Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Tổ chức quản lý và công tác kế toán của Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.06 KB, 83 trang )

Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

-1-

Khoa Kế toán Kiểm toán

MỤC LỤC
MỤC LỤC................................................................................................................................................1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT.........................................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................5
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC THÀNH PHỐ PHỦ LÝ................................................8
Biểu đồ 1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý......................10
Bảng so sánh kết quả hoạt động 3 năm 2012.2013.2014 của Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý.
.............................................................................................................................................................15
Qua bảng phân tích số liệu phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta
thấy :.....................................................................................................................................................16
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng 2.039.297.510 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
100, 2 % so với năm 2012. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2014 tăng 953.398.0137
đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 23.4 % so với năm 2013. Nguyên nhân, do năm 2013 xí nghiệp đầu tư,
mở rộng và kinh doanh thêm một số mặt hàng khác như sắn, ngô …và đầu tư mở rộng xưởng sản
xuất các mặt hàng mới như sản xuất bao bì để tăng doanh thu và tạo công ăn việc làm cho người lao
động. Năm 2014, tỷ lệ tăng doanh thu so với năm 2013 là 23,4% nguyên nhân do sản lượng tiêu thụ
các mặt hàng tăng, giá bán của một số mặt hàng cũng thay đổi dẫn đến doanh thu tăng...................16
Gía vốn hàng bán năm 2013 tăng 1.938.075.977 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 99,74% so với năm
2012. Gía vốn hàng bán năm 2014 tăng 890.147.551 đồng tương ứng tăng 22,94% so với năm 2013,
nguyên nhân do sản lượng tiêu thụ các mặt hàng mới tăng . ..............................................................16
Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng 101.221.533 tương ứng tỷ lệ tăng
110,4 % so với năm 2012. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cáp dịch vị năm 2014 tăng 63.250.586
đồng tương ứng tỷ lệ tăng 32.85% so với năm 2013 nguyên nhân do doanh thu bán hàng hóa và cung
cấp dịch vụ tăng và tỷ lệ tăng của doanh thu lớn hơn tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán........................16
PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC THÀNH


PHỐ PHỦ LÝ..........................................................................................................................................17
- Chế độ kế toán áp dụng : Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành..................................................17
- Chuẩn mực kế toán áp dụng : Báo cáo tài chính được lập và trình bày phù hợp với các Chuẩn mực và
Chế độ kế toán Việt Nam......................................................................................................................17
- Kỳ kế toán : Kỳ kế toán năm ( Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm)...............17
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kỳ kế toán : Việt Nam đồng...................................................................17
- Hình thức kế toán áp dụng : Hình thức chứng từ ghi sổ.....................................................................17

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

-2-

Khoa Kế toán Kiểm toán

- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ...............................................................17
- Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền : Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền
khác ra đồng tiền sử dụng trong kỳ kế toán, áp dụng theo tỷ giá quy đổi của Nhà nước cho từng thời
điểm ....................................................................................................................................................17
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho : ..................................................................................................17
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : Đánh giá theo thực tế hàng tồn kho kiểm kê cuối kỳ...............17
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho : Bình quân gia quyền....................................................17
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên.........................................................17
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ ...............................................................................................17
+ Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ : theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ...........................................17
+ Phương pháp khấu hao TTSCĐ : Phương pháp khấu hao đường thẳng theo thời gian sử dụng hữu

ích của TSCĐ.........................................................................................................................................17
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản đi vay :..............................................................................17
Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khi phát sinh.........................17
Nguyên tắc ghi nhận doanh thu : .........................................................................................................18
Ghi nhận doanh thu bán hàng của đơn vị tuân thủ theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 14 “
Doanh thu và thu nhập khác “..............................................................................................................18
Nguyên tắc ghi nhận lợi nhuận chưa phân phối: .................................................................................18
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối phản ánh trên Bảng cân đối kế toán là số lợi nhuận từ các hoạt
động của doanh nghiệp sau khi trừ đi (-) chi phí thuế TNDN của năm nay và các khoản điều chỉnh do
áp dụng hồi tố thay đổi chính sách kế toán và điều chỉnh hồi tố sai sót trọng yếu của các năm trước.
.............................................................................................................................................................18
Theo điều lệ tổ chức kế toán do Nhà nước ban hành thì mọi nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp , kế toán phải lập chứng từ theo đúng quy định
trong chế độ chứng từ kế toán và ghi chép đầy đủ, kịp thời, đúng sự thực nghiệp vụ kế toán tài chính
phát sinh...............................................................................................................................................18
Tại Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý danh mục chứng từ kế toán bao gồm : Bảng chấm công,
bảng thanh toán tiền lương, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm nghiệm, thẻ kho, hóa
đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, phiếu thanh toán tiền tạm ứng, biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ,
biên bản đánh giá lại TSCĐ, hợp đồng kinh tế, phiếu kê toán…............................................................18
Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý áp dụng hệ thống tài khoản ban hành kèm theo Quyết định
15/2006/ QĐ –BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính đã được sửa đổi bổ sung theo quy
định tại Thông tư 200…để phù hợp với chế độ hiện hành...................................................................18

