Thứ
ngày tháng
năm 2016
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ NGÀY 8/3
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Trẻ biết được ý nghĩa của ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ, là ngày hội của các cô, các
bà, các mẹ, các bạn gài, chị gái, em gái. Và một số hoạt động trong ngày 8-3.
-Tạo không khí vui tươi phấn khởi trong ngày 8-3
-Trẻ kính trọng bà, mẹ, cô giáo, biết yêu thương nhường nhịn bạn gái.
II. CHUẨN BỊ:
-Tranh vẽ các bạn tặng hoa cho cô. Tranh: Bé tặng quà cho mẹ và bà
-Tranh gia đình trong ngày 8-3. Giấy A4 , giấy màu, bút màu, hồ dán, kéo
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Gây hứng thú
-Cho trẻ hát và vận động theo bài “Bông hoa mừng cô”
-Bài hát nói về ngày gì? Ngày 8-3 là ngày gì?
-Để biết được vì sao gọi là ngày 8-3 ngày quốc tế phụ nữ. Hôm nay cô con mình cùng
tìm hiểu nhé.
Hoạt động 2: Trò chuyện
-Ngày 8-3 là ngày chỉ dành riêng cho ai?
-Ngày 8-3 là ngày chỉ dành riêng cho phụ nữ và là ngày hội của các cô, các bà, các mẹ,
các bạn gái, chị gái, em gái.
-Ngày này có dành riêng cho nam giới không nhỉ?
-Chỉ dành riêng cho phụ nữ và mọi người ai cũng hướng về ngày này và đều dành nhiều
tình cảm, được mọi người yêu thương kính trọng nhất.
Cho trẻ xem tranh.
-Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Bạn bé mang tặng cô giáo món quà nhân ngày
gì?...
-Tranh múa cho mẹ xem
-Còn bạn bé này đang làm gì? Mẹ của bạn như thế nào?...
-Tranh vẽ gia đình chuẩn bị ngày 8-3
-Mọi người trong gia đình đang làm gì? Tùy vào tranh để khai thác.
-Không khí và mọi người như thế nào trong ngày 8-3?
Các con đã chuẩn bị những gì để tặng bà, mẹ, cô giáo…trong ngày 8-3?
-Nhân ngày 8-3 chúng ta hãy hát ca lên những bài hát thật hay để chức mừng bà, mẹ, cô
giáo, bạn gái nhé.
-Trẻ hát bài “Ngày vui 8-3”. Múa bài “Cháu yêu bà”. Bông hoa mừng cô
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
-Sắp đến ngày 8-3 rồi các con hãy làm bưu thiếp, làm hoa, vẽ tranh để tặng người thân
nhé
-Trẻ về góc chơi: cô bao quát trẻ.
Kết thúc: Trẻ hát bài: "Quà 8-3”
IV/ Nhaän xeùt:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ
ngày tháng
năm 2016
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI: LÀM QUEN TÔ VIẾT CHỮ S, X
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu nhận biết và phát âm được chữ s, x, làm quen chữ in thường, nhận ra chữ
s, x một cách trọn vẹn.
- Biết nhận ra 1 số nét khác nhau của s, x. Biết kết hợp môi lưỡi để phát ân rỏ
ràng, chính xác. Luyện kỹ năng tô viết rỏ nét.
- Phát triển các giác quan cho trẻ thông qua trò chơi, phát triển óc quan sát,
tưởng tượng, phát triển ngôn ngữ.
- Giáo dục cháu yêu quí, biết giữ gìn nguồn nước
II/ CHUẨN BỊ:
CÔ: Tranh dòng sông xanh
Băng nhạc chủ đề, bút chì, tranh tô viết mẫu của cô
TRẺ: Chữ cái s, x bằng xốp
Tập tô chữ cái, chữ cái rời
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện đề tài
- Cho cháu đọc bài thơ về nước
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về cái gì? Nước có từ đâu? Có ích lợi gì?
- Ngoài nước ra cô còn có tranh gì?
- Cô thưởng cho bạn 1 trò chơi
- TC “Úm ba la”, cháu nhìn tranh và đoán nội dung tranh là gì?
- Nội dung tranh là dòng sông xanh
- Cô gắn băng tư dòng sông xanh
- Cho 2 tổ thi đua gắn chữ cái rời
* HOẠT ĐỘNG 2: Làm quen nhận biết phát âm
- Ráp xong cô hỏi, dòng sông xanh có mấy tiếng?
- Có bao nhiêu chữ cái?
- Để lại chữ s, x cô giới thiệu chữ cái sẽ học
- Cho cháu tri giác chữ cái
- Hỏi chữ s, x cấu tạo như thế nào?
