Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Hoàn thiện CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CP TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐẠI AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (456.43 KB, 72 trang )

1
Bao
cáo tốt nghiệp

Đại học công nghiệp Hà Nội

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
PHẦN THỨ NHẤT...............................................................................................................................6
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐẠI
AN......................................................................................................................................................6
1.1Quá trình hình thành và phát triển...............................................................................................6
1.21.1.1 Giới thiệu về công ty ...........................................................................................................6
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển..........................................................................................6
1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy...........................................................................6
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh.........................................................................6
1.3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính.......................................................................................10
1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Đại An......................19
1.4.1. Đặc điểm chung.....................................................................................................................19
1.4.4 Tổ chức kiểm tra công tác kế toán..........................................................................................27
1.5 . Phương hướng phát triển trong công tác kế toán tại đơn vị....................................................28
PHẦN HAI :THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN......................................................30
NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐẠI AN...........................30
2.1. Khái quát chung về nguyên vật liệu tại công ty tư vấn và đầu tư xây dựng Đại An...................30
2.1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu......................................................................................................30
2.1.2. Phân loại nguyên vật liệu.......................................................................................................31
2.1.3 Đánh giá nguyên vật liệu.........................................................................................................31
2.1.3.1 Giá trị nguyên vật liệu nhập kho..........................................................................................32
2.1.3.2 Giá trị nguyên vật liệu xuất kho...........................................................................................32


2.2.Kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP tư vấn và tư vấn Đại An.................................................32
2.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng.............................................................................................32
Sơ đồ 2.1.Thủ tục nhập kho NVL của công ty...................................................................................33
2.2.2. Kế toán chi tiết NVL..............................................................................................................34

Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


Đại học công nghiệp Hà Nội

2
Bao
cáo tốt nghiệp

Sơ đồ 2.3. Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp..................................................................................36
2.3 Đánh giá về công tác kế toán NVL tại công ty CP tư vấn đầu tư xây dựng Đại An......................36
2.3.1. Nhận xét chung......................................................................................................................36
2.3.2 Ưu điểm..................................................................................................................................37
2.3.3. Nhược điểm:..........................................................................................................................38
2.3.4. Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần tư vấn và
đầu tư xây dựng Đại An...................................................................................................................38
........................................................................................................................................................70

Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9



Đại học công nghiệp Hà Nội

3
Bao
cáo tốt nghiệp

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất....................Error: Reference source not found
Sơ đồ 1. 2: Tổ chức bộ máy quản lý..........................Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán...........................Error: Reference source not found
Sơ đồ1.4 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ........Error: Reference
source not found
Sơ đồ 2.1.Thủ tục nhập kho NVL của công ty...........Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.2 : Phương pháp thẻ song song.....................Error: Reference source not found
Sơ đồ 2.3: Quy trình ghi sổ kế toán tổng hợp.............Error: Reference source not found
Bảng 1: Tình hình tài sản của Công ty........................Error: Reference source not found
Bảng 2: Tình hình nguồn vốn của công ty..................Error: Reference source not found
Bảng 3: Các chỉ tiêu tài chính năm 2014....................Error: Reference source not found
Biểu 2.1. Đơn đặt hàng...............................................Error: Reference source not found
Biểu 2.2. phiếu hóa đơn GTGT..................................Error: Reference source not found
Biểu 2.3. Biên bản kiểm tra chất lượng.....................Error: Reference source not found
Biểu 2.4.phiếu nhập kho..............................................Error: Reference source not found
Biểu 2.6. Phiếu xuất kho.............................................Error: Reference source not found
Biểu 2.7.Thẻ kho......................................................... Error: Reference source not found
Biểu 2.9.Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn......................Error: Reference source not found
Biểu 2.10.Bảng xuất kho NVL chính- phụ.................Error: Reference source not found
Biểu 2.11.Bảng nhập kho NVL chính- phụ................Error: Reference source not found
Biểu 2.12.Chứng từ ghi sổ mua NVL chưa thanh toán.........Error: Reference source not
found
Biểu 2.13.Chứng từ ghi sổ xuất kho NVL..................Error: Reference source not found

Biểu 2.14.Sổ ĐKCT ghi sổ..........................................Error: Reference source not found
Biểu 2.15.Sổ cái TK 152.............................................Error: Reference source not found

LỜI NÓI ĐẦU
Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


Đại học công nghiệp Hà Nội

4
Bao
cáo tốt nghiệp

Đất nước ta đang trong quá trình phát triển và hội nhập với thế giới.Song song
với nó thì nền kinh tế nước ta cũng ngày 1 phát triển mạnh mẽ với sự phát triển của
nền kinh tế của thế giới và xu hướng của thời đại. Hội nhập và phát triển là 1 cơ hội
đồng thời là một thách thức lớn đối với nền kinh tế nước ta nói chung và các doanh
nghiệp nói riêng. Nó phải chịu sức ép rất lớn từ nhiều mặt của trong nước và quốc
tế.Vì vậy các doanh nghiệp phải nỗ lực không ngừng, phát huy ưu thế của mình và
khắc phục những yếu kém còn tồn đọng để có thể bắt kịp được với tốc độ phát triển
của nền kinh tế thế giới. Chìa khóa nào có thể mở ra cánh cửa dẫn tới những thành
công đó? Câu hỏi đặt ra như một thách thức đối với các doanh nghiệp muốn tồn tại
và phát triển. Để khắc phục tình trạng này doanh nghiệp cần phải xây dựng cho
mình một phương án kinh doanh thật tốt,tích cực đổi mới công nghệ kĩ thuật, tiết
kiệm chi phí, nâng cao trình độ lao động trong doanh nghiệp, ngoài ra còn phải chú
ý tới vấn đề quản lý và sử dụng tốt nguồn lực của doanh nghiệp mình…...Đó là bài
toán lớn mà các doanh nghiệp phải tìm ra lời giải.
Nhận thức được tính chất quan trọng đó và xét thấy trên địa bàn Thành phố Hà