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội


-3-

Khoa Kế toán Kiểm toán

Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý áp dụng hình thức “ Chứng từ ghi sổ “..................................18
Biểu đồ 3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý........................21
Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán................................................................................................21
2.2.2.1 Kế toán tiền mặt.......................................................................................................................38
Sau khi lập chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ. Cuối tháng làm căn cứ để ghi
sổ cái.....................................................................................................................................................46
2.2.2.2 Kế toán tiền gửi ngân hàng.......................................................................................................50
Sau khi lập chứng từ ghi sổ, kế toán ghi vào sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ. Cuối tháng làm căn cứ để ghi
sổ cái.....................................................................................................................................................56
2.2.3.5 Trình tự luân chuyển chứng từ.................................................................................................63
2.2.3.6 Sổ kế toán sử dụng...................................................................................................................64
2.3.1.1 Ưu điểm....................................................................................................................................79
2.3.1.2 Nhược điểm..............................................................................................................................79
2.3.2..1 Ưu điểm...................................................................................................................................80
2.3.2.2 Nhược điểm .............................................................................................................................80
KẾT LUẬN..............................................................................................................................................82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................83

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9


-4-

Khoa Kế toán Kiểm toán

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

-5-

Khoa Kế toán Kiểm toán

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
TK – Tài khoản
CP – Chi phí
BHXH- Bảo hiểm xã hội
BHYT – Bảo hiểm y tế
BHTN- Bảo hiểm thất nghiệp
KPCĐ – Kinh phí công đoàn
NLĐ - Người lao động
TTSX - Trực tiếp sản xuất
SXC – Sản xuất chung
QLDN – Quản lý doanh nghiệp
BP- Bộ phận

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế đổi mới, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế, tính độc
lập tự chủ trong các doanh nghiệp ngày càng cao hơn. Mỗi doanh nghiêp phải năng

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

-6-

Khoa Kế toán Kiểm toán

động sáng tạo trong quá trình sản xuất kinh doanh của mình để có lãi. Muốn như vậy
doanh nghiệp cần nhận thức được rõ vị trí của các khâu quan trọng trong quá trình sản
xuất kinh doanh vì nó là yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt
được.
Bên cạnh đó, mục đích hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận nên việc xác
định đúng đắn kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là rất quan trọng. Do vậy bên
cạnh những biện pháp quản lý chung, việc tổ chức hợp lý công tác kế toán từ khâu sản
xuất đến khâu bán hàng là rất cần thiết giúp doanh nghiệp có đầy đủ các thông tin kịp
thời và chính xác để đưa ra các quyết định một cách hợp lý nhất.
Doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao là cơ sở để doanh nghiệp tồn
tại và phát triển ngày càng vững chắc trong nền kinh tế thị trường sôi động và náo
nhiệt này.
Để hiểu thêm về quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
vận dụng kiến thức đã học ở trường kết hợp với thực tế thu nhận được từ công tác kế
toán tại Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý, em đã hoàn thiện xong báo cáo thực
tập của mình.
Nội dung báo cáo của em gồm 3 chương:
Phần I: Tổng quan về Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý.
Phần II: Thực trạng một số phần hành kế toán của Xí nghiệp lương thực thành

phố Phủ Lý.
Phần III: Nhận xét và kiến nghị về tổ chức quản lý và công tác kế toán của Xí
nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý.
Trong thời gian thực tập ở Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý, được sự
nhất trí của Ban lãnh đạo, sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng kế toán tài
chính doanh nghiệp. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo: Vũ Thị Bích Hà,
em đã hoàn thành bản báo cáo thực tập tốt nghiệp. Tuy nhiên, do sự hiểu biết còn hạn
chế, thời gian thực tập không dài nên bài báo cáo của em không thể tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong được sự chỉ bảo và góp ý nhiệt tình từ các thầy cô giáo để bài
viết của em được hoàn chỉnh hơn.

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

-7-

Khoa Kế toán Kiểm toán

Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày … tháng … năm 201…
Sinh viên
HOÀNG THỊ NGỌC HÀ

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp



Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

-8-

Khoa Kế toán Kiểm toán

PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC
THÀNH PHỐ PHỦ LÝ
1.1.Sự hình thành và phát triển của Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ
Lý.
1.1.1.Khái quát chung về Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý.
Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý là một chi nhánh kinh doanh trực thuộc
của Công ty Cổ phần lương thực Hà Nam.
• Tên chi nhánh: XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC THÀNH PHỐ PHỦ LÝ
• Địa chỉ: Xã Thanh Châu, Thành phố Phủ Lý,Tỉnh Hà Nam
• Điện thoại:(0351) 3852824

Fax:(0351)

• Người đại diện pháp luật : Nguyễn Văn Hiền - Chức vụ : Giám đốc
• Mã số thuế: 0700262353-005 - Đăng ký tại Cục Thuế tỉnh Hà Nam
• Tài khoản:102010000977461 tại Ngân hang Công Thương – Chi nhánh Hà
Nam

1.1.2.Qúa trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp lương thực thành
phố Phủ Lý.
Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý là đơn vị trực thuộc và hoạt động theo
ủy quyền của Công ty CP Lương thực Hà Nam.

