biến động nhu câu oxy sinh hoá (BOD)
trong nớc khu vực Cát Bà
1.2.3. Nhu cầu o xy hoá học (COD)
Nhu cầu o xy hoá học (COD) là lợng oxy cần thiết để oxy hoá các chất hữu
cơ trong nớc bằng một chất oxy hoá mạnh trong điều kiện xác định.
Cả hai thông số BOD5 và COD đều để xác định gián tiếp mức độ ô nhiễm
nớc bởi các hợp chất hữu cơ tiêu thụ oxy thiên nhiên, nhng chúng khác nhau về
mặt ý nghĩa: BOD5 biểu thị lợng chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học, COD biểu
thị tất cả các chất hữu cơ bị oxy hoá bằng một tác nhân hoá học. Tỷ số COD/BOD5
thờng lớn hơn 1.
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

10


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

COD trong nớc khu vực Bến Bèo ngoài lồng nuôâotị tầng mặt dao động từ
1,74 đến 3,77 mg/l, trung bình 2,84 mg/l, tầng đáy dao động từ 2,04 đến 4,09 mg/l,
trung bình 2,89 mg/l. Trong lồng nuôi, tại tầng mặt dao động từ 2,04 đến 3,76
mg/l, trung bình 2,81 mg/l; tầng đáy dao đọng từ 2,55 đến 4,10 mg/l, trung bình
3,22 mg/l. Xu thế chung COD tầng đáy cao hơn tầng mặt; COd tăng cao vào các
tháng 10 và 1, giảnm thấp vào các tháng 5,6, 12 (bảng 7, hình 8)
So với GHCP theo đề xuất của đề tài KT.03.07 (30mg/l), COD trong nớc
Bến Bèo khá thấp, trung bình khoảng từ 9 đến 11 lần.
Bảng7.. Nhu câu oxy hoá học (COD) trung bình của nớc trong khu vực nuôi

trồng thuỷ sản tại Cát Bà Hải Phòng (mg/l)
Vị trí Tầng
Tr.bình
Tháng
năm
5 6 7 8 9 10 11 12 1
2
3
4
Ngoài
Lồng
Trong
lồng

Mặt
Đáy
Mặt
Đáy

2,66
2,42
2,39
2,55

1,74
2,04
2,04
2,97

2,78

2,82
3,04
2,70

2,93
2,42
2,62
2,70

2,98
3,07
2,79
3,28

2,92
4,09
3,76
3,85

2,86
2,94
2,52
3,46

2,60
2,94
2,47
2,89

3,77

3,76
3,32
4,10

2,93
3,20
3,16
3,44

3,25
2,75
2,70
3,41

2,64
2,27
2,71
3,00

2,84
2,89
2,81
3,22

4
g/l
à
3.5
3
2.5

2
1.5
1
0.5
0
T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 T.1 T.2 T.3 T.4 TB.

Trong lồng

Ngoài lồng

Tháng

Hình 8. Biến động nhu câu oxy sinh hoá (COD)
trong nớc khu vực Cát Bà
1.2.4. Đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu cơ tiêu hao oxy
Để đánh giá mức đô ô nhiễm chất hữ cơ tiêu hao oxy, đã sử dụng hệ số
tai biến của các thông số DO, BOD đối với tiêu chuẩn nớc dùng cho nuôi trồng
thuỷ sản theo TCVN 5943-1995. Kết quả tính RQ đợc trình bày trong bảng 8.
Từ số liệu trong bảng cho thấy nớc khu vực Cát Bà có hệ số tai biến đối với
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

11


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

chất hữu cơ tiêu hao oxy (RQ hc)luôn thấp hơn 0,75. RQhc trung bình tháng

trong nớc ngoài lồng nuôi dao động trong khoảng từ 0,40 đến 0,55, trung bình
năm là 0,48 < 0,75. Trong nớc lồng nuôi thờng cao hơn, dao động từ 0,40 đến
0,66, trung bình năm 0,50 < 0,75. Nh vậy nớc khu vực cha bị ô nhiễm bởi
chất hữu cơ tiêu hao oxy. Tuy nhiên mức độ ô nhiễm chất hữu cơ trong lồng nuôi
thờng cao hơn ngoài lồng và thời gian có hàm lợng chất hữu cơ cao hơn là các
tháng 5,7 và 9. (hình 9).
Bảng 8. Hệ số tai biến (RQhc) đối với chất hữu cơ tiêu hao oxy trong nớc
khu vực nuôi trồng thuỷ sản tại Cát Bà Hải Phòng (mg/l)
Vị trí Thông
Tr.bình
RQhc
số
năm
5 6 7 8 9 10 11 12 1
2
3
4
Ngoài
Lồng
Trong
lồng

