Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần Thương mại dịch vụ Cổng Vàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.53 KB, 34 trang )

Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG BIỂU.........................................................................................................................4
PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỔNG
VÀNG..........................................................................................................................................................5
PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP.................15
2.3.3.Hàng tồn kho.............................................................................................................................24
2.4.Quản lý vốn cố định trong công ty....................................................................................................25
2.4.1. Tài sản cố định hữu hình:..........................................................................................................25
2.4.2. Tài sản cố định vô hình..............................................................................................................27
2.5.Tình hình nguồn vốn của công ty......................................................................................................28
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP....................................32
3.1.1. Mặt tích cực..............................................................................................................................32
3.1.2. Mặt tiêu cực..............................................................................................................................32
3.2. Đề xuất chuyên đề thực tập tốt nghiệp...........................................................................................33

SVTH: Bùi Thị Thu Phương

1

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU

Hiện nay, nước ta đã và đang phát triển nền kinh tế thị trường với các chính


sách kinh tế mở và hội nhập kinh tế quốc tế. Việc phát triển kinh tế thị trường đã,
đang và sẽ đặt nước ta nói chung cũng như các doanh nghiệp nói riêng vào rất
nhiều những khó khăn, thách thức trước sự cạnh tranh khốc liệt mang tính chất
quốc tế. Đứng trước những cơ hội cũng như thách thức này đòi hỏi các doanh
nghiệp phải tìm cách điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của mình
sao cho hiệu quả để có thể đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển.
Là một sinh viên năm thứ 3 chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp. Được học
tập trong môi trường đầy chuyên nghiệp tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội,
cùng với sự hướng dẫn giảng dạy nhiệt tình của các thầy cô trong trường và nhất là
các thầy cô giáo trong khoa quản lý kinh doanh, em đã tiếp thu được rất nhiều kiến
thức bổ ích và bước đầu tiếp cận được với những kiến thức chuyên ngành để phục
vụ cho công việc sau này. Để có thể vận dụng được các kiến thức đã học vào thực
tế tại các doanh nghiệp đồng thời cũng tạo bước đầu tiếp cận với môi trường làm
SVTH: Bùi Thị Thu Phương

2

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
việc chuyên nghiệp ở đây cũng như rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội chúng em
đã được nhà trường tạo điều kiện cho một đợt kiến tập tại cơ sở sản xuất. Trong
đợt thực tập này em đã chọn Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Cổng Vàng
là nơi để em tiếp thu các kiến thức thực tế.
Thực hiện báo cáo này với mục đích dựa vào tình hình thực tế hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty 3 năm gần đây để phân tích, đánh giá hiệu quả sản
xuất kinh doanh của công ty trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp hợp lý trong việc
quản trị tài chính của doanh nghiệp một cách có hiệu quả.
Báo cáo của em trình bày thành 3 phần chính như sau:


Phần 1: Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần Thương mại dịch vụ
Cổng Vàng
Phần 2: Đánh giá khái quát tình hình tài chính của Công ty
Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất về chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong bản báo cáo này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo, Thạc sĩ
Nguyễn Phương Anh người cô đã luôn ở bên cạnh và tận tình giúp đỡ em trong
suốt quá trình thực hiện bài báo cáo của mình.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, các cô giáo trường ĐH Công Nghiệp Hà
Nội, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Quản Lý Kinh Doanh- những người đã dạy dỗ,
cung cấp kiến thức để em hoàn thành bài báo cáo.
Em xin trân trọng cảm ơn các các anh chị trong Công ty cổ phần thương mại
dịch vụ Cổng Vàng đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong việc cung cấp những thông
tin có liên quan đến tài chính của Công ty, cũng như góp ý kiến, tạo điều kiện cho
em hoàn thành bản báo cáo này.

SVTH: Bùi Thị Thu Phương

3

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
Do hạn chế về thời gian, về kiến thức lý luận và thực tiễn nên bài báo cáo
không thể tránh khỏi những sai sót, vì vậy em kính mong nhận được ý kiến đóng
góp của ban lãnh đạo Công ty, quý thầy cô để bài báo cáo này được hoàn thiện
hơn.
Hà Nội, ngày.......tháng......năm 2016
Sinh viên thực hiện

Bùi Thị Thu Phương

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3
Bảng 2.4
Bảng 2.5
Bảng 2.6
Bảng 2.7
Bảng 2.8.

Tên bảng
Bảng cân đối kế toán năm 2013-2012
Bảng cân đối kế toán năm 2014-2013
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty
Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản
Giá trị TSLD của công ty giai đoạn 2012 – 2014
Bảng phân tích kết cấu TSLD
Bảng giá trị hàng tồn kho
Bảng nguyên giá và tỷ trọng tài sản cố định hữu hình

Trang
17
19
21
22
23
24

26
27

Bảng 2.9

Bảng phân tích biến động tài sản cố định
Bảng nguyên giá và tỷ trọng tài sản cố định vô hình

28

Bảng phân tích biến động tài sản cố định vô hình
Bảng nguồn vốn của công ty 3 năm gần đây
Bảng so sánh tổng nguồn vốn, nợ phải trả và VCSH

29

Bảng 2.10
Bảng 2.11
Bảng 2.12
Bảng 2.13
Bảng 2.14
Bảng 2.15

Tỉ trọng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn
Hệ số đòn bẩy tài chính của công ty

SVTH: Bùi Thị Thu Phương

4


Báo Cáo Thực Tập

29
30
30
31
32


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

PHẦN 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CỔNG VÀNG
1.1.
-

-

Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp, cơ quan đơn vị.
Tên công ty: Công ty cổ phần Thương mại và dịch vụ Cổng Vàng.
Loại hình: Công ty cổ phần.
Tên giao dịch nước ngoài: Golden Gate Trade Services Joint Stock Company
Trụ sở chính: Tầng 6, tòa nhà Toyota, số 315 Trường Chinh, quận Thanh Xuân, Hà
Nội, CHXHCN Việt Nam.
Điện thoại: 04.37226354
Email:
Website: Http://www.ashima.com.vn
Vốn điều lệ: 61.200.000.000 đồng.