Năm 1987, sau khi chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch tập chung quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, Sở Lương thực Hà Nam
Ninh trực thuộc Bộ Lương thực chuyển thành liên hiệp các Công ty Lương thực Hà
Nam Ninh.
Năm 1993, do cơ cấu hành chính Nhà nước, tỉnh Ninh Bình tách ra khỏi tỉnh Hà
Nam Ninh. Công ty Lương thực Ninh Bình được thành lập trên cơ sở Công ty Lương
thực Hà Nam Ninh.

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

-9-

Khoa Kế toán Kiểm toán

Năm 1997, tỉnh Hà Nam được tái lập trở lại. Công ty Lương thực Hà Nam
Ninh được thành lập trên cơ sở chia tách thành hai Công ty Lương thực Hà Nam và
Nam Định.
Năm 2002, thực hiện chính sách đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp cho phù hợp
với sự chuyển đổi, hội nhập với thị trường Đông Nam Á nói riêng và các nước trên thế
giới nói chung. Tháng 10 năm 2002 Công ty Lương thực Hà Nam Ninh được thành lập
trên cơ sở sát nhập giữa Công ty Lương thực Hà Nam, Nam Định, và Ninh Bình theo
quyết định của Bộ Nông Nghiệp và Chính Phủ.
Tháng 10 năm 2005, căn cứ quyết định số 4440 QĐ/BNNTCCĐ của Bộ Nông
Nghiệp và phát triển Nông Thôn về việc chuyển Công ty Lương thực Hà Nam Ninh
thành Công ty CP Lương thực Hà Nam Ninh. Từ ngày 01 tháng 10 năm 2005 Công ty

CP Lương thực Hà Nam Ninh chính thức đi vào hoạt động và sử dụng con dấu riêng
của mình.
Từ tháng 10 năm 2009 Công ty CP Lương thực Hà Nam được thành lập trên cơ
sở chia tách của Công ty CP Lương thực Hà Nam Ninh cũ và nay trở thành Công ty
CP Lương thực Hà Nam .
Công ty CP Lương thực Hà Nam thuộc loại hình doanh nghiệp Nhà nước (Nhà
nước nắm cổ phần chi phối ) với cổ phần của Nhà nước nắm giữ là 84,21%, các cổ
đông còn lại nắm giữ 15,79%. Là đơn vị thành viên của Tổng Công ty Lương thực
Miền Bắc, chịu sự giám sát, đánh giá xếp loại doanh nghiệp hàng năm của Công ty
Lương thực Miền Bắc.
Vốn điều lệ của Công ty CP Lương thực Hà Nam tại thời điểm thành lập là
8.800.000.000 đồng ( Tám tỷ, tám trăm triệu đồng), được chia thành 880.000 cổ phần,
mỗi cổ phần mệnh giá 10.000VNĐ
Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý là một chi nhánh thuộc Công ty CP
Lương thực Hà Nam có tư cách pháp nhân đầy đủ. Có con dấu riêng và được mở tài
khoản tại các ngân hàng để giao dịch .
Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý được Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Hà
Nam cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động chi nhánh số 0777262353-005 lần đầu
ngày 05 tháng 04 năm 2010

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

- 10 -

Khoa Kế toán Kiểm toán


1.2.Cơ cấu bộ máy quản lý của Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý.
1.2.1.Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý được tổ chức theo mô hình một thủ
trưởng – Ban giám đốc bao gồm : 01 giám đốc và 01 phó giám đốc, dưới đó là các
phòng ban.

Biểu đồ 1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp lương thực thành phố
Phủ Lý.
GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG
TC KẾ
TOÁN

PHÒNG
TC
HÀNH
CHÍNH

XƯỞNG
SẢN
XUẤT

PHÒNG
KỸ
THUẬT
ssss


Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban
• Phòng kế toán tài chính
- Tham mưu, giúp việc cho Giámđốc Nhà máy, xây dựng phương án nhận và
quản lý, sử dụng vốn và các nguồn lực khác mà cấp trên giao cho.
- Tham mưu cho Giám đốc trong việc chỉđạo các công tác tài chính, lập kế
hoạch tài chính, thực hiện việc huy động vốn, điều hòa và cho vay vốn, đáp ứng nhu
cầu vốn của Nhà máy trên nguyên tắc đảm bảo an toàn và có hiệu quả.
- Giúp Giám đốc trong việc quản lý chi tiêu đảm bảo nguyên tắc chế độ, quản
lý giá thành, chi phí lưu thông, xây dựng và các định mức kinh tế, đơn giá tiền lương,
chế độ tiền lương, tiền thưởng , chế độ quản lý sử dụng và khấu hao TSCĐ.
Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

