Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Nghiên cứu một số công thức ủ hạt phượng vĩ (delonix regia) trong vườn ươm trường cao đẳng sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (377.98 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................. 3
CHƢƠNG I................................................................................................... 4
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................... 4
CHƢƠNG II ................................................................................................. 6
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU....................................................... 6
CHƢƠNG III.............................................................................................. 10
MỤC TIÊU NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP ................................................ 10
3.1. Mục tiêu ........................................................................................... 10
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................... 10
3.3. Địa điểm nghiên cứu......................................................................... 10
3.4. Giới hạn nghiên cứu ......................................................................... 10
3.5. Nội dung nghiên cứu ....................................................................... 10
3.6. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................. 10
3.6.1. Nghiên cứu ngoại nghiệp ............................................................ 10
3.6.2. Xử lý nội nghiệp ......................................................................... 12
CHƢƠNG IV.............................................................................................. 14
ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................ 14
4.1. Vị trí địa lý ....................................................................................... 14
4.2. Khí hậu............................................................................................. 14
4.3. Cây/ con chủ lực ............................................................................... 14
4.5. Giao thông ........................................................................................ 15
4.6. Dân số - lao động .............................................................................. 16
CHƢƠNG V ............................................................................................... 19
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ......................................................................... 19
5.1. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học của hạt loài cây phƣợng . 19
5.1.1. Đặc điểm hình thái của hạt ......................................................... 19
5.1.2. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu ......................................................... 20
5.1.3. Kết quả xác định trọng lượng 1000 hạt ....................................... 20
5.1.4. Đặc điểm nảy mầm của hạt ......................................................... 21
1




5.1.5. Đặc điểm ngủ của hạt ................................................................. 22
5.2. Đánh giá khả năng nảy mầm của hạt theo 2 phƣơng pháp ủ, từ đó
lựa chọn đƣợc phƣơng pháp ủ tốt nhất................................................... 23
5.3. Kết quả tìm hiểu ảnh hƣởng của các phƣơng pháp xử lý đến tỉ lệ nảy
mầm của hạt Phƣợng vĩ. ......................................................................... 25
5.4. Đề xuất hƣớng xử lý nảy mầm và phƣơng pháp ủ hạt tốt nhất ........ 27
CHƢƠNG VI .............................................................................................. 28
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ ......................................................... 28
6.1. Kết luận ............................................................................................ 28
6.2. Tồn tại .............................................................................................. 28
6.3. Kiến nghị .......................................................................................... 28
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 29
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA HẠT PHƢỢNG VĨ ........................................ 30

2


LỜI NÓI ĐẦU
Đối với mối sinh viên thực tập tốt nghiệp là một khâu không thể thiếu
được đối với một sinh viên , nó là một khâu cuối cùng của cả thời gian học tập
tại trường . Thực tập tốt nghiệp cũng là bước khởi đầu cho sinh viên hệ thống lại
kiến thước đã được học , Nâng cao năng lực vận dụng lý thuyết vào thực tiến
sản xuất để từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập , tạo nền móng cho
sinh viên sau khi ra trường có tư tưởng vững vàng tự tin hơn trong cuộc sống có
được tác phong làm việc đúng đắn , có tính sáng tạo đáp ứng được nhu cầu cấp
thiết của xã hội hiện nay đối với ngành Nông Lâm Nghiệp .
Với nguyện vọng của bản thân và được sự đồng ý của ban chủ nhiệm
khoa Nông Lâm Trường Cao Đẳng Sơn La , Tôi đã tiến hành thực hiện đề tài

“Nghiên cứu một số công thức ủ hạt phượng vĩ (Delonix regia) trong vườn
ươm của trường Cao đẳng Sơn La”
Để hoàn thành được chuyên đề tốt nghiệp này , tôi đã nhận được sự
hướng dẫn tận tình của cô giáo Nguyễn Thị Loan , và các thầy cô giáo khác đã
trực tiếp giảng dạy và ban chủ nhiệm Khoa Nông Lâm .
Nhân dịp đi thực tập này tôi xin được bày tỏ tâm lòng biết ơn sâu sắc đối với sự
giúp đỡ tận tình quý báu đó.
Do thời có hạn và trình độ của bản thân còn hạn chế nên chuyên đề này
không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự giúp đỡ đóng góp ý kiến của
các thầy cô giáo và bạn bè để chuyên đề này hoàn thành hơn.
Sơn La...... tháng

năm 2013

Sinh Viên thực hiện
Phàng Thị Pàn

3


CHƢƠNG I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Đối với người Việt Nam, có lẽ trong hàng loạt loài cây bóng mát, cây
phượng vĩ là một trong những cây quen thuộc nhất. Nó quen thuộc đến mức thân
thương, gây bao ấn tượng cho tuổi học sinh. Vì nhiều lý do, cây phượng là một
cây nhiệt đới có sự thích nghi sinh thái rộng nên hầu khắp các vùng, miền thái
khắp đất nước Việt Nam, đã từ rất lâu ít ai mà biết được chính xác nó được nhập
nội lúc nào.
Từ cao nguyên Đồng Văn đến đảo Phú Quốc, từ miền xuôi ra các hải đảo
dọc bờ biển Trung bộ…hầu như ở đâu cũng có bóng dáng của nó. Hình thái cây