Nội thì “Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Đại An” là một trong những
công ty kinh doanh đang hoạt động rất hiệu quả, đã giải quyết khá tốt bài toán đặt ra
cho các doanh nghiệp để tồn tại, vì vậy tôi quyết định chọn “Công ty cổ phần tư
vấn và đầu tư xây dựng Đại An”để thực tập và viết báo cáo.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty luôn tìm mọi biện pháp nhằm “
Tối đa hóa lợi nhuận và tối thiểu hoá chi phí”. Để làm được điều này, công ty luôn
quan tâm đến yếu tố đầu vào đặc biệt chi phí nguyên vật liệu là yếu tố chiếm tỷ
trọng rất lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất. Nguyên liệu vật liệu là một bộ phận
quan trọng của hàng tồn kho, nó phán ánh tình hình sản xuất của công ty có được
tiến hành bình thường không?, kế hoạch thu mua và dự trữ nguyên vật liệu của công
ty có hợp lý hay không?. Mặt khác sự biến động của nguyên vật liệu làm ảnh
hưởng tới giá thành sản phẩm và lợi nhuận của công ty, điều này thể hiện ở chỗ
nguyên vật liệu là đối tượng cấu thành thực thể sản phẩm cho nên tiết kiệm chi phí
nguyên vật liệu là biện pháp hữu hiệu để giảm giá thành và tăng lợi nhuận cho công
ty. Là một công ty có quy mô vừa, Công ty Cổ phần tư vấn và đầu tư vấn và đầu tư
dây dựng Đại An định rõ nhiệm vụ và mục tiêu của mình trong sản xuất kinh doanh,
công ty đang đứng trước vấn đề làm thế nào để quản lý và sử dụng vật tư một cách
hợp lý nhất. Trong thời gian qua công ty đã có nhiều nỗ lực cải tiến, tổ chức công
tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu, tuy nhiên vẫn không tránh khỏi những khó
khăn vướng mắc đòi hỏi phải tìm ra phương hướng và biện pháp hoàn thiện.
Vậy, thực trạng công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ
phần tư vấn và đầu tư xây dựng Đại An thời gian qua thế nào? Cần phải có giải
pháp gì để nâng cao hiệu quả công tác này tại Công ty trong thời gian tới? Đó là
những câu hỏi đặt ra hiện nay mà các cấp lãnh đạo công ty cần phải trả lời.

Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9



Đại học công nghiệp Hà Nội

5
Bao
cáo tốt nghiệp

Nhận thức đúng vai trò của nguyên vật liệu tại công ty, tôi quyết định chon đề
tài: “Kế toán nguyên liệu vật liệu tại Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng
Đại An” làm nội dung cho báo cáo thực tập, nhằm đi sâu và tìm hiểu về công tác kế
toán nguyên vật liệu.
Về cơ bản thì báo cáo thực tập của tôi được chia thành những nội dung sau.
PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐẠI AN.
PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ
TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG ĐẠI AN.

Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


Đại học công nghiệp Hà Nội

6
Bao
cáo tốt nghiệp

PHẦN THỨ NHẤT


TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ
VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG ĐẠI AN.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
1.2 1.1.1 Giới thiệu về công ty .
Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Đại An là một doanh nghiệp uy tín
trên thị trường về các sản phẩm cửa nhựa lõi thép, cửa nhôm kính. Ban lãnh đạo của
công ty là người đã có hàng chục năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cửa. Vì vậy họ đã
xây dựng công ty ngày càng vững mạnh hơn và khẳng định được thương hiệu của
mình.
Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN VÀ ĐẦU TƯ XÂY
DỰNG ĐẠI AN.
Tên giao dich quốc tế: DAIAN CONSTRUCTION INVESTMENT AND
CONSULTANT JOICK COMPANY.
Tên công ty viết tắt:
Địa chỉ trụ sở chính: Số 227A, đường Hoàng Mai, phường Hoàng Văn Thụ,
quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
Vốn điều lệ: 4.500.000.000 đồng (bốn tỷ, năm trăm triệu đồng chẵn ).
Điện thoại: 04.36246356
Fax: 04.36246356
Email :
1.1.2.Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng Đại An thành lập theo quyết định
số: 0103040984 do sở kế hoạch đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày 30 tháng 09
năm 2009.
Trong quá trình phát triển công ty không ngừng tìm tòi đổi mới, đầu tư vào
những dây chuyền sản xuất mới, hiện đại nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản
phẩm. Sản phẩm của công ty đã có mặt trên thị trường Hà Nội cũng như trên toàn
quốc, đáp ứng được nhu cầu của thị trường cả về mẫu mã và chất lượng, sản phẩm
của công ty ngày càng được khách hàng tin dùng và có tính cạnh tranh cao trên thị
trường.

Qua 6 năm hình thành dường như vẫn còn quá trẻ. Tuy nhiên, nhìn lại chặng
đường đã qua, công ty không khỏi tự hào với những gì đã đạt được mà thành công
lớn nhất là sự tín nhiệm của các nhà đầu tư và sự hài lòng của quý khách hàng trên
mỗi công trình. Đây là một thành tựu rất lớn và đáng khen ngợi của công ty.
1.2 Đặc điểm hoạt động và cơ cấu tổ chức bộ máy.
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh
* Chức năng, nhiệm vụ của công ty
Công ty luôn chú trọng tới phương thức hoàn thành tốt chức năng và nhiệm vụ
của mình:
Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


Đại học công nghiệp Hà Nội

7
Bao
cáo tốt nghiệp

-Coi chất lượng là mục tiêu hàng đầu, không ngừng cải tiến công nghệ, cải
tiến thiết bị, cải tiến công tác quản lý ….để duy trì chất lượng, hạ giá thành sản
phẩm, tăng sự cạnh tranh trên thị trường.
-Mở rộng mạng lưới thị trường hơn nữa, cung cấp cửa nhựa lõi thép, cửa
nhôm kính… cả nước và xuất khẩu phù hợp với năng lực công ty.
-Bảo toàn và phát triển vốn của Chủ sở hữu giao, vốn tự bổ sung, sử dụng hợp
lý các nguồn lực, tối đa hóa lợi nhuận ,tích lũy đầu tư và phát triển công ty ngày
một vững mạnh.
-Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề,
đảo bảo công ăn việc làm và cải thiện thu nhập cho toàn thể CBCNV trong công ty.