- 11 -

Khoa Kế toán Kiểm toán

- Tổ chức công tác hạch toán kế toán, phản ánh đầy đủ, trung thực kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, tổng hợp xây dựng báo cáo quyết toán theo
quy định hiện hành.
- Thực hiện chế độ báo cáo hàng tháng, quý, năm theo đúng thời hạn quy định,
đảm bảo chính xác, trung thực, kịp thời, đúng biểu mẫu quy định.
- Tổ chức hướng dẫn nghiệp vụ kế toán, cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc
điều hành sản xuấ tkinh doanh, phân tích hoạt động kinh tế, tài chính phục vụ cho
công tác lập và theo dõi thực hiện kế hoạch.

- Thực hiện việc theo dõi, quản lý, thanh toán vốn và lãi trong quan hệ thanh
toán giữa xí nghiệp với các đơn vị nội bộ.
- Theo dõi, giám sát quá trình mua bán hàng hóa. Thực hiện việc thanh toán và
lưu trữ các hợp đồng kinh tế, các chứng từ hóa đơn, văn bản, báo cáo quyết toán của
xí nghiệp. Thực hiện trách nhiệm báo cáo tình hình, số liệu, tài liệu phục vụ cho công
tác lãnh đạo chỉ đạo của Nhà máy, Công ty và các cơ quan có thẩm quyền.
- Theo dõi, đôn đốc, quản lý quá trình tiến hànhđầu tư. Đảm bảo vốn đầu
tưđúng dự toán, đúng quy định về chế độ tài chính, an toàn và không bị thất thoát vốn
khi được Giám đốc giao cho.
- Cùng phối hợp các phòng chức năng của Nhà máy thực hiện các nhiệm vụ do
giám đốc phân công,đảm bảo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bảo vệ cơ quan
và các phong trào chung của xí nghiệp.
• Phòng tổ chức hành chính
- Quản lý về văn thư bảo mật, chấm công hàng ngày, thường xuyên chỉnh lý
sử dụng nhân công lao động cho phù hợp, công tác an ninh phòng cháy chữa cháy, an
toàn lao động, thực hiện đầyđủ các chính sách đối với người lao động.
- Đề xuất công tác tổ chức.
- Tiếp nhận và điều động cán bộ công nhân viên.
- Báo cáo tăng giảm lao động và thu nhập của Cán bộ công nhân viên trong
toàn xí nghiệp.
• Phòng kỹ thuật
Có trách nhiệm theo dõi, giám sát hoạt động của máy móc, tiến hành sửa chữa
khi máy móc gặp sự cố.
• Xưởng sản xuất

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp



Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

- 12 -

Khoa Kế toán Kiểm toán

Bao gồm tất cả các bộ phận sản xuất của Nhà máy. Mỗi bộ phận có một nhiệm
vụ riêng và họ có vai trò phải thực hiện tốt nghĩa vụ của mình để phục vụ cho quá trình
sản xuất diễn ra một cách liên tục.

1.2.2. Mối quan hệ giữa các phòng ban với nhau.


Giữa các phòng với Giám đốc:
Quan hệ giữa các Phòng với Giám đốc là quan hệ giữa cơ quan tham mưu với Thủ

trưởng. Giám đốc làm việc theo chế độ Thủ trưởng điều hành các hoạt động của các
phòng, ban chủ yếu thông qua Trưởng phòng, Trưởng ban.
Các phòng ban trong Công ty có trách nhiệm báo cáo đầy đủ, chính xác, trung thực
và đúng thời hạn tình hình hoạt động của các phòng ban; cung cấp hồ sơ, tài liệu, báo
cáo Giám đốc định kỳ. Hàng tuần, các cuộc họp giao ban sẽ do Giám đốc chủ trì để
nghe các đơn vị báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thành phần tham dự là
Ban giám đốc, các trưởng phó phòng ban của Công ty.
Các phòng ban trong Công ty chịu trách nhiệm thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các
công việc mà Giám đốc giao hoặc ủy quyền; có quyền trao đổi ý kiến với Giám đốc
nhằm thực hiện tốt nhất công việc được phân công;
Trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ theo chỉ đạo của Giám đốc, nếu các
đơn vị phát hiện có vấn đề bất lợi cho Công ty hoặc không đúng theo quy định của
pháp luật phải báo cáo Giám đốc xem xét. Trường hợp Giám đốc không điều chỉnh,
các đơn vị vẫn có trách nhiệm thực hiện nhưng có quyền bảo lưu ý kiến của mình.



Giữa các phòng với Phó Giám đốc:
Phó Giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc, vì vậy mối quan hệ của các phòng

tham mưu với Phó giám đốc (trong lĩnh vực công việc mà Phó Giám đốc được Giám
đốc phân công phụ trách thực hiện) tương tự như mối quan hệ giữa các phòng tham
mưu với Giám đốc.