đã đẹp, hình thái lá cũng chẳng kém chút nào cả, cộng với khả năng tạo dáng
bóng mùa hè khiến nó được xem là một loài cây xanh đô thị lực không riêng gì,
ở nhiều thành phố, thị xã Việt Nam mà còn ở rất nhiều nước nhiệt đới. Đặc điểm
gây ấn tượng mạnh và khó quên nhất của chúng là cách trổ hoa, mùa hòa và mùa
ra hoa thường thì vào đầu mùa hạ, hàng loạt cây phượng vĩ thi nhau trổ hoa
đồng loạt dày đặc hoa, đỏ rực ánh lửa, phủ khắp vùng cây nhiều, cây chỉ có hoa
không lá xanh nào. Chính vì thế nó được gán cho cái tên tiếng Anh
“Flpneotforest – lửa rừng, Elame Tree – Cây lửa”…cây chói lọi, sặc sỡ nhiều
hơn cảm nhận vẻ đẹp cao sang của cây phượng vĩ đã gọi nó là Royal…Việt
Nam, ngoài tên phượng vĩ người ta còn gọi là phượng đỏ. Phượng tây gọi là điệp
tây, thật ra gọi là phượng vĩ thú vị hơn nhiều, vì rằng âm Hán việt “vĩ” có rất nhiều
nghĩa, có thể áp dụng được cho cây phượng đó là: Cái đuôi cao to, đạo lực.
Phượng vĩ tên khoa học là Delonix regia thuộc họ Vang…cây có nguồn
gốc từ Madagasca có hoa rực rỡ và tạo bóng mát nên được trồng trộng rãi ở các
nước nhiệt đới ẩm ở nước ta, cây được trồng hầu hết ở các phố lớn và đặc biệt
được trồng nhiều ở trường học. Cây gắn liền với mùa hè, nên còn gọi là mùa thi,
chắc hẳn tâm hồn của những ai đã và từng bước qua ngưỡng cửa sân trường, và
các đường phố, công viên hoa phượng vĩ đỏ rực lên khắp thành phố như một hồi
đang báo hiệu mùa nghỉ hè mà ai cũng đa qua một thủa cắp sách đến trường khó
quên được các tên đường phượng bay đã trở thành dấu ấn dễ thương nay chỉ còn
4


đọng lại trong nhạc phẩm của cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng nói lên quá khứ
vàng son của nó. Ngày nay phượng vĩ ở thành phố dần nhường đất cho bao
nhiêu loài cây xanh mới. Cho dù dân thành phố có vấn vương, thương cảm, hoài
niệm cây thì cũng nên thông cảm cho những người quản lý cây xanh.
Với mong muốn phát triển loài cây này làm bóng mát và tìm hiểu kỹ hơn
về đặc tính loài cây này tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu một số
công thức xử lý nảy mầm và ủ hạt Phượng vĩ (Delonix regia)tại trường Cao

đẳng Sơn La từ đó lựa chọn ra công thức xử lý và ủ hạt tốt nhất”.

5


CHƢƠNG II
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Chi cục Lâm nghiệp tỉnh Cao Bằng đã triển khai thực hiện dự án sản xuất
thử nghiệm “Mô hình trồng khảo nghiệm một số loài cây lâm nghiệp tại Cao
Bằng” Nhằm đáp ứng mục tiêu đạt 60% nguồn giống có năng xuất, chất lượng
phục vụ cho dự án 5 triệu ha rừng giai đoạn 2006 -2010 của tỉnh. Trong đó có
vườn cây phượng vĩ (Hoa phượng đỏ) 1 năm tuổi ~ 2 năm tuổi cho khả năng
sinh trưởng khá ổn định.
Nguyễn Văn Vui, Trương Thị Mỹ Phẩm và Ngô Trực Nhã với công trình
nghiên cứu “Bước đầu điều tra thực trạng cây xanh bóng mát và cây cảnh trang
trí ở thành phố Cao Lãnh, Đồng tháp”. Kết quả điều tra bước đầu, cây xanh
bóng mát, cây cảnh trang trí Thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, đã xác định
được 292 loài, 205 chi, 83 họ của 2 ngành thực vật bậc cao (ngành
Magnoliophyta và Pinophyta). Trong đó ngành Magnoliophyta chiếm ưu thế với
282 loài (chiếm 96.6%), tổng số loài. Các hok có nhiều loài nhất là Cataceae ( 7
loài), Asteraceae ( 9 loài), Dracaenaceae ( 9 loài), Apocynaceae (13 loài),
Araceae (14 loài), Orchidaceace (14 loài), Euphoribiaceace (15 loài), Moraceae
(15 loài), Fabaceae (18 loài), Arecaceae (20 loài). Nhận thấy Phượng vĩ là loài
cây được tuyển chọn đầu tiên trong việc tạo phong cảnh và bóng mát
Theo Dimanche 16 Decembre 2012 và Đỗ Thanh Vân: Cây Phượng vĩ có
tên khoa học là Poinciana Regia Bojer Ex Hook. Delonix regia, flamboyant, là
một loài cây thuộc họ Fabaceae phân loại theo Phytpgennetique hay
Caesalpiniaceae theo bảng phân loại cổ điển. Phát hoa của cây phượng vĩ màu
sắc rất rực rỡ, có nguồn gốc từ Madagascar, hiện nay người ta gặp trong tất cả
khắp nơi vùng nhiệt đới trồng để làm cây cảnh. Tại Bangladesh, trong y học

truyền thống se dụng để chữa trị bệnh tiểu đường Diabèrien, chống viêm Anti –
inflammatoire. Bảo vệ gan Hépatoprotecteur/ gây độc tế bào Cytotoxiques,
chống bệnh tiểu đường Antidiabétique.