DO
BOD
RQtb
DO
BOD
RQtb

0,89

0,21
0,55
0,99
0,33
0,66

0,79
0,10
0,44
0,85
0,13
0,49

0,99
0,15
0,57
1,00
0,17
0,58

0,74
0,13
0,44
0,73
0,13
0,43

0,90
0,13
0,52

1,01
0,16
0,58

0,90
0,10
0,50
0,92
0,15
0,54

0,84
0,20
0,52
0,87
0,22
0,54

0,80
0,13
0,46
0,80
0,17
0,48

0,74
0,17
0,46
0,75
0,19

0,47

0,74
0,09
0,42
0,73
0,10
0,42

0,64
0,16
0,40
0,64
0,15
0,40

0,70
0,13
0,42
0,75
0,17
0,46

0,81
0,14
0,48
0,84
0,17
0,50


Ghi chú: GHCP của DO: 5,0mg/l; BOD < 10 mg/l
RQ

0.7
0.6
0.5
0.4
0.3
0.2
0.1
0
T.5

T.6

T.7

T.8

Trong lồng

T.9 T.10 T.11 T.12 T.1

T.2

T.3

T.4

TB.

Tháng

Ngoài lồng

Hình 9. Biến động hệ số tai biến của chất hữu cơ tiêu hao oxy hoà tan
trong nớc khu vực Cát Bà
1.3. Đặc điểm dinh dỡng.
Trong thành phần hoá học của nớc, các hợp chất của nitơ, phospho, silíc có
vai trò rất quan trọng đối với sự sinh trởng phát triển của sinh vật thuỷ sinh.
Không có các nguyên tố này, sinh vật không thể tồn tại và phát ttiển. Các chất dinh
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

12


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

dỡng có vai trò quan trọng, quyết định năng suất vực nớc. Khi nồng độ các chất
dinh dỡng trong nớc quá thấp dẫn đến hạn chế quá trình phát triển của sinh vật,
ngợc lại khi nồng độ của chúng tăng cao sẽ thúc đẩy sự phát triển quá mức của
thực vật phù du, làm xuất hiện hiện tợng nở hoa của thực vật
1.3.1. Amoniac (NH3)
Amoniac có trong nớc thải công nghiệp, chủ yếu là các ngành sản xuất
phân bón hoá học (phân đạm), các nhà máy chế biến lơng thực, thực phẩm, sản
xuất thuốc nổ, giấy, bột giấy. Nớc thải sinh hoạt và nớc chảy tràn từ đồng ruộng
do sử dụng các loại phân hoá học cũng là nguồn gây ô nhiễm amoniac.
Amoni có thể chuyển thành dạng amoniac hoặc ngợc lại, tuỳ thuộc vào trị
số pH theo sơ đồ:

NH3 + H2O NH4(OH) NH4+ + OHNớc biển có trị số pH thờng trên 7, thuộc loại kiềm yếu, do đó nếu có
cùng nồng độ thì dạng amoniac tồn tại trong nớc biển thờng cao hơn trong nớc
sông.
Amoniac là một dạng dinh dỡng nitơ cần thiết cho sự phát triển của thực
vật, nhng độc hại đối với hệ động vật.
. Nồng độ giới hạn cho phép (GHCP) đối với nớc nuôi trồng thuỷ sản ven
bờ theo TCVN 5943-1995 là 500àgN/l; trong khi theo tiêu chuẩn của ASEAN là
70 àgN/l.
Hàm lợng amoniac trong nớc vùng biển Cát Bà biến động trong khoảng
rộng. Trong khu vực ngoài biển, hàm lợng amoniac trong nớc tầng mặt dao động
trong khoảng từ 59,8 đến 119,0 àg/l, trung bình 83,0 àg/l; tầng đáy dao động từ
31,4 đến 144,3 àg/l, trung bình 83,7 àg/l. Hàm lợng amoniác trong lồng tại tầng
mặt dao động từ 60,2 đến 145,2 àg/l, trung bình 95,7 àg/l; tầng đáy dao động từ
34,6 đến 138,8, trung bình 95,4 àg/l (bảng 9). So với nồng độ GHCP theo TCVN 5943-1995 (500 àg/l), nhận thấy hàm lợng amoniac trong nớc khu vực luôn thấp
hơn GHCP từ 3 đến 16 lần
Bảng 9. Biến động hàm lợng amoniac trung bình của nớc trong khu vực
nuôi trồng thuỷ sản tại Cát Bà Hải Phòng
Vị trí Tầng
Tr.bình
năm
5 6 7 8 9 10 11 12 1
2
3
4
Ngoài
Lồng
Trong
lồng