Giữa các phòng với nhau:

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

- 13 -

Khoa Kế toán Kiểm toán

Quan hệ giữa các phòng trong Công ty là mối quan hệ đồng cấp, trên cơ sở sự phối
hợp chặt chẽ giữa các phòng để thực hiện có hiệu quả những công việc chung của toàn
Công ty.
Các phòng ban chịu trách nhiệm xử lý công việc và tự chủ trong phạm vi nhiệm vụ
được phân công; có trách nhiệm phối hợp với các đơn vị trong và ngoài Công ty để
hoàn thành tốt công việc được giao; tạo điều kiện, giúp đỡ các đơn vị khác trong khả
năng cho phép; tuyệt đối không được đùn đẩy trách nhiệm, gây khó khăn, cản trở các

đơn vị khác thực hiện nhiệm vụ.
Các đơn vị trong Công ty khi nhận được yêu cầu phối hợp giải quyết công việc của
đơn vị khác phải nhanh chóng thực hiện và hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung,
chất lượng, tiến độ công việc được yêu cầu.
Trong quá trình giải quyết công việc, các đơn vị phải chủ động cùng nhau bàn bạc
giải quyết. Trường hợp có sự không thống nhất ý kiến phải báo cáo Giám đốc hoặc
Phó Giám đốc phụ trách để xin ý kiến chỉ đạo.

1.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh, lính vực kinh doanh xủa Xí nghiệp
lương thực thành phố Phủ Lý.
1.3.1. Lĩnh vực kinh doanh của Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý.
-

Bán buôn thực phẩm

-

Sản xuất và kinh doanh các loại bao bì

-

Kinh doanh lương thực, nông, lâm, hải sản và vật tư nông nghiệp. Xay sát, chế biến
lương thực, nông sản, thực phẩm.

1.3.2. Đặc điểm sản xuất – kinh doanh của Xí nghiệp lương thực thành phố
Phủ Lý.
- Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý chuyên kinh doanh các mặt hàng chủ yếu là
các loại gạo với nhiều chủng loại khác nhau. Ngoài ra xí nghiệp còn kinh doanh các
loại lương thực khác như sắn, ngô ...
Ngoài kinh doanh thì xí nghiệp còn mở rộng sang lĩnh vực sản xuất, tái chế các

thành phầm để sản xuất bao bì.

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

- 14 -

Khoa Kế toán Kiểm toán

- Nguồn sản phẩm chủ yếu do xí nghiệp mua lại của các doanh nghiệp khác như Công
ty TNHH thương mại tổng hợp Đông Phương…với giá cả tương đối phù hợp và ổn
định lâu dài.
- Khách hàng chủ yếu của doanh nghiệp là các công ty, đại lý vừa và nhỏ kéo dài từ
Bắc vào Nam, ngoài ra còn có các khách lẻ mua với số lượng lớn.
- Các chủng loại gạo rất phong phú và đa dạng về giá cả cũng như chất lượng. Vì vậy
lượng khách hàng của doanh nghiệp luôn mang tính ổn định và lâu dài.

1.4. Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí
nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý.

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội


- 15 -

Khoa Kế toán Kiểm toán

Bảng so sánh kết quả hoạt động 3 năm 2012.2013.2014 của Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý.
Năm

So sánh 2013/2012
2012

2013

2014

Chỉ tiêu

So sánh 2014/2013

Chênh lệch

Tỷ lệ
(%)

Chênh lệch

Tỷ lệ
(%)