6


Theo sách thuốc y học cổ truyền, tác giả Huỳnh Minh (1988) cung cấp
thông tin sau: Phượng Vĩ có tính hàn được sử dụng làm thuốc hạ nhiệt, chữa
bệnh tiểu đường.
Theo sách cây cỏ Việt Nam thì cây phượng vĩ được miêu tả như sau:
Phượng vĩ hay phượng vỹ, xoan tây, điệp tây hoặc hoa nắng (danh pháp khoa
học Delonix regia) họ Fabaceae, là một loài thực vật có hoa sinh sống ở vùng
nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Tên gọi trong tiếng Trung của nó là (Phượng hoàng
mộc, Kim hoàng). Tên thông dụng trong tiếng anh là Flamboyant.
Lê Mông Chân – Lê Thị Huyên “Thực vật rừng” NXB nông nghiệp.
Phượng hay phượng vĩ, phượng vỹ, xoan tây, điệp tây hoặc hoa nắng (danh pháp
khoa học Delonix regia) họ Fabaceae, là một loài thực vật có hoa sinh sống ở
vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới. Tán hoa màu đỏ/ da cam rực rỡ của cây
phượng vĩ cũng như tán lá màu xanh lục sáng làm cho ta dễ nhận diện cây này.
Phượng Vĩ có nguồn gốc từ Madagascar, tại đó người ta tìm thấy nó trong
các cánh rừng ở Miền Tây Malagasy. Trong điều kiện hoang dã, nó là loài đang
nguy cấp, nhưng nó được con người trồng ở rất nhiều nơi. Ngoài giá trị là cây
cảnh, nó còn có tác dụng như một loài cây tạo bóng râm trong điều kiện nhiệt
đới, do thông thường nó cỏ thể cao tới mật độ cao vừa phải (khoảng 5m, mặc dù
đôi khi có thể cao tới 12m) nhưng có tán rộng và các tán lá dày đặc của nó tạo ra
những bóng mát. Trong những khu vực với mùa khô rõ nét thì nó rụng lá trong
thời kỳ khô hạn, nhưng ở những vụ khác thì nó là loài cây thường xanh.
Các hoa của phượng vĩ lớn, với 4 cánh hoa tỏ rộng màu đỏ tươi hay đỏ
hơi cam, dài tới 8cm, còn cánh hoa thứ năm mọc thẳng, cánh hoa này lớn hơn

một chút so với 4 cánh kia và lốm đốm màu trắng. vàng hoặc cam/ vàng (cũng
có khi trắng/đỏ). Thừ Flavida nguồn gốc tự nhiên có hoa màu vàng (kim
phượng). Quả là loại quả đậu, có màu nâu sẫm khi chín, dài tới 60cm và rộng
khoảng 5cm, tuy nhiên các hạt riêng rẽ lại nhỏ và cân nặng trung bình chỉ
khoảng 0.4g, hạt to cỡ hai ngón tay út, hạt ăn rất bùi và ngon. Các lá phức có bề
ngoài giống như lông chim và có màu lục sáng, nhạt đặc trưng. Nó là loại lá
phức lông chim kép. Mỗi lá dài khoảng 30 -35 cm và có từ 20 đến 40 cặp lá chét
7


sơ cấp hay lá chét lông chim lớn, và mỗi lá chét lông chim lớn lại được chia tiếp
thành 10 – 20 cặp lá chét thứ cấp hay lá chét thứ cấp hay lá chét con. Phượng vĩ
cần khí hậu nhiệt đới day cận nhiệt đới để phát triển tốt nhưng nó có thể chịu
được các điều kiện kho hạn và đất mặn
Sinh trưởng: Cây tái sinh hạt và chồi đều mạnh, có thể phát triển tốt trên
mọi loại địa hình: Ven biển, đồi núi, trung du. Cây thuộc loại ưa sáng, mọc
khỏe, phát triển nhanh, không kén đất, rất dễ gây trồng. Tuy nhiên, nhược điểm
lớn là tuổi thọ không cao: Cây trồng trên đường phố chỉ 30 tuổi là đã gài cỗi,
thân có dấu hiệu mục rỗng, sâu bệnh, nấm bắt đầu tấn công. Còn cây trồng trong
công viên, trường học thì có thể có tuổi thọ cao hơn nhưng cũng chỉ đạt 40 – 50 tuổi.
Phượng vĩ được trồng khá bổ biến tại khu vực Caribe.
Cây Phượng vĩ tại Blakiston, st, Harare, Zimbabwe, 1975.
Tại Hoa Kỳ, nó được trồng ở khu vực Florida, thung lũng Rio Grande ở
miền nam Texas, các sa mạc ở Arizona (đến tận Tucson, Aizona) và California,
Hawaii, Puerto Rico, quần đảo Virgin và Guam. Nó là loài cây biểu tượng chính
thức của quần đảo Bắc Mariana (CNMI).
Phượng vĩ được coi là đã thích nghi với thủy thổ ở nhiều khu vực mà
người ta trồng nó, và bị coi là loài xâm hại tại Úc, một phần là do các bóng râm
cũng như bộ rễ của nó đã ngăn cản sự phát triển của nhiều loài thực vật bản địa
mọc dưới tán lá của nó. Nó cũng được tìm thấy tại Ấn Độ, tại đây người ta gọi

nó là gulmohar.
Tại Việt Nam, Phượng vĩ được người Pháp du nhập vào trồng vào những
năm cuối thế kỷ 19 tại các thành phố lớn như: hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn.
Hiện nay, Phượng vĩ là loài cây phổ biến của Việt Nam được trồng rộng rãi từ
Bắc Vào Nam trên vỉa hè, công viên, trường học.
Quả phượng vĩ được sử dụng tại khu vực Caribe trong vai trò của bộ gõ
âm nhạc với tên gọi: Shak – shak hay maraca
Gỗ thuộc loại trung bình, dùng trong xây dựng, đồ gỗ dân dụng, đóng
hòm, xẻ ván. Cây cho vỏ và rễ làm thuốc hạ nhiệt, chống sốt. Vỏ cây có thể sắc
uống trị sốt rét, đầy bụng, tê thấp, giảm huyết áp. Lá trị tê thấp và đầy hơi.
8


