Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

điều tra, nghiên cứu tảo độc gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra - ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường tới sự phát triển của

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 46 trang )


Viện khoa học và công nghệ việt nam
Viện tài nguyên và môi trờng biển
0o0


Đề tài cấp nhà nớc kc-09-19
Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng
thuỷ sản tập trung ven biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu
những tác hại do chúng gây ra

Chủ nhiệm đề tài: TS. Chu Văn Thuộc


Báo cáo chuyên đề
ảnh hởng của một số yếu tố môi trờng
Tới sự phát triển của tảo silic Pseudo-nitzschia pungens
trong điều kiện phòng thí nghiệm

Ngời thực hiện:
Phạm Thế Th, Nguyễn Thị Minh Huyền, Trần Mạnh Hà
Nguyễn Thị Thu
Phòng Sinh vật Phù du và Vi sinh vật Biển
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển
Tel. (031) 565 495 Fax. (031) 761 521
e-mail:


6132-25
02/10/2006



Hải Phòng, tháng 4/2006
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
Mục Lục
Mục Lục i
Danh mục các chữ viết tắt ii
I. Mở Đầu 1
II. đối tợng và Phơng pháp nghiên cứu 2
2.1. Đối tợng nghiên cứu 2
2.2. Phơng pháp nghiên cứu 2
2.2.1. Phơng pháp thu mẫu tảo độc hại (tảo sống) ngoài hiện trờng 2
2.2.2. Phơng pháp phân lập, làm sạch và giữ giống tảo trong điều kiện phòng
thí nghiệm 3
2.2.2.1. Phơng pháp phân lập và làm sạch 3
2.2.2.2. Phơng pháp giữ giống tảo độc hại trong phòng thí nghiệm 3
2.2.3. Phơng pháp thiết kế thí nghiệm 4
2.2.3.1. Thí nghiệm ảnh hởng của cờng độ ánh sáng tới sự phát triển của tảo 4
2.2.3.2. Thí nghiệm ảnh hởng của độ mặn tới sự phát triển của tảo 4
2.2.3.2 Thí nghiệm ảnh hởng nhiệt độ tới sự phát triển của tảo 4
2.2.3.3 Thí nghiệm ảnh hởng của muối dinh dỡng tới sự phát triển của tảo 5
2.2.4. Phơng pháp xử lý số liệu 5
III. Kết quả và thảo luận 6
3.1. Phân lập, nuôi thành công một số loài tảo silic và sự phát triển của vi tảo 6
3.1.1. Phân lập và nuôi thành công một số loài tảo silic 6
3.1.2. Sự phát triển của tảo 6

3.2. ảnh hởng của cờng độ ánh sáng tới sự phát triển của tảo P. pungens
7
3.2.1. Sự phát triển của tảo Pseudonitzschia pungens tại 4 cờng độ ánh sáng 8
3.2.2. Tốc độ phân chia tế bào P. Pungens tại 4 cờng độ ánh sáng 9
3.3. ảnh hởng của độ mặn tới sự phát triển của tảo P. pungens 10
3.3.1. Sự phát triển của tảo P. pungens tại các độ mặn trong thí nghiệm 11
3.3.2. Tốc độ phân chia tế bào tảo P. pungens tại các độ mặn trong thí nghiệm 12
3.4. ảnh hởng của nhiệt độ tới sự phát triển của tảo P. pungens 13
3.4.1. Sự phát triển của loài tảo P. pungens trong thí nghiệm 14
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
3.4.2. Tốc độ phân chia tế bào tảo P. pungens trong thí nghiệm 16
3.5. ảnh hởng của muối dinh dỡng tới sự phát triển của loài tảo P. pungens 17
3.5.1. ảnh hởng của muối dinh dỡng NO
3
-
. 17
3.5.2. ảnh hởng của muối dinh dỡng PO
4
-3
22
3.5.3. ảnh hởng của muối dinh dỡng SiO
3
2-
27
3.6. Vài nhận định về một số yếu tố môi trờng chính có ảnh hởng tới sự phát

triển của tảo 32
IV. Kết luận và kiến nghị 34
4.1. Kết luận 34
4 2. Kiến nghị 34
V. Tài liệu tham khảo 36
5.1. Tài liệu tiếng Việt: 36
5.2. Tài liệu tiếng Anh: 37
Phụ Lục 39

Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
1

I. Mở đầu

Tảo độc hại đã và đan
g

g
â
y
nhiều thiệt hại về kinh tế, sức khoẻ con n
g
ời
cũng nh ảnh hởng mạnh mẽ đến môi trờng sinh thái các vùng thuỷ vực. Khi
bùng phát về số lợng tế bào thì chúng thờng làm cạn kiệt lợng ôxi hoà tan, làm

tăng hàm lợng amoniac, làm tắc nghẽn và phá huỷ mang cá Đặc biệt khi các loài
tảo có khẳ năng sản sinh độc tố mà bùng phát về số lợng thì nó đặc biệt nguy hiểm,
ngay cả tới tính mạng con ngời vì khi bùng phát về số lợng thì khẳ năng tích luỷ
độc tố trong các sinh vật biển mà đặc biệt là những loài hai mãnh vỏ, gây độc đối
với ngời khi sử dụng chúng làm thức ăn. Hơn nữa, hiện tợng nở hoa của tảo gần
đây đang ngày càng gia tăng cả về tần số xuất hiện và phân bố địa lý, do đó việc
nghiên cứu về tảo độc hại nói chung và nghiên cứu về sinh thái loài nói riêng đang
là một vấn đề mang tính cấp thiết.
Sự nở hoa của tảo phụ thuộc rất lớn vào môi trờng nói chung và các yếu tố môi
trờng nói riêng. Đặc bịêt đối với những loài tảo thuộc ngành tảo silic thì làm lợng
silic hoà tan trong môi trờng là nhân tố quan trọng kích thích hoặc kìm hãm sự
phát triển của chúng. Điều này cũng thấy đợc trong tự nhiên, các loài tảo silic
thờng gây nở hoa ở các vùng gần bờ và cửa sông vì đây là những vùng có hàm
lợng silicat nhiều hơn so với các vùng ngoài khơi xa, do chúng đợc rửa trôi từ
trong thềm lục địa theo các sông, suối và đa ra ngoài biển. Đặc biệt khi trời có thời
tiết ma nhiều và kéo dài vài ngày, khi nắng to sẽ rất dễ xảy ra hiện tợng nở hoa
của tảo, điều này đã giải thích rất rõ về mối liên hệ giữa các yếu tố môi trờng và
vai trò tác động quyết định tới sự nở hoa của tảo: trời ma thì lục địa bị rữa trôi các
chất dinh dỡng trên bề mặt theo các sông suối đổ ra biển, khi gặp nắng to tức đã có
cờng độ ánh sáng mạnh và nhiệt độ đang thấp chuyển lên cao nên tất cả các điều
kiện đó tạo môi trờng kích thích cho sự phát triển của tảo và khi nó phát triển mạnh
thì gây ra hiện tợng nở hoa tảo, gây ảnh h
ởng tới các sinh vật khác sống trong khu
vực cũng nh ảnh hởng mạnh mẽ tới môi trờng tại thuỷ vực đó.
Vậy, sự nở hoa của tảo do những yếu tố nào gây ra và những yếu tố đó có cộng
hởng với nhau không hay kìm hãm lẫn nhau, yêú tố nào có tác động mạnh hơn và
mức độ tác động của từng yếu tố tác động lên sự phát triển của tảo nh thế nào? tất
cả các câu hỏi đó đang đợc các nhà khoa học làm sáng tỏ. Do đó việc nghiên cứu
tác động của các yếu tố môi trờng lên sự phát triển của các loài tảo độc hại nói
chung và với tảo silic nói riêng là một việc hết sức có ý nghĩa trong qúa trình tìm ra

cơ chế bùng phát mật độ tế bào, tiến tới đề ra các giải pháp phòng ngừa và giảm
thiểu các tác hại của chúng gây ra. Cao hơn nữa, có thể điều khiển đợc sự nở hoa
của tảo trong tơng lai. Xuất phát từ điều này, chúng tôi đã thực hiện nội dung
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
2
nghiên cứu ảnh hởng của một số yếu tố môi trờng tới sự phát triển của tảo
silic Pseudo-nitzchia pungens trong điều kiện phòng thí nghiệm

II. đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu là hai loài tảo Pseudo-nitzschia pungens và loài tảo
Pseudo-nitzchia pseudodelicatissima thuộc ngành tảo silic
(bacillariophyta), lớp tảo silic (bacillariophyceae), chi tảo silic
Pseudo-nitzschia.
- Loài tảo Pseudo-nitzchia pungens có vỏ cấu trúc đối xứng, hai đỉnh tế bào tròn,
chiều dài mặt vỏ: 80-116 àm, chiều rộng 2-3.8 àm, thờng tồn tại ở dạng chuỗi,
phân bố phổ biến ở vùng ven biển Việt Nam, loài thờng gặp ở nhiệt độ từ 20 đến
32
0
C, độ muối từ 14.5 đến 34.5%o [J. Larsen anh N. L. Nguyen, 2004]. Đã đợc
chúng tôi phân lập từ mẫu thu tại khu vực biển ven bờ Đồ Sơn, Hải Phòng ngày
16/06/2004.
- Loài tảo Pseudo-nitzchia pseudodelicatissima có khẳ năng hình thành sự nở hoa
ở phạm vi lớn, loài phát triển mạnh nhất trong điều kiện độ muối 25 và nhiệt độ
25

0
C, hoặc cao hơn, là loài rộng nhiệt và rộng muối [J. Larsen anh N. L. Nguyen,
2004], đã đợc chúng tôi phân lập từ mẫu thu tai khu vực Cát Bà, Hải Phòng ngày
21/10/2004.
Các loài tảo đã đợc phân loại tới loài trên kính hiển vi điện tử bởi các chuyên
gia Nhật Bản và đợc kiểm trứng bằng phơng pháp sinh học phân tử.