Mặt

Đáy
Mặt
Đáy

119,0 77,0 75,8 89,0 82,4 91,0 56,3 86,8 107,6
144,3 71,0 81,8 91,0 83,6 100,8 64,8 91,8 98,8
114,1117,4 94,4 106,1145,2 92,8 92,8 117,8 87,3
100,6107,4 90,4 92,4 138,8 95,2 95,6 129,4 92,9

74,9
90,4
62,8
78,2

59,8
31,4
60,2
91,4

77,6
55,0
67,0
34,6

83,0
83,7
95,7
95,4

So sánh hàm lợng amoniac trong lồng nuôi thuỷ sản với ngoài lồng nuôi,

nhận thấy nớc trong lồng cao hơn trong khu vực bên ngoài trung bình khoảng
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

13


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

trên 1,1 lần. Tháng có hàm lợng amoniac tăng đột biến tại khu vực trong lồng
nuôi là các tháng 9 và tháng 12; khu vực ngoài lồng nuôi là các tháng 5 và tháng 1
(hình 10)
160
à g/l 140
120
100
80
60
40
20
0
T.5

T.6

T.7

T.8


T.9 T.10 T.11 T.12 T.1

T.2

T.3

T.4 TB.
Tháng

Trong lồng

Ngoài lồng

Hình 10. Biến động hàm lợng amoniac (NH3)
trong nớc khu vực Cát Bà
Nguyên nhân tăng cao hàm lợng amoniac trong nớc lồng nuôi hơn nớc
bên ngoài là do có sự bài tiết của sinh vật nuôi trong lồng và sự phân huỷ chất hữu
cơ từ lợng tức ăn d thừa trong lồng nuôi .
1.3.2. Nitrit (NO2-)
Nitrit là sản phẩm trung gian của quá trình oxy hoá amoniac có sự tham gia
của vi khuẩn:
2NH4+ + 2OH- + 3O2 NO2- + 2H2+ + 4H2O
Nitrit là một dạng muối dinh dỡng nitơ cần thiết của thực vật nhng độc hại
đối với động vật.
Nguồn gây ô nhiễm môi trờng biển bởi nitrit là nớc thải của một số ngành
công nghiệp nh sản xuất phẩm mầu, xellulo, chế biến lơng thực, thực phẩm,
nớc thải sinh hoạt, chăn nuôi gia súc, gia cầm, sản xuất nông nghệp..
Nồng độ GHCP đối với nớc dùng cho nuôi trồng thuỷ sản theo thông t
01/2000/TT-BTS là <10 àg/l
Hàm lợng nitrit trong nớc khu vực Cát Bà trong năm biến động trong

khoảng rộng. Khu vực ngoài lồng, hàm lợng nitrit tại tầng mặt dao động từ 3,6
đến 20,0 àg/l, trung bình 9,0 àg/l, tầng đáy cao hơn, từ 4,1 đến 23,0 àg/l, trung
bình 9,7 àg/l. Khu vực trong lồng nuôi cao hơn, tại tầng mặt dao động từ 5,6 đến
21,3 àg/l, trung bình 10,6 àg/l; tầng đáy từ 7,7 đến 24,7 àg/l, trung bình 12,0 àg/l
(bảng 10)
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

14


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

Bảng 10. Biến động hàm lợng nitrit trung bình của nớc trong khu vực nuôi
trồng thuỷ sản tại Cát Bà Hải Phòng (àg/l)
Vị trí Tầng
Tr.bình
Tháng
năm
5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4
Ngoài
Lồng
Trong
lồng

Mặt
Đáy
Mặt
Đáy


3,6
5,1
5,6
7,7

4,5
4,1
8,1
11,6

20,0
23,0
21,3
24,7

7,8
10,0
9,3
12,2

7,8
8,1
8,8
11,2

8,9
10,9
10,7
10,6


6,7
7,9
7,2
8,0

10,4
10,6
12,7
12,6

13,4
13,7
12,9
14,6

8,2
7,2
9,4
8,0

7,0
6,4
6,6
8,8

10,1
9,2
12,6
11,5


9,0
9,7
10,6
12,0

Hàm lợng nitrit trong nớc lồng nuôi thờng cao hơn trong nớc bên ngoài.
Tháng có hàm lợng nitrit tăng cao đột ngột là tháng 7 (hình 11). So sánh với
nồng độ GHCP đối với nớc ngọt dùng cho nuôi trồng thuỷ sản theo thông t số
01/2000/TT-BTS của Bộ thuỷ sản (10 àg/l), nhận thấy vùng nớc đã bị ô nhiễm bởi
nitrit. Tuy nhiên nếu so sánh với ngỡng do ASEAN đề xuất (55 àg/l), nớc vùng
biển cha bị ô nhiễm bởi nitrit
25
à g/l