Phượng vĩ nở hoa từ khoảng tháng 4 đến tháng 6 tùy theo khu vực.
Năm tháng 8/2010 bộ VHTT đã chính thức thực hiện đề án quốc hoa để
trình Chính phủ xin quyết định và trải qua nhiều lần bình chọn qua Internet và
trên thực tế. Năm 2011 Hoa Sen Hồng đã được lựa chọn làm quốc hoa Việt Nam
và là loài hoa đầu tiên trên thế giới được lựa chọn làm quốc hoa cho một quốc
gia. Riêng đối với quốc hoa cấp tỉnh thì phượng vĩ được thành phố Hải Phòng
lựa chọn đầu tiên.
Nhìn chung, phượng vĩ là loài cây vừa có giá trị sinh thái lại có giá trị làm
cảnh quan, làm thuốc. Tuy nhiên, những nghiên cứu bài bản về loại cây lâm
nghiệp cho đô thị này còn rất ít. Để góp phần xây dựng hệ thống các khâu kỹ
thuật cho việc kinh doanh nuôi trồng, các loài cây này, tôi tiến hành nghiên cứu
đề tài với mong muốn góp phần trong những kinh nghiệm phát triển nhân giống
cây phượng vĩ.

9



CHƢƠNG III
MỤC TIÊU NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP
3.1. Mục tiêu
Xác định được đặc điểm sinh học của hạt phượng vĩ
Lựa chọn được phương pháp ủ hạt tốt nhất mang lại hiệu quả cao nhất
Xác định được phương pháp xử lý nảy mầm phù hợp với hạt
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu
Hạt phượng vĩ (Delonix regia)
3.3. Địa điểm nghiên cứu
Trường Cao đẳng Sơn La
3.4. Giới hạn nghiên cứu
Do thời gian và thiết bị hạn chế nên đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu một số
đặc điểm sinh học của hạt và thử nghiệm phương pháp xử lý nảy mầm và
phương pháp ủ hạt mang lại hiệu quả tốt nhất
3.5. Nội dung nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu và giới hạn vấn đề tôi tiến hành nghiên cứu các nội
dung sau:
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học của hạt: hình thái, trọng lượng 1000 hạt,
cấu tạo giải phẫu của hạt, một số đặc điểm sinh lý của hạt
- Thử nghiệm các phương pháp xử lý nảy mầm của hạt
- Thử nghiệm các phương pháp ủ hạt
3.6. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.6.1. Nghiên cứu ngoại nghiệp
* Đặc điểm hình thái của hạt:
- Quan sát mô tả mầu sắc của hạt
- Dùng thước đo chiều dài, rộng của hạt
- Bổ hạt quan sát cấu tạo giải phẫu của hạt
- Xác định trọng lượng của hạt: Chọn mẫu và cân trọng lượng
10



* Tìm hiểu đặc điểm ngủ của hạt
Hạt phượng vĩ được tách riêng vỏ và nội nhũ và phôi, sau đó giã nhuyễn
riêng từng phần và ngâm vào nước để tạo dung dịch, sử dụng hạt dễ nảy mầm để
kiểm tra trong dung dịch tạo ra có chất gây ức chế nảy mầm hay không. Trong
chuyên đề tôi sử dụng hạt đậu xanh. Đồng thời bố trí thí nghiệm đối chứng ngâm hạt
đỗ xanh vào nước thường. Theo dõi tỷ lệ nảy mầm và ghi vào mẫu biểu
Biểu theo dõi tỷ lệ nảy mầm của hạt
Ngày xử lý ……………….
Loại hạt……………………
Thời gian ngâm………….
CTTN……………………….
Ngày quan
sát

1

2



n

Số hạt nảy
mầm
* Nghiên cứu phương pháp xử lý nảy mầm của hạt
- Xử lý nảy mầm với nhiệt độ 35 – 40 độ ngâm trong 8h
- Xử lý nảy mầm với nhiệt độ 100 độ ngâm trong 8h
- Xử lý nảy mầm với nhiệt độ thông thường ngâm trong 8h
* Nghiên cứu phương pháp ủ hạt

Chọn nhiệt độ thích hợp và ngâm trong thời gian 8h sau khi vơt ra ủ hạt:
- Ủ hạt trong túi vải hang ngày đem rửa chua
- Ủ hạt trong cát ẩm
Kết quả theo dõi được ghi vào mẫu biểu
Biểu theo dõi tỷ lệ nảy mầm của hạt
Ngày xử lý ……………….
Loại hạt……………………
Thời gian ngâm………….
CTTN……………………….

11


Ngày quan
sát
Số hạt nảy
mầm

1

2



n

3.6.2. Xử lý nội nghiệp
Sau khi thu thập tất cả số liệu ta tiến hành xử lý số liệu sử dụng các phần
mềm ứng dụng để phân tích và xử lý số liệu rồi phân tích kết quả.
- Tỷ lệ nảy mầm (P%)

ni
*100
N

Pi% =
Trong đó

Pi là tỷ lệ nảy mầm của tổ thứ i (%)
N là tổng số hạt đem kiểm nghệm
Ni là tổng số hạt nảy mầm trong tổ thứ i
P

 Pi
4

Trong đó: P là tỷ lệ nảy mầm trung bình của hạt (%)
- Thời gian nảy mầm bình quân
Si =

 XiYi
 Yi

Trong đó:
Si là thời gian nảy mầm tổ thứ i (ngày)
Xi là ngày quan sát thứ i
Yi là số hạt nảy mầm trong ngày quan sát thứ I (hạt)
S=

