Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các loài côn trùng chính được sử dụng làm thực phẩm tại thành phố sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.44 KB, 55 trang )

CHƢƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Côn trùng là loại thực phẩm rất giàu dinh dƣỡng, trong những năm gần
đây trên các phƣơng tiện truyền thông các chuyên gia lƣơng thực Liên Hiệp
Quốc (FAO) đã nỗ lực lập kế hoạch cho việc sử dụng côn trùng làm nguồn thức
ăn cho 40 năm tới.
Dân số thế giới đã đạt đến mức 9 tỷ ngƣời và chúng ta đang tìm cách thay
đổi các loại thực phẩm nhƣ thịt cá có nhiều hóa chất không tốt cho sức khẻo con
ngƣời. Chính vì thế Liên Hiệp Quốc FAO đang khuyến khích các nƣớc thành
viên ăn côn trùng.
Thực phẩm côn trùng có lƣợng protein và cholesterol thấp, rất tốt cho sức
khẻo con ngƣời. Tuy nhiên một số ngƣời khó chấp nhận loại thực phẩm này,
nhƣng mới đây theo nguyên cứu của các nhà khoa học Côn trùng có hàm lƣợng
protein rất cao, theo phân tích 100g ve chứa 4g nƣớc,71.9g protein, l0.9 gram
carbohydrate, nguyên tố vi lƣợng kali 30 mg, l7 mg kẽm, canxi mg. Nhìn vào
các con số có lẽ là hơi trù tƣợng, chúng ta hãy cùng so sánh hàm lƣợng protein
của ve với các loài động vật khác để thấy đƣợc giá trị dinh dƣỡng của ve sầu,
lƣợng protein trong ve gấp 3,5 lần thịt bò nạc ( có chứa 20,2% protein ) , gấp 4.3
lần thịt heo nạc(16,7%), gấp 3.8 lần cho thịt cừu , gấp 3 lần thịt gà (23,3% ),
gấp 6 lần cá chép thƣờng (17,3% ) và trứng (11,8%). Nhộng ve có chứa protein
cao hơn nhiều so với bất kỳ loại thịt động vật khác và trứng.
Trong phát triển nông lâm nghiệp, côn trùng là một nhóm động vật đƣợc
con ngƣời quan tâm bởi chúng có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động của họ. Côn
trùng là nhóm động vật có rất nhiều bí ẩn, với sự phong phú đa dạng không một
nhóm sinh vật nào sánh kịp nên côn trùng trở thành đối tƣợng nghiên cứu của rất
nhiều nhà khoa học cũng nhƣ những ngƣời yêu thích thiên nhiên.
Côn trùng là một thành phần không thể thiếu đƣợc của hệ sinh thái rừng
với các mặt tích cực nhƣ góp phần thụ phấn cho nhiều loài cây, cung cấp dinh
dƣỡng cho các loài động vật, kìm hãm các sinh vật gây hại… góp phần tạo nên

1




cân bằng sinh thái. Côn trùng cũng có thể tạo ra những ảnh hƣởng tiêu cực khi
chúng có cơ hội phá hại.
Trƣớc nhu cầu sử dụng côn trùng làm thực phẩm của ngƣời dân hiện nay,
em thực hiện chuyên đề “Nghiên cứu
tr

s

s

t

ợc sử dụng làm thực phẩm tại Thành phố S

La” để có những thông tin cơ bản về côn trùng đƣợc sử dụng làm thực phẩm từ đó
đƣa ra giải pháp khai thác côn trùng, biết cách phát triển và quản lý bền vững côn
trùng đƣợc sử dụng làm thực phẩm.

2


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Trên thế giới
Trên thế giới những nghiên cứu về sâu bệnh hại nói chung, sâu bệnh hại
cây lâm nghiệp nói riêng rất phong phú, lĩnh vực này cũng đƣợc các nƣớc trên
thế giới quan tâm từ rất sớm. Đó là các nghiên cứu cơ bản về sinh vật học, sinh
thái học của các loài sâu, bệnh hại và các biện pháp phòng trừ, trong đó có

những nghiên cứu về côn trùng thiên địch, biện pháp sử dụng côn trùng và vi
sinh vật có ích theo hƣớng quản lý sâu bệnh hại tổng hợp.
Đầu thế kỷ 18 Rellas (nhà tự nhiên pháp) viết 6 tập “hồi ký về lịch sử côn
trùng ”, cuối thế kỷ 18 Pallas (viện sỹ ngƣời nga) đã nghiên cứu và viết về thành
phần loài côn trùng, vào thế kỷ 19 cùng với sự phát triển của các ngành khoa
hoc khác, côn trùng đã thực sự đã trở thành một khoa học, có rất nhiều ngƣời
chuyên sâu về côn trùng học và hàng loạt các “hội côn trùng” đƣợc thành lập ở
các nƣớc, nhƣ ở Pháp năm 1832, ở Anh năm 1833, ở Nga năm 1859 các hội côn
trùng đóng vai trò chỉ đạo phát triển côn trùng học ở mỗi nƣớc từ thế kỷ 20 các
lĩnh vực côn trùng thực nghiệm ra đời trong đó có côn trùng lâm nghiệp và côn
trùng nông nghiệp.
Carl von Linne (1707 – 1778) là ngƣời đã đặt nền móng cho một hệ thống
phân loại hiện đại về côn trùng. Ngoài những cống hiến to lớn cho thực vật và
động vật học, riêng với côn trùng ông đã phân chia chúng thành các bộ, giống,
và loài. Bộ không cánh theo ông gồm cả nhện, giáp xác, và rết, nhƣng ông cũng
tách riêng giun và sao biển khỏi côn trùng.
Ngày 24/08/2011 nhà nghiên cứu côn trùng học Lynnkimse của trƣờng
Đại học California, Mỹ đã phát hiện ra một con ong đặc biệt ở vùng núi phía
đông đảo Sulawesi, Indonexia. Con ong này đang trong thời kỳ trƣởng thành nó
dài 2,5 inches, tức là 6,35 cm lớn gấp 3 lần loài ong bình thƣờng, đặc biệt con
ong kì lạ này có cái hàm muỗng vốn là một đặc điểm không hề có ở các loài ong
thông thƣờng, nhà nghiên cứu Lynnkimse đã đặt tên cho nó là “Garuda”.