20
15
10
5
0
T.5

T.6

T.7

T.8

T.9 T.10 T.11 T.12 T.1


T.2

T.3

T.4 TB.
Tháng

Trong lồng

Ngoài lồng

Hình 11. Biến động hàm lợng nitrit (NO2 -)
trong nớc khu vực Cát Bà
1.3.3.Nitrat (NO3 )
Nitrat là sản phẩm cuối cùng của quá trình oxy hoá các hợp chất nitơ trong
tự nhiên có sự tham gia của vi sinh vật. Nitrat là một chất thiết yếu đối với hệ thực
vật, nhng lại độc hại đối với ngời và động vật. Khi đợc hấp thụ vào máu, chúng
kết hợp với hemoglobin tạo thành metheoglobin, làm giảm khả năng chuyên chở
oxy của máu và làm cơ thể bị ngạt do thiếu oxy.
Hàm lợng nitrat trong nớc khu vực Cát Bà khá cao nếu so sánh với
ngỡng do ASEAN đề xuất ( 60 àg/l). Trong nớc ngoài lồng nuôi, tại tầng mặt
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

15


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...


dao động từ 59,8 àg/l ( tháng 5) đến 164,2 àg/l (tháng 7), trung bình 115,0 àg/l,
vợt ngỡng khoảng 1,9 lần; tầng đáy thấp hơn dao động từ 38,6 àg/l (tháng 5)
đến 106,6 àg/l ( tháng 11), trung bình 85,5 àg/l, vợt ngỡng khoảng 1,4 lần.
Trong lồng nuôi, tại tầng mặt, hàm lợng nitrat thấp hơn ngoài lông, dao
động từ 20,0 àg/l đến 155,0 àg/l (tháng 7), trung bình 106,8 àg/l, vợt ngỡng
khoảng 1,8 lần.; tầng đáy hàm lợng nitrat thấp hơn, dao động từ 11,8 àg/l đến
105,9 àg/l, trung bình 63,3 àg/l, vợt ngỡng khoảng 1,1 lần (bảng 11)
Bảng 11. Hàm lợng nitrat trung bình của nớc trong khu vực nuôi trồng
thuỷ sản tại Cát Bà Hải Phòng (àg/l)
Vị trí Tầng
Tr.bình
Tháng
năm
5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4
Ngoài
Lồng
Trong
lồng

Mặt
Đáy
Mặt
Đáy

59,8 100,8164,2132,4134,9120,8109,4104,6127,4116,0109,6100,8
38,6 70,6 77,1 95,5 85,0 109,2106,6 93,5 100,7 83,5 85,2 80,8
20,0 74,9 155,0119,0 71,4 104,6 98,9 100,5133,5137,2 95,7 92,9
11,8 37,8 72,5 105,9 60,0 78,0 65,0 65,2 87,4 67,2 65,5 51,6

115,0

85,5
106,8
63,3

Thời kỳ tăng cao hàm lợng nitrat là tháng 7 và tháng 1 (hình 12)
à g/l

140
120
100
80
60
40
20
0
T.5

T.6

T.7

T.8

T.9 T.10 T.11 T.12 T.1

T.2

T.3

T.4 TB.

Tháng

Trong lồng

Ngoài lồng

Hình 12. Biến động hàm lợng nitrat (NO3 -)
trong nớc khu vực Cát Bà
1.3.4. Phosphat (PO43-)
Trong nớc biển, phospho tồn tại ở các dạng hợp chất hoà tan, dạng keo,
chất lơ lửng (cả hữu cơ và vô cơ), trong đó các ion phosphat (PO43-) có vai trò quan
trọng hơn cả, đợc thực vật hấp thụ trong qúa trình quang hợp và do đó nó đợc coi
là một hợp chất chính yếu đối với thực vật thuỷ sinh.

Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

16


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

Tơng tự các muối dinh dỡng khác, nguồn bổ xung phosphat trong nớc
biển ven bờ là nớc thải đợc thải đổ trực tiếp hoặc thông qua các cửa sông bao
gồm nớc thải công nghiệp, sinh hoạt và nông nghiệp.
Ngỡng do ASEAN đè xuất đối với nớc biển ven bờ là 15 àg/l
Hàm lợng phosphat trong nớc vùng biển Cát Bà phía ngoài lồng nuôi,
nớc tầng mặt, dao động từ 11,4 àg/l đến 37 àg/l, trung bình 21,4 àg/l, vợt
ngỡng khoảng 1,4 lần, trong tầng đáy, dao động từ 10,4 đến 48,8 àg/l, trung bình