Hình 1. Chuỗi tế bào tảo P. pungens. Hình 2. Chuỗi tế bào tảo
P.pseudodelicatissima

2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phơng pháp thu mẫu tảo độc hại (tảo sống) ngoài hiện trờng
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
3
- Mẫu tảo sống đợc thu bằng lới vớt thực vật phù du với mắt lới 20àm, sau
đó bảo quản mẫu trong điều kiện mát (15 - 22
o
C bằng đá lạnh) và đa ngay về
phòng thí nghiệm để tiếp tục xử lý.
- Thu mẫu tảo bám đáy để nuôi bằng cách: ngắt nhẹ các tản rong biển hoặc
cành san hô chết cho vào lọ, bổ sung nớc biển lọc, sau đó giữ trong điều kiện mát
bằng đá lạnh rồi đa ngay về phòng thí nghiệm.
Trớc khi phân lập, để mẫu tảo sống trong buồng nuôi có điều kiện môi
trờng tơng đối ổn định về nhiệt độ, cờng độ ánh sáng


2.2.2. Phơng pháp phân lập, làm sạch và giữ giống tảo trong điều kiện phòng
thí nghiệm
2.2.2.1. Phơng pháp phân lập và làm sạch
- Tiến hành phân lập, nhặt tế bào bằng pipet pasteur đã qua xử lý đèn cồn,
phân lập mẫu tảo trên kính hiển vi đảo ngợc. Tiến hành rửa các tế bào đã phân
lập đợc qua nớc biển lọc nhiều lần. Sau đó chuyển ngay chúng vào môi trờng
nuôi. Tiếp theo, cấy từng tế bào vào từng "giếng" của "vỉ nuôi" và nuôi trong điều
kiện môi trờng ổn định trong buồng nuôi. Sau khi số lợng tế bào tảo trong các
giếng nuôi đã tăng lên thì chuyển sang các ống nghiệm có thể tích lớn hơn, nếu tảo
phân lập cha đợc thuần thì phải tiến hành phân lập lại. Tiếp tục chuyển mẫu nuôi
sang các bình tam giác có thể tích lớn hơn (100; 250 ml) khi mật độ tảo trong các
ống nghiệm đã phát triển cao.
Kiểm tra sự sinh trởng và phát triển của các mẫu nuôi hàng ngày bằng cách
đếm số lợng tế bào dới kính hiển vi đảo ngợc.
2.2.2.2. Phơng pháp giữ giống tảo độc hại trong phòng thí nghiệm
Sau khi đã có nguồn giống tảo qua phân lập thì việc khó khăn và rất quan
trọng tiếp theo là làm giầu và giữ giống. Việc giữ giống tảo thờng phải kết hợp
đồng thời nhiều yếu tố môi trờng nh:
- Điều kiện vô trùng: điều quan trọng trớc tiên là tránh bị lây nhiễm các
loài khác. Các dụng cụ nuôi (thuỷ tinh, nhựa), môi trờng dinh dỡng, n
ớc biển
đều phải đợc khử trùng. Trong một số trờng hợp để tránh bị kết tủa nớc biển do
khử trùng bằng nồi áp suất thì sử dụng phơng pháp khử trùng qua màng lọc.
- Chiếu sáng và nhiệt độ: để duy trì và giữ giống tảo, thông thờng ta chọn
phơng án dùng ánh sáng yếu và nhiệt độ 15-20
0
C để hạn chế sự sinh trởng và phát
triển của chúng. Buồng nuôi phải có trang thiết bị điều khiển và duy trì đợc ánh
sáng và nhiệt độ.

- Cấy truyền: tần số cấy truyền phụ thuộc vào điều kiện giữ giống và tuỳ
thuộc loài tảo. Các dạng tảo đơn bào và tảo dạng sợi không chuyển động có thể đợc
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
4
cấy truyền với tần số tha hơn so với các loài có roi. Theo dõi giống thờng xuyên
để cấy truyền vào thời gian phù hợp.
- Môi trờng dinh dỡng: có nhiều loại môi trờng dinh dỡng dùng cho
nuôi tảo trong điều kiện phòng thí nghiệm. Nhng để đảm bảo tốt cho sự sinh
trởng của tảo thì cần lu ý một số điểm:
+ Nồng độ muối (NaCl), thờng phụ thuộc vào nguồn gốc sinh thái của
chính cơ thể tảo
+ Nguồn nitơ, cacbon, phốt phát, và một số ion khác
+ pH và yếu tố vi lợng khác nh vitamin

2.2.3. Phơng pháp thiết kế thí nghiệm
2.2.3.1. Thí nghiệm ảnh hởng của cờng độ ánh sáng tới sự phát triển của tảo
Thí nghiệm đợc tiến hành tại 4 mức cờng độ ánh sáng khác nhau ( 500lux,
1000lux, 2000lux và 3000lux), các yếu tố môi trờng khác đợc duy trì ổn định nh
sau: Chu kỳ sáng : tối là 14h : 10h. Nhiệt độ ~24
0
C; S = 24 hoặc tuỳ loài; pH~7,8.
Tảo đợc nuôi trong môi trờng K. Tại mỗi cờng độ ánh sáng, thí nghiệm đợc lặp
lại 3 lần với 3 lọ giống nhau về thể tích và mật độ tế bào giống.
Hàng ngày kiểm tra sự phát triển của tảo bằng cách đếm số lợng tế bào dới
kính hiển vi trên buồng đếm Sedgewick-Rafter thể tích 1ml.


2.2.3.2. Thí nghiệm ảnh hởng của độ mặn tới sự phát triển của tảo
Thí nghiệm đợc tiến hành tại 7 độ mặn khác nhau (S1=5; S2=10; S3=
15 ; S4=20; S5=25; S6=30 và S7=35), cờng độ ánh sáng 3000lux và các
yếu tố môi trờng khác đợc duy trì ổn định nh sau: Chu kỳ sáng : tối là 14h : 10h.
Nhiệt độ ~24
0
C; pH~7,8. Tảo đợc nuôi trong môi trờng K. Tại mỗi độ mặn, thí
nghiệm đợc lặp lại 3 lần với 3 lọ giống nhau về thể tích và mật độ tế bào giống.
Mật độ tế bào tảo đợc kiểm tra 2 ngày một lần bằng cách đếm số lợng tế bào dới
kính hiển vi trên buồng đếm Sedgewick-Rafter thể tích 1ml.

2.2.3.3. Thí nghiệm ảnh hởng nhiệt độ tới sự phát triển của tảo
Thí nghiệm đợc tiến hành tại 4 mức nhiệt độ khác nhau (35; 30; 25 và 20
0
C),
các yếu tố môi trờng khác đợc duy trì ổn định nh sau: Chu kỳ sáng : tối là 14h :
10h; cờng độ ánh sáng là 3000Lux; S = 24 hoặc tuỳ loài; pH~7.8. Tảo đợc nuôi
trong môi trờng K. Tại mỗi mức nhiệt độ, thí nghiệm đợc lặp lại 3 lần với 3 lọ
giống nhau về thể tích và mật độ tế bào giống.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
5
Kiểm tra sự phát triển của tảo bằng cách đếm số lợng tế bào tảo hai ngày
một lần dới kính hiển vi trên buồng đếm Sedgewick-Rafter thể tích 1ml
2.2.3.4. Thí nghiệm ảnh hởng của muối dinh dỡng tới sự phát triển của tảo