1 4
 Si

4 i 1

Trong đó: S là thời gian nảy mầm bình quân của mỗi công thức thí
nghiệm (ngày).
- Tìm công thức xử lý nảy mầm thích hợp

12


Để xác định công thức xử lý khác nhau có ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm
của hạt hay không, sử dụng tiêu chuẩn  2 để kiểm tra sự thuần nhất giữa các
mẫu quan sát theo biểu sau:

CT Thí nghiệm

1

2



A

Tổng

Số hạt nảy mầm (q)

q1

q2




qa

Tq

Số hạt không nảy mầm (v)

V1

V2



Va

Tv

Tổng số hạt (T)

T1

T2



Ta

Ts


Trong đó T q =

r

 qi ,
i 1

r

Tv =

 Vi
i 1

Ti = Tqi + Tvi
r

Ts = Tq + Tv =

 Ti
i 1

 được tính theo công thức:  n2 
2
n

TS 2  qi 2 Tq 2 

Tq.Tv  ti

TS 

2
Tra bảng để xác định  0,5
với bậc tự do K = (a-1)(b-1)

13


CHƢƠNG IV
ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
4.1. Vị trí địa lý
Sơn La là tỉnh miền núi cao nằm ở phía Tây Bắc Việt Nam, trong khoảng
20039’ – 22002’ vĩ độ Bắc và 103011’ – 105002’ Kinh độ Đông.
Phía Bắc giáp hai tỉnh Yên Bái, Lào Cai
Phía Đông giáp Hòa Bình, Phú Thọ
Phía Tây giáp Lai Châu, Điện Biên
Phía Nam giáp Thanh Hóa
Sơn La có 250 km đường biên giới với nước bạn Lào.
Thành phố Sơn La cách thủ đô Hà Nội 320km về phía Tây Bắc.
Diện tích tự nhiên 14.055km2, chiếm 4.27% diện tích cả nước
4.2. Khí hậu
- Khí hậu Sơn La chia thành 2 mùa rõ rệt, mùa đông từ tháng 10 đến
tháng 3 năm sau, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9
- Nhiệt độ trung bình năm 21.40 (nhiệt độ trung bình cao nhất là 270C,
thấp nhất trung bình là 160C).
- Lượng mưa trung bình hàng năm: 1.200 – 1.600mm
- Độ ẩm không khí trung bình là 81%
4.3. Cây/ con chủ lực
Diện tích/ sản

Cây/con
lượng
- Chè

2005

2006

2007

2008

2009

DT (ha)

3.655

3.999

4.118

4.106

4.159

SL búp tươi

20.327


21.855

24.522

22.032

23.195

DT (ha)

2.866

2.586

3.386

3.449

3.625

SL nhân (tấn)

3.023

3.170

3.073

3.628


4.456

DT (ha)

-

-

70

2.198

3.985

SL mủ tươi (tấn)-

-

-

-

-

-

(Tấn)
- Cà phê

- Cao su


14


- Mía

- Cây ăn

DT (ha)

3.468

SL mía cây (tấn)

152.845

4.188

4.003

3.372

3.283

182.518 208.007 172.72

175.03

5


7

DT (ha)

25.221

25.130

24.016

23.271

22.384

DT (ha)

1.767

2.125

1.184

540

530

SL bông (tấn)

1.580


2.051

950

815

336

DT nghìn (ha)

134.31

142.94

134.25

132.69

132.11

SL hạt (nghìn

375.66

463.51

504.76

506.64


514.24

DT (nghìn ha)

17.81

17.99

18.63

23.71

22.33

SL sắn tươi

192.27

200.97

210.63

279.01

267.94

quả
- Bông

- Ngô


tấn)
- Sắn

(nghìn tấn)
- Trâu

Nghìn con

149.16

155.72

162.09

158.56

162.46



Nghìn con

140.98

149.51

159.90

169.84


176.48

- Rừng

Ha

572.930

582.950 588.758 594.40

hiện có

3

4.5. Giao thông
Hệ thống GTVT đường bộ
Tổng chiều dài mạng: Tổng số đường ô tô đi được trong tỉnh: 3481.3 km,
mật độ đường ô tô đạt 0.18 km/km2 (không kể đường xã và ngõ xóm). Nếu chỉ
tính riêng đường quốc lộ và đường tỉnh thì mật độ là 0.07km/km2
* Hệ thống đường bộ: Dài 4493.70km
- Đường Quốc lộ dài 577km gồm 6 tuyến
+ Đèo Pha Đin: Dài 230km + Quốc lộ 6 (Địa phận tỉnh Sơn La Nà Bai,
Cò Nòi) dài 108km + Quốc lộ 37 : (Địa phận tỉnh Sơn La Đèo Lũng Lô – Lóng
Sập) Dài 104km + Quốc lộ 43: (Gia phù Mường Giàng) dài 32 km + Quốc lộ

15


279: (Cáp Na, Mường Cơi (Phù Yên) dài 11 km + Quốc lộ 32 B: Ngả 2 (Thu

Cúc) TT Sông Mã) dài 92 km + Quốc lộ 4G (Ngã 3 Chiềng Sinh)
- Đường tỉnh lộ: Gồm 9 tuyến dài 398 Km
- Đường huyện: Dài 1344.5km
- Đường đô thị: Dài 191.2km (trong đó có 51 km đường ngõ xóm)
- Đường xã: Dài 1967km
- Đường chuyên dùng: 16km
- Trong đó có đường dân sinh ô tô không đi được là: 1012.4km
Theo kết cấu mặt đường:
- Đường Bê tông xi măng: 33.6 km – chiếm: 0.75%
- Mặt đường bê tông nhựa: 30km – chiếm -.67%
- Mặt đường nhựa: 620 km – Chiếm 24.84%
- Mặt đường cấp phối: 1116.2km – chiếm 24.84%
- Mặt đường đất: 2693.9km – Chiếm 60%
* Đường thủy
- Tổng chiều dài mạng đường thủy của tỉnh Sơn La dài khoảng 300km
+ Trong đó có hai tuyến: Sông Đà dài 230km, Sông Mã dài 70 km
+ Vùng hồ Sông Đà rất thuận lợi cho việc vận tải thủy với tổng chiều dài
hơn 200km
4.6. Dân số - lao động
Dân số và đơn vị hành chính