31,3 àg/l, vợt ngỡng khoảng 2,1 lần. Trong lồng nuôi, tại tầng mặt hàm lợng
phosphat dao động từ 15,4 đến 49,1 àg/l, trung bình 25,6 àg/l, vợt ngỡng
khoảng 1,7 lần; tầng đáy, dao động từ 13,4 đến 57,0 àg/l, trung bình 29,2 àg/l,
vợt ngỡng 1,9 lần. Nhìn chung hàm lợng phosphat trong nớc khu vực Bến Bèo
khá cao, thờng xuyên vợt ngỡng ASEAN (bảng 12)
Bảng 12. Hàm lợng phosphat trung bình của nớc trong khu vực nuôi trồng
thuỷ sản tại Cát Bà Hải Phòng (àg/l)
Vị trí Tầng
Tr.bình
Tháng
năm
5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4
Ngoài
Lồng
Trong
lồng

Mặt
Đáy
Mặt
Đáy

16,4
46,8
18,4
31,5

11,4
12,6
16,1

13,4

9,4
10,4
15,4
16,7

37,0
48,8
35,0
57,0

34,6
41,5
41,6
52,7

11,0
30,6
18,6
22,4

31,3
37,4
49,1
44,0

14,3
15,1
15,6

14,0

28,7
24,0
22,2
23,6

18,5
34,8
18,4
21,9

21,4
41,2
21,0
32,2

22,2
32,2
32,3
17,7

21,4
31,3
25,6
29,2

Hàm lợng phosphat trong năm có sự biến động lớn: giảm mạnh trong tháng
6,7; tăng cao trong tháng 8, 9 và 11.(hình 13)
50

à g/l 45
40
35
30
25
20
15
10
5
0
T.5

T.6

T.7

T.8

Trong lồng

T.9 T.10 T.11 T.12 T.1

T.2

T.3

T.4

Ngoài lồng


TB.

Tháng

Hình 13. Biến động hàm lợng phosphat (PO43 -)
trong nớc khu vực Cát Bà
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

17


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

1.3.5. Silicat (SiO32-)
Trong nớc biển silic tồn tại ở các dạng hoà tan (các silicat, axit silic), dạng
tiểu phân lơ lửng (keo, khoáng vật) và trong các hợp chất hữu cơ. Trong lớp nớc
quang hợp (có ánh sáng mặt trời chiếu tới), silicat đợc thực vật có cấu tạo vỏ silic
(chủ yếu là khuê tảo) hấp thụ. Nguồn cung cấp silicat cho nớc biển là quá trình
phân huỷ xác thực vật có vỏ silic (khuê tảo), hoà tan silicat từ lớp trầm tích đáy.
Trong vùng nớc biển ven bờ, nguồn silicat bổ sung lớn là dòng chảy lục địa (sông
ngòi, kênh rạch). Nồng độ GHCP theo đề xuất của đề tài KT 03.07 là 3.000 àg/l
Hàm lợng silicat trong nớc khu vực Cát Bà thuộc loại thấp nếu so sánh
với GHCP đã nêu. Trong nuớc ngoài lồng nuôi, tại tầng mặt, hàm lợng silicat dao
động từ 54 đến 1498 àg/l, trung bình 327 àg/l, thấp hơn GHCP khoảng 9 lần;
trong tầng đáy dao động từ 26 đến 1134 àg/l, trung bình 352 àg/l, thấp hơn GHCP
khoảng 8,5 lần. Trong lồng nuôi, hàm lợng silicat coa hơn, tại tầng mặt, dao động
từ 195 đến 1303 àg/l, trung bình 418 àg/l, thấp hơn GHCP khoảng 7 lần; tầng đáy
xấp xỉ tầng mặt, trung bình 417 àg/l (bảng 13).

Bảng 13. Hàm lợng Silicat trung bình của nớc trong khu vực nuôi trồng
thuỷ sản tại Cát Bà Hải Phòng (àg/l)
Vị trí Tầng
Tr.bình
Tháng
năm
5 6 7 8 9 10 11 12 1 2 3 4
Ngoài
Lồng
Trong
lồng

Mặt
Đáy
Mặt
Đáy

à g/l

111 54 1498 77 175
26 80 1134 77 154
539 194 1303 194 390
204 148 1277 378 532

321
537
460
498

260

435
296
329

470
482
482
528

326
238
337
128

227
272
248
214

302
425
268
222

158
369
360
442

327

352
418
417

2500
2000
1500
1000
500
0
-500

T.5

T.6

T.7

T.8

T.9 T.10 T.11 T.12 T.1

T.2

T.3

T.4 TB.
Tháng

Trong lồng


Ngoài lồng

Hình 14. Biến động hàm lợng Silicat (SiO32 -)
trong nớc khu vực Cát Bà
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