3


Mêxico là nƣớc lớn nhất trên thế giới về việc sử dụng côn trùng làm thức
ăn. Theo khảo sát của đại học quốc gia Mexico thuộc viện Công Nghệ Sinh Học,
các loại côn trùng đƣợc sử dụng làm thực phẩm ở nƣớc này lên đến 303 loài.
Theo từ Daily Mail của Anh ngày 02 tháng 02 cho thấy rằng có ít nhất 113 quốc

gia trên toàn thế giới sử dụng côn trùng làm thức ăn và có đến 1.700 loài côn
trùng đã đƣợc sử dụng.
Theo Giá sƣ Daily Mail thuộc Đại Học Nam Kinh khoa Dinh Dƣợng Y
Học Cổ Truyền Trung Quốc và các chuyên gia thuộc chế độ dinh dƣỡng cho
biết, hàm lƣợng protein trong côn trùng cao so với các thực phẩm chăn nuôi,
nhƣng lƣợng chất béo lại thấp hơn nhiều so với thức ăn chăn nuôi, nếu sử dụng
côn trùng làm thức ăn thƣờng suyên sẽ làm giảm nguy cơ béo phì, cao huyết áp,
nhồi máu cơ tim, máu nhiễm mở… Chẳng hạn nhƣ châu chấu có khả năng trị
liệt dƣơng, giúp tiêu hóa tốt. Ve sữa chứa một số lƣợng lớn chitin, trong những
năm gần đây là chitin đƣợc dùng nhƣ là loại thuốc chống lão hóa, chống ung thƣ
và là thực phẩm tăng lực và có giá trị kinh tế rất cao.
Dự án đầu tiên sẽ đƣợc khởi động tại ĐH Quốc gia Lào ở Vientiene,
nhằm tìm ra cách tốt nhất để nuôi và chế biến dế, nhộng, sâu cọ, và kiến.
Lào là một trong những nƣớc có tỷ lệ cao về trẻ em dƣới 5 tuổi bị thiếu
dinh dƣỡng. Từ năm 2009, FAO bắt đầu thực hiện dự án thí điểm ở Lào nhằm
nghiên cứu tính khả thi cho việc nuôi các loại côn trùng làm nguồn thực phẩm
cũng nhƣ độ an toàn thực phẩm và giá trị dinh dƣỡng của các loại côn trùng
bƣớc đầu thu đƣợc kết quả khả quan.
Nuôi côn trùng đƣợc coi là ngành sản xuất thân thiện với môi trƣờng, mất
ít năng lƣợng và thời gian, ít đầu tƣ so với sản xuất các nguồn protein khác.
Theo nghiên cứu của FAO, côn trùng là nguồn cung cấp nhiều năng lƣợng
gồm protein, axít amin, khoáng và vitamin vốn rất cần thiết cho sức khỏe con
ngƣời.
Trong khuôn khổ dự án thí điểm trên, một số hộ gia đình ở thành phố
Vientiane đang nuôi ve và châu chấu, với thu nhập ngày càng tăng.

4


FAO tin rằng trong tƣơng lai, côn trùng sẽ trở thành thành tố chính trong

việc cân đối chế độ ăn uống ở Đông Nam Á và các khu vực khác.
Ông Serge Verniau, đại diện của FAO tại Lào cho rằng, côn trùng có thể
đáp ứng đƣợc nguồn dinh dƣỡng bổ sung cho số lƣợng dân đang gia tăng ở các
thành phố lớn của châu Á, châu Âu và Mỹ.
Nhu cầu về côn trùng ở Lào sẽ tăng mạnh trong tƣơng lai và ông hy vọng
việc tiêu thụ côn trùng ở Lào sẽ là một ví dụ sớm đƣợc các nƣớc khác làm theo.
Tổ chức Nông lƣơng Thế giới còn lên một danh sách thống kế hiện nay
có tới hơn 1700 loại côn trùng có thể ăn đƣợc trên hành tinh. Kiến, sâu, nhộng
tằm, dế, cào cào, châu chấu và cả bò cạp đó là những loại côn trùng phổ biến
đang đƣợc 2,5 tỷ ngƣời ở châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latin tiêu thụ thƣờng
xuyên. Ở nhiều nơi ngƣời ta nhâm nháp các loại côn trùng rang, nƣớng nhƣ một
món ăn cho vui miệng nhƣng cũng có nơi côn trùng là món ăn chính trong bữa
ăn hàng ngày có giá trị dinh dƣỡng cao.
GS. Arnol van Huis, chuyên gia của FAO và Đại học Wageningen ( Hà
Lan ) khẳng định việc nuôi côn trùng làm thực phẩm rất có lợi về kinh tế vì
trung bình 1 kg côn trùng chỉ cần 1,5 -2 kg thực vật làm thức ăn, và lƣợng khí
nhà kính thải ra từ việc chăn nuôi côn trùng cũng ít hơn nhiều lần so với việc
nuôi các loại gia súc, gia cầm. Ngoài ra, vì côn trùng thuộc nhóm máu lạnh nên
hiệu suất chuyển hóa xơ sợi thực vật thành đạm động vật cao hơn.
Ngày nay nghiên cứu về côn trùng nói chung và côn trùng rừng nói riêng
đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc. Hiện tại trên thế giới có hơn 135 tạp chí chuyên
khảo về côn trùng (theo Bùi Công Hiển, Côn trùng học ứng dụng, 2003) với đội
ngũ đông đảo các nhà khoa học, không chỉ riêng các nhà côn trùng học, mà cả
các nhà toán học, vật lý học, hóa học, công nghệ… cũng đi sâu vào nghiên cứu
các khía cạnh khác nhau của côn trùng. Với sự phát triển mạnh mẽ và rộng lớn
trong nghiên cứu côn trùng hiện nay, xu thế nghiên cứu về côn trùng trên thế
giới đã chuyển theo những hƣớng chuyên môn hẹp từng bộ, giống và thậm chí
từng loài. Những nghiên cứu liên tục đƣợc thể hiện ở các tạp chí côn trùng, báo
cáo hội nghị côn trùng từng nƣớc, từng khu vực trên thế giới, các trang web.
5