T
T

Tên đơn vị

Diện
tích
(m2)


Tổng số

14174,44

Dân số
2009
(nghìn
ngƣời)
1083,7

Số xã

Thị
trấn

191

9

Mật
Phƣờn
độ
g
ngƣời
/km2
6
76

1


Thành phố

324.93

92.8

6

2

Quỳnh Nhai

1060.90

59.0

13

1

56

3

Thuận Châu

1538.73

148.8


28

1

97

4

Mường La

1429.24

91.3

15

5

Bắc Yên

1103.71

57

15

16

6


286

64
1

52


6

Phù Yên

1236.55

108.3

26

1

88

7

Mộc Châu

2061.5

152.6


27

2

74

8

Yên Châu

859.37

58.8

14

1

80

9

Mai Sơn

1432.47

138.8

21


1

97

10

Sông Mã

1646.16

127.2

18

1

77

11

Sốp Cộp

1480.88

39.1

8

26


Lao động đang làm việc phân theo ngành kinh tế
Nghìn người
Chỉ tiêu

2005

2006

2007

2008

2009

Tổng số

522.38 540.32 566.39

584.94

635.84

Nông nghiệp và lâm nghiệp

453.16

467

486.27


502.29

542.15

Thủy sản

0.07

0.07

0.06

0.06

0.06

Công nghiệp khai thác mỏ

0.87

92

0.71

0.64

0.72

Công nghiệp chế biến


6.62

6.01

7.89

8.46

8.02

nước

1.19

1.04

1.32

1.48

1.26

Xây dựng

8.12

8.27

8.39


9.7

8.28

máy và đồ dùng cá nhân

11.27

14.14

17.08

17.79

23.32

Khách sạn và nhà hàng

2.58

3.12

3.69

3.77

3.78

Vận tải, kho bãi và TT liên lạc


4.5

4.72

4.81

3.76

6.32

Tài chính, tín dụng

0.66

0.67

0.79

0.81

1.19

Hoạt động KH và công nghệ

0.1

0.11

0.32


0.33

0.87

1.01

0.91

0.76

0.59

0.28

QP, đảm bảo xã hội bắt buộc

8.78

8.75

9.09

9.36

12.84

Giáo dục và đào tạo

18.54


19.62

20.45

21.01

21.5

Y tế và HĐ cứu trợ xã hội

3.66

3.59

3.53

3.65

3.66

Sản xuất và PP điện, khí đốt,

Tn, S/c xe có động cơ, mô tả, xe

Các hoạt động liên quan đến
KDTS và dịch vụ tư vấn
Quản lý nhà nước và an ninh

17



Hoạt động văn hóa thể thao

0.74

0.75

0.52

0.53

0.57

0.51

0.63

0.71

0.71

0.77

-

-

-

-


0.24

-

-

-

-

0.01

Hoạt động phục vụ cá nhân và
cộng đồng
Hoạt động làm thuê công việc
gia đình trong các hộ tư nhân
Hoạt động của các tổ chức và
đoàn thể quốc tế

18


CHƢƠNG V
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Kết quả nghiên cứu về đặc điểm sinh học của hạt loài cây phƣợng
5.1.1. Đặc điểm hình thái của hạt
- Thu hái hạt giống trên những cây mẹ từ 5 tuổi trở lên. Cây mẹ được
chọn phải có hình dáng đẹp, thân thẳng, chiều cao dưới cành từ 6 m trở lên, tán
lá đều, không sâu bệnh, cụt ngọn, cây có sức sinh trưởng khá, chỉ thu hái những

quả đã chín. Quả phượng vĩ đã chín: Vỏ thường có màu nâu, hạt cứng, màu đen
có vân nâu.
- Quả sau khi thu hái đem về phải chế biến ngay. Tiến hành phân loại quả,
những quả chưa chín được ủ lại thành từng đóng từ 2 – 3 ngày cho quả chín đều,
đóng ủ không cao quá 50 cm và phải thông gió, mỗi ngày đảo lại 1 lần. Quả chín
thì rải đều phơi dưới nắng để tách hạt ra khỏi quả. Sau khi hạt tách ra khỏi quả
phải thu ngay để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ cao, loại bỏ tạp chất, hạt lép. Khi
phơi phải đảo trộn nhiều lần trong ngày. Không phơi quả trên nền xi măng; chỉ
phơi trên vải, cót, nong, nia, … Hạt sau khi thu tiếp tục phơi 2 – 3 nắng cho khô,
sàng sảy sạch thu hạt tốt cho vào bao vải hoặc chum, vại đem đi bảo quản.
Kết quả đo kích thước, mầu sắc hạt phượng vĩ trình bày trên biểu 5.1.
Biểu 5.1. Đặc điểm hình thái hạt của loài cây Phƣợng Vĩ
Mẫu

Chiều dài

Chiều rộng

Chiều dày

Mầu sắc

(cm)

(mm)

(mm)