Mỗi loại muối dinh dỡng đợc thí nghiệm tại hai nồng độ khác nhau: nồng
độ thứ nhất (N1) thấp hơn nồng độ môi trờng chuẩn (K) là 2 lần, nồng độ thứ hai
(N3) là cao hơn nồng độ môi trờng 2 lần và nồng độ môi trờng chuẩn (N2) là
nồng độ đối chứng. Các yếu tố môi trờng khác đợc giữ ổn định: Cờng độ ánh
sáng là 3000Lux; Chu kỳ sáng : tối là 14h : 10h. Nhiệt độ ~24
0
C; S = 24 hoặc tuỳ
loài; pH~7,8. Tại mỗi nồng độ muối dinh dỡng, thí nghiệm đợc lặp lại 3 lần với 3
lọ giống nhau về thể tích và mật độ tế bào giống. Trớc khi đặt thí nghiệm thì nồng
độ các muối dinh dỡng (NO
3
-
; PO
4
-3
; NO
2
2-
; NH
4
+
; SiO
3
2-
) đợc đo và mẫu nớc
đợc lấy ra 3 lần tại các giai đoạn: đầu pha log, cuối pha log và cuối pha cân bằng
để kiểm tra nồng độ các muối dinh dỡng (NO
3
-
; PO

4
-3
; SiO
3
2-
).
Kiểm tra sự phát triển của tảo bằng cách đếm số lợng tế bào tảo hai ngày
một lần dới kính hiển vi trên buồng đếm Sedgewick-Rafter thể tích 1ml
2.2.4. Phơng pháp xử lý số liệu
- Số liệu đợc cập nhật, tính toán và vẽ đồ thị bằng phần mềm EXCEL
- Kết quả thí nghiệm đợc kiểm tra độ tin cậy bằng phơng pháp phân tích
ANOVA một yếu tố dựa trên chơng trình thống kê trong phần mềm EXCEL (tools-
Analysis-ANOVA one way):
Giả thiết H
0
là yếu tố thí nghiệm không có ảnh hởng thật sự với sự phát triển
của tảo. Nếu kết quả thí nghiệm có F
tính toán
> F
tra bảng
thì giả thiết H
0
bị bác bỏ hay
yếu tố thí nghiệm có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo thí nghiệm với
độ tin cậy là 95% ( = 0,05). Nếu kết quả thí nghiệm có F
tính toán
< F
tra bảng
thì giả thiết
H

0
đợc chấp nhận hay kết quả khác nhau trong các thí nghiệm chỉ là ngẫu nhiên.
- Hệ số tơng quan đợc tính bằng phơng pháp phân tích tơng quan hồi quy
tuyến tính một lớp trên chơng trình thống kê trong phần mềm EXCEL (tools-
Analysis-regression).
- Tốc độ phân chia tế bào đợc tính theo công thức:
T = (M
n+1
M
n
)

/ M
n

Trong đó: T : tốc độ phân chia tế bào
M
n
: số lợng tế bào ngày đếm n
M
n+1
: số lợng tế bào ngày đếm n+1

Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
6


Hình 3. Thí nghiệm nghiên cứu sinh thái tảo

III. Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Phân lập, nuôi thành công một số loài tảo silic và sự phát triển của vi tảo
3.1.1. Phân lập và nuôi thành công một số loài tảo silic
Cùng với quá trình thu mẫu tảo phù du thì chúng tôi đã đồng thời thu mẫu tảo
sống tại hai trạm thu mẫu là Đồ Sơn và Cát Bà, sau 12 tháng thu mẫu và phân lập
các loài tảo độc hại thì chúng tôi đã phân lập và nuôi thành công 8 chủng tảo silic.
Sau khi thực hiện phân loại bằng kính hiển vi điện tử và kiểm tra bằng phơng pháp
sinh học phân tử thì trong 8 chủng tảo đã đợc phân lập có 3 loài tảo silic, đó là:
Pseudo-nitzschia pungens; Pseudo-nitzschia pseudodelicatissima và loài Pseudo-
nitzschia delicatissima.
Sau khi phân lập và nuôi thành công 3 loài tảo silic trên thì chúng tôi đã tiến
hành các thí nghiệm về ảnh hởng của các một số yếu tố môi trờng tới sự phát triển
của loài, nhng do điều kiện phòng thí nghiệm cha có đầy đủ các trang thiết bị nên
chúng tôi gặp khó khăn trong việc theo dõi sự phát triển của các loài tảo có kích
thớc nhỏ nh loài tảo Pseudo-nitzschia delicatissima, do đó chúng tôi chỉ thực hiện
các thí nghiệm với 2 loài tảo: Pseudo-nitzschia pungens và Pseudo-nitzschia
pseudodelicatissima, trong 2 loài tảo đã đợc thí nghiệm thì chỉ có loài tảo Pseudo-
nitzschia pungens là thu đợc một số kết quả khá khả quan. Do vậy, báo cáo này chỉ
phân tích ảnh hởng của các yếu tố môi trờng tới sự phát triển của tảo silic thông
qua các kết quả thí nghiệm đối với loài tảo Pseudo-nitzschia pungens.

3.1.2. Sự phát triển của tảo
Sự sinh trởng và phát triển của vi tảo đã đợc đề cập bởi nhiều tác giả khác
nhau, Đặng Đình Kim (1999) , nhìn chung sự phát triển của vi tảo là một đờng
cong gồm 4 giai đoạn hay 4 pha nh hình 4.

Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven

biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
7
0
5
10
15
20
25
30
35
02468101214

Hình4. Đờng cong sinh trởng của vi tảo

Theo đờng cong sinh trởng của vi tảo và các kết quả thí nghiệm ta thấy:
- Pha lag: tảo bắt đầu thích nghi với môi trờng nuôi, bắt đầu hấp thu chất dinh
dỡng và tiến hành phân cắt tế bào nhng với tốc độ chậm, nếu môi trờng mới thay
đổi qúa nhiều so với môi trờng sống cũ của tảo thì thời gian trong giai đoạn này rất
dài, thậm chí tảo có thể chết.
- Pha log: quần thể tế bào tảo đã thích nghi với môi trờng nuôi, mật độ tăng
nhanh với tốc độ theo hàm số mũ, kích thớc tế bào lớn, sắc tố nhiều và chuyển
động mạnh, chuỗi tế bào dài, nhìn mắt thờng bên ngoài có xuất hiện nhiều khí trên
thành bình, có thể do tảo hấp thụ chất dinh dỡng mạnh, quang hợp xảy ra tốt và
phân chia tế bào mạnh, thời gian trong pha này là rất tốt để dùng làm giống cho các
thí nghiệm hay chuyển sang môi trờng nuôi mới.
- Pha cân bằng: mật độ tế bào không tăng, ổn định trong một thời gian nhất định.

Quá trình quang hợp và phân chia tế bào vẫn xảy ra trong suốt giai đoạn này nhng
số lợng tế bào mới sinh ra gần bằng với số lợng tế bào chết đi, đầu pha cân bằng
là giai đoạn tốt để thu sinh khối tế bào làm nguyên liệu cho phân tích độc tố cũng
nh phân tích ADN.
- Pha suy tàn: mật độ tế bào giảm đi nhanh chóng và chết, chúng ta có thể quan
sát hiện tợng kết lắng đáy hoặc mất dần sắc tố tảo. Nguyên nhân do sự già của tảo
và môi trờng cạn dinh dỡng.
3.2. ảnh hởng của cờng độ ánh sáng tới sự phát triển của tảo P. pungens
Vi tảo là thực vật bậc thấp có khả năng quang hợp, hấp thu ánh sáng và các
chất vô cơ khác nhau từ môi trờng xung quanh để tổng hợp nên các hợp chất hữu
cơ cấu tạo tế bào và cung cấp cho các quá trình hoạt động của tế bào. Do vậy cờng
độ ánh sáng cũng nh
thời gian sáng có vai trò rất quan trọng đối với sự sinh trởng
và phát triển của tảo nói chung và loài tảo Pseudo-nitzschia pungens nó riêng. Góp
Pha Lo
g
Pha La
g

Pha su
y
tàn
Pha cân bằn
g
MĐTB
Thời
g
ian
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra

____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
8
phần làm sáng tỏ hơn sự ảnh hởng của cờng độ ánh sáng tới sự phát triển của loài
Pseudo-nitzschia pungens thì chúng ta đi vào phân tích các kết quả thí nghiệm đã
đạt đợc
q
ua thời
g
ian thực hiện đề tài.
Tiến hành thí nghiệm theo phơng pháp đã thiết lập, sau 28 ngày thí nghiệm
chúng tôi đã thu đợc một số kết quả về sự phát triển của loài tảo Pseudo-nitzschia
pungens tại các mức cờng độ ánh sáng khác nhau đợc thể hiện trên hình 4.
Kết quả thí nghiệm đợc kiểm tra độ tin cậy bằng phơng pháp phân tích
ANOVA một yếu tố và kiểm tra mối tơng quan bằng phơng pháp tính hệ số tơng
quan hồi quy một lớp, kết thu đợc cho thấy: F
tính toán
= 3,672 > F
0.05
= 2,728 và R =
0,94.