Fax: 04.37226352


Công ty Cổ Phần Thương mại Dịch vụ Cổng Vàng ( gọi tắt là “Công ty”) được
thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
công ty cổ phần số 0103023679 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp
lần đầu ngày 09 tháng 4 năm 2008, thay đổi lần 32 ngày 30 tháng 9 năm 2013.
Điều chỉnh lần thứ 37 vào ngày 29 tháng 4 năm 2014, Giấy chứng nhận đăng kí
kinh doanh số 0102721191.
Hoạt động của Công ty bao gồm:
-

Kinh doanh dịch vụ ăn uống khác (không bao gồm kinh doanh phòng hát karaoke,

-

vũ trường, quán bar);
Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống lưu động;
Cho thuê máy móc thiết bị và đồ dùng hữu hình khác;
Cung ứng và quản lý nguồn lao động trong nước.

SVTH: Bùi Thị Thu Phương

5

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
Hoạt động kinh doanh chuỗi nhà hàng của Công ty được thực hiện trên cơ sở đồng
chuyển nhượng nhãn hiệu hàng hóa “Ashima” được thành lập ngày 05 tháng 5 năm
2008 và hợp đồng chuyển nhượng tài sản dược thành lập ngày 30 tháng 6 năm

2008 giữa Công ty với Công ty Cổ phần Dịch vụ Thương mại Hoàng Thành.
Tháng 4/2008, Quỹ Mekong Enterprise Fund II Ltd (Mekong Capital) đã đầu tư
2,6 triệu USD, Mekong Capital có những đóng góp giúp Công ty đi đúng hướng và
tăng trưởng nhanh chóng hơn. Tại thời điểm Mekong Capital đầu tư, Công ty mới
chỉ có 5 nhà hàng. Sau một thời gian hợp tác cùng Mekong Capital, Công ty đã
phát triển rất nhanh chóng với 67 nhà hàng đang hoạt động dưới 11 thương hiệu.
Tăng trưởng doanh thu năm 2008 của Công ty đạt trên 100% và giữ ở mức
25%/năm trong suốt giai đoạn 2010-2013.
Hiện nay, Golden Gate Restaurant Group là tập đoàn sở hữu hơn 13 thương hiệu
hàng độc quyền, đa phong cách tại Việt Nam như: Ashima, Kichi Kichi,
SumoBBQ, Vuvuzela, GoGi House, City Beer Station, Daruma, Isushi, Phố ngon
37, Ba con cừu, K-Pub, Cowboy Jack’s Hutong, Rancho.
Công ty hiện đang sở hữu 150 nhà hàng không những trên quy mô toàn quốc mà
còn ở châu Á như Nhật Bản, Lào, Campuchia.
Giá rị cốt lõi:
-

Mang đến những trải nghiệm tốt nhất và vượt mong đợi đến khách hàng
Dẫn đầu thị trường F&B tại Việt Nam.
Mục tiêu:

-

Mở rộng đến 200 nhà hàng vào năm 2018.
Trở thành công ty trị giá 200 triệu USD vào năm 2018.

1.2.

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty:
Công ty cổ phần thương mại dịch vụ Cổng Vàng là một doanh nghiệp có tư cách

pháp nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng nhiệm vụ của mình và
được pháp luật bảo vệ. Công ty có chức năng và nhiệm vụ sau:

SVTH: Bùi Thị Thu Phương

6

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
-

Xây dựng, tổ chức và thực hiện các mục tiêu kế hoạch do nhà nước đề ra, sản xuất
kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng kí, đúng mục đích thành lập của doanh

-

nghiệp
Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của nhà nước về quản lý quá trình thực hiện
sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các bạn

-

trong và ngoài nước
Quản lý và sử dụng vốn theo quy định và đảm bảo có lãi
Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao độngcũng như
thu nhập của người lao động, nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường

-


trong và ngoài nước
Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền

-

theo quy dịnh của pháp luật
Thực hiện những quy định của nhà nước ề bảo vệ quyền lợi của người lao động, vệ
sinh và an toàn lao động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền
vững, thực hiện đúng những tiêu chuẩn kĩ thuật mà công ty áp dụng cũng như

-

những quy định có liên quan tới hoạt động của công ty.
Để tăng tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, công ty có quyền hạn sau:
Được chủ động đàm phán kí kết và thực hiện những hợp đồng sản xuất kinh doanh.
Tổng giám đốc công ty là người đại diện cho công ty về quyền lợi, nghĩa vụ sản

-

xuất kinh doanh của công ty theo quy định của pháp luật hiện hành
Tham gia các hoạt động nhằm mở rộng hoạt động sản xuất như quảng cáo, triển

-

lãm sản phẩm, mở các đại lý bán hàng…
Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách

pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng tại ngân hàng…
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty:

1.3.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty:

SVTH: Bùi Thị Thu Phương

7

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

( Nguồn: />
SVTH: Bùi Thị Thu Phương

8

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty:

• Board of director – Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý công ty,
có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ
của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
• Tại Hà Nội :
- Production & Development director – Giám đốc sản xuất và phát triển: Quản lý
điểu hành hệ thống quản lý chất lượng và vấn đề kỹ thuật của nhà máy; nghiên cứu
phát triển các quy tình sản xuất của nhà máy; chịu trách nhiệm đề xuất và và quản
lý ngân sách của nhà máy;...