18


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

Biến động hàm lợng silicat trong năm giữa nớc trong và ngoài lồng nuôi
tơng tự nhau, có sự tăng cao vào tháng 7, sau đó giảm mạnh trong tháng 8 ( hình
14)
1.4. Nhận xét
Khu vực Bến Bèo Cát Bà, nớc có độ muối và pH cao: Độ muối luôn trên
24%o, pH luôn trên 7,6, do đó nớc thuộc loại nớc biển mặn. Nhiệt độ nớc tăng
cao và vợt GHCP (<30oC) trong các tháng 8 và 9. Nớc trong lồng nuôi có nhiệt
độ, độ muối cao hơn ngoài lồng, nhng mức độ phân tầng độ muốí, pH theo độ
sâu thấp hơn ngoài lồng. Trong khu vực có hai thời kỳ có sự biến động mạnh các
yếu tố môi trờng gồm: thời kỳ giảm độ muối, pH , độ trong và tăng nhiệt độ nớc
là từ tháng 5,6 đến tháng 7,8. Thời kỳ tăng độ muối, pH, độ trong và giảm nhiệt độ
là từ tháng 10, 11.
Nớc khu vực Cát Bà hiện cha có biểu hiện bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ tiêu
hao o xy, tuy nhiên nớc trong lồng nuôi thuỷ sản thờng có hàm lợng chất hữu
cơ cao hơn phía ngoài lồng nuôi
Hàm lợng amoni trong nớc lồng nuôi cao hơn ngoài lồng, nhng cha

vợt quá GHCP. Trong năm hàm lợng amoniac có một số biến động đột xuất:
giảm từ tháng 6 đến tháng 7,8 sau đó tăng mạnh trong tháng 9 rồi giảm mạnh trong
tháng 10,11. Biến trình năm của amoniac trong và ngoài lồng tơng tự nhau nhng
mức độ đột biến sảy ra trong lồng nuôi lớn hơn ngoài lồng
Hàm lợng nitrit cha vợt quá ngỡng ASEAN nhng tăng đột biến vào
tháng 7, sau đó giảm mạnh vào tháng 8
Hàm lợng nitrat trong vùng biển tong đối cao, vợt ngỡng ASEAN
nhiều lần và tăng đột biến trong tháng 7, 8
Hàm lợng phosphat khá cao so với ngỡng ASEAN và bị biến động mạnh
trong các tháng từ tháng 5 đến tháng 12: tăng cao vào các tháng 8,9, 11
Hàm lợng silicat thuộc loại thấp và tăng cao trong tháng 7.
Nhìn chung hàm lợng các chất dinh dỡng nitơ (NH3, NO2-), phosphat, và
silicat trong nớc lồng nuôi thờng cao hơn nuớc ngoài lồng. Trong năm vào thời
gian khoảng tháng 5, 6 đến tháng 9,10 có sự biến động mạnh về hàm lợng các
chất dinh dỡng trong nớc. Môi trờng nớc có biểu hiện phú dỡng bởi nitrat,
phosphat

Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

19


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

PHầN thứ hai.
Môi trờng nớc khu vực nuôi trồng thuỷ sản
tại Đồ Sơn
2.1.Tài liệu và phơng pháp.

Mẫu nớc đợc thu tại tầng mặt của 3 địa điểm là: trong đầm nuôi quảng
canh cải tiến, đầm nuôi thâm canh và tại khu vực cửa sông Mẫu nớc đợc thu
vào lúc nớc đang lên của các kỳ nớc cờng trong các tháng từ tháng 5 năm
2004 đến tháng 4 năm 2005, mỗi tháng tiến hành thu mẫu 2 đợt. (xem hình 1)
Mẫu nớc đợc thu và phân tích các thông số môi trờng theo Quy định
(tạm thời) phơng pháp quan trắc phân tích môi trờng và quản lý số liệu của
Cục Môi trờng, Bộ Khoa học và Công nghệ và Môi trờng, 1998 và các tài liệu
quốc tế (APHA, 2002; A manual of chemical and biogical methods for seawater
analysis, 1989) (phơng pháp phân tích các thông số tơng tự nh phần 1)
2.2. Đặc điểm thuỷ lý, thuỷ hoá
2.2.1. Nhiệt độ nớc
Nhiệt độ nớc khu vực Đồ Sơn tăng cao và vợt GHCP theo TCVN 59431995 ( >30oC) tại các tháng 5 đến tháng 9. Trong các tháng từ tháng 4 đến tháng
10, nhiệt độ nớc trong đầm thờng cao hơn nớc ngoài sông, ngợc lại các tháng
từ tháng 11 đến tháng 3, nhiệt độ nớc trong đầm lại thấp hơn nớc ngoài sông
(bảng 14).
Bảng 14. Nhiệt độ trung bình của nớc trong khu vực nuôi trồng thuỷ sản tại
Đồ Sơn Hải Phòng (oC)
Tháng