-Tổ chức điều hành quản lý sản xuất kinh doanh đạt và vượt các chỉ tiêu mà
công ty đã đề ra hằng năm.
* Ngành nghề kinh doanh.
Công ty tập trung vào sản xuất các nghành nghề sau :
- Thiết kế công trình dân dụng và công nghệ.
- Giám sát xây dựng và hoàn thiện công trình dân dựng và công nghiệp.
- Sản xuất đồ gỗ xây dựng.
- Gia công cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại.
- Sản xuất máy bơm, máy nén, vòi và van khác.
- Xây dựng nhà các loại.
- Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ.
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác.
- Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước và lắp đặt xây dựng khác.
- Hoàn thiện công trình xây dựng.
- Đại lý.
- Bán buôn đồ dùng gia đình.
- Bán buôn đồ dùng gia đình.
- Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng.
- Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác.
- Bán buôn máy móc, thiết bị
1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
.

Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


Đại học công nghiệp Hà Nội


8
Bao
cáo tốt nghiệp

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ Bộ máy tổ chức
Giám đốc

Phó giám
đốc nội vụ

Phó giám
đốc kỹ
thuật

Phòng tài
chính-kế
toán

Phòng kế
hoạch kỹ
thuật
Đội xây dựng
công trình

Tổ sản
xuất

Tổ thợ
công trình


Chức năng nhiệm vụ của ban lãnh đạo và các bộ phận.
Giám Đốc: Là người có quyền điều hành và quản lý cao nhất tại công ty,có
trách nhiệm cao nhất về mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Có nhiệm vụ thực hiện điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Giám đốc thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ của mình phù hợp với điều lệ công ty.
Phó giám giám đốc: Công ty có 2 giám đốc điều hành các hoạt động của
công ty dưới sự phân công của giám đốc. Phó giám đốc phải chịu trách nhiệm trước
giám đốc và pháp luật về các lĩnh vực được phân công phụ trách.
Phó giám đốc nội vụ: giúp giám đốc trong các công việc liên quan tới hành
chính và tài chính

Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


Đại học công nghiệp Hà Nội

9
Bao
cáo tốt nghiệp

Phó giám đốc kỹ thuật: giúp giám đốc trong các vấn đề về kỹ thuật, chất
lương công trình, điều hành các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động theo kế
hoạch tiến độ đã đề ra.
Phòng tài chính-kế toán: Là phòng tham mưu cho giám đốc công ty về công
tác tài chính-kế toán, kế hoạch tài chính, kế hoạch kế toán.... Phòng tài chính-kế
toán phải phản ánh kịp thời và chính xác các nghiệp vụ thông tin kinh tế tài chính
phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của toàn bộ công ty.
+ Thực hiện công tác kế toán, công tác hành chính

+Cung cấp các thông tin tài chính giúp cho lãnh đạo công ty quản lý và sử
dụng tốt, tiết kiệm vốn, sử dụng hợp lý cac loại vật tư thiết bị trong quá trình sản
xuất kinh doanh, quản lý hoạt động của công ty một cách kịp thời hiệu quả; Phân
tích, đánh giá tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó đề
ra các quyết định, biện pháp phù hợp đảm bảo hoàn thành tốt các mục tiêu nhiệm
vụ của công ty.
+ Kiểm tra, kiểm soát đảm bảo toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty theo đúng quy định của nhà nước và nội quy.
Phòng kế hoạch kỹ thuật: Là phòng tham mưu và giúp giám đốc trong các lĩnh
vực về công tác kế hoạch và kỹ thuật. Xây dựng chiến lược định hướng phát triển
của công ty. Lập các hồ sơ dự thầu, lập và chỉ đạo kế hoạch hoạt động hàng tháng,
hàng quý, hàng năm.
Tham mưu công tác quản lý kỹ thuật, dự trù về vật tư, nhân công…đề ra các
biện pháp tổ chức sản xuất nhằm đảm bảo yêu cầu về hiệu quả, tiến độ cho từng
công việc và kế hoạch tài chính của công trường đảm bảo tính chính xác, kịp thời.
Kiểm tra chỉ đạo việc thực hiện của các đơn vị sản xuất, đảm bảo chất lượng
sản phẩm, chất lượng công trình, tiến độ thi công của công trình.
Chỉ đạo các công trình về công tác hồ sơ hoàn công và cùng phòng kế hoạch
tài vụ thực hiện việc tạm ứng, thanh toán, quyết toán công trình theo hợp đồng kinh
tế đã ký kết.
Các đội xây dựng trực tiếp: thực hiện thi công theo dự toán kỹ thuật đã ký
trong hợp đồng, đảm bảo tiến độ và chất lượng công trình. Bao gồm hai tổ độ chính
là tổ thợ sản xuất và tổ thợ công trình.

Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


Đại học công nghiệp Hà Nội


10
Bao

cáo tốt nghiệp

1.3 Đánh giá khái quát tình hình tài chính.
1.3.1 Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn

Chỉ tiêu

TS ngắn
hạn

TS dài hạn

Tổng Tài
sản

Nợ phải trả

Bảng1.1: so sánh tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2013-2014
Năm 2014
Năm 2013
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ
Số tiền
Tỷlệ
Tuyệt đối

Tương
(VNĐ)
(%)
(VNĐ)
(%)
(VNĐ)
đối(%)
22.753.864.352

6.839.590.759

29.593.455.111

15.322.543.912

76,89

13.468.693.057

72,11

9.285.171.295

68,94

23,11

5.209.974.498

27,89


1.629.616.261

31,28

100,00

18.678.667.555

100,00

10.914.787.556

58,43

51,78

9.764.989.517

52,28

5.557.554.395

56,91

Vốn CSH

14.270.911.199

48,22


9.764.989.517

47,72

5.357.233.161

60,10

Tổng NV

29.593.455.111

100,00

18.678.667.555

100,00

10.914.787.556

58,43

(nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2013 và năm 2014)
Nhận xét: Tổng tài sản (tổng nguồn vốn) năm 2014 so với năm 2013 tăng
10.914.787.556 đồng tương ứng tăng 58,43%, chứng tỏ quy mô hoạt động của
Công ty đã được mở rộng nhiều và khả năng huy động vốn của Công ty là rất tốt.
Cụ thể:
- Tài sản ngắn hạn (TSNH) năm 2014 so với năm 2013 tăng 9.285.171.295
đồng tương ứng tăng 68,94%. Tài sản dài hạn (TSDH) năm 2014 so với năm 2013

tăng 1.629.616.261 đồng tương ứng tăng 31,28%. Điều này cho thấy trong năm
Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