Doanh thu bán hàng & CCDV


2.034.730.939

4.074.028.449

5.027.426.586

2.039.297.510

100,2

953.398.137

23,4

Các khoản giảm trừ doanh thu

-

-

-

-

-

-

-


Doanh thu thuần bán hàng & CCDV

2.034.730.939

4.074.028.449

5.027.426.586

2.039.297.510

100,2

953.398.137

23,4

Gía vốn hàng bán

1.943.070.542

3.881.146.519

4.771.294.070

1.938.075.977

99,7

890.147.551


22,9

91.660.397

192.881.930

256.132.516

101.221.533

110,4

63.250.586

32.8

Lợi nhuận gộp về bán hàng & CCDV

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

- 16 -

Khoa Kế toán Kiểm toán


Qua bảng phân tích số liệu phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp ta thấy :
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng 2.039.297.510 đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng 100, 2 % so với năm 2012. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ năm 2014 tăng 953.398.0137 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 23.4 % so
với năm 2013. Nguyên nhân, do năm 2013 xí nghiệp đầu tư, mở rộng và kinh
doanh thêm một số mặt hàng khác như sắn, ngô …và đầu tư mở rộng xưởng sản
xuất các mặt hàng mới như sản xuất bao bì để tăng doanh thu và tạo công ăn việc
làm cho người lao động. Năm 2014, tỷ lệ tăng doanh thu so với năm 2013 là 23,4%
nguyên nhân do sản lượng tiêu thụ các mặt hàng tăng, giá bán của một số mặt hàng
cũng thay đổi dẫn đến doanh thu tăng.
Gía vốn hàng bán năm 2013 tăng 1.938.075.977 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng
99,74% so với năm 2012. Gía vốn hàng bán năm 2014 tăng 890.147.551 đồng
tương ứng tăng 22,94% so với năm 2013, nguyên nhân do sản lượng tiêu thụ các
mặt hàng mới tăng .
Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2013 tăng 101.221.533
tương ứng tỷ lệ tăng 110,4 % so với năm 2012. Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung
cáp dịch vị năm 2014 tăng 63.250.586 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 32.85% so với
năm 2013 nguyên nhân do doanh thu bán hàng hóa và cung cấp dịch vụ tăng và tỷ
lệ tăng của doanh thu lớn hơn tỷ lệ tăng của giá vốn hàng bán

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

- 17 -


Khoa Kế toán Kiểm toán

PHẦN 2: THỰC TRẠNG MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ
YẾU TẠI XÍ NGHIỆP LƯƠNG THỰC THÀNH PHỐ PHỦ LÝ
2.1 Những vấn đề chung về công tác kế toán tại Xí nghiệp lương thực thành
phố Phủ Lý.
2.1.1. Các chính sách kế toán chung của Xí nghiệp lương thực thành phố
Phủ Lý.
- Chế độ kế toán áp dụng : Chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành
- Chuẩn mực kế toán áp dụng : Báo cáo tài chính được lập và trình bày phù hợp
với các Chuẩn mực và Chế độ kế toán Việt Nam.
- Kỳ kế toán : Kỳ kế toán năm ( Bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12
hàng năm)
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kỳ kế toán : Việt Nam đồng.
- Hình thức kế toán áp dụng : Hình thức chứng từ ghi sổ.
- Phương pháp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền : Phương pháp
chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kỳ kế toán, áp dụng theo
tỷ giá quy đổi của Nhà nước cho từng thời điểm .
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho :
+ Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho : Đánh giá theo thực tế hàng tồn kho kiểm
kê cuối kỳ
+ Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho : Bình quân gia quyền
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên
Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ
+ Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ : theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ
+ Phương pháp khấu hao TTSCĐ : Phương pháp khấu hao đường thẳng theo
thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ.
Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản đi vay :
Chi phí đi vay được ghi nhận vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ khi phát

sinh.

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trng i hc Cụng Ngip H Ni

- 18 -

Khoa K toỏn Kim toỏn

Nguyờn tc ghi nhn doanh thu :
Ghi nhn doanh thu bỏn hng ca n v tuõn th theo quy nh ti Chun mc
k toỏn s 14 Doanh thu v thu nhp khỏc
Nguyờn tc ghi nhn li nhun cha phõn phi:
Li nhun sau thu cha phõn phi phn ỏnh trờn Bng cõn i k toỏn l s li
nhun t cỏc hot ng ca doanh nghip sau khi tr i (-) chi phớ thu TNDN ca
nm nay v cỏc khon iu chnh do ỏp dng hi t thay i chớnh sỏch k toỏn v
iu chnh hi t sai sút trng yu ca cỏc nm trc.

2.1.2 Cỏch t chc v qun lý chng t k toỏn ti Xớ nghip.
Theo iu l t chc k toỏn do Nh nc ban hnh thỡ mi nghip v k toỏn
ti chớnh phỏt sinh trong hot ng sn xut kinh doanh ca Xớ nghip , k toỏn
phi lp chng t theo ỳng quy nh trong ch chng t k toỏn v ghi chộp
y , kp thi, ỳng s thc nghip v k toỏn ti chớnh phỏt sinh.
Ti Xớ nghip lng thc thnh ph Ph Lý danh mc chng t k toỏn bao
gm : Bng chm cụng, bng thanh
toỏn

lng, phiu nhp kho, phiu xut
Chứng
từ tin
kế toán
kho, biờn bn kim nghim, th kho, húa n GTGT, phiu thu, phiu chi, phiu
thanh toỏn tin tm ng, biờn bn giao nhn TSC, th TSC, biờn bn ỏnh giỏ

Sổ, thẻ kế
toán chi tiết

Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng
li TSC, hp ng kinh t, phiu từ
kờkế
toỏn
toán cùng loại

2.1.3 T chc vn dng h thng ti khon k toỏn
Sổ đăng ký chứng
Xớ nghip lng thc thnh ph
PhtừLý
Chứng
ghiỏpsổdng h thng ti khon ban hnh
từ ghi sổ

kốm theo Quyt nh 15/2006/ Q BTC ngy 20/03/2006 ca B trng B ti
chớnh ó c sa i b sung theo quy nh ti Thụng t 200 phự hp vi

Bảng tổng

hợp chi
tiết

Sổ cái

ch hin hnh.