0
20000
40000
60000
80000
100000

120000
140000
160000
1 3 5 7 9 111315171921232527
ngày TN
MDTB/ml
L1=3000lux L2=2000lux L3=1000lux L4=500lux

Hình 4. ảnh hởng của cờng độ ánh sáng tới loài Pseudo-nitzschia pungens.

Vậy, yếu tố CĐAS có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo Pseudo-
nitzschia pungens và yếu tố cờng độ ánh sáng với sự phát triển của tảo có mối
tơng quan tuyến tính thuận rất chặt. Kết luận này trùng với kết quả đã nghiên cứu
trớc đây của các tác giả Nguyễn Minh Huyền và Chu Văn Thuộc, 2001.
Để thấy rõ sự ảnh hởng của yếu tố cờng đọ ánh sáng tới sự phát triển của
loài tảo Pseudo-nitzschia pungens thì chúng ta đi vào phân tích phân tích sự tăng
trởng số lợng tế bào tảo và tốc độ phân chia tế bào tại 4 cờng độ ánh sáng.
3.2.1. Sự phát triển của tảo Pseudo-nitzschia pungens tại 4 cờng độ ánh sáng
Kết quả nghiên cứu trên hình 4 cho thấy, ở cả 4 cờng độ ánh sáng thí nghiệm,
loài P. pungens đều có khả năng tồn tại nhng tại cờng độ ánh sáng yếu nhất
(500lux) thì tảo gần nh không phát triển và tàn lụi dần; tại cờng độ ánh sáng
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
9
mạnh nhất (3000lux) tảo phát triển mạnh nhất và kích thớc quần thể P. pungens đạt
cao nhất.

Tại cờng độ ánh sáng 2000lux có pha lag dài hơn so với cờng độ 3000lux (7
ngày), mật độ tế bào đạt cao nhất tại cờng độ ánh sáng 3000lux nhng pha cân
bằng thì kéo dài hơn. Tại cờng độ 1000lux thì pha lag kéo dài tới 20 ngày, mật độ
tế bào đạt cao nhất cũng thấp, đạt ~11x10
4
tb/ml và nhanh chóng chuyển sang pha
suy tàn.
Tại cờng độ ánh sáng 3000lux ta thấy, mật độ tế bào đạt cao nhất là
~13.5x10
4
tb/ml (~13x10
7
tb/l) vào ngày thí nghiệm thứ 8. Thời gian của pha log rất
ngắn, bắt đầu từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 8, chúng đạt đến kích thớc lớn nhất của
quần thể tế bào. Do đó, tốc độ phát triển của tảo trong pha này rất cao và tế bào
trong giai đoạn này thờng gặp ở dạng chuỗi dài (8 - 22 tế bào), hình dạng tế bào to
điển hình, có nhiều sắc tố màu xanh, nhìn lọ thí nghiệm bằng mắt thờng thấy nớc
có màu vàng rơm. Đặc biệt khi tảo phát triển nhanh (pha log) thì thấy có nhiều bọt
khí bám quanh miệng lọ, có thể đây là các khí đợc sinh ra do quá trình trao đổi
chất mạnh của tế bào. Nhng sang đến pha cân bằng thì thời gian rất ngắn, chỉ
trong vòng 1 ngày thì mật độ tế bào đã giảm xuống chỉ còn 11,4x10
4
tb/ml và
chuyển sang pha suy tàn. Nh vậy, đối với loài P. pungens khi gặp điều kiện thuận
lợi thì nó bùng phát về mật độ (nở hoa) và tàn lụi rất nhanh, do đó ảnh hởng và tác
hại của nó đến các sinh vật khác và môi trờng sinh thái là rất lớn, gây khó khăn lớn
cho việc ngăn ngừa và xử lý khi chúng có nguy cơ bùng phát mật độ. Trong pha suy
tàn tế bào tảo thờng có kích thớc và hình dạng không đều nhau, ít chuyển động
và mất dần sắc tố, các chuỗi tế bào kết lại thành từng đám lơ lửng và cuối cùng lắng
xuống đáy và phân huỷ. Nh vậy, các kết quả nghiên cứu trong điều kiện phòng thí

nghiệm này cũng đã phản ánh đúng với một số hiện tợng nở hoa xảy ra ngoài tự
nhiên [Vũ Trung Tạng, 1997].
3.2.2. Tốc độ phân chia tế bào P. Pungens tại 4 cờng độ ánh sáng
Từ kết quả thu đợc qua hình 5 ta thấy, tốc độ phân chia tế bào tảo ở cả 4
cờng độ ánh sáng thí nghiệm đều cao ở pha log, trong đó ở các cờng độ 3000lux
và 2000lux, tốc độ phân chia đạt cao nhất tơng ứng là 6,39 và 6,90 vào ngày thứ 4,
trong khi đó ở cờng độ 1000lux thì tốc độ phân chia lại đạt cao nhất (3,36) vào
ngày thứ 14. Riêng ở cờng độ 500lux thì tốc độ phân chia tơng đối thấp.
Tốc độ phân chia tế bào trung bình cho cả quá trình thí nghiệm tại cờng độ
ánh sáng 3000lux đạt cao nhất (0,62), 2000lux đạt 0,47, thấp nhất là 500lux là -
0,01. Sự thay đổi của tốc độ phân chia tế bào trong suốt quá trình thí nghiệm tại các
cờng độ ánh sáng khác nhau đợc minh hoạ trên hình 5.

Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
10
-2
-1
0
1
2
3
4
5
6
7

8
1 3 5 7 9 111315171921232527
ngày TN
TDPCTB
L1=3000lux L2=2000lux
L3=1000lux L4=500lux

Hình 5. Tốc độ phân chia tế bào Pseudo-nitzschia pungens tại 4 cờng độ
ánh sáng khác nhau

Nh vậy, từ 4 mức cờng độ ánh sáng đã thí nghiệm thì sự phát triển của loài tảo
Pseudo-nitzschia pungens có xu hớng tăng với mối tơng quan thuận rất chặt với
cờng độ ánh sáng, tại cờng độ ánh sáng 3000Lux quần thể tế bào đạt kích thớc
lớn nhất là ~13.5x10
4
tb/ml (~13x10
7
tb/l) vào ngày thí nghiệm thứ 8 và tốc độ phân
chia tế bào trung bình là 0,62 lần/ngày đếm. Kết quả này phù hợp với nhận định của
tác giả Vũ Trung Tạng là ở nhiều loài tảo silic biển, tốc độ tăng trởng tăng tuyến
tính với mức tăng bức xạ [Vũ Trung Tạng, 2004]. Việc nghiên cứu để tìm ra cờng
độ chiếu sáng tối u cho sự phát triển của loài cũng nh tìm ra cờng độ ánh sáng
giới hạn sự phát triển của chúng là một việc hết sức quan trọng và có ý nghĩa thực
tiễn, do đó việc thực hiện các thí nghiệm tiếp theo cũng nh tìm hiểu về các mối
tơng quan giữa cờng độ ánh sáng và các yếu tố môi trờng khác nh pH, hàm
lợng ôxi, CO
2
là hết sức cần thiết và cần đựơc tiếp tục.
3.2. ảnh hởng của độ mặn tới sự phát triển của tảo Pseudo-nitzschia pungens
Kết quả nghiên cứu về ảnh hởng của 7 độ mặn khác nhau tới sự phát triển của

tảo P. pungens sau 28 ngày thí nghiệm đã thu đợc một số kết quả và đợc thể
hiện trên hình 6.
Để kiểm tra yếu tố độ mặn có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của tảo Pseudo-
nitzschia pungens hay không thì chúng tôi đã dùng phơng pháp phân tích ANOVA
một yếu tố và kiểm tra mối tơng quan bằng phơng pháp tính hệ số tơng quan hồi
quy một lớp, kết quả thu đợc cho thấy: F
tính toán
= 4.354 > F
0.05
= 2.249 và R = 0,06.
Vậy, yếu tố độ mặn có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo Pseudo-
nitzschia pungens và yếu tố độ mặn với sự phát triển của tảo có mối tơng quan
tuyến tính thuận rất yếu.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
11

0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
80000

90000
13579111315
Thời gian (ngày)
Mật độ tb/ml
5%o 10%o 15%o 20%o 25%o 30%o 35%o

Hình 6. ảnh hởng độ mặn tới sự phát triển của tảo Pseudo-nitzschia pungens.