Những kết quả nghiên cứu của họ đã thực sự góp phần đáng kể vào sự phát triển
kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia và toàn nhân loại.
2.2. Ở Việt Nam
Giai đoạn những năm đầu thế kỷ 20, công trình nghiên cứu về Bộ cánh
vảy (Lepidoptera) có công trình nghiên cứu của J.de Joannis mang tên
“Lepidopteres du Tonkin” xuất bản ở Paris năm 1930. Tác giả đã thống kê đƣợc
1798 loài thuộc 746 giống và 45 họ.
Thời gian gần đây, trƣớc yêu cầu phát triển nhiều mặt của đất nƣớc, đặc
biệt trong lĩnh vực kinh tế - sinh thái môi trƣờng, nghiên cứu về côn trùng đã
đƣợc chú ý đầu tƣ.
Điều tra côn trùng trên các loài cây lâm nghiệp có công trình nghiên cứu
của Bourret (1902), Phạm Tự Thiên (1922) và Vieil (1912) chủ yếu làm trên cây
Bồ đề và Sồi.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về côn trùng trong giai đoạn này còn
ít và mang tính chất điều tra cơ bản và tập trung nhiều về cây nông nghiệp, công
nghiệp, các nghiên cứu về côn trùng cây lâm nghiệp còn trống và chƣa đƣợc quan
tâm.
Các công trình nghiên cứu của Bộ môn điều tra sâu bệnh hại rừng thuộc
Viện ĐTQH rừng từ năm 1970 – 1975 đã thu thập và phát hiện nhiều mẫu côn
trùng và sâu bệnh hại ở các vùng điều tra, các mẫu này đƣợc lƣu trữ ở bảo tàng
của Viện, tuy nhiên do nhiều hạn chế nên số lƣợng các mẫu đƣợc giám định
chƣa nhiều, do đó cũng chƣa đánh giá hết đƣợc gây hại, chu kỳ phát dịch, tuổi
rừng dễ bị hại, đánh giá tác hại của các trận dịch cũng nhƣ đề xuất các biện pháp
phòng trừ sâu bệnh hại. Hạn chế, trong giai đoạn này việc điều tra về sâu bệnh
hại đối với từng loài cây chỉ đƣợc tiến hành trong thời gian ngắn nên kết quả
chƣa phản ánh hết đƣợc tất cả các loài xuất hiện ở mỗi loài cây trồng rừng mà
chỉ phản ánh tạm thời tại thời điểm điều tra.
Ở Việt Nam, những nghiên cứu đầu tiên về khu hệ côn trùng đƣợc các

nhà khoa học nƣớc ngoài tiến hành trong thế kỷ 19, nhƣng khảo sát toàn diện về
khu hệ côn trùng thực hiện sau năm 1975.
6


Các nghiên cứu về côn trùng đã thực hiện chủ yếu tập trung vào nhóm côn
trùng có hại, phổ biến là nghiên cứu các đặc tính sinh vật học, sinh thái học, từ
đó đề ra các biện pháp phòng trừ mang tính chất chỉ đạo chung. Một số nghiên
cứu về côn trùng có lợi mới chỉ đánh giá về mặt kinh tế mà chƣa chú ý đến tác
dụng nhiều mặt khác của của chúng. Những nghiên cứu cơ bản về côn trùng
Việt Nam cũng dừng lại ở mức độ báo cáo, tài liệu giảng dạy và trong phạm vi
hẹp với một số loài đại diện. Trên thực tế ở nƣớc ta chƣa có tài liệu đầy đủ về
côn trùng để phục vụ công tác nghiên cứu, tra cứu và ứng dụng.
Thời gian gần đây, trƣớc yêu cầu phát triển nhiều mặt của đất nƣớc, đặc
biệt trong lĩnh vực kinh tế - sinh thái môi trƣờng, nghiên cứu về côn trùng đã
đƣợc chú ý đầu tƣ.