Vị trí
5

6

7

8

9


10

11

12

1

2

3

4

QCCT

32,2

34,6

28,8

33,0

30,4

28,4

24,0


22,4

18,2

16,0

20,0

21,1

TC

31,8

33,9

30,0

32,6

31,8

28,4

Ngoài
sông

29,8

32,2


29,8

32,7

31,2

28,0

25,9

23,6

19,2

17,6

20,2

20,6

Tháng có nhiệt độ nớc cao trong năm là các tháng 5, 6,8 và 9, thờng vợt
GHCP. Tháng có nhiệt độ nớc thấp là các tháng 1 và 2 (hình 15)

Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

20



Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...
oC

40
35
GHCP

30
25
20
15
10
5
0
T.5

T.6

T.7

QCCT

T.8

TC

T.9 T.10 T.11 T.12 T.1

T.2


T.3

T.4
Tháng

Ng. Sông

Hình 15. Biến động nhiệt độ nớc trong
khu vực Đồ Sơn
Ghi chú: - QCCT: nớc trong đầm quảng canh cải tiến
- CT: nớc trong đầm thâm canh
- Ng. sông: nớc ngoài sông
2.1.2. Độ muối
Độ muối của nớc khu vực ngoài sông tăng cao trong các tháng từ tháng 10
đến tháng 4 năm sau, cao nhất vào tháng 2- 29%o và giảm thấp từ tháng 5 đến
tháng 9, trong đó tháng 8 có độ muối thấp nhất - 8,5%o. Trong đầm quảng canh
cải tiến, độ muối cao trên 20%o từ tháng 11 đến tháng 5, trong đó tháng có độ
muối cao nhất là tháng 3- 26%o. Tháng có độ muối thấp <20 %o là tháng 6 đến
tháng 10, tháng có độ muối thấp nhất là tháng 8. Trong đầm thâm canh, độ muối
luôn thấp thờng dới 20%o. (bảng 15)
Bảng 15. Độ muối của nớc trong khu vực nuôi trồng thuỷ sản tại Đồ Sơn
Hải Phòng (%o)
Vị trí
Tháng
5
6
7
8
9

10
11
12
1
2
3
4
QCCT
TC
Ngoài
sông

23,2
20,7
14,5

16,3
15,7
19,6

20,0
17,5
16,2

8,5
9,5
8,5

10,5
12,5

17,5

17,5
11,0
25,0

21,0

21,5

23,8

22,0

26,0

25,0

23,5

26,0

28,5

29,0

28,0

26,0


So sánh 3 địa điểm trong khu vực Đồ Sơn nhận thấy nớc trong đầm QCCT
có độ muối cao hơn ngoài sông vào các tháng 5 và 7. Các tháng còn lại luôn thấp
hơn ngoài sông. Độ muối trong nớc đầm thâm canh luôn thấp hơn nớc ngoài
sông và thấp hơn nớc đầm QCCT vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 8 (hình 11).
Nguyên nhân đầm thâm canh có độ muối thấp hơn ngoài sông và đầm QCCT là do
đầm này nằm sâu trong sông hơn, chịu tác động của nớc sông có độ muối thấp
Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

21


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...

Tháng chuyển tiếp của độ muối từ cao xuống thấp là tháng 7 và từ độ muối
thấp lên cao là tháng 9 (hình 16)
%o

35
30
25
20
15
10
5
0
T.5

T.6


T.7

T.8

QCCT

T.9

T.10 T.11 T.12 T.1

TC

T.2

T.3

T.4
Tháng

Ng. Sông

Hình 16. Biến động độ muối của nớc trong
khu vực Đồ Sơn
2.1.3.pH
pH trong nớc khu vực Đồ Sơn phía ngoài sông tại các tháng trong năm biến
động trong khoảng hẹp, từ 7,82 ( tháng 6 ) đến 8,03 (tháng 8), mức chênh lệch
khoảng 0,21pH, nớc có tính kiềm yếu.
Khu vực nớc đầm quảng canh cải tiến, pH cao hơn và biến động lớn hơn ,
dao động trong khoảng từ 8,06 đến 9,00. Tháng 6, nớc của đầm có trị số pH cao

nhất - 9,00; tháng có trị số pH thấp nhất là tháng 3,4, pH - 8,02
Khu vực nớc đàm thâm canh pH tăng liên tục từ tháng 5 (7,19) đến tháng
10, (8,45), bảng 16.