1


2.5

0.7

0.3

2

3.1

0.8

0.33

Màu đen có

3

3

0.6

0.5

vân nâu

TB

2.87


0.7

0.38

Qua kết quả quan sát và đo kích thước hạt Phượng vĩ có hình bầu dục màu
đen, chiều dài TB 2,87 chiều rộng 0,7mm, chiều dày 0,38. Dưới đây là hạt
phượng vĩ

19


5.1.2. Đặc điểm cấu tạo giải phẫu
Sau khi bổ hạt Phượng vĩ tiến hành quan sát bằng mắt thường có thể nhận
thấy được trong một hạt có chưa 1
Vỏ hạt: Vỏ hạt cứng có màu đen
Nội nhũ: Có bề mặt nhẵn màu vàng nhạt, có hai lá mầm, hạt không chứa tinh
dầu
5.1.3. Kết quả xác định trọng lượng 1000 hạt
Trọng lượng hạt giống là một trong các chỉ tiêu đánh giá phẩm chất gieo
ươm của hạt, giá trị này được tính cho đơn vị 1000 hạt thuần khiết. Xét trong
cùng một loại hạt trọng lượng hạt càng lớn hạt càng chắc mập, nhiều dinh dưỡng
thì cây con sau này càng khỏe.
Trong kiểm nghiệm hạt, trọng lượng hạt thông thường được tính co đơn vị
1000 hạt. Căn cứ vào độ chênh lệch giữa các lần lặp sẽ đánh giá được độ đồ ng
đều về phẩm chất của mẫu hạt, qua đó đánh giá được chất lượng mẫu đem thí
nghiệm. Tiến hành cân 3 mẫu hạt mỗi mẫu 8 tổ hạt với 100 hạt/1 tổ sau đó tính
trọng lượng trung bình của từng mẫu kết quả được ghi vào biểu

20



Bểu 5.2. Kết quả xác định trọng lƣợng 1000 hạt
Mẫu

Trọng lƣợng (g)

1

450

2

550

3

500

TB

500

Thông qua bảng số liệu 5.2 thấy được trọng lượng 1000 hạt phượng vĩ TB là
500 gam, số hạt/1kg là 2000 hạt, điều này cho thấy hạt Phượng vĩ tương đối lớn
5.1.4. Đặc điểm nảy mầm của hạt
Nảy mầm là sự nảy sinh và phát triển từ phôi hạt những cấu trúc chủ yếu
chứng tỏ rằng hạt có khả năng sản xuất ra những cây mầm bình thường trong
điều kiện thích hợp
Như chúng ta đã biết đa số các loại thực vật trước khi nảy mầm đều trải
qua thời kỳ hạt chín, rơi rụng và có thể ngủ sau đó gặp điều kiện thuận lợi như

nhiệt độ, độ ẩm thì sẽ nảy mầm và phát triển thành cây. Qua quan sát thì hạt
Phượng vĩ nảy mầm theo kiểu nảy mầm thượng địa. Khi hạt nảy mầm đội cả nội
nhũ và vỏ hạt lên sau một thời gian khi hai lá mầm phát triển thì nội nhũ teo
giảm

21


5.1.5. Đặc điểm ngủ của hạt
Từ Ngủ dung để chỉ trạng thái hạt còn sống nhưng không nảy mầm. Hạt
còn sống là hạt có thể nảy mầm trong những điều kiện thích hợp khi trạng thái
ngủ của hạt bị phá vỡ. Sự ngủ của hạt không những làm tăng khả năng sống còn
của hạt trong tự nhiên mà còn giúp cho hạt vượt qua được những điều kiện bất
lợi tạm thời trong thời gian từ khi thu hái đến khi được bảo quản
Việc nghiên cứu về đặc điểm ngủ của hạt có ý nghĩa rất quan trọng trong
việc kích thích hạt nảy mầm của hạt. Nguyên nhân gây ngủ của hạt có thể do
nhiều nguyên nhân: Do vỏ hạt không thấm nước, do vỏ hạt ngăn cản sinh trưởng
của phôi, do các chất kìm hãm nảy mầm có trong các bộ phận khác nhau của
hạt. Chuyên đề tiến hành nghiên cứu xem xét hạt Phượng vĩ có chất gây ức chế
nảy mầm hay không bằng cách sử dụng dung dịch hòa tan từ các bộ phận khác
nhau của hạt Lát. Kết quả nghiên cứu thể hiện qua biểu sau:
Biểu 5.3. Tỷ lệ nảy mầm của hạt đậu xanh trong các công thức thí
nghiệm
Tổng số hạt
CTTN

đậu xanh thí
nghiệm

Dung dịch tạo

từ vỏ hạt

Thời gian
Số hạt nảy

Tỷ lệ nảy

nảy mầm

mầm

mầm (%)

bình quân
(ngày)