2.1.4 H thng s sỏch k toỏn
Bảng cân đối phát sinh

Xớ nghip lng thc thnh ph Ph Lý ỏp dng hỡnh thc Chng t ghi s

Biu 2 : S d hỡnh thc chng t ghi s
Báo cáo tài chính

Hong Th Ngc H KT7-K9

Bỏo cỏo tt nghip


Trng i hc Cụng Ngip H Ni

- 19 -

Khoa K toỏn Kim toỏn

Ghi chỳ
Ghi hng ngy
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Trỡnh t ghi s:
- Hng ngy cn c vo chng t gc hoc bng tng hp chng t gc ó c
kim tra, c dựng lm cn c ghi s. K toỏn lp chng t ghi s. Cn c c vo
chng t ghi s v s ng ký chng t ghi s, sau ú c dựng ghi vo s cỏi.
Cỏc chng t k toỏn sau khi c dựng lm cn c lp chng t ghi s, c dựng
ghi vo s k toỏn chi tit cú liờn quan.
- Cui thỏng phi khúa s tớnh ra tng s tin ca cỏc nghip v kinh t, ti chớnh
phỏt sinh trong thỏng trờn s ng ký chng t ghi s, tớnh ra tng s phỏt sinh n,
tng s phỏt sinh cú v s d ca tng ti khon trờn s cỏi.
- Cn c s cỏi lp bng cõn i s phỏt sinh. Sau khi i chiu khp ỳng s
liu nh trờn s cỏi v bng tng hp chi tit (c lp t cỏc s k toỏn chi tit) c
dựng lm Bỏo cỏo ti chớnh.

Hong Th Ngc H KT7-K9

Bỏo cỏo tt nghip


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

- 20 -

Khoa Kế toán Kiểm toán

Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ bằng tổng số phát
sinh có của tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh. Số dư của từng tài
khoản trên bảng cân đối số phát sinh bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên
bảng tổng hợp chi tiết.

2.1.5 Hệ thống báo cáo kế toán

Các báo cáo kế toán của Xi nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý được lập vào
cuối năm từ ngày bắt đầu niên độ kế toán (ngày 01/01)
Theo chế độ kế toán hiện hành, doanh nghiệp đã lập các báo cáo sau:
- Bảng cân đối kế toán
- Bảng cân đối tài khoản
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh báo cáo tài chính
Kỳ báo cáo của Xí nghiệp là theo năm. Sau khi lập báo cáo, Xí nghiệp sẽ gửi đến
Cục thuế Tỉnh Hà Nam

2.1.6 Tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

- 21 -

Khoa Kế toán Kiểm toán

Biểu đồ 3 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại Xí nghiệp lương thực thành phố
Phủ Lý
Kế toán trưởng

Kế toán vật tư,
hàng hóa


Kế toán thanh
toán và công
nợ

Thủ quỹ

( Nguồn : Phòng tài chính kế toán)
Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán.
• Kế toán trưởng (01 người):
Phụ trách về tổ chức công tác kế toán, kiểm tra, kiểm soát việc chấp hành chế độ
hạch toán kế toán theo quy định của Nhà nước ban hành. Là người chịu trách nhiệm
với Giám đốc và Nhà nước về công tác kế toán tài chính. Chỉ đạo, đôn đốc, phân công
việc cho các nhân viên trong văn phòng và làm những công việc còn lại lien quan đến
chuyên ngành.
Có nhiệm vụ tổng hợp báo cáo quyết toán, phụ trách công tác thống kê, tổng hợp
kiểm kê, kiểm tra báo cáo quyết toán với các ngành quản lý và các đợt thanh kiểm tra.
• Kế toán vật tư, hàng hóa (01 người):
Có nhiệm vụ làm công tác kế toán vật tư hàng hóa mua vào bán ra.Tính lãi tiền
hàng trả chậm với các đơn vị trực thuộc. Theo dõi và tổng hợp quyết toán thuế.
• Kế toán thanh toán và công nợ (01 người):
Có nhiệm vụ viết phiếu thu, chi, vay trả ngân hàng và theo dõi hạch toán các tài
khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Theo dõi và kiểm kê quỹ tiền mặt định kỳ theo quy
chế. Lập bảng thanh toán, quyết toán lương, thưởng, Bảo hiểm xã hội và tính lãi tiền
vay nội bộ.
-

Thủ quỹ (01 người):

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9


Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

- 22 -

Khoa Kế toán Kiểm toán

Có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ thu, chi theo đúng
nguyên tắc quản lý tài chính của Xí nghiệp. Cập nhật chứng từ vào sổ quỹ, rút số dư
hàng ngày, quản lý tiền mặt chặt chẽ, cẩn thận, thực hiện mức tồn quỹ theo quy định.