Để thấy rõ hơn mối quan hệ giữa độ mặn và sự phát triển của loài tảo Pseudo-
nitzschia pungens thì chúng ta đi vào vào phân tích kết quả thí nghiệm thông qua sự
phát triển của tảo và tốc độ phân chia tế bào tảo.
3.3.1. Sự phát triển của tảo Pseudo-nitzschia pungens tại các độ mặn trong thí
nghiệm
Theo kết quả thí nghiệm thông qua hình 6 cho chúng ta thấy, trong 7 độ mặn
đã thí nghiệm thì pha lag của tảo tại tất cả các độ mặn đều rất dài, trung bình 16
ngày, có thể là do môi trờng thí nghiệm có sự thay đổi nhiều so với môi trờng tự
nhiên nên các tế bào tảo cần nhiều thời gian hơn để thích nghi với môi trờng mới.
Sang đến pha log của tảo thì tại độ mặn 20 tảo phát triển mạnh nhất và quần thể
đạt kích thớc cao, tại kích thớc lớn nhất của quần thể quần thể có mật độ đạt tới là
~ 8x10
4
tb/ml (~ 8x10
7
tb/l). Ngoài tự nhiên loài P. pungens thờng nở hoa ở mật độ
là 10
6
tb/l, nh vậy ngoài môi trờng tự nhiên tảo gặp điều kiện môi trờng thuận lợi
về dinh dỡng, ánh sáng, nhiệt độ nhng mật độ tế bào vẫn không đạt đợc mật độ
cao nh trong điều kiện phòng thí nghiệm, điều này có thể đợc lý giải: ngoài tự
nhiên thì tảo phát triển trong rất nhiều mối quan hệ với môi trờng xung quanh,

trong đó có nhiều mối quan hệ mang tính chất giới hạn sự phát triển của chúng nh
quan hệ cạnh tranh với các loài khác về dinh dỡng, ánh sáng, khí, không gian, quan
hệ con mồi và vật dữ, ký sinh và vật chủ Do đó, nếu chúng ta cần nghiên cứu về
khả năng phát triển tạo sinh khối, quang hợp, hô hấp, làm thay đổi điều kiện môi
trờng khi mật độ cao hoặc sản xuất đại trà một loài tảo nào đó phục vụ cho các
mục đích khác nhau thì phải biết đợc vùng cực thuận hay ngỡng tối thích đối với
các yếu tố môi trờng và hạn chế tối đa các mối quan hệ (tơng tác) âm.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
12
Các độ mặn còn lại cũng có sự ảnh hởng tới sự phát triển của loài P. pungens,
sau độ mặn 20 là các độ mặn 10, 15 và 25 (hình 6), tại các độ mặn 5, 30,
35 thì tảo dờng nh không phát triển, không thấy hiển thị trên đồ thị (hình 6)
ở giai đoạn pha log, tế bào thờng có hình dạng to, đều, có nhiều sắc tố màu
xanh, chuyển động tốt, các tế bào tồn tại nhiều dới dạng chuỗi, pha cân bằng tơng
đối dài từ ngày 24 đến ngày 27 và quần thể chuyển sang pha suy tàn, giai đoạn này
tế bào mất dần sắc tố, kích thớc nhỏ, kết lại, lắng chìm dần xuống đáy và phân huỷ.
3.3.2. Tốc độ phân chia tế bào tảo P. pungens tại các độ mặn trong thí nghiệm
Để thấy rõ hơn ảnh hởng của độ mặn tới sự phát triển của loài P. pungens thì
tốc độ phân chia tế bào ở các độ mặn khác nhau đã đợc tính toán. Kết quả đợc thể
hiện trên hình 7. Từ hình 7 ta có tốc độ phân chia tế bào ở độ mặn 20 là tơng đối
cao, tại pha log đạt 2.91, tốc độ trung bình là 0.39. Tốc độ phân chia tế bào trong
suốt thời gian thí nghiệm tại 7 nồng độ mặn khác nhau đợc phản ánh qua hình 7.

(2)
-

2
4
6
8
0 2 4 6 8 10 12 14 16
Thời gian (ngày)
TDPCTB
5 10 15 20 25 30 35

Hình 7. Tốc độ phân chia tế bào tảo Pseudo-nitzschia pungens tại 7 độ muối

Từ kết quả đợc minh hoạ trên hình 7 ta thấy, tốc độ phân chia tế bào tại độ
mặn 10 và 15 đạt cao nhất ở các ngày thứ 8 và thứ 9 nhng đồ thị vẫn có dạng
răng ca rất lớn nên sự phát triển của loài không có sự ổn định cao. Tại độ mặn 20,
đồ thị là một đờng răng ca ngắn và đều hơn cả nên sự phát triển của loài ổn định
hơn do đó mật độ tế bào cũng đạt cao hơn (hình 6). Mặt khác, kết quả phân tích
ANOVA cũng phản ánh đúng với xu hớng phân tích tốc độ phân chia tế bào, tại độ
mặn 20 có phơng sai cao nhất, cũng có nghĩa là sự phát triển của loài tại độ mặn
này là mạnh nhất.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
13

Nh vậy, khi so sánh kết quả nghiên cứu này với các kết quả nghiên cứu trớc
đã công bố của tác giả Nguyễn Thị Minh Huyền và Chu Văn Thuộc thì có sự khác
nhau. Theo kết quả của nhóm tác giả trên, loài P. pungens phát triển tốt ở độ mặn

21 đến 30 [Nguyễn Thị Minh Huyền và Chu Văn Thuộc, 1999] hay theo tác giả
Lundholm thì tảo Pseudonitzchia phát triển tôt nhất tại độ mặn 25 [Lundholm et
al, 1997], theo kết quả nghiên cứu của tác giả Aizdaicher thì loài tảo P. pungens bắt
đầu bị ảnh hởng khi độ mặn hạ xuống 20 và tiếp tục hạ xuống 14 thì có sự thay
đổi hình dạng về tế bào [Aizdaicher, 1999]. Nguyên nhân của sự khác nhau đó có
thể do một số điều kiện thí nghiệm bị thay đổi, cụ thể loài P. pungens trớc đây đã
đợc các tác giả nuôi trong nớc biển có bổ xung MTL (Môi trờng L có hàm lợng
Nitrat và Phốt phát cao gấp 3 lần môi trờng K) và điều kiện nhiệt độ phòng nuôi
trung bình đạt 27
0
C hoặc điều kiện thí nghiệm của chúng tôi cha đảm bảo về chất
lợng tảo giống khi đa vào thí nghiệm, điều này đợc phản ánh qua hệ số tơng
quan rất thấp và chỉ là tơng quan rất yếu, do đó để có đợc kết luận rõ ràng về vấn
đề này thì chúng ta cần phải thực hiện lặp lại thí nghiệm.

3.4. ảnh hởng của nhiệt độ tới sự phát triển của tảo P. pungens

Khi nhiệt độ tăng lên trong vùng trớc giá trị cực thuận thì làm tăng tốc độ phản
ứng trao đổi chất của tế bào nhng khi vợt qua giá trị cực thuận thì nó lại mang ý
nghĩa làm chậm các quá trình trao đổi chất đồng thời làm giảm hoạt tính sinh lý của
tế bào. Nhiệt độ môi trờng tăng làm cho kích thớc của cá thể giảm và chu kỳ sống
cũng giảm theo. Vậy nhiệt độ tác động đến sự phát triển của tảo P. pungens nh thế
nào thì chúng ta đi vào tìm hiểu thông qua kết quả thí nghiệm đã làm. Thí nghiệm
đợc tiến hành theo phơng pháp đã thiết lập, sau 39 ngày thí nghiệm thì chúng tôi
đã thu đợc một số kết quả về sự phát triển của loài tảo P. pungens tại 4 mức nhiệt
độ khác nhau đợc thể hiện trên hình 9.
Để kiểm tra yếu tố độ mặn có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo
Pseudo-nitzschia pungens hay không hoặc kết quả khác nhau trong thí nghiệm là có
ý nghĩa hay không có ý nghĩa, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra kết quả thí nghiệm
bằng phơng pháp ANOVA một yếu tố và kiểm tra mối tơng quan bằng phơng

pháp tính hệ số tơng quan hồi quy một lớp, kết quả thu đợc cho thấy: F
tính toán
=
11,42 > F
0.05
= 2,49 và R = 0,58.
Vậy, yếu tố nhiệt độ có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài tảo Pseudo-
nitzschia pungens và yếu tố nhiệt độ với sự phát triển của tảo có mối tơng quan
tuyến tính vừa.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
14
Pseudonitzchia pungens
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
135791113151719212325272931333537
ngày TN
MDTB/ml
35 30 25 20


Hình 9. Sự phát triển của Pseudo-nitzschia pungens tại 4 mức nhiệt độ khác nhau.