- Cô giới thiệu 3 kiểu chữ cho trẻ làm quen
- Dạy trẻ phát âm, cô giải thích cách phát âm cho trẻ biết
- So sánh giống và khác nhau giữ 2 chữ cái
* HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi
+ TC: Truyền tin
+ TC:Tìm chữ cái trong bài thơ
+ TC: Về đúng dòng sông
* HOẠT ĐỘNG 4: Tô viết
- Cô làm mẫu cho cháu xem
- Cho cháu vào bàn tô viết chữ s, x
- Nhận xét tô viết
- Hỏi lại đề tài s, x
- Giáo dục cháu qua đề tài
- Nhận xét tiết học
- Hát vận động bài “Trời nắng trời mưa”
IVNHẬN XÉT:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………
Thứ
ngày tháng
năm 2016
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC KHÁM PHÁ KHOA HỌC
KHÁM PHÁ VỀ NƯỚC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được đặc điểm và tính chất của nước, lợi ích của nước.
- Rèn cho trẻ khả năng dự đoán, khi trẻ làm thí nghiệm nước vào muối, dầu ăn
và xà phòng.
- Phát triển khả năng trình bày ý kiến qua thí nghiệm.
- Giáo dục cháu biết giữ gìn và bảo vệ nguồn nước.
II/ CHUẨN BỊ:
CÔ: 1 cái xô, 1 cái thao, 3 cái ly đựng muối, xà phòng, dầu ăn.
1 cái tô, nước sạch, nhạc không lời
TRẺ:
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện – giới thiệu bài
- Cho trẻ đọc bài thơ “Nước”
- Đàm thoại qua bài thơ
+ Nước trong bài thơ như thế nào?
+ Nước trong bài thơ dùng để làm gì?
- Nãy giờ các con biết nước ở nhiều dạng khác nhau, nươpcs dùng để làm gì?
- Các bạn trốn cô đi, tai các bạn lắng nghe tiếng gì nhe.
- À! Đúng là tiếng nước chảy.
- Vậy hôm nay cô sẽ cho các bạn kháma phá về nước nhe!
- Cháu nhắc lại đề tài
* HOẠT ĐỘNG 2: Khám phá về nước
- Trò chơi “Trời tối – trời sáng”, cho bạn cún con xuất hiện
- Bạn cún có 3 cái ly
+ Ly 1: đựng xà phòng
+ Ly 2: đựng dầu ăn
+ Lý 3: đựng muối
- Các bạn có thể giúp bạn cún tìm 3 ly trên, lý nào sẽ tan trong nước.
- Cô nói: Để giúp bạn cún con tím ra ly nào tan trong nước thì các bạn phải làm
thí nghiệm cho 3 ly nước
- Cô chia 3 nhóm, đại diện mỗi nhóm lên chọn 1 ly
- Cho trẻ về nhóm làm thí nghiệm và quan sát 5 – 6 phút
- Sau đó cho từng nhóm lên nói kết quả và những gì quan sát được trong lúc làm
thí nghiệm
- Sau đó cô tóm ý lại và rút ra kết luận
- Cô cho trẻ quan sát chậu nước sạch
- Đàm thoại với trẻ về nước, nước dùng để làm gì?
- Nếu không có nước thì chuyện gì xảy ra với chúng ta?
- Giáo dục cháu biết bảo vệ nguồn nước
- Cho cháu nhắc lại tên đề tài
* HOẠT ĐỘNG 3: Trò chơi củng cố
+ Trò chơi: Tạo cơn sóng biển
+ Trò chơi: Thử tài của bé
- Cho đại diện từng nhóm lên đánh dấu vào bảng mình vừa làm thí nghiệm.
* Kết thúc:
- Hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”
IV/ NHẬN XÉT:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………
Thứ
ngày tháng
năm 2016
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
ĐỀ TÀI : VẼ BIỂN
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết tưởng tượng ra được bãi biển. Biết dùng những đường nét vẽ
cong, dài, ngắn để vẽ về biển
- Trẻ biết thể hiện hình vẽ một cách sáng tạo, biết vẽ thêm các chi tiết phụ
như: thuyển, cá rong biển để bức tranh sinh động.
- Phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, sáng tạo cho trẻ
- Giáo dục cháu biết ích lợi của nguồn nước đối với con người, cây cối,
con vật. Biết bảo vệ nguồn nước sạch.