Đại học công nghiệp Hà Nội

11
Bao

cáo tốt nghiệp

2014 công ty chú ý vào việc đầu tư mua sắm máy móc trang thiêt bị nhằm nâng
cao chất lượng và hiệu quả cho Công ty.
- Nợ phải trả năm 2014 so với năm 2013 tăng 5.557.554.395 đồng tương ứng
tăng 56,91%. Vốn chủ sở hữu năm 2014 so với năm 2013 tăng 5.357.233.161 đồng
tương ứng tăng 60,10%. Trong năm 2014 công ty đã đầu tư xây dựng nhiều công
trình lớn nên viêc huy động các nguồn vốn tăng lên một cách rõ rệt đặc biệt là
nguồn vốn chủ sở hữu do công ty đã huy động góp thêm vốn. Việc tăng nguồn vốn
lên chứng tỏ Công ty cũng đã chú trọng phát triển, nâng cao năng lực cho công ty
nhằm làm ăn có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao, đưa Công ty từng bước phát triển
đi lên, tạo tiền đề vững chắc phát triển bền vững và lâu dài. Năng cao đời sống vật
chất cho cán bộ, công nhân trong công ty. Việc tăng nguồn vốn lên cũng nhằm tạo
ra uy tín và niềm tin cho tất cả các nhà đầu tư, nhằm đem lại cho Công ty có nhiều
lợi thế về mọi mặt hiện tại và lâu dài. Tuy nhiên nhìn vào bảng cho ta thấy cơ cấu
nguồn vốn trong năm 2014 của công ty chưa thật hợp lý. Công ty hoạt động chủ
yếu bằng nguốn vốn tự có. Điều này tuy tạo được sự chủ động, độc lập về tài chính
của công ty nhưng lại không tạo được sự linh hoạt trong việc huy động và sử dụng
vốn.Công ty nên tìm cách huy động thêm các nguồn vốn từ bên ngoài để tạo sự đa

đạng trong nguồn vốn từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng như đáp ứng đủ
nhu cầu về vốn cho công ty phát triển.
1.3.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính
Bảng1.2: so sánh các chỉ tiêu tài chính năm 2013 – 2014
Chỉ tiêu
1. Tỷ suất tài trợ (%)
(Vốn CSH/Tổng NV)

2. Tỷ suất đầu tư
(TSDH/Tổng TS) (%)

Năm 2013
9.764.989.51
7
18.678.667.5 = 47,72
55

5.209.974.49
8
18.678.667.5
55

3. Khả18.678.667.555
năng thanh
toán hiện hành
(Tổng
TS/Tổng NPT)
9.764.989.517

=27,89


Năm 2014
14.270.911
.199
29.593.455
.111

6.839.590.
759

0,50%

-4,78%
= 23,11

29.593.455
.111
= 1,91

= 1,93
29.593.455
.111

15.322.543
Sv: Nguyễn Thị Việt

= 48,22

Chênh lệch


Lớp: CĐ – ĐH KT7K9

0,02


Đại học công nghiệp Hà Nội

12
Bao

cáo tốt nghiệp
.912

4. Khả
năng thanh
534.882.388
toán nhanh
9.464.570.794
(Tiền và các khoản
tương tiền/Nợ NH)

113.385.65
= 0,0073
3
15.322.543
.912
5. Khả năng thanh
13.468.693.0
22.753.864
toán ngắn hạn

57
.352
= 1,423
= 1,485
(TSNH/Nợ NH)
9.464.570.79
15.322.543
4
.912
(nguồn: bảng cân đối kế toán năm 2012 và năm 2013)
= 0,057

-0,0497

0,062

Nhận xét: - Tỷ suất tài trợ: Chỉ tiêu này đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu
trong tổng nguồn vốn hiện nay của doanh nghiệp. Tỷ suất tài trợ năm 2014 so với
năm 2013 tăng 0,50 %, điều này cho thấy năm 2014 có sự tăng sự phụ thuộc vào
bên ngoài thấp hơn dẫn đến khả năng tự chủ về tài chính của Công ty cao hơn
trước, do các tài sản đều hình thành từ các nguồn vốn chủ sở hữu. Trong năm 2013,
cứ bình quân 100 đồng vốn kinh doanh, công ty đang sử dụng 47,72 đồng vốn chủ
sở hữu trong năm 2013 là 48,22.
- Tỷ suất đầu tư: Chỉ tiêu này thể hiện quy mô đầu tư của công ty, chỉ tiêu
này của năm 2014 giảm mạnh so với năm 2013 giảm 4,78% cụ thể năm 2013 tỷ
suất đầu tư của công ty là 27,89% nhưng năm 2014 tỷ suất này giảm xuống chi còn
23,11%. Cho thấy năm 2014 công ty đầu tư vào TSCĐ (Máy móc trang thiết bị)
chưa cao quy mô còn hạn chế. Vì vậy công ty nên đầu tư mua sắm một số máy móc
thiết bị mới thay thế các máy móc thiệt bị cũ hiện nay nhằm tăng năng suất lao
động và hiệu quả sản xuất kinh doanh.

- Khả năng thanh toán hiện hành: phản ánh mối quan hệ giữa tổng tài sản
mà doanh nghiệp đang quản lý sử dụng vói tổng sổ nợ phải trả(nợ dài hạn, nợ ngắn
hạn).Chỉ tiêu này cho biết với toàn bộ giá trị thuần của tài sản hiện có, doanh
nghiệp có khả năng thanh toán các khoản nợ hay không? Ta nhận thấy trong cả 2
năm 2013 và năm 2014 hệ số này luôn lớn hơn 1 chứng tỏ các khoản nợ của Công
ty luôn có tài sản đảm bảo. Năm 2014 công ty cứ đi vay nợ 1 đồng thì có 1,93 đồng
tài sản đảm bảo, còn năm 2013 có tài sản 1,91 đồng đảm bảo.
- Khả năng thanh toán nhanh: Hệ số này là thước đo khả năng trả nợ ngay
đối với các khoản nợ ngắn hạn. Cụ thể, hệ số này ở công ty năm 2014 so với năm
2013 giảm 0.0497 lần cho thấy Công ty có cố gắng duy trì và tăng thêm lượng tiền
mặt trong năm 2014 để tăng khả năng thanh toán nhanh nhưng vẫn còn gặp khó
Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


Đại học công nghiệp Hà Nội

13
Bao

cáo tốt nghiệp

khăn trong thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cũng như có thể gặp khó khăn trong
việc sử dụng tiền cho các hoạt động SXKD của Công ty nhưng không đáng kể.
- Khả năng thanh toán ngắn hạn: năm 2014 so với năm 2013 tăng 0,062 lần
và hệ số này khá cao ở các năm. Chứng tỏ công ty luôn đủ TSNH đảm bảo trả các
khoản nợ ngắn hạn.