- Hanoi branch director - Giám đốc chi nhánh Hà Nội: Lập và tổ chức triển khai
kế hoạch kih doanh của chi nhánh; tổ chức, thu thập phân tích đánh giá thông tin
thị trường và đưa ra đề xuất, kiến nghị...
- Marketing director - Giám đốc Marketing: hoạch định chiến lược kinh doanh và
tiếp thị của công ty; thiết lập ngân sách marketing. Chịu trách nhiệm trong phạm vi
ngân sách được giao; xác định nhu cầu của khách hàng và đáp ứng các yêu cầu
này...
• Tại Hồ Chí Minh:
- Ho Chi Minh Branch director – giám đốc chi nhánh Hồ Chí Minh: Lập và tổ chức
triển khai kế hoạch kih doanh của chi nhánh; tổ chức, thu thập phân tích đánh giá
thông tin thị trường và đưa ra đề xuất, kiến nghị...
- C.F.O – Giám đốc tài chính: lập kế hoạch tài chính, triển khai và theo dõi các
hoạt động tài chính, kiểm soát ngân quỹ; tiến hành phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp nhằm nhận diện những điểm mạng điểm yếu của doanh nghiệp....
- Operation manager – Giám đốc nghiệp vụ
=>> Chức năng của giám đốc: Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh
hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và chịu trách nhiệm
trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm
vụ được giao;
- Giám đốc phải điều hành công ty theo đúng quy định của pháp luật, Điều lệ công
ty, hợp đồng lao động ký với công ty và quyết định của Hội đồng quản trị. Nếu

SVTH: Bùi Thị Thu Phương

9

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

điều hành trái với quy định này mà gây thiệt hại cho công ty thì Giám đốc phải
chịu trách nhiệm trước pháp luật và phải bồi thường thiệt hại cho công ty
• Các bộ phận khác
-

HR Manager – Quản Lý nhân sự

-

Operation manager – Quản lý nghiệp vụ

-

Marketing manager – Quản lý marketing

-

CA – kế toán, kiểm toán

-

DCM – Quản lý truyền thông dữ liệu

-

Chief Engineer – Bếp trưởng

-

Expansion manager – quản lý dự án


1.4. Tổ chức và hạch toán kế toán tại công ty:
1.4.1. Giới thiệu chung về chuẩn mực kế toán và chính sách kế toán áp dụng tại công ty cổ

phần thương mại dịch vụ Cổng Vàng.
Giới thiệu chung vè chuẩn mực kế toán

1.4.1.1.

- Kỳ kế toán năm: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc ngày 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng tong kế toán: Đồng Việt Nam (VND)
- Chế độ kế toán áp dụng: áp dụng hướng dẫn kế toán mới: Ngày 25 tháng 4 năm
2013, Bộ tài chính đã ban hành thông tư số 45/2013/TT-BTC(“Thông tư 45”)
hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Thông tư này
đã thay thế cho Thông tư số 203/2009/TT-BTC (“Thong tư 203”) ngày 20 tháng 10
năm 2009 của Bộ tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao
tài sản cố định. Thông tư 45 có hiệu lực ngày 20 tháng 6 năm 2013 và áp dụng cho
năm tài chính 2013 trở đi. Ban giám đốc đánh giá Thông tư 4 không ảnh hưởng
trọng yếu đến báo cáo tài chính công ty cho năm tài chính kết thúc ngày 31 tháng
12 năm 2013.
1.4.1.2.

Chính sách kế toán chủ yếu:

• Ước tính kế toán: Việc lập báo cáo tài chính năm theo chuẩn mực kế toán, chế độ kế
toán doanh nghiệp Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và
trình bày báo cáo tài chính yêu cầu ban giám đốc phải có những ước tính và giả định

SVTH: Bùi Thị Thu Phương


10

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
ảnh hưởng đến số liệu báo cáo về công nợ, tài sản và việc trình bày các khoản công
nợ và tài sản tiềm tàng tại ngày lập báo cáo tài chính cũng như các số liệu báo cáo vê
doanh thu, chi phí trog suốt năm tài chính. Mặc dù các ước tính kế toán được lập bằng
tất cả sự hiểu biết của Ban Giám Đốc, số thực tế phát sinh có thể khác với ước tính,
giả định đặt ra.
• Công cụ tài chính:
+ Ghi nhận ban đầu: Tài sản tài chính, tại ngày ghi nhận ban đầu, tài sản tài chính
đươc ghi nhận theo giá gốc cộng các chi phí giao dịch có liên quan trực tiếp đến việc
mua sắm tài sản tài chính đó. Tài sản tài chính của công ty bao gồm tiền, các khoản
phải thu khách hàng, phải thu khác và các tài sản tài chính khác. Về công nợ tài chính,
tại ngày ghi nhận ban đầu, công nợ tài chính được ghi nhận theo ghi nhận theo giá gốc
cộng chi phí có liên quan trực tiếp đến việc phát hành các công nợ tài chính đó. Công
nợ tài chính bao gồm các khoản phải trả người bán, phải trả khác, các khoản vay và chi
phí phải trả.
+ Đánh giá lại ghi nhận ban đầu: hiện chưa có quy định về đánh giá lại công cụ tài
chính sau ghi nhận ban đầu
-

Tiền: Bao gồm tiền mặt tại quỹ và các khoản tiền gửi không kỳ hạn
Dự phòng phải thu khó đòi: Được trích lập cho những khoản phải thu đã quá
hạn thanh toán từ sáu tháng trở lên, hoặc các khoản phải thu mà người nợ khó