II/ CHUẨN BỊ:
CÔ: Máy hát, băng nhạc “Mùa hè đến”
Tranh mẫu của cô, giá treo sản phẩm
TRẺ: Giấy, bút màu
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện giới thiệu bài
- Hát vận động bài “Mùa hè đến”
- Đàm thoại qua nội dung bài hát
- Mùa hè các bạn thường được ba mẹ dẫn đi đâu chơi?
- Đi chơi và được tắm gì nữa nè?
- Các con thấy bãi biển như thế nào?
- Con có thích tắm biển không?
- Hôm nay cô cho các con vẽ về biển nhé!
- Cho cháu nhắc lại đề tài.
* HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát tranh
- Cho trẻ quan sát tranh và nhận xét về nội dung tranh.
- Tranh vẽ về biển.
- Tranh thứ 2 vẽ biển có thuyền, cá, rong biển,…
- Hỏi ý định trẻ thích vẽ biển như thết nào?
- Cho cháu nhắc lại các kỹ năng để vẽ
- Cho cháu vẽ mô phỏng trên không.
* HOẠT ĐỘNG 3: Cháu thực hiện
- Cho cháu về bàn ngồi vẽ.
- Khi cháu vẽ cô theo dõi bao quát, khuyến khích cháu vẽ sáng tạo thêm
cho bức tranh sinh động
- Gợi ý giúp đở cháu vẽ yếu.
* HOẠT ĐỘNG 4: Đánh giá sản phẩm
- Cho cháu mang sản phẩm lên trưng bày.
- Hỏi trẻ vừa vẽ gì?
- Cho cháu nhận xét sản phẩm đẹp của bạn
- Cô nhận xét chung, khuyến khích cháu yếu vẽ tốt hơn.
- Giáo dục cháu biết ích lợi của nước.
IV/ NHẬN XÉT:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………
Thứ
ngày tháng
năm 2016
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
ĐỀ TÀI :CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu hát thuộc bài hát đúng giọng, nhịp và hiểu nội dung bài hát. Biết thể hiện
cảm xúc qua nội dung bài hát.
- Hát diễn cảm rõ lời, biết kết hợp vận động nhịp nhàng theo tiết tấu phối hợp
theo bài hát.
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
- Giaos dục cháu tham gia tích cực, hưởng ứng mạnh dạn. Giáo dục cháu giữ vệ
sinh thân thể.
II/ CHUẨN BỊ:
CÔ: Đàn, máy hát. băng nhạc
TRẺ:
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* HOẠT ĐỘNG 1: Trò chuyện
- Chơi trò chơi Trời mưa.
- Nước từ đâu mà có?
- Con thấy khi trời chuyển mưa thì như thế nào?
- Ngoài ra còn có những hiện tượng gì để biết là sắp mưa?
- Có một bài hát nói về một bạn rất thích làm giọt mưa.
- Đó là bài “Cho tôi đi làm mưa với” mà các con sẽ học hôm nay.
- Cháu nhắc lại tên bài hát
* HOẠT ĐỘNG 2: Dạy hát
- Cô hát cho cháu nghe một lần có nhạc
- Cùng đàm thoại qua nội dung bài hát.
- Giáo dục cháu yêu thiên nhiên, chăm sóc cây trồng.
- Cô mở nhạc không lời cho cho lớp hát theo cô 1 lần.
- Để bài hát thêm hay và sinh động cô sẽ dạy các vỗ theo tiết tấu phối hợp nhé!
- Cô hát và vỗ cho cháu xem
- Cả lớp hát vỗ theo cô 2 lần
- Cho cháu hát vỗ theo nhóm trai gái
- Thi đua theo tổ.
- Cá nhân cháu hát vỗ theo tiết tấu phối hợp
* HOẠT ĐỘNG 3: Nghe hát
- Chơi trò chơi mưa rơi
- Cô giới thiệu bài hát “Mưa rơi”.
- Cô hát 1 lần có đàn.
- Lần 2 cô và cháu nghe băng hát múa theo.
* HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi âm nhạc
- TC Tai ai tinh
- Cô giải thích cách chơi
- Cho cháu chơi 2 lần
* Kết thúc:
- Cho cả lớp hát vỗ lại 1 lần, ra chơi.
IV/ NHẬN XÉT:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
………………………………………………………………..
Thứ
ngày tháng
năm 2016
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ MẶT TRỜI MẶT TRĂNG
I . MỤC ĐÍCH U CẦU
- Cháu biết được một số đặc điểm của thời tiết ( nắng)
- Cháu biết cảm nhận về thời tiêt.