2.2 Thực trạng kế toán các phần hành chủ yếu tại Xí nghiệp lương thực
thành phố Phủ Lý.
2.2.1. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương.
-Tiền lương là số tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo số
lượng và chất lương lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp để tái sản xuất sức
lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nguyên tắc trả lương:
Việc chi trả lương ở công ty do thủ quỹ thực hiện, thủ quỹ căn cứ vào các
chứng từ: bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán bảo hiểm xã
hội… để chi trả lương và các khoản khác cho công nhân viên. Công nhân viên khi
nhận tiền lương phải ký vào bảng thanh toán tiền lương. Nếu trong một tháng mà
công nhân viên chưa nhận lương thì thủ quỹ chuyển họ tên và số tiền của họ từ bảng
thanh toán tiền lương sang bảng kê thanh toán với công nhân viên chưa nhận lương.
- Nhiêm vụ của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
+Phải nắm được chế độ chính sách về lao động tiền lương và các khoản trích
theo lương.

+ Tính toán chính xác, kịp thời, đúng chế độ về tiền lương.
+ Nắm được các chế độ về tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, các khoản thu nhập
khác phải trả cho lao động.
+Tính toán và phân bổ kịp thời tiền lương và các khoản trích theo lương.
+ Thanh toán đầy đủ, kịp thời tiền lương và các khoản phụ cấp phải trả cho
người lao động.
+ Lập đầy đủ các sổ sách, bảng biểu, chứng từ liên quan đến tiền lương.
+ Phân tích và đề xuất các biện pháp sử dụng lao động có hiệu quả, hình thức
trả lương, từ đó khai thác tối đa tiềm năng sử dụng lao động của oanh nghiệp, thúc đẩy
năng suất lao động.
*Tài khoản sử dụng:
-TK 334: Phải trả công nhân viên.
- TK 338: Phải trả phải nộp khác
+ TK3383: Bảo hiểm xã hội.
Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

- 23 -

Khoa Kế toán Kiểm toán

+ TK3384: Bảo hiểm y tế.
+ TK33382: Kinh phí công đoàn.
+ TK 3386: Bảo hiểm thất nghiệp.
* Hình thức trả lương và cách tính lương.
Doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lương khoán theo thời gian làm việc thực

tế, theo ngành nghề và trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tiền lương khoán theo thời gian
được tính theo ngày công.
Công thức xác định:
Lương tháng =

Mức lương khoán x Số ngày làm việc thựctế
26

Ví dụ:
Trong bảng thanh toán lương của phòng kế toán tháng 9 được minh họa bên
dưới, lương của chị Trương Thi Oanh được tính như sau:
Lương tháng =

Mức lương khoán x 25
26

= ( 4.500.000 x 25) : 26 = 4.326.923 đồng.
* Kế toán các khoản trích theo lương:
-BHYT = 4,5% tiền lương(trong đó 3% tính vào chi phí của doanh nghiệp và
trừ vào lương của người lao động).

1,5%

- BHXH = 26% tiền lương ( trong đó 18% tính vào chi phí của doanh nghiệp và
8% trừ vào lương của người lao động).
- KPCĐ = 2% chi phí quản lý của doanh nghiệp.
- BHTN = 2% tiền lương( trong đó 1% tính vào chi phí của doanh nghiệp và 1%
trừ vào lương của người lao động).
Ví dụ:
Trong bảng thanh toán lương của phòng kế toán tháng 9 được minh họa bên

dưới, các khoản trích theo lương của chị Trương Thi Oanh được tính như sau:

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công Ngiệp Hà Nội

- 24 -

Khoa Kế toán Kiểm toán

BHXH-YT = 9,5% x Mức lương khoán
= 9,5% x 4.500.000 = 427.500 đồng
* Chứng từ sử dụng khi hạch toán
-Chứng từ sử dụng:
+Bảng chấm công;
+ Bảng thanh toán tiền lương;
+Bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội.

Hoàng Thị Ngọc Hà –KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


Trường Đại học Công nghiệp Hà Nôi

- 25 -


Khoa kế toán kiểm toán

Đơn vị : Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý
Bộ phận: Phòng kế toán
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng 9 /2015
STT

Họ và Tên

Ngày trong tháng

A

B

1

2

3

4

5

1

Trương Thị Oanh


x

x

x

x

2

Vũ Thị Nhung

x

x

x

3

Hồ Thu Phương

x

x

4

Trần Thị Hồng


x

x

6

7

8

9

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

10

11

12

x
x

x

x

13

14

15

16

17

18

19

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

20

21

22

23

24

25

26

x

x

x

x

x

x


x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x

x


x

x

x

27

28

29

30

Tổng

x

x

x

x

25

x

x


x

x

x

26

x

x

x

x

x

x

26

x

x

x

x


x

x

26

Phủ lý, ngày 20 tháng 09 năm 2015

Người chấm công

Giám đốc

Đơn vị : Xí nghiệp lương thực thành phố Phủ Lý
Hoàng Thị Ngọc Hà – KT7-K9

Báo cáo tốt nghiệp


×