-


có khả năng thanh toán do bị thanh lý, phá sản hay cac khó khăn tương tự
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá
thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc của hàng
tồn kho bao gòm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và
chi phí sản xuất chung, nếu có, để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái
hiện tại. Giá gốc của hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân
gia quyền. Giá trị thuần có thể thực hiện được được xác định bằng giá bán ước
tính trừ các chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm cùng chi phí tiếp thị, bán

-

hàng và phân phối phát sinh.
Tài sản cố định hữu hình và khấu hao:

SVTH: Bùi Thị Thu Phương

11

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo nguyên giá từ giá trị hao mòn lũy
kế. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua và toàn bộ các chi phí
khác liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản và trạng thái sẵn sàng sử dụng. Tài
sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thằng dựa trên
thời gian hữu dụng ước tính, cụ thể: phương tiện máy móc thời gian khấu hao 5
năm, Máy móc thiết bị thời gian khấu hao 3-7 năm, thiết bị văn phòng thời gian
-


khấu hao 3-5 năm
Tài sản cố định vô hình và khấu hao:
Quyền sử dụng đất: là giá trị quyền sử dụng đất không thời hạn tại Đà Nẵng,
quyền sử dụng đất có thời gian sử dụng lâu dài được trình bày theo nguyên tắc
giá và không phải trích khấu hao
Phân mềm máy tính và giá trị thương hiệu: phần mềm máy tính và giá trị thương
hiệu “Ashima” được ghi nhận ban đầu theo giá mua và được khấu hao theo

-

phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính.
Chi phí xây dựng cơ bản: bao gồm các khoản chi đầu tư để hình thành tài sản cố
định (chi phí mua sắm tài sản cố định, đầu tư xây dựng cơ bản) và chi phí sửa
chữa lớn tài sản cố định còn chưa hoàn thành tại ngày kết thúc niên độ kế toán.
Chi phí xây dựng cơ bản được xác định theo giá gốc. Tài sản sau khi kết thúc quá
trình đầu tư sẽ được trích khấu hao giống như các tài sản cố định khác, bắt đầu từ

-

khi được bàn giao đưa bào sử dụng
Các khoản trả trước dài hạn: bao gồm giá trị công cụ , dụng cụ xuất dung, chi phí
xây dựng và sửa chữ nhà hàng, kho xưởng và các khoản chi phí trả trước dài hạn
khác được coi là có khả năng đem lại lợi ích kinh tế tong tương lai cho công ty
với thời hạn có liên quan đến nhiều niên độ kế toán. Các khoản trả trước dài hạn
được phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo phương pháp đường thẳng
dựa trên thời giann hữu dụng ước tính.

+ Ghi nhận doanh thu: Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãn cả 5
điều kiện sau:


SVTH: Bùi Thị Thu Phương

12

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
-

Công ty chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản

-

phẩm hoặc hàng hóa cho người mua;
Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như người sở hữu hàng hóa

-

hoặc quyền kiểm soát hàng hóa;
Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng;
Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của giao
dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy. Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch
vụ liên quan đến nhiều kì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công
việc đã hoàn thành tại ngày của bảng cân đối kế toán của kỳ đó.
+ Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền: trong các năm nghiệp vụ phát
sinh bằng ngoại tệ được chuyển sang VND thực tế tại ngày phát sinh theo tỷ giá thông

báo của ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
+ Nguyên tắc tính thuế:
- Thuế GTGT hàng xuất khẩu: 0%
- Thuế GTGT hàng nội địa: 10%
- Thuế suất thuế Thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ quy định của nhà nước tính trên
thu nhập chịu thuế.
- Dịch vụ đào tạo: Không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT
- Các loại thuế khác theo quy định hiện hành.
1.4.2. Sơ đồ tổ chức:

SVTH: Bùi Thị Thu Phương

13

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

1.4.3. Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận:

-

Kế toán trưởng: là một kế toán tổng hợp, có mối liên hệ trực tuyến với các Kế
toán viên thành phần, có năng lực điều hành và tổ chức. Kế toán trưởng liên hệ
chặt chẽ với giám đốc kinh doanh các chính sách tài chính – kế toán của công ty,
ký duyệt các tài liệu kế toán, phổ biến chủ trương và chỉ đạo thực hiện chủ trương
về chuyên môn có liên quan tới các bộ phận chức năng.
Các Kế toán thành phần có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, chịu sự chỉ đạo trực tiếp
về nghiệp vụ của Kế toán trưởng, trao đổi trực tiếp với các vấn đề liên quan đến


-

nghiệp vụ cũng như về chế độ kế toán, chính sách tài chính của nhà nước
Kế toán tiền lương: Tính toán và hạch toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế, kinh phí công đoàn, các khoản khấu trừ vào lương, các khoản thu nhập, trợ

-

cấp cho cán bộ, công nhân viên trong công ty.
Kế toán giá thành: Tập hợp chi phí, phân tích và tính giá thành sản phẩm, theo

-

dõi toàn bộ giá thành thực hiện của Công ty.
Kế toán tài sản cố định: Theo dõi toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp, tính
và trích khấu hao, phân bổ vào từng tháng, đồng thời theo dõi biến động tăng hoặc

-

giảm tài sản cố định.
Kế toán tài chính, ngân hàng, thuế: Quản lý và theo dõi số tiền gửi, tiền vay, các
hợp đồng vay; thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế và lập báo cáo về nghiệp

-

vụ ngân hàng; thực hiện nhiệm vụ kê khai và quyết toán thuế theo luật thuế.
Kế toán thanh toán: Chịu trách nhiệm về các khoản thu, chi của toàn bộ Công ty.