7


CHƢƠNG 3
ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Đặc điểm sinh học, sinh thái cơ bản của các loài
côn trùng chính đƣợc sử dụng làm thực phẩm
- Địa điểm nghiên cứu: Thành phố Sơn La
3.2. Mục tiêu nghiên cứu
Chuyên đề triển khai nhằm đạt đƣợc những mục tiêu chính sau:
- Lập danh lục các loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực phẩm tại khu

vực nghiên cứu
- Tìm ra đƣợc loài chính ƣu tiên trong khai thác và phát triển
- Mô tả đƣợc đặc điểm các loài côn trùng làm thực phẩm chính về hình
thái và sinh thái
- Đề xuất biện pháp quản lý và phát triển côn trùng làm thực phẩm tại khu
vực nghiên cứu
3.3. Nội dung nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục tiều đề ra chuyên đề thực hiện những nội dung sau:
- Xác định thành phần loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực phẩm tại khu
vực nghiên cứu
- Xác định các loài chính ƣu tiên trong khai thác và phát triển
- Nghiên cứu đặc điểm các loài côn trùng làm thực phẩm chính về: Hình
thái, vòng đời, tập tính, nhu cầu sinh thái, quan hệ của côn trùng với đặc điểm
lâm phần/sinh cảnh.
- Đề xuất biện pháp quản lý và phát triển côn trùng làm thực phẩm tại khu
vực nghiên cứu
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nội dung trên, chúng em tiến hành các phƣơng pháp nhƣ
sau:
8


3.4.1. P

p

p t u t ập số ệu

Thu thập và kế thừa tài liệu, báo cáo, tình hình nghiên cứu về côn trùng
đƣợc làm thƣc phẩm.

Ngoài thu thập và kế thừa tài liệu, kết quả liên quan, tiến hành phỏng vấn
ngƣời dân bản địa về giá trị kinh tế và công dụng một số loài côn trùng đƣợc sử
dụng tại địa phƣơng.
3.4.2. C

t

uẩ



Chuẩn bị dụng cụ cần thiết nhƣ: vợt, lọ đựng mẫu, hóa chất, địa bàn, cuốc
xẻng, rây côn trùng để tách côn trùng, xốp, kim, cồn rửa côn trùng...
3.4.3. Ph

p

pp ỏ

vấ

Thông qua phỏng vấn bán định hƣớng để thu thập các thông tin có liên
quan đến các vấn đề của các loài côn trùng đƣợc dùng làm thực phẩm nhƣ các
chính sách, phong tục tập quán, việc khai thác, sử dụng, bảo tồn, những thuận
lợi và khó khăn trong việc bảo tồn và sử dụng các loài côn trùng làm thực phẩm
tại địa phƣơng. Xây dựng 01 phiếu điều tra chung giúp ngƣời dân có thể cung
cấp thông tin một cách dễ dàng (Theo mẫu biểu 3.1 ở phần phụ lục).
- Lựa chọn cá nhân thông tin viên chính, nhóm nông dân để phỏng vấn:
cán bộ xã, ngƣời dân trong xã.
- Các bản lựa chọn để điều tra bao gồm: Bản Hài, Bản cá và bản Bó,

phƣờng Chiềng An, Thành phố Sơn La.
- Với 15 phiếu phỏng vấn/bản, tổng 45 phiếu.
- Sử dụng câu hỏi mở để đạt đƣợc giải thích và quan điểm của nông dân.
- Ghi chép chi tiết nội dung các cuộc phỏng vấn lên sổ theo d i công việc
hiện trƣờng.
- Kiểm tra tính thực tiến của thông tin thông qua quan sát trực tiếp và
kiểm tra chéo.
3.4.4. P

p

p

ều tr t ự



Phƣơng Pháp lựa chọn là phƣơng pháp điều tra ô tiêu chuẩn ( ÔTC )
Tiến hành lập 9 ÔTC đại diện cho khu vực điều tra, mỗi ô có diện tích
1000m2 ( 20mx50m).
9


Lập 3 ÔTC tại Bản Hài và 3 ÔTC ở bản Cá và 3 ÔTC ở Bản Bó phƣờng
Chiềng An, Thành phố Sơn La.
3.4.4.1. Điều tra trên thân cây sống
- Chuẩn bị dụng cụ: hộp đựng mẫu, nắp hộp đã đƣợc đục lỗ nhỏ cùng với
bảng biểu.
- Tiến hành: Đối với rừng thứ sinh trong khu vực bảo vệ ít có côn trùng.
Do đó chủ yếu điều tra nắm bắt tình hình và đánh giá chất lƣợng rừng, tình hình

vệ sinh rừng. Trên điểm điều tra tiến hành điều tra trên cây bụi cây tái sinh chiều
cao nhỏ hơn 2,5m. Với cây gỗ tiến hành điều tra thân cây và xung quanh gốc
cây.
+ Điều tra thân cây tiến hành xem xét xung quanh thân cây ,trên cành lá ,
vỏ thân cây, tiến hành điều tra 30 cây trên một điểm
+ Điều tra gốc cây: Đƣợc tiến hành bằng cách dùng tay hoặc que nhỏ lật
lớp lá khô, cành khô xung quanh khu vực gốc cây, có bán kính 60 cm.
Mẫu biểu 3.1. Biểu điều tra trên thân cây sống
Ngƣời điều tra:..............

Điểm điều tra: ............................

Ngày điều tra:................

Thời tiết đợt điều tra: ………….

Thự tự loài cây

Tên loài côn trùng

Số điểm xuất hiện

1
2
3
3.4.4.2. Điều tra côn trùng trên thảm mục, cây cỏ và dưới đất
- Điều tra côn trùng trên thảm mục, cây cỏ và dƣới đất đƣợc tiến hành trên
các ô dạng bản với diện tích 1m2 (1m x 1m).
+ Cách điều tra: Nhẹ nhàng bới lớp thảm muc và cây cỏ tìm sâu quan sát,
mô tả, ghi nhận loài sâu.

+ Dùng cuốc, cuốc từng lớp đất sâu 10cm và bóp tơi để thu thập mẫu vật,
để đất sang một bên và cứ cuốc cho đến khi không thấy côn trùng thì thôi.
Kết quả đƣợc ghi vào mẫu biểu sau 3.3 sau:
10


Mẫu biểu 3.2. Biểu điều tra thành phần, số lƣợng côn trùng dƣới đất
Ngƣời điều tra:..............