- Phát triển ngơn ngữ, kĩ năng quan sát, phân tích, phán đốn, suy luận,…
- Trật tự, chú ý trong giờ học.biết bảo vệ cơ thể phòng tránh một số bệnh
mùa nắng
II . CHUẨN BỊ
- Cơ: Tranh ảnh về các hiện tượng thời tiết mùa nắng
- Cháu: Tranh ảnh giống của cơ nhưng nhỏ hơn.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1: Đàm thoại –Giới thiệu
- Cho lớp hát “ Nắng sớm”
- Chúng ta vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nhắc đến hiện tượng gì?
- Các cháu có biết gì về nắng khơng?
*Hoạt động 2:Trò chuyện
- Cơ lần lượt cho cháu xem tranh các hiện tượng tự nhiên về nắng
- Cơ gợi hỏi và đàm thoại cùng cháu qua tranh.
- Cho cháu quan sát bầu trời.
- Bầu trời mùa nắng như thế nào?-Thời tiết ra sao?
- Khi đi ngồi nắng thì sao?
- Có một số hiện tượng nắng bảo gây hạn hán, nước cạn kiệt thiệt hại cho người
sản xuất và đời sống con người.
- Giáo dục cháu biết bảo vệ sức khoẻ khi thời tiết thay đổi, biết mặc áo tay dài,
đội mủ khi đi nắng,…
*Hoạt động 3: Trò chơi “ Bé nào nhanh hơn”
- Cơ giới thiệu cách chơi luật chơi ( Các bé sẽ bật qua 5 vòng lên gắn các hiện
tượng tự nhiên theo u cầu của cơ).Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cho trẻ thi vẽ ơng mặt trời xem bé nào vẽ đẹp và sáng tạo hơn.
-Cho trẻ hát những bài hát về chủ đề.
IV/ Nhận xét:
Thứ
ngày tháng
năm 2016
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI : SẮP XẾP XEN KẼ MÀU HAI ĐỐI
TƯỢNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhận biết được sự xen kẻ màu của 2 đối tượng.
- Rèn kỹ năng nhận biết sắp xếp xen kẻ màu 2 đối tượng
- Cháu hứng thú tham gia vào hoạt động.
II.CHUẨN BỊ:
- ông trăng, ông mặt trời, mây, sao…
- màu xanh, màu đỏ, màu vàng, màu trắng .
- Giấy màu, bút màu, bàn, ghế
III. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Ổn định
- Tập trung cháu lại hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời”
- Các con vừa hát bài hát có nội dung gì?
- Ông mặt trời có dạng hình gì?
- Con thấy ông mặt trời có màu gì nè?
- Ông mặt trời ở đâu.
- Trên bầu trời con còn thấy gì nữa?
- Trăng, sao, mây có dạng hình gì và có màu gì nè?
- Vậy bây giờ các con hãy tìm màu tương ứng xếp vào các đối tượng có cùng
màu nhé.( mây màu xanh, tím.., ông mặt trời màu đỏ, sao màu đỏ, ông trăng
màu vàng)
- Bây giời chúng ta cùng nhau kiểm tra nhé
- Cho cháu nêu lên nhận xét của mình
- Cô kiểm tra kết quả và nhận xét
- Cho cháu hát bé và trăng.
*Hoạt động 2: sắp xếp xen kẻ màu của 2 đối tượng
- Các con có yêu bầu trời yêu thiên nhiên không nè.
- Tại sao con lại yêu?
- Đúng rối bầu trời và cảnh thiên nhiên rất đẹp có rất nhiều màu sắc?
- Bây giờ cô và các con cùng nhau sắp xếp sen kẽ màu của 2 đối tượng nhé?
- Theo con ông trăng con sẽ xếp màu gì nè sau đó đến ông mặt trời con xếp màu
gì ông mặt trời đến đối tượng gì? Màu gì
- Ta có thể thay đối tượng khác và thay màu khác được không.
- Cho cháu chọn màu chọn đối tượng để sắp xếp
*Hoạt động 3: Luyện tập
- Bây giờ chúng ta cùng nhau chơi trò chơi nhé.
- Cho cháu chia làm 2 tổ lên bảng chọn đối tượng và chọn màu sắp xếp xen kẻ
màu tổ nào sắp xếp đúng và nhiều đối tượng nhiều màu tổ đó thắng.
- Cho cháu chơi 2-3 lần
- Cho cháu vẽ ông mặt trời, ông trăng và tô màu xen kẻ .
- Cô quan sát và nhắc nhỡ
- Cho cháu mang sản phẩm lên trưng bày
- Nhận xét sản phẩm
- Giáo dục cháu
IV/ NHẬN XÉT :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………
Thứ
ngày tháng
năm 2016
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
ĐỀ TÀI : HÁT: CHÁU VẼ ÔNG MẶT TRỜI
I/ MỤC ĐÍCH:
- Cháu biết hát và cảm nhận được nội dung tính chất của bài hát, thể hiện được
tình cảm yêu thiên nhiên.