SVTH: Bùi Thị Thu Phương


14

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
-

Kế toán nguyên vật liệu: Quản lý về việc nhập-xuất kho nguyên vật liệu để sản

-

xuất sản phẩm.
Thủ quỹ: Quản lý toàn bộ tiền mặt, thu chi tiền mặt của toàn bộ Công ty.
Nhiệm vụ và chức năng của từng bộ phận được quy định riêng, mỗi cá nhân phải
tự chịu trách nhiệm về sai sót (nếu có) của bộ phận mình nhưng giữa các bộ phận
luôn có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất, và cùng hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt
nhiệm vụ kế toán của Công ty đã đề ra.

1.4.4.

Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán

Để thích hợp với doanh nghiệp có nhiều nghiệp vụ, điều kiện kế toán thủ công, dễ
chuyên môn hóa cán bộ kế toán, thích hợp với việc kế toán bằng máy tại Công ty cổ
phần Thương mại dịch vụ Cổng Vàng, công ty lựa chọn tổ chức bộ sổ kế toán theo
hình thức Nhật ký – Chứng từ. Với việc áp dụng hình thức này, sổ Nhật ký – chứng từ
được mở hàng tháng cho một hoặc một số tìa khoản có nội dung kinh tế giống nhau
theo yêu cầu quản lý và lập bảng tổng hợp cân đối. Nhật ký chứng từ được mở theo số

phát sinh bên Có của Tài khoản đối ứng với bên Nợ của Tài khoản liên quan, kết hợp
giữa ghi theo thời gian và ghi theo hệ thống, giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán
phân tích

PHẦN 2: ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1. Báo cáo tài chính của công ty cổ phần thương mại dịch vụ Cổng Vàng
1.1.1.

Bảng cân đối kế toán:

Bảng 2.1: Bảng cân đối kế toán năm 2013-2012

TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
1. Tiền
SVTH: Bùi Thị Thu Phương

15

Mã số
100
110
111

31-12-2013
140,743,503,864
43,812,545,533
43,812,545,533


Báo Cáo Thực Tập

31-12-2012
177,705,901,427
7,004,188,007
700,418,807


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
2. Các khoản tương đương tiền
II. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Các khoản phải thu khác
4. Dự phòng phải thu khó đòi
III. Hàng tồn kho
1. Hàng tồn kho
IV. Tài sản ngắn hạn khác
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước
4. Tài sản ngắn hạn khác
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
I. Các khoản phải thu dài hạn
1. Phải thu dài hạn khác
II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế

2. Tài sản cố định vô hình
- Nguyên giá
- Giá trị hao mòn lũy kế
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
V. Tài sản dài hạn khác
1. Chi phí trả trước dài hạn
2 Tài sản dài hạn khác
TỔNG CỘNG TÀI SẢN

112
130
131
132
135
139
140
141
150
151
152
154
158
200
210
218
220
221
222
223
227

228
229
230
260
261
268
270

21,878,210,530
1,644,714,764
15,171,483,149
5,387,160,622
-32,514,805
55,202,658,038
55,202,658,038
19,850,089,763
13,425,910,468
497,842,219
5,926,337,076
219.463.573.503
94,063,876,356
94,063,876,356
22,560,699,840
14,152,336,030
29,593,287,324
-15,440,951,294
7,759,900,657
8,471,721,222
(711,820,565)
648,463,153

140,630,776,867
121,667,475,080
18,936,301,787
397,998,856,927

75,959,553,935
45,232,014,919
11,216,649,762
19,686,738,629
-175,849,736
8,605,949,439
8,605,949,439
8,613,621,046
136,948,202
49,360,254
8,594,990,159
184,430,034,861
56,497,876,356
56,497,876,356
30,438,286,609
21,169,336,171
38,637,619,626
-17,468,283,455
8,170,903,094
8,746,310,222
(575,407,128)
1,098,047,344
97,493,871,896
82,511,415,611
14,982,456,285

362,135,936,288

Bảng cân đối kế toán năm 2013-2012(tiếp theo)
ĐVT: VND

NGUỒN VỐN
A. NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
SVTH: Bùi Thị Thu Phương

Mã số
300
310
311
16

31-12-2013
272,740,027,270
134,568,841,450
11,075,357,274

Báo Cáo Thực Tập

31-12-2012
225,209,621,781
88,516,531,989
36,259,532,125



Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
2. Phải trả người bán
3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn
khác
II. Nợ dài hạn
1. Vay và nợ dài hạn
B. VỐN CHỦ SỞ HỮU
I. VCSH
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Cổ phiếu quỹ
6. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

312
313
314
315
316

44,540,202,336
248,415,500
25,360,727,015
25,522,923,358
5.879.840.313

7,266,717,691

470,000
18,292,937,367
6,350,149,206
11,487,539,988

319

16,667,389,814

8,854,955,612

330
334
400
410
411
412
420
440

138,171,185,820
138,171,185,820
125,258,829,657
125,258,829,657
51,350,000,000
-69,195,021,218
143,103,850,875
397,998,856,927

136,693,089,792

136,693,089,792
136,926,314,507
136,926,314,507
51,350,000,000
85,576,314,507
362,135,936,288

Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán năm 2014-2013

31-12-2014
số
100 234,617,661,642

TÀI SẢN
A. TÀI SẢN NGẮN HẠN

31-12-2013
140,743,503,864

I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 58,637,913,194

43,812,545,533

1. Tiền

111 41,987,913,194

43,812,545,533

2. Các khoản tương đương tiền

II. Các khoản phải thu ngắn hạn
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Các khoản phải thu khác

112
130
131
132
135

21,878,210,530
1,644,714,764
15,171,483,149
5,387,160,622

SVTH: Bùi Thị Thu Phương

17

16,650,000,000
38,541,915,823
6,671,865,719
24,416,729,187
7,778,468,917

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội

4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi
139
III. Hàng tồn kho
140
1. Hàng tồn kho
141
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
149
IV. Tài sản ngắn hạn khác
150
1. Chi phí trả trước ngắn hạn
151
2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
152
3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước
154
4. Tài sản ngắn hạn khác
158
B. TÀI SẢN DÀI HẠN
200
I. Các khoản phải thu dài hạn
210
1. Phải thu dài hạn khác
218
II. Tài sản cố định
220
1. Tài sản cố định hữu hình
221
- Nguyên giá
222