Điểm điều tra: ............................

Ngày điều tra:................

Thời tiết đợt điều tra: ………….

Độ sâu

Loài

ODB lớp đất

côn

TT

Số lƣợng côn trùng
Trứng

trùng


3.4.3. Ng ê

ứu

s

Sâu

Sâu

non

TT

s

Các loài

Ghi

khác

chú

t

tr

chính


Bằng phƣơng pháp thu thập số liệu về thành phần loài, mật độ, mức độ
của côn trùng đƣợc làm thực phẩm, tiến hành xử lý số liệu thu đƣợc thông tin về
đặc điểm hình thái của côn trùng đƣợc làm thực phẩm, quá trình phát sinh, v ng
đ i, t p tính, nhu cầu sinh thái, quan hệ của côn trùng với các yếu tố khác.
Nuôi côn trùng trong phòng dƣới điều kiện gần giống nhƣ tự nhiên trong
các dụng cụ nuôi và theo dõi thời gian phát triển tập tính xuất hiện, quan hệ với
yếu tố nhƣ nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng.
Theo dõi các chỉ tiêu: Đặc điểm vòng đời, thời gian phát triển của các
pha, nơi cƣ trú, tập tính kiến ăn, sinh sản và tự vệ, thành phần loài côn trùng.
3.4.4. C

t



ệp

3.4.4.1. Phương pháp bảo quản mẫu

Với những loài thuộc bộ cánh cứng mẫu thu đƣợc ngâm vào dung dịch
fooc mon 5 – 10% hoặc dung dịch cồn lớn hơn 70%
- Phƣơng pháp làm mẫu:
Mẫu thu đƣợc căng ra trên giá thể mềm có kích thƣớc: 50 x 30 x 2 cm.
Mặt giá thể phải nhẵn mịn để đảm bảo không làm hỏng mẫu.
Dùng kim cắm xuyên qua đốt ngực để cố định thân bƣớm xuống mặt giá
thể. Trải cánh mẫu vật sang hai bên sao cho mép sau cánh trƣớc vuông góc với
thân của mẫu vật.
Dùng giấy nhỏ và kim cắm sau khi cố định mẫu vật xong phơi khô hoặc
sấy khô để mẫu không bị mốc.
11



3.4.4.2. Phương Pháp xử lí số liệu
Tỷ lệ côn trùng (Mật độ tƣơng đối P%) là tỷ lệ % của tổng số điểm có loài
côn trùng i xuất hiện trên tổng số điểm điều tra
n
P% =

N

100

Trong đó : n là tổng số điểm có loài côn trùng i xuất hiện.
N là tổng điểm điều tra (N=30)
Kết quả đƣợc ghi vào cột 5 của mẫu biểu 3
Nếu: P% <25% là loài ngẫu nhiên gặp, kí hiệu là (x)
25%<=P%<50% là loài ít gặp, kí hiệu là(xx)
P% >=50% là loài thƣờng gặp, kí hiệu là (xxx)
3.4.4.3. Phân tích SWOT
Phân tích SWOT nhằm tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức
của việc nhân nuôi phát triển côn trùng thực phẩm tại thành phố Sơn La.

12


Chƣơng 4
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiên tự nhiên khu vực thành phố Sơn La
4.1.1. Vị trí ị


ý

Hình 4.1. Bản đồ Sơn La

Thành phố Sơn La nằm ở tọa độ 21015' - 21031' Bắc và 103045' - 104000'
Đông, cách Hà Nội khoảng 302 km về phía Tây Bắc. Phía Tây và phía Bắc giáp
huyện Thuận Châu, phía Đông giáp huyện Mƣờng La, phía Nam giáp
huyện Mai Sơn. Quốc lộ 6 đi qua thành phố, nối thành phố với thành phố Điện
Biên Phủ và thành phố Hòa Bình.
Tỉnh Sơn La là tỉnh miền núi, vùng cao, nằm ở phía Tây Bắc.
Các đƣờng giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh gồm có 4 tuyến chính
nối Sơn La với thủ đô Hà Nội: đƣờng quốc lộ 6, quốc lộ 37, quốc lộ 43, quốc lộ
279.
Ngoài ra, còn có đƣờng không và đƣờng sông nhƣ sân bay Nà Sản và
cảng đƣờng sông Tà Hộc, Vạn Yên. Các con sông chính chảy qua địa bàn tỉnh
Sơn La nhƣ sông Ðà, Sông Mã và rất nhiều con suối nhỏ phân bổ đều trên địa
bàn tỉnh. Sông Ðà chảy qua địa phận Sơn La dài 150 km, sông Mã chảy qua địa
phận Sơn La dài 95 km.
13


Ranh Giới:Phía Bắc giáp hai tỉnh Yên Bái, Lào Cai; Phía Đông giáp Hòa
Bình, Phú Thọ; Phía Tây giáp Lai Châu, Điện Biên; Phía Nam giáp Thanh Hóa.
Sơn La có 250km đƣờng biên giới với nƣớc bạn Lào. Thị xã Sơn La cách
thủ đô Hà Nội 320 km về phía tây bắc. Diện tích tự nhiên 14.055 km2, chiếm
4,27% diện tích cả nƣớc.
Với vị trí địa lý nhƣ vậy, Sơn La có một vị trí quan trọng cả về kinh tế, xã
hội, an ninh và quốc phòng. Cùng với Hòa Bình, Điện Biên và Lai Châu, Sơn La
còn đƣợc coi là mái nhà xanh của đồng bằng Bắc Bộ.
4.1.2. Đị