100

94

94

3,45

100

89

89


3,76

100

100

100

3,16

Dung dịch tạo
từ nội nhũ và
phôi
Ngâm trong
nước thường

22


%

102
100
98
96
94
92
90
88
86

84
82
Dung dịch tạo từ vỏ hạt

Dung dịch tạo từ nội nhũ Ngâm trong nước thường
và phôi
CTTN

Biểu đồ 5.1. So sánh tỷ lệ nảy mầm của hạt đậu xanh trong các CTTN
Thông qua bảng số liệu và biểu đồ cho thấy hạt đậu xanh được xử lý bằng
dung dịch tạo ra từ vỏ và nội nhu tỷ lệ nảy mầm thấp hơn xử lý bằng nước
thường điều này chứng tỏ hạt Phượng vĩ có chứa chất gây ức chế nảy mầm
5.2. Đánh giá khả năng nảy mầm của hạt theo 2 phƣơng pháp ủ, từ đó lựa
chọn đƣợc phƣơng pháp ủ tốt nhất
“ Nảy mầm là sự nảy sinh và phát triển từ phôi hạt những cấu trúc chủ yếu
chứng tỏ hạt có khả năng sản xuất ra những cây mầm bình thường trong điều
kiện thích hợp” (Justice 1972, ISTA 1976).
Hạt Phượng vĩ có mầu đen sẽ có tỷ lê nảy mầm cao trên 80%. Khi không
cần xử lý thì hạt Phượng vĩ vẫn có khả năng nảy mầm nhưng thời gian thường
kéo dài và ảnh hưởng đến chất lượng cây con.
Về hạt Phượng vĩ đem gieo ươm, chúng tôi tiến hành sử dụng lô hạt giống
có độ thuần là 94,02% và được bảo quản bằng phương thức bảo quản lạnh ở nhiệt
độ 5-7oC tại Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Vùng Tây Bắc. Việc xử
lý nảy mầm đề tài sử dụng phương pháp sau:
Diệt khuẩn bằng cách ngâm hạt trong dung dịch thuốc tím KMnO 4 nồng
độ 0,1% (1gam thuốc tím pha cho 1 lít nước) thời gian ngâm: 30 phút. Vớt ra
tiếp tục ngâm trong nước ấm 30 - 35oC trong 6 giờ sau đó vớt ra ủ hạt trong
nhiệt độ phòng với công thức ủ hạt như sau:
+ CT1: Hạt được ủ trong túi vải mềm. Mỗi ngày rửa chua 1 lần.
23



+ CT2: Hạt được ủ trong cát ẩm. Mỗi ngày đảo hạt 1 lần.
Kết quả nghiên cứu như sau:
* Công thức 1: Ủ hạt trong túi vải
- Số hạt mang làm thí nghiệm là 1000
- Ngày xử lý
Chỉ tiêu theo dõi

Đơn vị tính (hạt)

Số hạt nảy mầm (q)

822

Số hạt không nảy mầm (v)

178

Pi% =

ni
*100 = 82,2%
N

- Lượng hạt nảy mầm bình quân là 46 hạt/ngày
* Công thức 2: Ủ hạt trong cát ẩm 15-20%
- Số hạt mang làm thí nghiệm là 1000
- Ngày xử lý
Chỉ tiêu theo dõi


Đơn vị tính (hạt)

Số hạt nảy mầm (q)

724

Số hạt không nảy mầm (v)

276

Pi% =

ni
*100 = 72,4 %
N

- Lượng hạt nảy mầm bình quân là 35 hạt/ngày.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, với cùng nhiệt độ, thời gian ngâm hạt, nhiệt
độ ủ hạt thì 2 công thức ủ hạt Phượng vĩ nảy mầm cho kết quả hoàn toàn khác
nhau. Phương pháp ủ hạt trong túi vải mềm đạt tỷ lệ nảy mầm 82,2%. Phương
pháp ủ hạt trong cát ẩm 15-20% cho tỷ lệ nảy mầm là 72,4 %. Lượng hạt nảy
mầm bình quân trong môi trường cát ẩm (46 hạt/ngày) cao hơn so với môi
trường túi vải (35 hạt/ngày). Chứng tỏ trong môi trường cát ẩm thì khả năng tự
điều chỉnh cân bằng nhiệt độ và lượng nước trong hạt và môi trường ủ tốt hơn so
với sử dụng túi vải để ủ hạt.
24


Để xác định công thức ủ hạt khác nhau có ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm

của hạt hay không, sử dụng tiêu chuẩn  để kiểm tra sự thuần nhất giữa các
2

mẫu quan sát. Kết quả được ghi dưới biểu sau:
Biểu 5.4. Biểu kiểm tra bằng tiêu chuẩn

2
2

CT Thí nghiệm

1

2

n2

Số hạt nảy mầm (q)

822

724

4063,9

Số hạt không nảy mầm (v)

178

276


69

2
 0,5

5,99

Kết quả trên cho thấy: hai công thức ủ hạt có ảnh hưởng tới tỷ lệ nảy mầm
của hạt. Chứng tỏ trong môi trường ủ hạt bằng cát ẩm và bằng túi vải mềm sẽ
cho kết quả nảy mầm hạt khác nhau, cụ thể là trong cùng một nhiệt độ thì nảy
mầm trong điều kiện cát ẩm sẽ cao hơn so với điều kiện ủ bằng túi vải. Vậy tại
điều kiện xử lý hạt giống là 35 - 40oC trong 8 giờ đem ủ hạt bằng 2 công thức
khác nhau trong cùng một điêu kiện nhiệt độ là ủ bằng túi vải và ủ bằng cát ẩm
thì công thức ử bằng túi vải cho hiệu quả nảy mầm cao hơn.
5.3. Kết quả tìm hiểu ảnh hƣởng của các phƣơng pháp xử lý đến tỉ lệ nảy
mầm của hạt Phƣợng vĩ.
Theo Karen Poulsen và Kirsten Thomsen thì: Xử lý hạt giống giúp phá vỡ
trạng thái ngủ của hạt đẩy nhanh tốc độ nảy mầm là một khâu quan trọng có ý
nghĩa lớn trong công tác trồng rừng. Ngoài ra các cách xử lý như bao bọc hạt, vê
viên, gói, … lại có tác dụng chống sâu bệnh và bảo vệ hạt trong các điều kiện
bất lợi.
Xử lý hạt giống là hình thức dùng các biện pháp bên ngoài để tác động
vào hạt giống để phá vỡ trạng thái ngủ của hạt, kích thích nảy mầm để thu được
tỷ lệ gieo ươm cao nhằm tiết kiệm hạt giống, tiết kiệm diện tích gieo trồng, giúp
cây con sinh trưởng đồng đều, … .

25



×