- Giá trị hao mòn lũy kế
223
2. Tài sản cố định vô hình
227
- Nguyên giá
228
- Giá trị hao mòn lũy kế
229
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
III. Tài sản dài hạn khác
260
1. Chi phí trả trước dài hạn
261
2. Tài sản dài hạn khác
268
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
270
Bảng cân đối kế toán năm 2014-2013 (tiếp theo)
NGUỒN VỐN

Mã số

A. NỢ PHẢI TRẢ

300

I. Nợ ngắn hạn
1. Vay và nợ ngắn hạn
2. Phải trả người bán

3. Người mua trả tiền trước
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà
nước
5. Phải trả người lao động
6. Chi phí phải trả
7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
SVTH: Bùi Thị Thu Phương

18

(325,148,000)
75,264,554,921
75,264,554,921
62,173,277,704
25,461,944,513
755,965,439
35,955,367,752
273,639,050,535
94,063,876,356
94,063,876,356
33,665,861,775
20,805,282,300
42,150,961,254
(21,345,678,954)
7,907,363,339
8,676,721,222
(769,357,883)
4,953,216,136
145,909,312,404
124,797,388,757

21,111,923,647
508,256,712,177

(32,514,805)
55,202,658,038
55,202,658,038
19,850,089,763
13,425,910,468
497,842,219
5,926,337,076
219.463.573.503
94,063,876,356
94,063,876,356
22,560,699,840
14,152,336,030
29,593,287,324
(15,440,951,294)
7,759,900,657
8,471,721,222
(711,820,565)
648,463,153
140,630,776,867
121,667,475,080
18,936,301,787
397,998,856,927
31-12-2013

310
311
312

313

31-12-2014
294,242,130,32
9
153,117,093,84
4
27,687,547,090
34,712,027,895
782,036,040

314
315
316
319

29,006,254,115
41,954,300,069
5,258,224,399
13,716,704,236

25,360,727,015
25,522,923,358
5.879.840.313
16,667,389,814

Báo Cáo Thực Tập

272,740,027,270
134,568,841,450

11,075,357,274
44,540,202,336
248,415,500


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
hạn khác
II. Nợ dài hạn

330

1. Vay và nợ dài hạn

334

B. VỐN CHỦ SỞ HỮU

400

I. VCSH
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
2. Cổ phiếu quỹ
5. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

410
411
414
420
440


1.1.2.

141,125,036,48
5
141,125,036,48
5
214,014,581,84
8
214,014,581,84
8
61,200,000,000
152,814,581,848
508,256,712,177

138,171,185,820
138,171,185,820
125,258,829,657
125,258,829,657
51,350,000,000
(69,195,021,218)
143,103,850,875
397,998,856,927

Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty cổ phần thương mại dịch vụ Cổng Vàng

Bảng 2.3: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty
ĐVT: VND

Chỉ tiêu



Số
1. Doanh thu BH và 1
CCDV
2. Các khoản giảm trừ 2
doanh thu
SVTH: Bùi Thị Thu Phương

19

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

313,608,565,074 509,640,964,319 814,413,716,729
1,325,430,712

4,437,400,721

Báo Cáo Thực Tập

5,018,743,958


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
3. Doanh thu thuần về BH 10
và CCDV

4. Giá vốn hàng bán
11
5. Lợi nhuận gộp về BH và 20
CCDV
6. Doanh thu hoạt động tài
chính
7. Chi phí tài chính
trong đó: chi phí lãi vay
8. Chi phí bán hang
9. Chi phí quản lý doanh
nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kin doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. Lợi nhuận khác
14. Tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN
16. Lợi nhuận sau thuế

1.2.

21
22
23
24
25

312,238,134,362 505,203,563,598 809,394,972,771

118,307,009,294 190,205,617,115 290,937,847,308
193,976,125,06
8
2,062,507,696

314,997,946,48
3
2,110,951,993

18,467,529,645
13,470,553,305
88,729,390,994

10,302,284,566 12,745,077,581
6,670,450,507
5,121,070,363
169,710,983,976 255,264,117,737

23,489,221,333

32,344,158,496

60,556,116,765

65.352.490.792

104,751,471,43
8
2,993,695,657
3,559,471,127

(565,775,470)
104,185,695,968

192,441,967,334
2,823,844,795
655,019,013
2,168,825,782

518,457,125,463
2,550,153,954

30
31
32
40
50
51
60

3,370,771,099
1,470,034,334
1,900,736,765
67,253,227,557
17,898,165,937
49,355,061,620

26,046,423,992
78,139,271,976

194,610,793,116

42,814,374,486
151,796,418,630

Đánh giá các chỉ tiêu kinh tế cơ bản

Bảng 2.4: Một số chỉ tiêu kinh tế cơ bản:
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị
tính

SVTH: Bùi Thị Thu Phương

2012
20

2013
Báo Cáo Thực Tập

2014


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
1
2
3
4


Doanh thu thuần
Chi phí
Lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận sau thuế

VND
VND
VND
VND

5

Tổng tài sản

VND

6

312.283.134.362
130,686,141,972
67.253.227.557
49.355.061.062
362,135,936,288

Số lượng công nhân

Người 539
viên
Nhận xét:Qua bảng số liệu ta thấy:


505.203.563.788
212,357,427,038
104.185.696.158
78.048.291.240
397,998,856,927

709.394.972.771
268,009,195,318
185.610.793.116
160.386.407.407
508,256,712,177

761

2.069

- Về doanh thu: Doanh thu của Công ty tăng khá nhanh trong giai đoạn 2012-2014, cụ
thể như sau: Doanh thu năm 2013 tăng 192.920.429.426.00 đồng so với năm 2012, tương
ứng tăng 61,78%, và tiếp tục tăng trong năm 2014. Năm 2014, doanh thu đạt
709.394.972.771đồng, tăng 204.191.408.983đồng so với năm 2013, tương ứng tăng
40,42%. Qua đó chúng ta có thể thấy Công ty đang phát triển khá ổn định.
- Về chi phí: Chi phí của công ty tăng nhanh từ năm 2012 đến năm 2014, cụ thể: chi phí
năm 2013 tăng 81,671,285,066 tương ứng tăng 62.5% so vơi năm 2012; năm 2014 tăng
55,651,768,280 tương ứng tăng 26.5% so với năm 2013. Điều này cho thấy công ty đang
mở rộng kinh doanh bằng việc mở rộng số lượng nhà hàng qua đó tăng các nguồn nguyên
vật liệu, tài sản cố định trong công ty.
- Về lợi nhuận: Lợi nhuận của Công ty tăng trong 3 năm.Năm 2013, lợi nhuận sau thuế
của công ty tăng 28.693.230.188 đồng tương ứng tăng 58,14%. Năm 2014, lợi nhuận sau
thuế công ty tăng 82.338.176.167 đồng, tăng 105% so với năm 2013 (Nguồn: Báo cáo
kết quả kinh doanh).

- Về tổng tài sản của công ty: năm 2013, tổng tài sản công ty tăng 35,862,920,639 tương
ứng tăng 9.9% so với năm 2012; năm 2014 tăng 110,257,855,250 tương ứng tăng 27.7%
so với năm 2013.
- Về số lượng công nhân viên:Số lượng công nhân viên tăng liên tục từ 539 người năm
2011 tới năm 2013 đã đạt 2.069 người, tăng 1538 người. Điều này chứng tỏ quy mô của
Công ty đang ngày càng được mở rộng.

2.3.

Quản lý vốn lưu động của công ty:

SVTH: Bùi Thị Thu Phương

21

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
Bảng 2.5: Giá trị TSLD của công ty giai đoạn 2012 - 2014
Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014


I. Tiền và các khoản tương 7,00,188,007

43,812,705,90,427

58,637,913,194

đương tiền
II. Các khoản phải thu
1. Phải thu khách hàng
2. Trả trước cho người bán
3. Các khoản phải thu khác
4. dự phòng phải thu ngắn

21,878,210,530
1,644,714,764
15,171,483,149
5,387,160,622
(325,148,005)

38,541,915,823
6,671,865,719
24,416,729,187
7,778,468,917

75,959,553,953
45,232,014,919
11,216,649,762
19,686,738,629
(175,859,375)


hạn khó đòi
III. Hàng tồn kho

8,605,949,439

55,202,658,038

(325,148,000)
75,264,554,921

IV. Tài sản ngắn hạn khác

86,136,210,046

19,850,089,763

62,173,277,704

TỔNG TSLD

177,705,901,427 140,743,503,846

234,617,661,642

(trích: BCĐKT công ty Cổ phần thương mai dịch vụ Cổng Vàng)

Bảng 2.6: Bảng phân tích kết cấu TSLD
Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu


I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
II. Các khoản phải
thu
1. Phải thu khách
hàng
2. Trả trước cho
người bán

Tỷ trọng

Chênh lệch

Năm
2012

Năm
2013

Năm
2014

2013/2012

2014/2013

3.94

31.13


24.99

525.52

33.84

42.74

15.54

16.43

-71.20

76.17

25.45

1.17

2.84

-96.36

305.65

6.31

10.78


10.41

35.26

60.94

SVTH: Bùi Thị Thu Phương

22

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
3. Các khoản phải
thu khác
4. Dự phòng phải
thu khó đòi
III. Hàng tồn kho
IV. Tài sản ngắn hạn
khác
TỔNG TSLD
(tổng hợp từ bảng 2.5)

11.08

3.83

3.32


-72.64

44.39

0.10

0.23

0.14

84.89

0.00

4.84
48.47

39.22
14.10

32.08
26.50

541.45
-76.95

36.34
213.21


100.00

100.00

100.00

28,11

66.70

Qua 2 bảng trên ta thấy các khoản mục ở TSLD đều có sự biến động lớn. Trong đó
-

Năm 2013, lượng tiền và các khoản tương đương tiền tăng có sự tăng mạnh tăng
525,52% so với năm 2012 tương ứng tăng hơn 36 tỷ, tăng từ 7,00,188,007 đồng

-

lên đến 43,812,705,90,427 đồng. Năm 2014, lượng tiền tăng 33,84%
Năm 2013, các khoản phải thugiảm 71,2% so với năm 2012 tương ứng giảm

-

54,081,343,423.00, đến năm 2014 lượng khoản phải thu lại tăng lên 76.17%
Hàng tồn kho có xu hướng giảm tỷ trọng, tuy nhiên năm 2013 hàng tồn kho tăng
541.45% so với năm 2012 tăng từ 8,605,949,439 đồng lên 55,202,658,038 đồng.

-

Sang năm 2014 hàng tồn kho tăng 36,34% so với năm 2013.