2.2.


Phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu của Công ty
Vật tư kỹ thuật là một yếu tố quan trọng, là đối tượng rất cần thiết trong quá
trình sản xuất kinh doanh của daonh nghiệp. Doanh nghiệp muốn tiến hành sản xuất
được liên tục và nhịp nhàng thì công tác cung ứng vật tư phải được quan tâm đúng
mức. Quá trình cung câp tốt hay xấu có ảnh hưởng trực tiếp đến hoàn thành kế
hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, và có ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản
xuất kinh doanh.
Vật tư luôn là một vấn đề hết sức nóng bỏng không chỉ của Công ty CP tư vấn
và đầu tư xây dựng Đại An mà là của các doanh nghiệp ngành cơ khí nói chung.Dự
trữ và sử dụng hợp lý vật tư tốt thì doanh nhiệp sẽ thực hiện được công tác giá
thành một cách dễ dàng. Trong năm qua biết trước được những điều kiện sản xuất
kinh doanhngày càng khó khăn cũng như giá cả nhiều mặt hàng trên thị trường liên
tục biến động với biên độ lớn nên Công ty đã dự đoán được tình hình và đặt kế
hoạch sử dụng vật tư năm 2014 sao cho hợp lý, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành.
2.3.1. Phân tích tình hình cung ứng nguyên vật liệu
Yêu cầu đầu tiên đối với cung ứng nguyên vật liệu cho sản xuất là phải đảm
bảo đủ về mặt số lượng.Nghĩa là nếu cung ứng với khối lượng quá lớn, dư thừa sẽ
gây ứ đọng vốn và do đó việc sử dụng vốn sẽ kém hiệu quả. Ngược lại, nếu cung
ứng không đủ về số lượng sẽ ảnh hưởng đến tính liên tục của quá trình sản xuất
kinh doanh.
Do đặc điểm của quá trình sản xuất, cơ bản nguyên vật liệu được cung ứng
từ dưới kho và cung cấp từ mua ngoài là chủ yếu. Số lượng và đơn giá được quy
định trong thiết kế của dự toán, giá mua được bộ phận thuộc phòng Kế toán của
Công ty thẩm định. Với hầu hết các loại vật tư do Công ty ký kết hợp đồng và trực
tiếp mua, có xác nhận của bên giao và bên nhận, nếu phát hiện thừa thiếu hoặc
không đúng quy cách thì thống kê phân xưởng báo cáo cho phòng vật tư và bên
giao hàng để lập biên bản xử lý.
Là một đơn vị sản xuất kinh doanh thuộc lĩnh vực xây dựng Công ty CP tư
vấn và đầu tư xây dựng Đại An có nhu cầu phong phú về chủng loại, lớn về số

lượng và giá trị tiêu dùng. Dưới đây là tình hình thực hiện cung ứng một số loại vật
tư chủ yếu của Công ty trong năm 2014.
Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


Đại học công nghiệp Hà Nội

14
Bao

cáo tốt nghiệp

Qua bảng tình hình cung ứng một số vật tư chủ yếu năm 2014 cho thấy:
-Trong năm 2014 hầu hết các vật tư được cung ứng đều tăng mạnh so với năm
2014, vật tư tăng mạnh nhất là xi măng PC30 tăng 57,1%. Nguyên nhân khiến cho
hầu hết các vật tư đều tăng so với năm 2013 là do Công ty đang có kế hoạch mở
rộng sản xuất và do giá bán một số nguyên vật liệu thì trường giảm mạnh. Tuy
nhiên bên cạnh đó cũng có một số loại vật tư giảm như thép buộc 1 ly giảm 18,42%
so với thực hiện 2013.
-Trong năm 2014 có nhiều loại vật tư mua đúng theo kế hoạch đề ra, một số
loại vật tư Công ty mua nhiều hơn hoặc ít hơn so với kế hoạch cụ thể như sau:
+ Những loại vật tư như gạch chỉ và thép việt nhật đều mua theo kế hoạch.
Cho thấy Công ty đã tính toán việc nhập so với kế hoạch đúng với thực tế nhu cầu
nhập giảm bớt được hiện tượng lãng phí vật tư.
+Những vật liệu tăng so với kế hoạch đề ra như: xi măng tăng so với kế
hoạch 50 tấn, thép việt nhật D12 tăng so với nhu cầu là 50 kg, cát vàng tăng so với
kế hoạch là 150m3 kg, đá 1x2 tăng 100 m3 so với kế hoạch. Nguyên nhân là do
lượng tồn kho của các loại nguyên vật liệu này còn ít và kế hoạch cung ứng vật tư

chưa sát với thực tế sản xuất kinh doanh.
+Tuy nhiên, một số nguyên vật liệu giảm so với kế hoạch như: thép buộc 1
ly giảm 100kg,gạch A0 giảm 100 viên,théo D8 giảm 100kg. Nguyên nhân chủ yếu
do lượng tồn kho của loại nguyên liệu này còn nhiều nên Công ty không nhập thêm.
Việc hoạch định mua vật tư rất quan trọng. Nó cần bám sát thực tế nhu cầu
mua của Công ty, đảm bảo cho quá trình mua bán vật tư nhanh hơn, ước lượng số
lượng cần nhập chính xác. Giúp cho việc sản xuất không bị thiếu hụt về vật tư hoặc
thừa vật tư.
2.3.2. Phân tích tình hình sử dụng vật tư
Chi phí nguyên vật liệu chiếm 60% đến 70% trong tổng giá thành sản xuất.
Do đó quản lý tốt vật tư là cơ sở để hạ giá thành sản phẩm. Tuy nhiên vật tư của
Công ty lại đa dạng nhiều chủng loại, do đó để quản lý khối lượng lớn và nhiều
chúng loại như vậy đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều bộ phận quản lý ở tất cả
các khâu có như vậy mới đảm bảo cung cấp đầy đủ và đảm bảo chất lượng vật tư
trong quá trình sản xuất, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục và giúp
giảm chi phí giá thành sản phẩm. Công ty đã xây dựng và áp dụng định mức tiêu
hao đối với từng loại vật tư. Mọi vật tư dùng cho sản xuất phải tuân theo định mức
này. Việc xuất kho theo yêu cầu của sản xuất phải dựa vào định mức tiêu hao
nguyên vật liệu và thông qua các phòng ban chức năng phê duyệt trước khi xuất là
một biện pháp tiết kiệm và quản lý vật tư rất hiệu quả của Công ty, tránh được tình
trạng lãng phí vật tư, xuất vật tư không có mục đích sử dụng. Đồng thời thông qua
Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