- Biết vận động nhịp nhàng phù hợp với giai điệu bài hát.
- Biết yêu quí cảnh đẹp của thiên nhiên
- Tích cực ca hát và vận động.
II/ CHUẨN BỊ:
- Ông mặt trời
- Băng nhạc, máy hát.
- 1 số đồ chơi gia đình.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1:
- Cho cháu đọc thơ bài nắng bốn mùa
- Trò chuyện về nội dung bài hát.
- Ông mặt trời cho chúng ta gì vậy con?
- Nếu một ngỳ nào đó không có ông mặt trời thì điều gì xẩy ra với con người
chúng ta
- Các con thấy ông mặt trời có quan trọng với con người chúng ta không?
- Hôm nay cô có 1 bài hát rất hay các con nghe xem bài gì nhé
Hoạt động 2:
- Cô hát lần 1 thể hiện tình cảm vui tươi
- Các con đoán xem bài hát này có tên là gì?
- À đúng rồi đó là bài hát cháu vẽ ông mặt trời vho cháu nhắc lại đề tài
- Hỏi nội dung bài hát, đàm thoại về bài hát.
- Cô hát lần 2:Cô và trẻ cùng hát.
- Cho cháu hát theo máy.
- Luyện cháu hát dưới hình thức cả lớp, tổ, cá nhân
- Để bài hát thêm sinh động thêm hay hơn nữa thi ta phải làm gì?
- Theo con thì phải vận động như thế nào?
- Mời cháu lên vận động thử.
- Cô cũng có 1 cách vận động mới đó là vận động vỗ tay theo nhịp các con xem
nhé.
- Cô vận động 1 lần
- Cô và cháu cùng vận động
- Dạy cháu vận động vỗ tay theo nhịp bài hát.
- Cháu vận động theo nhóm tổ cá nhân, cô chú ý sửa sai cho cháu
- Nghe hát bài Reo vang bình minh
- Cô hát diễn cảm lần 1 giọng nhẹ nhàng thiết tha giải thích nội dung bài hát
- Cô hát lần 2 kèm động tác minh họa khuyến khích trẻ hát và VĐ theo cô.
- Cô giáo dục cháu qua từng hoạt động.
Hoạt động 3:
- Trò chơi “đoán xem bạn nào hát”
- Cô giới thiệu luật chơi cô mời 1 bạn lên bịt mắt và mời 1 bạn khác đi xuông
góc lớp hát bạn bịt mắt sẽ đoán tên xêm bạn nào hát nếu đoán đúng sẽ được
khên còn nếu đoán sai sẽ bị đoán tiếp.
- Lần 2-3 cô tăng yêu cầu lên mời 2-3 bạn cho cháu đoán
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
IV NHẬN XÉT
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………
Thứ
ngày tháng
năm 2016
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI : BÉ BIẾT GÌ VỀ HIỆN TƯỢNG SẤM CHỚP
I . MỤC ĐÍCH U CẦU
- Cháu biết được một số đặc điểm của thời tiết (mưa).
- Cháu biết cảm nhận về thời tiêt.
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, phán đốn, suy luận,…
- Phát triển ngơn ngữ thơng qua việc miêu tả nhận xét của trẻ.
- Trật tự, chú ý trong giờ học.biết bảo vệ cơ thể phòng tránh một số bệnh
mùa mưa
II . CHUẨN BỊ
- Cơ: Tranh ảnh về các hiện tượng thời tiết trước và sau khi mưa( mây,
sấm sét, cầu vòng).
- Cháu: Tranh ảnh giống của cơ nhưng nhỏ hơn.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
*Hoạt động 1: Đàm thoại –Giới thiệu
- Cho lớp chơi trò chơi “ trời mưa”
- Chúng ta vừa chơi trò chơi gì?
- Trong trò chơi có hiện tượng gì?
- Các cháu có biết gì về mưa khơng?
*Hoạt động 2:Trò chuyện
- Cơ lần lượt cho cháu xem tranh các hiện tượng tự nhiên ( mây, sấm sét, cầu
vòng)
- Cơ gợi hỏi và đàm thoại cùng cháu qua tranh.
- Trước khi mưa có hiện tượng gì xảy ra?- Cho cháu quan sát bầu trời.
- Bầu trời mùa mưa như thế nào?-Thời tiết ra sao?
- Khi đi ngồi mưa thì sao?
- Có một số hiện tượng mưa bảo gây ngập úng gây thiệt hại cho người sản xuất.