Tài sản ngắn hạn khác, năm 2013 giảm 76,95% so với năm 2012. Tuy nhiên năm
2014 lượng tài sản này tăng mạnh, tăng 213,21%, tăng từ 140,743,503,846 đồng

lên 234,617,661,642 đồng.
2.3.1. Tiền và các khoản tương đương tiền
Đây là chỉ tiêu có vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, nó đáp ứng cho như cầu chi tiêu của doanh nghiệp, đồng thời làm tăng
khả năng thanh toán nhanh, đảm bảo sự an toàn trong kinh doanh.
Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2013 và năm 2014 chiếm tỷ trọng cao
trong TSLD và thường xuyên thay đổi thất thường, năm 2012 chiếm 3.9%, đến năm 2013
tăng mạnh chiếm tỷ trọng 31,13%, sang năm 2014 chỉ tiêu này chiếm 24,99% Nguyên
nhân có thể là do công ty đầu tư vào năm 2012 và đến năm 2013 và năm 2014 mới
nghiệm thu.
2.3.2. Khoản phải thu
SVTH: Bùi Thị Thu Phương

23

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
Là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu TSLD ( 64,59% năm 2011, tăng
lên 65,81% năm 2012 và giảm còn 57,99% năm 2013), sự thay đổi của khoản phải thu
ảnh hưởng rất lớn tới biến động của TSLD. Năm 2012, khoản phải thu tăng 30,53% so
với năm 2011 (từ 15.733.365 nghìn đồng lên 20.536.210 nghìn đồng ) năm 2013 khoản
mục này lại giảm 6,52% so với năm 2012 xuống còn 19.198.254 nghìn đồng, điều này
chothấy công ty đang có những cố gắng để giảm bớt công nợ phải thu.
Năm 2012, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong khoản phải thu là phải thu khách hàng chiếm
25,45%, năm 2013 và 2014 nợ phải thu giảm xuống thấp chứng tỏ công ty đang cố gắng

giảm công nợ phải thu.
Năm 2013, 2014, tỷ trọng chiếm chủ yếu là trả trước cho người bán lần lượt là 10.78% và
10.41% , nguyên nhân là do khi mua hàng công ty phải ứng trước một tỷ lệ nhất định theo
thỏa thuận nên khoản ứng trước này sẽ tăng theo các hợp đồng mua của công ty.
Về dự phòng phải thu khó đòi, tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng lại đang có xu hướng tăng. Vì
vậy công ty cần chú ý tới những khách hàng bị mất khả năng thanh toán, tìm mọi cách để
thu hồi nợ
Tóm lại, qua phân tích trên , ta thấy rằng khoản phải thu có chiều hướng tăng cả về tỉ
trọng và giá trị qua 3 năm vừa qua. Điều này chứng tỏ doanh nghiệp có lượng vốn bị các
đơn vị khác chiếm dụng khá lớn.
2.3.3. Hàng tồn kho
Hàng tồn kho tăng một khoản khá lớn. Năm 2013 tăng gần 47 tỷ đồng tương ứng tăng
541,45% so với năm 2012, năm 2014 hàng tồn kho tăng 39,22% so với năm 2013 , từ
55,202,658,038đồng năm 2013 lên 75,264,554,921 đồng năm 2014.Hàng tồn kho là
khoản có tính thanh khoản thấp, như vậy đây là dấu hiệu không tốt.
Bảng 2.7: Bảng giá trị hàng tồn kho
Đơn vị tính: VND

SVTH: Bùi Thị Thu Phương

24

Báo Cáo Thực Tập


Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
Năm

Năm 2012


Năm 2013

Năm 2014

3,047,398,613
4,519,387,530
20,518,299

37,295,310,125
11,622,186,232
1,012,760,614

50,157,230,365
20,768,972,678

Hàng tồn kho
Nguyên liệu, vật liệu
Công cụ, dụng cụ
Thành phẩm

Hàng hóa
987,422,947
5.171.143.147
Hàng mua đang đi đường
32,222,050
101,257,880
Tổng
8,605,949,439 55,202,658,038
(nguồn: BCĐKTcông ty Cổ phần thương mại dịch vụ Cổng Vàng )


1,709,594,664
2,358,678,241
270,078,973
75,264,554,921

• Chiếm tỷ trọng chủ yếu trong hàng tồn kho là nguyên liệu vật liệu. Năm 2013 chi
phí này tăng đột biến 1,123.84% so với năm 2012 ( từ 3,047,398,613đồng lên
37,295,310,125 đồng), năm 2014 tăng thêm 12,861,920,240 đồng tương ứng với
34.49% so với năm 2012, điều này chứng tỏ việc sản xuất kinh doanh cả công ty
đang diễn ra thuận lợi, việc tăng dự trữ trữ nguyên vật liệu đảm bảo cho hoạt động
sản xuất trong tương lai diễn ra thông suốt, không bị ảnh hưởng bởi giá nguyên vật
liệu trên thị trường.
• Thành phầm tồn kho của công ty giảm khá nhanh năm 2013 tăng 214,25% so với
năm 2012 và năm 2014 tăng 166,72% so với năm 2013, việc tăng này làm kiềm
chế việc tăng doanh thu của Công ty, mặc dù doanh thu công ty tăng hàng năm.
Tuy nhiên Công ty nên có hướng giải quyết hợp lý để có thể tiêu thụ thành phẩm
tồn kho này trong thời gian sớm nhất.
• Lượng hàng mua đang đi đường của công ty cũng có xu hướng tăng, chứng tỏ công
ty đang chuẩn bị cho việc mở rộng kinh doanh của mình
2.3.4. Tài sản ngắn hạn khác
Năm 2014, tài sản ngắn hạn khác chiếm tỷ trọng 26,5% trong tổng số TSLĐ của công ty.

2.4. Quản lý vốn cố định trong công ty
2.4.1. Tài sản cố định hữu hình:
Bảng 2.8. Bảng nguyên giá và tỷ trọng tài sản cố định hữu hình

Chỉ tiêu

Năm 2012


SVTH: Bùi Thị Thu Phương

Năm 2013
25

Báo Cáo Thực Tập

Năm 2014


×