ì

Ðịa hình tỉnh Sơn La chia cắt sâu và mạnh, vùng núi chiếm trên 85% diện
tích tự nhiên toàn tỉnh, có 2 cao nguyên tƣơng đối bằng phẳng: cao nguyên Mộc
Châu và cao nguyên Nà Sản còn lại là các bãi bằng nhỏ hẹp xen kẽ núi cao. Ðộ
cao trung bình 600 - 700 m so với mặt biển, điểm cao nhất là 2.879 m so với mặt
biển, điểm thấp nhất là 70 m so với mặt biển.
Thành phố Sơn La nằm trong vùng kaste hóa mạnh, địa hình chia cắt phức
tạp, núi đá cao xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo. Diện tích đất canh tác nhỏ
hẹp, thế đất dốc dƣới 250 chiếm tỷ lệ thấp. Một số khu vực có các phiêng bãi
tƣơng đối bằng phẳng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, tập trung ở các xã
Chiềng Ngần, Chiềng Đen, Chiềng Xôm và phƣờng Chiềng Sinh.
Địa hình của tỉnh Sơn La chia cắt tạo thành 3 vùng sinh thái: Vùng trục
quốc lộ 6, Vùng hồ sông Đà và Vùng cao biên giới. Hai cao nguyên lớn Mộc
Châu và Nà Sản với những điều kiện sinh thái khác nhau đã tạo nên địa hình đặc
trƣng cho tỉnh Sơn La.
4.1.3. K

ậu t

y vă

Khí hậu thành phố chịu ảnh hƣởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa
hè nóng ẩm, mƣa nhiều; mùa đông khô lạnh, ít mƣa.
Mùa mƣa từ tháng 4 đến tháng 9. Lƣợng mƣa tập trung nhiều nhất vào
tháng 7, 8, 9. Do địa hình nghiêng dốc, nên vào các tháng này thƣờng có lũ lụt,
đất bị rửa trôi mạnh, bạc màu nhanh.

14



Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau cộng với gió Tây khô nóng gây
thiếu nƣớc nghiêm trọng, ảnh hƣởng lớn đến quá trình phát triển kinh tế đặc biệt
sản xuất nông - lâm nghiệp gặp rất nhiều khó khăn.
Nhiệt độ không khí: Trung bình 220C. Cao nhất 370C. Thấp nhất 20C.
Độ ẩm không khí: Trung bình: 81%. Thấp nhất: 25%.
Nắng: Tổng số giờ nắng là 1885 giờ.
Lƣợng bốc hơi bình quân 800 mm/năm.
Mƣa: Lƣợng mƣa bình quân: 1.299 mm/năm, số ngày mƣa: 137 ngày.
Gió thịnh hành theo 2 hƣớng gió chính: gió mùa đông bắc từ tháng 10 đến
tháng 2 năm sau; gió tây nam từ tháng 3 đến tháng 9. Từ tháng 3 đến tháng 4
còn chịu ảnh hƣởng của gió Tây (nóng và khô). Một số khu vực của thị xã còn
bị ảnh hƣởng của sƣơng muối từ tháng 12 đến tháng 1 năm sau.
Khí hậu Sơn La chia thành 2 mùa r rệt, mùa đông từ tháng 10 đến tháng
3 năm sau, mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9.
- Nhiệt độ trung bình năm 21,4°C (nhiệt độ trung bình cao nhất là 27°C,
thấp nhất trung bình là 16°C).
- Lƣợng mƣa trung bình hàng năm 1.200 - 1.600mm.
- Độ ẩm không khí trung bình là 81%.
Có khí hậu nhiệt đới gió mùa, mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm mƣa
nhiều, mƣa tập trung vào các tháng 7 và 8 (không có bão), thỉnh thoảng có giông
và mƣa đá, lƣợng mƣa trung bình hàng năm là 1.276 mm. Nhiệt độ cao nhất là
25,7°C, nhiệt độ thấp nhất là 17°C, nhiệt độ trung bình là 24,02°C; hàng năm có
6 tháng có nhiệt độ trung bình 24,02°C. Sƣơng muối thƣờng xảy ra vào tháng 12
- 01 hàng năm.
Khí hậu Sơn La đặc trƣng cận ôn đới, chia thành 2 mùa r rệt: mùa khô và
mùa mƣa. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 21,4°C, nhiệt độ trung bình tháng
cao nhất 27°C, trung bình thấp nhất 16°C. Lƣợng mƣa trung bình hàng năm là
1200-1600 mm. Độ ẩm không khí trung bình là 81%. Số ngày có gió tây khô

nóng tăng lên: ở thị xã Sơn La là 4,3 ngày/năm và ở Yên Châu là 37,2

15


ngày/năm. Tuy nhiên, cao nguyên Mộc Châu và Nà Sản lại có khí hậu mát mẻ
trong lành, thuận lợi cho cả nông nghiệp và du lịch.
Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đông lạnh khô, mùa
hè nóng ẩm, mƣa nhiều. Do địa hình bị chia cắt sâu và mạnh nên hình thành
nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát triển một nền sản xuất nông - lâm nghiệp
phong phú. Vùng cao nguyên Mộc Châu phù hợp với cây trồng và vật nuôi vùng
ôn đới. Vùng dọc sông Đà phù hợp với cây rừng nhiệt đới xanh quanh năm.
Thống kê nhiệt độ trung bình năm của Sơn La có xu hƣớng tăng trong 20 năm
lại đây với mức tăng 0,5 °C - 0,6 °C, nhiệt độ trung bình năm của thị xã Sơn La
hiện ở mức 21,1 °C, Yên Châu 23 °C; lƣợng mƣa trung bình năm có xu hƣớng
giảm (thành phố hiện ở mức 1.402 mm, Mộc Châu 1.563 mm); độ ẩm không khí
trung bình năm cũng giảm.
Tình trạng khô hạn vào mùa đông, gió tây khô nóng vào những tháng cuối
mùa khô đầu mùa mƣa (tháng 3-4) là yếu tố gây ảnh hƣởng tới sản xuất nông
nghiệp của tình. Sƣơng muối, mƣa đá, lũ quét là yếu tố bất lợi.
Bảng 4.1. Một số yếu tố khí tƣợng năm 2010 – Trạm KTTV Sơn La
Nhiệt độ
Nhiệt độ đất
KK Tháng
tháng (0c)
(0c)
1
17.4
20.2
2