- Giáo dục cháu biết bảo vệ sức khoẻ khi thời tiết thay đổi, biết mặc áo mưa khi
trời mưa hoặc đội mủ khi đi nắng,…
*Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh nhất”.
- Cơ giới thiệu cách chơi luật chơi.
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
- Cho trẻ hát những bài hát về chủ đề như : cho tơi đi làm mưa vơi, mưa rơi…
- Hỏi trẻ lại đề tài- GD qua bài học.
Thứ
ngày tháng
năm 2016
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
ĐỀ TÀI : VẼ THEO Ý THÍCH
I/ MỤC ĐÍCH
- Cháu biết dùng kỹ năng vẽ nét cong tròn, nét cong ngữa, nét thẳng, nét
xuyên….để tạo ra sản phẩm.
- Cháu quan sát, so sánh, và nhớ lại
- Cháu hứng thú tham gia hoạt động và yêu quí sản phẩm biết giữ gìn vệ sinh
chung..
II/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu vẽ gợi ý của cô ( trời mưa, vẽ nước, ông mặt trời,…..)
- Giấy vẽ, bút chì màu bàn ghế.
- Nơi cho trẻ hoạt động đủ ánh sáng.
III/ TỔ CHỨC HOẠT HOẠT:
Hoạt động 1: Ổn định.
- Cho cháu hát bài cho tôi đi làm mưa với?
- Bài hát nói gì vậy con?
- Vào tháng mấy thì trời đổ mưa vậy con.
- Khi trời mưa thì trên bầu trời có những gì nè?
- Có mấy loại mưa?
- Con biết mưa to và mưa nhỏ có gì giống nhau và có gì khác nhau?
- Ngoài mùa mưa ra con còn biết những mùa nào trong năm nữa?
Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại.
- Cô cho cháu quan sát tranh mẫu của cô và gợi hỏi dựa vào mẫu vẽ( Cháu nêu
nhận xét)
- Cô hỏi cháu thích vẽ gì?
- Cháu nêu ý kiếm mình sẽ vẽ gì và vẽ như thế nào?
- Cô cho cháu vẽ lại kỹ năng vẽ theo sản phẩm mà trẻ thích.
- Cho cháu hát bài cháu vẽ ông mặt trời đi về chỗ thực hiện
Hoạt động 3: Cháu thực hiện.
- Cô cho cháu về chỗ thực hiện.
- Cô quan sát nhắc nhỡ những cháu còn yếu, động viên khuyến khích những
cháu đã thực hiện tốt.
Hoạt động 4: nhận xét sản phẩm:
- Cô báo hết giờ cho cháu mang sản phẩm lên trưng bày.
- Cho cháu trưng bày sản phẩm ở góc sản phẩm của bé.
- Cho trẻ nói ý tưởng của mình qua sản phẩm vẽ
- Cháu nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Cháu nhận xét sản phẩm đẹp tại sao đẹp.
- Cháu nhận xét sản phẩm chưa đẹp tại sao chưa đẹp.
- Cô nhận xét chung.
IV/ NHẬN XÉT
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………....................................
................................................................
Thứ
ngày tháng
năm 2016
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
ĐỀ TÀI : NẶN THEO Ý THÍCH
I/ MỤC ĐÍCH
- Cháu biết dùng kỹ năng nặn xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹp, làm lõm….để tạo ra
sản phẩm.
- Cháu quan sát, so sánh, và nhớ lại
- Cháu hứng thú tham gia hoạt động và yêu quí sản phẩm biết giữ gìn vệ sinh
chung..
II/ CHUẨN BỊ:
- Mẫu nặn gợi ý của cô ( ông mặt trời, ngôi sao, trăng…..)
- Đất nặn, bảng con, đĩa đựng sản phẩm, bàn, ghế.
- Nơi cho trẻ hoạt động đủ ánh sáng.
III/ TỔ CHỨC HOẠT HOẠT:
Hoạt động 1: Ổn định.
- Cho cháu hát bài cháu vẽ ông mặt trời?
- Bài hát nói gì vậy con?
- bạn nhỏ trong bài hát vẽ ông mặt trời như thế nào nè.
- Các con thường thấy ông mặt trời ở đâu?
- Ngoài ông mặt trời ra trên bầu trời con còn thấy gì nữa?
- ông trăng thường sáng vào ngày nào trong tháng?
- Con cảm thấy cảnh thiên như thế nào nè?
- Vậy hôm nay cô cho các con nặn theo ý thích của mình nhé.
Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại.