Đại học công nghiệp Hà Nội

15
Bao


cáo tốt nghiệp

việc xét duyệt, ban lãnh đạo có thể nắm được tình hình sản xuất thực tế tại Công ty
để đưa ra các biện pháp chỉ đạo hợp lý.

Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


Đại học công nghiệp Hà Nội

16

Bao cáo tốt nghiệp

BẢNG TÌNH HÌNH CUNG ỨNG MỘT SỐ VẬT TƯ CHỦ YẾU NĂM 2015

Năm 2014

TH2014/TH2013

TH2013/KH2014

+/-

+/-

STT


Tên vật tư

ĐVT

Năm 2013

1

Xi măng PC30

Tấn

350

500

550

200

57,1

50

10

2

Thép việt nhật D16


Kg

360

390

400

40

11,11

10

2,7

3

Gạch chỉ

v

65.000

80.000

80.000

15.000


23,07

0

0

4

Thép việt nhật D12

Kg

400

500

450

50

0,125

50

12,5

5

Thép việt nhật D25


Kg

380

450

450

70

29,69

0

0

6

Thép buộc 1 ly

Kg

450

500

400

-50


-18,42

-100

-22,22

7

Thép buộc hòa phát D8

Kg

50

80

60

10

20

-20

-40

8

Gạch A0


v

1400

1600

1500

100

7,1

-100

-7,1

9

Thép D8 gai

Kg

300

500

400

100


33,33

-100

-33,33

10

Cát vàng

M3

850

950

1000

150

17,6

150

17,6

11

Đá 1x2


M3

800

900

1000

200

25

100

12,5
















Sv: Nguyễn Thị Việt

KH



Lớp: CĐ – ĐH KT7K9

TH





%

%


Đại học công nghiệp Hà Nội

Bao cáo tốt nghiệp

17

BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN VẬT LIỆU
Năm 2015
Tồn đầu năm
TT


Tên vật tư

Nhập trong năm

Xuất trong năm

Tồn cuối năm

ĐVT

Số
lượng

Tiền

Số
lượng

Tiền

Số
lượng

Tiền

Số
lượng

Tiền


1

Xi măng Bút Sơn PC 30

Tấn

258

247.465.198

600

707.400.000

550

648.450.000

308

362.824.000

2

Thép việt nhật D16

Kg

15


241.365

450

7.240.950

400

6.436.400

65

1.045.915

3

Gạch chỉ

v

11.000

8.894.734

100.000

80.861.218

80.000


64.688.974

31.000

25.066.977

4

Thép việt nhật D12

Kg

12

194.184

500

8.091.000

450

7.281.900

62

1.003.284

5


Thép việt nhật D25

Kg

20

325.098

500

8.127.450

450

7.314.705

70

1.137.843

6

Thép hòa phát D8

Kg

278

4.339.730


400

6.244.215

400

6.244.215

278

4.339.730

7

Thép buộc 1ly

Kg

1

17.800

80

1.424.000

60

1.068.000


21

373.800

8

Gạch A0

v

500

480.500

1500

1.441.500

1500

1.441.500

500

480.500

9

Thép D8 gai


Kg

50

681.272

400

5.450.176

400

5.450.176

50

681.272

10 Cát vàng

m3

120

16.800.000

1200

168.000.000


1000

140.000.000

320

44.800.000

11 Đá 1x2

m3

47

4.913.615

1000

104.545.000

1000

104.545.000

47

4.913.615

Tổng cộng


Sv: Nguyễn Thị Việt

284.053.496

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9

1.098.825.509

992.920.870

386.958.135


19 cáo tốt nghiệp
Bao

Đại học công nghiệp Hà Nội

1.4. Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng
Đại An.
1.4.1. Đặc điểm chung.
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng
12 hằng năm.
- Chế độ kế toán áp dụng: công ty áp dụng Chế độ Kế toán Doanh nghiệp Việt
Nam được ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 9 năm 2006
của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và các thông tư hướng dẫn thực hiện chuẩn mực và chế
độ kế toán của Bộ Tài Chính.
- Hình thức ghi sổ: công ty thực hiện hình thức nhật ký chung.
Đặc điểm của hình thức kế toán nhật ký chung là

+ Tách rời trình tự theo thời gian với trình tự ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn
bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh để ghi vào hai sổ kế toán tổng hợp riêng
biệt là sổ Nhật Ký Chung và Sổ Cái.
+ Tách rời việc ghi chép kế toán tổng hợp và ghi chép kế toán chi tiết để ghi vào
hai loại sổ kế toán là sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết.
+ Cuối tháng phải lập bảng cân đối tài khoản để kiểm tra tính chính xác của việc
ghi chép ở các tài khoản tổng hợp.
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán
Chứng từ kế toán
(hoá đơn, phiếu xuất kho..)
…..anabangbanbảng phân

bổ tiền lương...)
Sổ nhật kí
chung

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối
Số phát sinh

Ghi chú:

Báo cáo tài chính

Ghi số liệu hằngngày
Đối chiếu, kiểm tra
Sv: Nguyễn Thị Việt


Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


20 cáo tốt nghiệp
Bao

Đại học công nghiệp Hà Nội
Ghi cuối tháng

Trình tự ghi sổ theo hình thức nhật kí chung được phản ánh như sau:
- Hằng ngày căn cứ vào các chứng từ phát sinh, kế toán ghi các số liệu vào sổ
nhật kí chung. Sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ nhật kí chung để ghi vào các
tài khoản phù hợp trên sổ cái. Các số liệu liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết
cũng được đồng thời ghi vào các sổ, thẻ chi tiết tương ứng.
- Cuối năm cộng các số liệu trên sổ cái, tính các số dư để lập bảng cân đối số
phát sinh. Các số liệu trên sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng được tổng hợp để lập ra các
bảng tổng hợp chi tiết tương ứng. Các số liệu trên sau khi kiểm tra thấy khớp đúng
được sử dụng để lập các báo cáo kế toán.
+ Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp Khấu trừ
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên
+ Phương pháp khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng
+ Phương pháp tính giá hàng tồn kho: tính giá hàng tồn kho theo phương pháp
bình quân cả kỳ dự trữ.
1.4.2. Tổ chức bộ máy kế toán.
Kế toán
tổng hợp


Kế toán vật


Kế toán HTK,
TSCĐ và xác định
chi phí, tính giá
thành

Kế toán tiền
lương kiêm Kế
toán thanh toán
và kế toán thuế

Sơ đồ 1.3: Tổ chức bộ máy kế toán.
Bộ máy kế toán của công ty gồm những bộ phận sau:
+ Kế toán tổng hợp:
Có nhiệm vụ tổng hợp ,theo dõi các hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua
việc hạch toán xác định giá thành sản phẩm ,xác định kết quả kinh doanh của công ty.
+ Kế toán vật tư:
Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


Đại học công nghiệp Hà Nội

21 cáo tốt nghiệp
Bao


Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập -xuất- tồn vật tư, công cụ dụng cụ, TSCĐ
và trích khấu hao TSCĐ. Đồng thời ,kế toán vật tư theo dõi công nợ với người bán.
+ Kế toán hàng tồn kho kiêm tài sản cố định và xác định chi phí, tính giá
thành:
Ghi chép, phản ánh, tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị NVL, CCDC
hiện có; Tính toán và phân bổ chính xác giá trị NVL vào chi phí sản xuất kinh doanh
theo chế độ tài chính quy định.
Phản ánh số hiện có, tình hình về tăng giảm số lượng và chất lượng sử dụng
TSCĐ, tình hình khấu hao TSCĐ, theo dõi, sửa chữa, thanh lý, nhượng bán, đi thuê và
cho thuê TSCĐ, tình hình kiểm kê, đánh giá TSCĐ, mở sổ chi tiết và thẻ TSCĐ cho
từng TSCĐ, theo dõi việc điều động di chuyển .
Thực hiện công việc tập hợp chi phí và tính giá thành các công trình.
+ Kế toán tiền lương kiêm Kế toán thanh toán và kế toán thuế:
Tổng hợp và phân bổ chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương. Thực hiện
các chính sách về tiền lương, thưởng, chính sách bảo hiểm xã hội cho người lao động.
Thanh toán cho các đối tượng trong và ngoài doanh nghiệp.
Lập, nộp các tờ khai thuế như: thuế GTGT, thuế môn bài, thuế TNDN.
1.4.3 Tổ chức hệ thống thông tin kế toán.
1.4.3.1. Vận dụng hệ thống thông tin trong kế toán nguyên vật liệu.
* Tài khoản vận dụng chứng từ kế toán.
Công ty sử dụng hệ thống chứng từ ban hành theo quyết định 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Hệ thống chứng từ kế toán áp dụng cho
các doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm:
- Chứng từ kế toán ban hành theo chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa
- Chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác
Bảng 1.3: Hệ thống chứng từ công ty sử dụng
TT

Tên Chứng từ


Mẫu số

A. chứng từ kế toán ban hành theo chế độ kế toán
I.

Lao động tiền lương

1

Bảng chấm công

01a-LĐTL

2

Bảng chấm công làm thêm giờ

01b-LĐTL

Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


22 cáo tốt nghiệp
Bao

Đại học công nghiệp Hà Nội

3


Bảng thanh toán tiền lương

02-LĐTL

4

Bảng thanh toán tiền thưởng

03-LĐTL

5

Giấy đi đường

04-LĐTL

6

Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành

05-LĐTL

7

Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ

06-LĐTL

8


Bảng thanh toán tiền thuê ngoài

07-LĐTL

9

Hợp đồng giao khoán

08-LĐTL

10

Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao
khoán

09-LĐTL

11

Bảng kê trích nộp các khoản theo lương

10-LĐTL

12

Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

11-LĐTL


II.

Hàng tồn kho

1

Phiếu nhâp kho

01-VT

2

Phiếu xuất kho

02-VT

3

Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm,
hàng hoá.

03-VT

4

phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

04-VT

5


Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng
hoá.

05-VT

6

Bảng kê mua hàng

06-VT

7

Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng
cụ.

07-VT

III.

Bán hàng

1

Bảng kê mua lại cổ phiếu

03-BH

2


Bảng kê bán cổ phiếu

04-BH

IV.

Sv: Nguyễn Thị Việt

Tiền tệ

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


23 cáo tốt nghiệp
Bao

Đại học công nghiệp Hà Nội
1

Phiếu thu

01-TT

2

Phiếu chi

02-TT


3

Giấy đề nghị tạm ứng

03-TT

4

Giấy thanh toán tiền tạm ứng

04-TT

5

Giấy đề nghị thanh toán

05-TT

6

Biên lai thu tiền

06-TT

7

Biên bản kiểm kê quỹ ( dùng cho VNĐ)

08a-TT


8

Bảng kê chi tiền

09-TT

V.

Tài sản cố định

1

Biên bản giao nhận tài sản

01-TSCĐ

2

Biên bản thanh lý TCSĐ

02-TSCĐ

3

Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành

03-TSCĐ

4


Biên bản đánh giá lại TSCĐ

04-TSCĐ

5

Biên bản kiểm kê TSCĐ

05-TSCĐ

6

Bảng tính và phân bổ khấu hao

06-TSCĐ

B. chứng từ kế toán ban hành theo các văn bản pháp luật khác
1

Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH

2

Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai
sản

3

Hoá đơn Giá trị gia tăng


01GTKT3LL

4

Hoá đơn bán hàng thông thường

02GTGT3LL

5

Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ

6

Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá
đơn

04PXK-3LL
04/GTGT

Ngoài ra công ty còn sử dụng một số chứng từ theo quy định riêng của công ty.

Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


24 cáo tốt nghiệp
Bao


Đại học công nghiệp Hà Nội

- Bảng kê xuất thẳng vật tư (kèm theo Hóa đơn mua hàng). Sử dụng trong
trường hợp công ty mua nguyên vật liêu không nhập kho mà xuất thẳng tới công
trình sử dụng.

1.4.3.2. Tổ chức vân dụng tài khoản kế toán
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết đinh
14/2006/QĐ-BTC.
Ngoài ra theo yêu cầu quản lý công ty mở một số tài khoản cấp 2 như sau:
- TK 138 gồm 2 TK cấp 2:
+ TK 1381: Tài sản thiếu chờ xử lý
+ TK 1388: Phải thu khác
- TK 152 được mở thành 2 TK cấp 2:
+ TK 1521: Nguyên vật liệu
+ Tk 1522: Nhiên liệu
- TK154 được mở thành 4 TK cấp 2:
+ TK 1541 Chi phí nguyên vật liêu trực tiếp (chi tiết theo từng công trình).
+ TK 1542 Chi phí nhân công trực tiếp (chi tiết theo từng công trình)
+ TK 1543 Chi phí sử dụng máy thi công (chi tiết theo từng công trình).
+ Tk 1544 Chi phí sản xuất chung (Được tập hợp chung cho toàn công ty sau đó
phân bổ cho từng công trình theo tiêu thức thích hợp).
- TK 153 được mở chi tiết thành 2 TK cấp 2
+ TK1531: Công cụ
+ TK 1532: Dụng cụ
- TK 159 được mở chi tiết thành 2TK cấp 2:
+ TK 1591: Dự phòng phải thu khó đòi
+ TK 1592: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
- TK 333 bao gồm 4 TK cấp 2:
+ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp.

Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


25 cáo tốt nghiệp
Bao

Đại học công nghiệp Hà Nội

+ TK 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp.
+ TK 3338: Các loại thuế khác.
+ TK 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác.
- TK 338 được mở chi tiết thành 6 TK cấp 2:
+ TK 3381: Tài sản thừa chờ xử lý.
+ TK 3383: Bảo hiểm xã hội.
+ TK 3384: Bảo hiểm y tế
+ TK 3387: Doanh thu chưa thực hiện.
+TK 3388: Phải trả, phải nộp khác.
+ Tk 3389: Bảo hiểm thất nghiệp.
- TK 642 được mở chi tiết thành 2 TK cấp 2 như sau:
+ TK 6421: Chi phí bán hàng.
+ TK 6422: Chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.5.3.3. Tổ chức vân dụng sổ kế toán
Hê thống sổ của Công ty được mở theo đúng Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ
và vừa được ban hành theo Quyết đinh số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính.
Hệ thống sổ theo hình thức nhật ký chung
- Sổ kế toán tổng hợp :bao gồm 2 loại sổ là sổ Nhật ký chung ( Mẫu S03a-DNN ) và
sổ Cái (Sổ cái theo hình thức nhật kí chung ( mẫu S03b-DNN )

- Sổ Nhật ký chung: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo thứ tự thời gian đồng thời phản ánh theo quan hệ đối ứng
tài khoản ( định khoản kế toán ). Các số liệu trên sổ nhật kí chung được dùng làm
căn cứ để ghi vào sổ cái.
Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong niên độ kế toán theo tài khoản kế toán được quy
định tronh hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiêp. Mỗi tài khoản được
mở một sổ riêng.
- Sổ kế toán chi tiết: Được mở cho tất cả các tài khoản cần theo dõi chi tiết để hệ thống
hoá thông tin kế toán một cách chi tiết, cụ thể hơn đáp ứng yêu cầu quản lý ở công ty.
Sổ kế toán chi tiết của công ty bao gồm:
Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


26 cáo tốt nghiệp
Bao

Đại học công nghiệp Hà Nội

- Sổ quỹ tiền mặt ( Mẫu S05a – DNN)
- Sổ tiền gửi ngân hàng (Mẫu S06 – DNN)
- Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu S07 – DNN)
- Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu S07 – DNN).
- Thẻ kho (Mẫu S09 – DNN)
- Sổ tài sản cố định ( TSCĐ) (Mẫu S10 – DNN).
- Thẻ Tài sản cố định (Mẫu S 12 – DNN)
- Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người bán) (Mẫu S13 – DNN).
- Sổ chi tiết tiền vay (Mẫu S16 – DNN).
- Sổ chi phí sản xuất kinh doanh (Mẫu S18 – DNN)

Sổ này dùng cho các TK 1541, 1542, 1543, 1544, 632.... Sổ này được mở theo
từng đối tượng tập hợp chi phí.
VD: + Sổ chi tiết chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp công trình Gamuda.
+ Sổ chi tiết nhân công trực tiếp công trình Gamuda.
+ Sổ chi tiếp chi phí sử dụng máy thi công công trình Gamuda.
+ Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung.
Căn cứ vào sổ chi tiết chi phí SXKD kỳ trước - phần "số dư cuối kỳ" để ghi vào
dòng "số dư đầu kỳ". Phần "Số phát sinh trong kỳ" căn cứ vào chứng từ kế toán ( Hoá
đơn mua hàng, bảng phân bổ...) để ghi vào sổ chi phí SXKD. Phần (dòng) "số dư cuối
kỳ" được xác định như sau:
Số dư
cuối kỳ

=

Số dư
đầu kỳ

+

Phát sinh
Nợ

-

Phát sinh


- Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ (Mẫu S19 – DNN): Sổ này dùng để theo
dõi và tính giá thành sản xuất từng sản phẩm trong kỳ hạch toán. Thẻ tính giá thành

được lập cho mỗi công trình khi công trình hoàn thành tiến hành nghiêm thu bàn giao.
Do dó phần (dòng) "chi phí SXKD dở dang đầu kỳ" và "Chi phí SXKD dở dang cuối
kỳ" bằng 0. Phần "chi phí SXKD phát sinh trong kỳ": được căn cứ vào số liệu phán
ánh trên sổ chi tiết chi phí SXKD để ghi vào chỉ tiêu "chi phí SXKD phát sinh trong
kỳ". Giá thành công trình được xác định là toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh của công
Sv: Nguyễn Thị Việt

Lớp: CĐ – ĐH KT7K9


×