18.6
20.7
3
20.6
23.1
4
23.6
26.1
5
26.3
29.9
6
26.1
30.1
7
26.1
30.0
8
24.9
27.9
9
24.8
29.4
10
21.7
26.5
11
18.4
22.5
12

16.9
20.0
TB
22.1
26.5
Nhiệt độ KK TB năm
Nhiệt độ đất TB năm
Độ ẩm KK TB năm
Tổng lƣợng mƣa TB năm
Tổng lƣợng bốc hơi TB năm
Tháng

Độ ẩm KK
TB tháng
(%)
76
68
65
76
78
81
83
86
84
81
78
83
78

Tổng lƣợng

mƣa Tháng
(mm)
79.1
18.0
68.9
150.8
140.7
98.1
174.0
190.6
178.7
19.0
1.5
90.4
1209.8
22.1 độ c
25.5 độ c
78 %
1209.8mm
1050.1mm

Tổng lƣợng
bốc hơi
tháng (mm)
85.5
131.1
143.6
99.5
106.4
84.0

76.3
54.5
60.7
70.2
83.2
54.9
1050.1

(Nguồn Trạm khí tượng thủy văn TP Sơn La)
16


Hình 4.2. Diễn biến khí hậu thủy văn khu vực Sơn La năm 2010
35
30
25
Food
Gas
Motel

20
15
10
5
0
Jan

Feb

Mar


Apr

May

Jun

Bảng 4.2. Một số yếu tố khí tƣợng năm 2011 – Trạm KTTV Sơn La
Tháng

Nhiệt độ

Nhiệt độ đất

Độ ẩm KK

Tổng lƣợng

Tổng lƣợng

KK Tháng

tháng (0c)

TB tháng

mƣa Tháng

bốc hơi


(%)

(mm)

tháng (mm)

(0c)
1

11.7

14.3

84

11.1

46.3

2

16.7

20.5

81

13.3

68.8


3

16.4

19.7

81

108.5

76.3

4

22.1

24.8

80

106.5

77.4

5

24.1

28.0


80

136.3

87.4

6

25.5

28.9

85

190.9

65.1

7

25.5

29.6

85

215.4

64.3


8

25.1

29.5

84

167.8

70.4

9

24.5

29.0

83

88.8

73.0

10

21.7

26.5


81

47.0

82.7

11

18.7

22.2

82

5.7

60.2

12

14.7

18.4

76

2.1

71.4


TB

20.6

24.3

82

1093.4

843.2

Nhiệt độ KK TB năm

20.6 độ c

Nhiệt độ đất TB năm

24.3 độ c

Độ ẩm KK TB năm

82 %

Tổng lƣợng mƣa TB năm

1093.4mm

Tổng lƣợng bốc hơi TB năm


843.2mm

(Nguồn Trạm khí tượng thủy văn TP Sơn La)
17


Hình 4.3. Diễn biến khí hậu thủy văn khu vực Sơn La năm 2011
35
30
25
Food
Gas
Motel

20
15
10
5
0
Jan

Feb

Mar

Apr

May


Jun

Bảng 4.3. Một số yếu tố khí tƣợng năm 2012 – Trạm KTTV Sơn La
Tháng

Nhiệt độ

Nhiệt độ đất

Độ ẩm KK

Tổng lƣợng

Tổng lƣợng

KK Tháng

tháng (0c)

TB tháng

mƣa Tháng

bốc hơi

(%)

(mm)

tháng (mm)