- Cô cho cháu quan sát mẫu nặn của cô và gợi hỏi dựa vào mẫu nặn( Cháu nêu
nhận xét)
- Cô hỏi cháu thích nặn gì?
- Cháu nêu ý kiếm mình sẽ nặn gì và nặn như thế nào?
- Cô cho cháu nhắc lại kỹ năng nặn theo sản phẩm mà trẻ thích.
- Cho cháu hát bài cháu vẽ ông mặt trời đi về chỗ thực hiện
Hoạt động 3: Cháu thực hiện.
- Cô cho cháu về chỗ thực hiện.
- Cô quan sát nhắc nhỡ những cháu còn yếu, động viên khuyến khích những
cháu đã thực hiện tốt.
Hoạt động 4: nhận xét sản phẩm:
- Cô báo hết giờ cho cháu mang sản phẩm lên trưng bày.
- Cho cháu trưng bày sản phẩm ở góc sản phẩm của bé.
- Cho trẻ nói ý tưởng của mình qua sản phẩm nặn
- Cháu nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Cháu nhận xét sản phẩm đẹp tại sao đẹp.
- Cháu nhận xét sản phẩm chưa đẹp tại sao chưa đẹp.
- Cô nhận xét chung.
NHẬN XÉT
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………....
Thứ
ngày tháng
năm 2016
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
ĐỀ TÀI : VẼ BẦU TRỜI BAN NGÀY
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết được bầu trời ban ngày có mây, ông mặt trời, chim….
- Cháu biết vẽ bầu trời sắp có mưa, bầu trời có ánh nắng.
- Cháu biết vẽ theo luật xa gần (xa thì nhỏ, gần thì to.
- Trẻ yêu thích vẽ đẹp của thiên nhiên và hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Cháu biết giữ gìn sản phẩm.
II/ CHUẨN BỊ:
- 2 tranh vẽ về bầu trời lúc sắp đổ mưa và bầu trời có nắng to.
- Giấy vẽ, bút màu, bàn ghế, giá để tranh.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
- HOẠT ĐỘNG 1
- Cho cháu đọc thơ bài “bình minh trong vườn”
- Bài thơ nói về buổi nào trong ngày vậy con?
- Thế con thích buổi nào trong ngày nhất? tại sao con thích
- Bầu trời buổi sáng như thế nào?
- Bầu trời buổi trưa thì sao? Khi trời sắp đổ mưa thì bầu trời như thế nào
vậy con?
- Trên bầu trời thường có gì?
- Mây lúc trời nắng và lúc trời sắp mưa có gì khác nhau nè?
- Bầu trời giúp ích gì cho chúng ta?
- Nếu không có bầu trời thì đều gì xảy rả với ta?
- HOẠT ĐỘNG 2
- Vậy hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát về bầu trời nhé.
- Cô cho cháu làm chim bay đi?
- Cho cháu quan sát 2 tranh bầu trời( tranh thứ nhất bầu trời có nắng tranh
thứ 2 bầu trời sắp đổ mưa)
- Con có nhận xét gì về bức tranh này tại sao chim lại to hơn ông mặt trời.
- Con có nhận xét gì về bức tranh thứ 2, tại sao bầu trời lại tối và có nhiều
mây đen đến như vậy?
- Bức tranh thứ 2 khác với bức tranh thứ nhất như thế nào?
- Thế con có thích vẽ bầu trời không?
- Con sẽ vẽ bầu trời như thế nào nè?
- Cô gợi ý thêm cho cháu sáng tạo.
- HOẠT ĐỘNG 3:
- Vậy hôm nay cô sẽ cho các con vẽ về bầu trời nhé ( cháu nhắc lại đề tài)
- Cô cho cháu đi về chỗ thực hiện.
- Cô quan sát nhắc nhở cháu, khuyến khích cháu vẽ sáng tạo và động viên
những cháu vẽ chưa đẹp để cháu cố gắng.
-
HOẠT ĐỘNG 4:
Cô báo hết giờ cho cháu mang sản phẩm lên trưng bày.
Cho cháu nhận xét tranh của mình.
Cho cháu nhận xét tranh đẹp hỏi cháu tại sao con cho rằng tranh đó đẹp,
đẹp ở chỗ nào?
- Thế tranh nào chưa được đẹp vì sao chưa đẹp?
- Cô nhận xét chung
* Đọc thơ: nắng bốn mùa
NHẬN XÉT :
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Thứ
ngày tháng
năm 2016
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI : TRUYỆN GIỌT NƯỚC TÍ XÍU
I/ Mục đích - yêu cầu
- Cháu nhớ tên , hiểu nội dung câu chuyện
- Cháu biết được quá trình tạo ra nước ,ao ,hồ ,sông.