3.4.1. Sự phát triển của loài tảo P. pungens trong thí nghiệm
Trong các yếu tố môi trờng thì yếu tố nhiệt độ cũng là một trong những yếu tố
chính có tác động mạnh đến các sinh vật nói chung và sự phát triển của tảo nói
riêng. Hơn nữa, nhiệt độ nớc còn ảnh hởng đến điều kiện vật lý và hoá học của
nớc mà nhnữg nhân tố này lại tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống của
thuỷ sinh vật. Do đó, nhiệt độ vừa là yếu tố thúc đẩy sự phát triển của sinh vật và nó
cũng vừa là yếu tố giới hạn rất mạnh. Do sự tác động của nhiệt độ mà sinh vật đã
hình thành sự phân bố và hình thành nên các nhóm loài a lạnh, a ấm, hẹp nhiệt
hay rộng nhiệt, sự thích nghi cũng nh biến động số lợng theo chu kỳ ngày đêm,
tuần trăng, mùa, đối với các thuỷ sinh vật thì còn theo tầng nớc, quy luật sáo trộn
của dòng nớc, khối nớcvậy nhiệt độ tác động đến sự phát triển của tảo
Pseudonitzchia pungens nh thế nào, chúng ta đi vào tìm hiểu thông qua kết quả thí
nghiệm:
Thông qua kết quả thí nghiệm thu đợc trên hình 9 chúng ta thấy, trong 4 mức
nhiệt độ đã đợc thí nghiệm thì loài tảo Pseudonitzchia pungens có khả năng phát
triển trên các mức nhiệt độ 20
0
C; 25
0
C; 30
0
C, nhng tại nhiệt độ 25
0
C thì quần thể
tảo có khả năng phát triển đạt kích thớc quần thể lớn nhất rồi tới nhiệt độ 20
0
C đến
30

0
C và tại 35
0
C thì gần nh không phát triển.
Tại nhiệt độ 25
0
C chúng ta thấy, quần thể tế bào có pha lag kéo dài tới ngày thí
nghiệm thứ 9, chuyển sang pha log. Tại pha log thì quần thể tế bào phát triển tơng
đối dài từ ngày thí nghiệm thứ 12 tới ngày thí nghiệm thứ 32 với mật độ tế bào đạt
612000 tb/ml, và quần thể chuyển sang pha suy tàn rất nhanh, pha cân bằng chúng
ta không thấy hiển thị trên đồ thị.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
15
Tại nhiệt độ 30
0
C thì quần thể tế bào phát triển tơng đối nhanh, quần thể có pha
lag rất ngắn chỉ kéo dài tới ngày thí nghiệm thứ 5 và chuyển sang pha log, tại pha
log thì quần thể phát triển nhanh theo cấp số nhân nên đạt tới đỉnh pha vào ngày thí
nghiệm thứ 9 với mật độ tế bào là 239900 tb/ml, chuyển sang pha cân bằng tơng
đối dài, từ ngày thí nghiệm thứ 8 tới ngày thứ 13 mới chuyển sang pha suy tàn.
Tại nhiệt độ 20
0
C thì sự phát triển của quần thể tế bào có pha lag kéo dài tới
ngày thí nghiệm thứ 9, tại pha log thì quần thể tế bào có sự phát triển tơng đối dài,
bắt đầu từ ngày thí nghiệm thứ 10 tới ngày thí nghiệm thứ 25, nh vậy pha log của

quần thể tế bào tại nhiệt độ 20
0
C có thời gian dài nhất (15 ngày) so với các mức
nhiệt độ đã đợc thí nghiệm, quần thể đạt kích thớc lớn nhất tại ngày thí nghiệm
thứ 25 với mật độ tế bào là 257500 tb/ml. Từ ngày thí nghiệm thứ 26 thì quần thể
suy tàn rất nhanh.
Tại nhiệt độ thí nghiệm 35
0
C thì chúng ta không thấy sự hiển thị trên đồ thị, điều
này có nghĩa rằng tại nhiệt độ 35
0
C thì loài tảo Pseudo-nitzschia pungens không có
khả năng phát triển mà nó chỉ duy trì trong một thời gian ngắn rồi suy tàn. Nh vậy
điều này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả [J. Larsen anh N. L.
Nguyen, 2004] về đặc điểm sinh thái loài là loài tảo Pseudo-nitzschia pungens
thờng gặp trong điều kiện nhiệt độ từ 20
0
C đến 32
0
C, đây cũng là một minh chứng
cho sự thích nghi của loài đối với yếu tố môi trờng tơng đối chặt chẽ, theo kết quả
đo nhiệt độ nớc tại khu vực thu mẫu với tần xuất 2 lần một tháng trong một năm
của chúng tôi thì nhiệt độ nớc giao động từ 17,6
0
C tới 33
0
C hay theo tác giả Vũ
Trung Tạng thì đối với vùng nhiệt đới, nhiệt độ trung bình nớc tầng mặt đạt đến
26-27
0

C trong năm [Vũ Trung Tạng, 2004], do đó tại nhiệt độ 35
0
C là nhiệt độ cao
so với ngỡng giới hạn của loài nên có thể các quá trình hô hấp, trao đổi chất cũng
nh các quá trình hoá sinh đã bị ức chế hoặc bị dừng hẳn làm cho loài tảo không thể
phát triển tại nhiệt độ 35
0
C.
Nhiệt độ không chỉ tác động lên sự phát triển của loài mà nó còn đợc thể hiện
thông qua sự biến đổi hình thái của tế bào tảo tại các mức nhiệt độ khác nhau. Tại
nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển 25
0
C và giai đoạn quần thể tế bào đang phát
triển tại pha log của nhiệt độ 20
0
C và 30
0
C thì tế bào thờng có kích thớc và sắc tố
điển hình: tế bào to, đều, chuyển động mạnh, tế bào thờng tồn tại ở dạng chuổi (6-
14 tế bào, có những chuổi lên tới 28 tế bào), nhiều sắc tố màu xanh, nhìn bằng mắt
thờng bên ngoài thấy bình nuôi có ngã sang màu vàng rơm xanh. Nhng tại nhiệt
độ 35
0
C hay tại pha lag và pha cân bằng, suy tàn của nhiệt độ 20
0
C và 30
0
C thì tế
bào thờng có kích thớc không đều nhau, sắc tố nhạt, chuyển động kém, ít gặp tế
bào ở dạng chuổi nếu có thì dạng chuổi ngắn (2-5 tế bào), các tế bào hay kết đám và

thờng dần lắng xuống đáy lọ thí nghiệm.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
16
Để hiểu rõ hơn về tác động của nhiệt độ tới sự phát triển của loài tảo Pseudo-
nitzschia pungens thì chúng ta đi tìm hiểu về tốc độ phân chia tế bào tảo thông qua
kết quả thí nghiệm đã thu đợc.
3.4.2. Tốc độ phân chia tế bào tảo P. pungens trong thí nghiệm
Từ kết quả thu đợc từ thí nghiệm thì chúng tôi đã tính tốc độ phân chia tế bào
theo công thức đã đợc thiết lập và kết quả tính toán đợc thể hiện trên hình 10.
Pseudonitzchia pungens
-2
-1
0
1
2
3
4
135791113151719212325272931333537
Ngày TN
TDPCTB
35 30 25 20

Hình 10. Tốc độ phân chia tế bào tảo P. pungens tại 4 mức nhiệt độ khác nhau
Từ kết quả trên hình 10 chúng ta thấy, tốc độ phân chia tế bào của các quần thể tế
bào đạt cao trong những ngày đầu thí nghiệm (từ ngày thí nghiệm thứ 1 tới ngày thứ

10), từ ngày thí nghiệm thứ 10 thì các quần thể tế bào có sự phát triển tơng đối ổn
định hay tốc độ phân chia tế bào tơng đối thấp, đồ thị tạo thành các đờng răng ca
nhỏ.
Tại nhiệt độ 25
0
C thì quần thể tế bào có tốc độ phân chia tế bào đạt cực đại tại
ngày thí nghiệm thứ 7 với tốc độ là 3,14 lần/ngày đếm. Tốc độ phân chia trung bình
trong pha log là 0,52 lần/ngày đếm và tốc độ phân chia trung bình cho cả quá trình
phát triển của quần thể là 0,35 lần/ngày đếm.
Tại nhiệt độ 20
0
C thì quần thể tế bào có tốc độ phân chia cao nhất vào ngày thí
nghiệm thứ 3 với tốc độ phân chia là 2,85 lần/ngày đếm. Tốc độ phân chia trung
bình trong pha log là 0,3 lần/ngày đếm và tốc độ trung bình cho cả quá trình phát
triển của quần thể là 0,39 lần/ngày đếm.
Tơng tự nh trên thì chúng ta có tốc độ phân chia tế bào tại nhiệt độ 30
0
C với
tốc độ cực đại là 3,1 lần/ngày đếm tại ngày thí nghiệm thứ 7, tốc độ phân chia trung
bình cho cả quá trình phát triển của quần thể tế bào là 0,59 lần/ngày đếm. Tại nhiệt
độ 35
0
C thì quần thể không có sự phát triển nên tốc độ phân chia tế bào của quần thể
ngày càng có giá trị âm lớn.
Nh vậy xét về tốc độ phân chia tế bào cực đại thì tại nhiệt độ 25
0
C là cao nhất
0,314 rồi tới nhiệt độ 30
0
C là 3,1 và nhiệt độ 20