Vị trí
QCCT
TC
Ngoài
sông

Bảng 16. pH của nớc trong khu vực nuôi trồng thuỷ sản
tại Đồ Sơn Hải Phòng
Tháng
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
8,64
7,19
7,90

9,00
7,66
7,82


8,20
7,99
7,87

8,78
8,00
8,03

8,52
8,20
7,92

8,48
8,45
7,96

3

4

8,35

8,13

8,21

8,42

8,06


8,06

7,86

7,94

8,02

8,00

7,90

7,97

So sánh 3 khu vực, nhận thấy pH trong nớc ngoài sông thấp hơn nớc
trong đầm nuôi quảng canh cải tiến. Nớc trong đầm thâm canh có pH tăng liên
tục và cao nhất vào tháng 10 ( hình 17)

Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

22


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...
pH

10

9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
T.5

T.6

T.7

T.8

QCCT

T.9

T.10 T.11 T.12 T.1
TC

T.2

T.3

T.4

Tháng

Ng. Sông

Hình 17. Biến động pHcủa nớc trong
khu vực Đồ Sơn
2.1.4. Độ trong
Độ trong trong nớc ngoài sông thấp, dao động từ 0,1 m đến 0,8 m, tháng có
độ trong thấp nhất là tháng 7 (0,1m), tháng có độ trong cao nhất là tháng 9 (0,8m)
Nớc trong đầm quảng canh cải tiến có độ trong ổn định hơn, dao động từ
0,3m đến 0,6 m; trong khi độ trong của nớc đầm thâm canh cao và biến động
mạnh hơn, dao động từ 0,3m ( tháng 8,9) đến 1,0 m ( tháng 5) (bảng 17)
Nếu tính đến tháng 10, độ trong trung bình khu vực ngoài sông khoảng
0,37m, trong đầm quảng canh cải tiến khoảng 0,4m và trong đầm thâm canh đạt
0,57m. nh vậy độ trong trong các đầm nuôi thờng cao hơn phía ngoài sông,
nguyên nhân do nớc trong các đầm nuôi đợc lu trũ lâu ngày, quá trình lắng
trong kéo dài, dẫn đến làm tăng độ trong của nớc
Bảng 17. Độ trong của nớc trong khu vực nuôi trồng thuỷ sản
tại Đồ Sơn Hải Phòng
Vị trí
Tháng
5
6
7
8
9
10
11
12
1

2
3
4
Ngoài
sông
QCCT
TC

0,3

0,3

0,1

0,3

0,8

0,4

0,2

0,3

0,4

0,5

0,4


0,3

0,3
1,0

0,6
0,5

0,4
0,8

0,4
0,3

0,3
0,3

0,4
0,5

0,5

0,4

0,6

0,6

0,6


0,4

Trên hình 18 cho thấy độ trong của nớc tại khu vực ngoài sông thòng thấp
hơn khu vực đầm nuôi và đầm thâm canh có độ trong cao hơn đầm QCCT

Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

23


Đề tài KC.09.19: Điều tra nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi
trồng thuỷ sản tập trung ven biển...
1.2
1

m

0.8
0.6
0.4
0.2
0
T.5

T.6

T.7

T.8


T.9 T.10 T.11 T.12 T.1

T.2

T.3

T.4
Tháng

QCCT

TC

Ng. Sông

Hình 18. Biến động độ trong của nớc trong
khu vực Đồ Sơn
2.2. Chất hữu cơ tiêu hao oxy
2.2.1.Oxy hoà tan (DO)
Hàm lợng oxy hoà tan trong nớc khu vực Đồ Sơn trong các vực nớc
khác nhau có đặc điểm: phía ngoài sông, DO thờng thấp và ít biến động. Hàm
lợng trung bình tháng dao động từ 5,98 đến 7,61 mg/l. Tháng có hàm lợng oxy
hoà tan cao là tháng 8, DO - 7,61 mg/l. Tháng có hàm lợng DO thấp là tháng 6
5,98 mg/l
Vực nớc trong đầm quảng canh cải tiến, hàm lợng oxy hoà tan biến động
mạnh hơn, dao động từ 6,04 mg/l (tháng 7) đến 9,37mg/l (tháng 10). Trong đầm
thâm canh, hàm lợng oxy tăng từ tháng 5 đến tháng 7, sau đó tăng mạnh vào
tháng 9, 10 ( bảng 18, hình 19)


Vị trí
Ngoài
sông
QCCT
TC

Bảng 18. Nồng độ của nớc trong khu vực nuôi trồng thuỷ sản
tại Đồ Sơn Hải Phòng
Tháng
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
3

4

7,21

5,98

6,04

7,61


6,76

6,40

6,98

7,00

6,90

7,25

7,38

6,60

8,12
5,93

7,94
6,24

6,04
8,23

7,72
5,94

7,87

9,12

9,37 6,90
10,30

7,34

7,98

7,88

6,10

6,05

Hiện trạng và diễn biến môi trờng nớctại các vùng nuôi trồng thuỷ sản thuộc khu
vực Cát Bà và Đồ Sơn Hải Phòng

24


×