- Cháu yêu thích và hứng thú nghe cô kể chuyện
- Tham gia vào hoạt động tích cực
II/ Chuẩn bị
- Bài hát “cho tôi đi làm mưa với”
- Hình ảnh qui trình tạo mưa trên máy
- Phim truyện trên máy vi tính
- Ba bộ các hình ảnh qui trình tạo mưa
III/ Tiến hành
*Hoạt động 1: ổn định + giới thiệu
- Cô và cháu hát “cho tôi đi làm mưa với”
- Cô trò chuyện qua nội dung bài hát
+Bài hát nói về điều gì ?
+Khi có mưa thì cây cối sẽ như thế nào?
+Khi nào con biết là trời sẽ mưa ? Mưa từ đâu mà có ?
-Hôm nay cô có một câu chuyện kể về quá trình tạo thành mưa , câu chuyện của
cô có tên là “ giọt nước tí xíu”
*Hoạt động 2: kể chuyện
- Lần 1: cô kể diễn cảm : tí xíu là một giọt nước ở biển cả, họ hàng ăn em nhà tí
xíu đông lắm có ở khắp mọi nơi ….
- Lần 2 : Kể chuyện qua đoạn phim trên máy tính
- Lần 3 : Cô đàm thoại
. Câu chuyện kể về ai?
.Có những nhân vật nào ?
.Ông mặt trời đã nói gì khi gặp tí xíu ?Ai có thể nói được giọng nói của ông mặt
trời ?
. Tí xíu hỏi gì khi nhớ mình là giọt nước ?
.Ông mặt trời vén mây , chiếu thật nhiều ánh sáng xuống biển thì tí xíu cảm thấy
thế nào ? và điều gì đã xảy ra ?
. Chú đã nói gì với biển cả trước khi đi
. Tí xíu và các bạn đã reo lên như thế nào?
. Cuối cùng tí xíu và các bạn níu lấy nhau thành những gì ? Và điều gì đã xảy
ra ?
- Cho cháu xem hình ảnh quá trình tạo mưa trên máy
*Hoạt động 3 : trò chơi xếp qui trình tạo mưa
- Chia lớp thành 3 tổ , mỗi tổ cô phát cho một bộ tranh lô tô
- Các tổ sẽ thi nhau xếp qui trình mưa
-Cô nhận xét
* Dùng các hình ảnh minh họa và tự kể chuyện theo nhóm
IV/ NHẬN XÉT:
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………
Thứ
ngày tháng
năm 2016
GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
ĐỀ TÀI: BẬT TÁCH CHÂN KHÉP CHÂN QUA 7 Ô
I.
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết phối hợp chân mắt để thực hiện vận động. Trẻ nhắc được tên vận
động bật tách khép chân qua 7 ô
-Trẻ biết ý nghĩa ngày 8/3
- Rèn cho trẻ kỹ năng bật nhảy.Trẻ thực hiện vận động thành thạo
-Trẻ trật tự trong giờ học, hứng thú hoạt động
-Trẻ yêu quý bà , mẹ ,cô giáo...
II. CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô:
- 7 ô ( 2 bên), 20 hoa nhựa, xốp thùng làm vườn hoa , 4 rổ
- Nhạc bài hát: bông hoa mừng cô và bài quà mùng 8/3
* Đồ dùng của cháu:
- Hoa nơ
III. TIẾN HÀNH:
* Đàm thoại:
- Các bạn ơi hôm nay các cô đến thăm lớp mình đó các bạn cho một tràng
pháo tay đi nào!
- Các bạn ơi , cô đố các bạn trong tháng 3 có một ngày dành riêng cho phụ
nữ đó là ngày gì?
- Ah ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, đó là ngày dành cho bà , mẹ, cô, các
chị...
- Thế các các bạn có yêu quý bà, mẹ, cô, chị .. mình không ?
- Vậy các bạn có muốn tặng hoa cho cô và mẹ, bà của mình không?
1. Hoạt động 1:
* Khởi động:
- Bây giờ mình sẽ chơi trò chơi làm đoàn tàu nối đuôi nhau đi thăm vườn
hoa nhé ( cô cho trẻ đi thành vòng tròn)
- Phí a trước là đoạn đường lên dốc đó các bạn hãy đi bằng gót chân thôi.
Đến đoạn đường xuống dốc rồi các bạn để cái mũi chân xuống và đi bằng
mũi chân đi nào. Tiếp đến là đến đoạn đường gồ ghề hơi đau chân nên mình
hãy đi bằng mép chân nhé. Đường còn xa mình hãy chạy châm nhe, chạy