0
C là 2,85. Nhng tốc độ phân chia
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
17
trung bình của cả quá trình phát triển của các quần thể thì ngợc lại, đạt giá trị cao
nhất tại nhiệt độ 30
0
C là 0,59 rồi tới nhiệt độ 20
0
C là 0,39 và 25
0
C là 0,3.
Nh vậy, từ các kết quả trên ta thấy, trong 4 mức nhiệt độ đã thí nghiệm thì loài
tảo Pseudonitzchia pungens có sự phát triển tốt tại nhất tại nhiệt độ 25
0
C với kích
thớc quần thể tế bào lớn nhất là 612000 tb/ml (61,2x10
7
) vào ngày thí nghiệm thứ
32, tốc độ phân chia tế bào lớn nhất là 0,314 và trung bình là 0,3. Kết quả nghiên
cứu này của chúng tôi cũng phù hợp với nhận định của tác giả T.Yu.Orlova, 1996
khi nghiên cứu sinh thái, hình thái và sinh hoá của loài khi nở hoa tại vịnh Amurskii
tại biển Nhật Bản là loài tảo Pseudonitzchia pungens thờng nở hoa vào tháng 6 đến
tháng 10 khi nhiệt độ nớc bề mặt thờng đến 22,6
0

C, đạt mật độ lớn nhất vào thời
điểm nở hoa là 35x10
6
tb/l, thấp hơn nhiều so với mật độ đạt đợc trong điều kiện
phòng thí nghiệm, điều này minh chứng thêm rằng khi loài tảo Pseudonitzchia
pungens gặp điều kiện môi trờng phù hợp thì có khẳ năng bùng phát với mật độ tế
bào rất cao. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng trùng với kết quả nghiên cứu
của tác giả Iriarte và Fryxell là là tảo Pseudonitzchia chỉ chiếm u thế khi nhiệt độ
nớc giảm xuống 25
0
C [Iriarte and Fryxell, 1995]. Hay tảo chỉ có mật độ cao khi
nhiệt độ thấp 22
0
C tại vịnh Bengal [Jewel et al, 2001].

3.5. ảnh hởng của muối dinh dỡng tới sự phát triển của loài tảo P. pungens.
Vi tảo có vai trò hết sức quan trọng trong hệ sinh thái thuỷ vực, tảo là sinh vật có
khả năng tổng hợp ra nguồn chất hữu cơ từ nớc, CO
2
và các muối thông qua quá
trình quang hợp, tảo là mắt sích đầu tiên (sinh vật sản xuất) trong các chuổi thức ăn.
Do đó, điều kiện dinh dỡng hay nồng độ các muối dinh dỡng là một trong những
nhân tố quan trọng đóng vai trò quyết định tới sự phát triển của tảo. Mỗi loại muối
dinh dỡng lại có khả năng tác động ở mức độ khác nhau lên các loài tảo hay nói
cách khác, mỗi loài tảo có nhu cầu dinh dỡng khác nhau. Chính vai trò quan trọng
của muối dinh dỡng đối với sự phát triển của tảo nên nó cũng là yếu tố giới hạn sự
phát triển của tảo. Vậy việc tìm ra đợc muối dinh dỡng nào đóng vai trò quan
trọng hơn và ở nồng độ nào thì nó thúc đẩy sự phát triển, ở nồng độ nào thì nó lại là
yếu tố giới hạn đang đợc các nhà khoa học quan tâm và nghiên cứu. Để góp phần
làm sáng tỏ sự tác động của muối dinh dỡng PO

4
-3
; NO
3
-
tới sự phát triển của loài
tảo Pseudonitzchia pungens thì chúng ta đi phân tích các kết quả thí nghiệm đã thu
đợc sau đây:
3.5.1. ảnh hởng của muối dinh dỡng NO
3
-
.
Tiến hành thí nghiệm tại ba nồng độ muối khác nhau, đợc ký hiệu là N1; N2;
N3 nồng độ muối cụ thể trong từng thí nghiệm đợc thể hiện trong bảng 5. Các điều
kiện khác đợc giữ ổn định trong suốt quá trình thí nghiệm: nhiệt độ là 25
0
C; độ
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
18
muối là 24; cờng độ ánh sáng là 3000Lux; thời gian chiếu sáng là 14h sáng : 10h
tối; mật độ tảo đợc kiểm tra 2 ngày một lần bằng cách đếm số lợng tế bào tảo trên
buồng đếm Sedgewick-Rafter dới kính hiển vi, đồng thời lấy mẫu môi trờng nuôi
để phân tích nồng độ muối dinh dỡng theo thời gian nuôi.
Bảng 5. Nồng độ các muối dinh dỡng trong các thí nghiệm


NO
3
-
PO
4
3-
SiO
3
2-

Kí hiệu của thí
nghiệm
pH
mg/l mg/l mg/l
TN-tại nồng độ N1 8,12 0,07
TN-tại nồng độ N2 8,06 0,12 2,76 9,57
TN-tại nồng độ N3 8,11 0,38

Sau 23 ngày theo dõi thí nghiệm thì chúng thôi đã thu đợc một số kết quả nh
đợc minh hoạ trên hình 11.

Muoi NO3 -
Pseudonitzchia pungens
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000

13579111315171921
Ngày TN
MDTB/ml
N1 N2 N3

Muoi NO3 -
Pseudonitzchia pungens
-2
0
2
4
123456789
Ngày
TDPCTB
N1
N2
N3

Hình 11. Sự phát triển của tảo hình 11a và tốc độ phân chia tế bào hình 11b
tại các nồng độ muối dinh dỡng NO
3
-
khác nhau

Thông qua kết quả phân tích ANOVA một yếu tố và tính hệ số tơng quan hồi
quy một lớp cho thấy: F
tính toán
= 8,18 > F
0.05
= 2,84 và R = 0,35.

Vậy, yếu tố muối dinh dỡng NO
3
-
có ảnh hởng thật sự tới sự phát triển của loài
tảo Pseudonitzchia pungens và yếu tố muối dinh dỡng NO
3
-
với sự phát triển của
tảo có mối tơng quan tuyến tính rất yếu.
Theo kết quả thu đợc trên hình 11a ta thấy, trong ba nồng độ muối dinh dỡng
đã thí nghiệm thì cả 3 nồng độ tảo đều có khả năng tồn tại và phát triển tơng đối
a b
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
19
đồng đều, nhng trong đó tại nồng độ muối N2 là có sự phát triển nhanh nhất, mạnh
nhất cũng nh đạt kích thớc của quần thể tế bào cao nhất, tiếp đến là nồng độ muối
dinh dỡng N3 và cuối cùng là N1. Nhìn chung thì cả ba quần thể tế bào tại 3 nồng
độ muối dinh dỡng phát triển ở pha lag chậm, tới ngày thí nghiệm thứ 6-7 thì mới
chuyển sang pha log, tại pha log thì sự phát triển mạnh hơn nhng cũng không có sự
phát triển với tốc độ cao, sang pha tăng trởng chậm thì quần thể kéo dài tới ngày
thí nghiệm thứ 16-19 thì mới đạt tới kích thớc lớn nhất của quần thể. Hình 11b cho
thấy tốc độ phân chia của các quần thể đạt cao, cao nhất là tại nồng độ N3 rồi đến
nồng độ N1 và cuối cùng là N2, các giá trị lớn nhất của tốc độ phân chia tế bào đạt
đợc vào thời điểm quần thể chuyển từ pha lag sang pha log.
Do đó, để làm sáng tỏ sự ảnh hởng của nồng độ muối dinh dỡng NO

3
-
tới sự
phát triển của tảo P. pungens thì chúng ta đi vào phân tích mối tơng quan giữa sự
phát triển và nồng độ muối dinh dỡng NO
3
-
thông qua kết quả đã đạt đợc trong thí
nghiệm.
Tại nồng độ muối dinh dỡng N1 (0,07 mg/l).
Từ kết quả về sự phát triển của quần thể và kết quả phân tích nồng độ muối dinh
dỡng NO
3
-
từ các mẫu môi trờng nuôi theo thời gian thí nghiệm thì chúng ta có
đợc mối tơng quan giữa sự phát triển và nồng độ muối dinh dỡng NO
3
-
nh hình
12.
0
20000
40000
60000
80000
100000
120000
140000
160000
1357911131517192123

Ngày TN
MDTB/ml
0
0.05
0.1
0.15
0.2
Nồng độ muối NO3
(mg/l)
Đờng công sinh trởng Nồng độ NO3 (mg/l)

Hình 12. Tơng quan giữa sự phát triển cuả tảo và nồng độ muối NO
3
-
.

Từ kết quả trên hình 12 cho chúng ta thấy, quần thể tảo phát triển tại pha lag kéo
dài tới ngày thí nghiệm thứ 7 và chuyển sang pha log, tại pha log thì quần thể phát
triển với tốc độ cao và đạt kích thớc lớn nhất vào ngày thí nghiệm thứ 15 với mật
độ tế bào là 136200 tb/ml, rồi quần thể chuyển sang pha cân bằng và suy tàn. Song
song với sự tăng trởng của quần thể tế bào thì nồng độ muối dinh dỡng NO
3
-

xu hớng giảm xuống khi quần thể tăng trởng tại pha log, rồi lại tăng lên khi quần
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________

Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
20
thể tế bào bớc sang pha cân bằng và suy thoái, nồng độ 0,07 mg/l vào ngày thí
nghiệm thứ nhất và 0,07 vào ngày thí nghiệm thứ 11 rồi tăng lên 0,17 mg/l vào ngày
thí nghiệm thứ 23. Nh vậy, điều này có thể giải thích là khi quần thể tế bào tăng về
kích thớc thì đã sử dụng một lợng muối dinh dỡng từ môi trờng nuôi để tổng
hợp nên các chất hữu cơ cần thiết cho tế bào cũng nh thiết lập các cấu trúc của tế
bào do đó nồng độ muối dinh dỡng NO
3
-
trong môi trờng đã bị giảm xuống,
nhng khi quần thể bớc vào pha cân bằng và suy thoái thì có thể số lợng tế bào
già và chết nhiều hơn, xác tế bào bị phá vở và phân huỷ nhiều hơn nên có thể các
muối khoáng trong bản thân các tế bào chêt đợc giải phóng ra bên ngoài môi
trờng hay đợc phân huỷ do các quá trình hoá sinh, hoá học khác đã làm cho nồng
độ của muối dinh dỡng NO
3
-
trong môi trờng có xu hớng tăng lên. Tốc độ phân
chia tế bào tại pha log đạt cao nhất vào ngày thí nghiệm thứ 9 với tốc độ 2,1
lần/ngày đếm, trung bình cho cả quá trình phát triển là 0,66 lần/ngày đếm.
Tại nồng độ muối dinh dỡng N2 (0,12 mg/l).
Tơng tự nh tại nồng độ muối dinh dỡng N1 thì chúng ta thu đợc kết quả về
mối tơng quan giữa sự phát triển của tảo và nồng độ muối dinh dỡng NO
3
-
nh
trong hình 13.
0
50000

100000
150000
200000
250000
300000
1357911131517192123
Ngày TN
MDTB/ml
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
Nồng độ muối NO3
(mg/l)
Đờng cong sinh trởng Nồng độ NO3

Hình 13. Tơng quan giữa sự phát triển của tảo và nồng độ muối dinh dỡng

Từ kết quả trên hình 13 ta có, tơng tự nh xu thế trên nồng độ muối dinh dỡng
N1 thì ta cũng có tơng quan giữa sự phát triển của tảo và nồng độ muối dinh dỡng
NO
3
-
nh sau: khi quần thể tảo tăng lên về số lợng tế bào thì nồng độ muối dinh
dỡng có xu thế giảm nhng khi quần thể tảo bớc sang pha cân bằng và suy tàn thì
nồng độ muối dinh dỡng NO
3
-

lại có xu hớng tăng lên, cụ thể trong khi quần thể
tăng về kích thớc theo hàm số mũ từ ngày thí nghiệm thứ 4 và đạt đến kích thớc
lớn nhất vào ngày thứ 19 với mật độ tế bào là 253800 tb/ml. Tốc độ phân chia tế bào
trung bình là 0,87 lần/ngày đếm.
Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
21
Tại nồng độ muối dinh dỡng N3 (0,38 mg/l).
Kết quả về tơng quan giữa sự phát triển của tảo với nồng độ muối dinh dỡng
NO
3
-
đợc thể hiện trên hình 14.
0
50000
100000
150000
200000
250000
1 3 5 7 9 11131517192123
Ngày TN
MDTB/ml
0
0.1
0.2
0.3

0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
1
Nồng độ muối NO3
(mg/l)
Đờng cong sinh trởng Nồng độ NO3 (mg/l)

Hình 14. Tơng quan giữa sự phát triển của tảo và nồng độ muối dinh dỡng

Từ kết quả trên hình 14 ta thấy, quần thể tảo có pha lag kéo dài đến ngày thí
nghiệm thứ 6 và chuyển sang pha log với tốc độ phát triển rất cao, tốc độ phân chia
tế bào tại pha này lên tới 2,6 3,5 lần/ngày đếm, nhng sang pha tăng trởng chậm
thì quần thể cũng kéo dài tới 8 ngày và đạt đợc kích thớc lớn nhất của tế bào vào
ngày thí nghiệm thứ 17 với mật độ tế bào là 216750 tb/ml. Ngợc lại với xu thế biến
đổi số lợng tế bào của quần thể thì nồng độ muối dinh dỡng NO
3
-
lại có xu hớng
giảm khi quần thể tăng kích thớc vào pha log và pha tăng trởng chậm, tăng lên khi
quần thể tế bào bớc vào pha cân bằng và suy tàn, nồng độ muối dinh dỡng NO
3
-
từ
0,38 mg/l vào ngày thí nghiệm thứ nhất xuống 0,19 vào ngày thí nghiệm thứ 11 và
tăng lên 0,9 mg/l vào ngày thí nghiệm cuối.
Ngoài việc theo dõi biến động của nồng độ muối dinh dỡng NO

3
-
trong quá
trình thí nghiệm thì chúng tôi cũng kiểm tra giá trị pH và đã thu đợc kết quả biến
đổi của pH nh trong hình 15.

Đề tài: Điều tra, nghiên cứu tảo độc, tảo gây hại ở một số vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung ven
biển, đề xuất giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu những tác hại do chúng gây ra
____________________________________________________________________________________________

___________________________________________________________________________________
Viện Tài nguyên và Môi trờng Biển, 246 Đà Nẵng; TP. Hải Phòng
22
7.9
7.95
8
8.05
8.1
8.15
11124
Ngày TN
pH
Nồng độ N3 Nồng độ N1 Nồng độ N2

Hình 15. Biến động giá trị pH môi trờng, theo thời gian thí nghiệm

Theo kết quả trên hình 15 chúng ta thấy, giá trị pH trong môi trờng nuôi có sự
biến động theo xu hớng giảm khi quần thể tăng kích thớc vào pha log, pha tăng
trởng chậm, nhng lại có xu hớng tăng lên khi quần thể bớc vào pha cân bằng và
suy tàn. Nhìn chung thì gia trị pH trong môi trờng nuôi ở các thí nghiệm với muối

dinh dỡng NO
3
-
dao động từ 7,93 đến 8,12.
Nh vậy, từ kết quả phân tích ở trên chúng ta thấy, nồng độ muối dinh dỡng
NO
3
-
đã thí nghiệm thì loài tảo Pseudonitzchia pungens có mối tơng quan nghịch
giữa sự phát triển của tảo và nồng độ muối dinh dỡng trong môi trờng, mặt khác
kích thớc lớn nhất của quần thể tảo tỉ lệ thuận với lợng muối dinh dỡng bị tiêu
thụ trong môi trờng nuôi, trong 3 nồng độ đã đợc thí nghiệm thì tảo
Pseudonitzchia pungens phát triển tốt hơn tại thí nghiệm N2 với nồng độ 0,12 mg/l.
Quần thể đạt kích thớc lớn nhất vào ngày thí nghiệm thứ 19 với mật độ tế bào là
253800 tb/ml. Tốc độ phân chia tế bào trung bình là 0,87 lần/ngày đếm.

3.5.2. ảnh hởng của muối dinh dỡng PO
4
-3
.

Phốt pho là một trong những nguyên tố chính trong thành phần của tảo. Phốt pho
có vai trò chính trong đa số các quá trình xảy ra ở tế bào, đặc biệt là quá trình truyền
năng lợng và tổng hợp axít nuclêic. Vai trò của phốt pho đối với trao đổi chất ở tảo
là vấn đề đợc quan tâm nhiều do nó thờng là yếu tố giới hạn sinh trởng trong tự
nhiên. Mặc dù nồng độ phốt pho hữu cơ trong tự nhiên thờng vợt quá lợng phốt
pho vô cơ, nhng tảo lại sử dụng phốt pho vô cơ là chủ yếu [Đặng Đình Kim, 1998].
Do vậy nồng độ muối dinh dỡng PO
4
-3

trong môi trờng có vai trò đặc biệt quan
trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của tảo nói chung và tảo silic P.pugens nói
riêng và nó cũng là yếu tố giới hạn phát triển của tảo, vậy ở nồng độ nào thì thúc
đẩy và ở nồng độ nào thì phát triển điều đó còn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi
trờng khác nữa, ví dụ nh việc hấp thụ phốt pho ở tảo đợc kích thích bởi ánh sáng,

×