(0c)
1

14.2

17.2

86

90.5

49.6

2

16.7

20.6

79

6.0

84.8

3

20.1


23.6

72

48.7

118.5

4

24.3

27.4

72

114.0

127.8

5

26.1

30.3

76

180.6


115.3

6

25.9

28.8

81

122.3

92.5

7

25.4

29.5

84

299.9

72.0

8

25.2


29.3

85

344.9

65.6

9

23.6

27.7

86

153.3

57.6

10

22.8

27.9

82

48.7


78.8

11

20.7

24.5

86

44.9

55.0

12

17.4

21.2

82

26.2

63.9

TB

21.9


25.7

81

1480.0

981.4

Nhiệt độ KK TB năm

21.9 độ c

Nhiệt độ đất TB năm

25.7 độ c

Độ ẩm KK TB năm

81 %

Tổng lƣợng mƣa TB năm

148.0mm

Tổng lƣợng bốc hơi TB năm

981.4mm

(Nguồn Trạm khí tượng thủy văn TP Sơn La)
18



Hình 4.4. Diễn biến khí hậu thủy văn khu vực Sơn La năm 2012
35
30
25

Food

20

Gas

15

Motel

10
5
0

Jan

Feb

Mar

Apr

May


Jun

4.2. Tài nguyên thiên nhiên
4.2.1. T

uyê

ất

Tỉnh Sơn La có 1.405.500 ha diện tích đất tự nhiên. Trong đó diện tích đất
nông nghiệp là 190.070 ha, chiếm 13,52%; diện tích đất lâm nghiệp có rừng là
331.120 ha, chiếm 23,55%; diện tích đất chuyên dùng là 22.327 ha, chiếm
1,53%; diện tích đất ở là 5.756 ha, chiếm 0,39%; diện tích đất chƣa sử dụng và
sông suối là 856.227 ha, chiếm 59,02%.
Trong đất nông nghiệp, diện tích đất trồng cây hàng năm là 161.266 ha,
chiếm 84,48%, trong đó lúa 2 vụ chiếm 0,8% diện tích; diện tích đất trồng cây
lâu năm là 16.426 ha, chiếm 8,64%
Diện tích đất trống, đồi núi trọc cần phủ xanh là 734.018 ha; đất bằng
chƣa sử dụng là 380 ha; đất có mặt nƣớc chƣa đƣợc khai thác sử dụng là 59 ha;
đất sông suối là 9.793 ha; đất núi đá không có cây là 64.376 ha; đất chƣa sử
dụng khác là 47.601 ha.
4.2.2. T

uyê rừ

Tính đến năm 2002, tỉnh Sơn La có 310.135 ha rừng hiện có, tỷ lệ che phủ
rừng đạt 22,1%. Trong đó rừng tự nhiên là 287.161 ha, rừng trồng là 22.974 ha.
Sơn La có 4 rừng đặc dụng bảo tồn thiên nhiên là Xuân Nha (Mộc Châu) rộng
38.000 ha, Sốp Cốp (Sông Mã) rộng 27.700 ha, Côpia (Thuận Châu) rộng 9.000

ha, Tà Xùa (Bắc Yên) rộng 16.000 ha

19


4.2.3.T

uyê k

s

Sơn La có 2 nguồn nguyên vật liệu xây dựng chủ yếu là đá vôi và sét với
trữ lƣợng khá lớn phân bố tƣơng đối rộng trên địa bàn toàn tỉnh, hiện đang đƣợc
khai thác mạnh để sản xuất xi măng, gạch, ngói phục vụ nhu cầu xây dựng trong
tỉnh và công trình thuỷ điện Sơn La; mỏ sét Nà Pó trữ lƣợng 16 triệu tấn, mỏ sét
xi măng Chiềng Sinh trữ lƣợng 760 ngàn tấn . Ngoài ra Sơn La còn có một số
mỏ khoáng sản nhƣng trữ lƣợng không lớn nhƣ niken đồng có 8 điểm quặng và
mỏ, đáng kể là mỏ bản Phúc huyện Bắc Yên có trữ lƣợng hàng triệu tấn quặng
với hàng lƣợng 3,55% ni ken; 1,3 % đồng; vàng có 4 sa khoáng và 3 điểm vàng
gốc, trong đó có triển vọng là sa khoáng Pi Toong huyện Mƣờng La, Mu Nu
huyện Mai Sơn; Bột Tan: Mỏ than Tà Phù huyện Mộc Châu trữ lƣợng 23 vạn
tấn; Than đá có ở các mỏ than Quỳnh Nhai trữ lƣợng 578 ngàn tấn; mỏ than
Mƣờng Lựm, trữ lƣợng trên 80 ngàn tấn.
4.2.4 T

uyê du ị

Sơn La là xứ sở của hoa ban, hƣơng rừng và gió núi quê hƣơng của xoè
Thái, khèn Mông, hoà nhập với cảnh quan thiên nhiên thơ mộng tạo ra những
khả năng lớn về tham quan du lịch, nghỉ ngơi. Ðó là vùng nghỉ mát ở cao

nguyên Mộc Châu với độ cao trên 1000m so với mặt nƣớc biển, nhiệt độ trung
bình mùa hè là 20oC. Ðó là những chuyến du ngoạn trên lòng hồ Sông Ðà bằng
ca nô, xuồng máy và cả thuyền độc mộc đuôi én ngắm cảnh sơn thuỷ hữu tình
với những cảnh chợ phiên của đồng bào các dân tộc ven sông, với những mặt
hàng lâm thổ sản quý hiếm. Ðó là các bản dân tộc Thái, Mông, Dao, Xinh mun,
Khơ mú, LaHa, Kháng... với nhiều dáng vẻ phong tục nguyên sơ với những lễ
hội dân tộc phong phú, đa dạng làm say đắm lòng ngƣời. Ðó là thắng cảnh
"Thẩm Tát Tòng" một kỳ tích tuyệt đẹp của tạo hoá - một hang động núi đá dài
150m, dòng nƣớc trong xanh ngày ngày tuôn trào đổ nƣớc trắng xoá, những
hàng cột đá chen chúc nhau nép mình dọc hai bên vách hang thẳng đứng nhƣ
những thân cây trúc. Khu suối nƣớc nóng bản Mòng, mùa đông cũng nhƣ mùa
hè sau mỗi lần "vùng vẫy" lại thấy tâm hồn nhẹ nhàng sảng khoái. Ðó là văn bia
Lê Thái Tông nằm ngay trong lòng Thị xã với bài thơ "Quế Lâm đông chủ, ngự
20


chế" trực tiếp do Nhà vua khắc hoạ vào mùa xuân năm 1440 trên đƣờng tây tiến.
Ðó là di tích nhà ngục Sơn La với cây đào Tô Hiệu, cây đa bản Hẹo, những dấu
ấn của lịch sử.
4.3. Dân sinh, kinh tế, xã hội
Theo cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 năm 2009, tỉnh Sơn La có
1.080.641ngƣời. Sơn La là một tỉnh lỵ tập trung nhiều sắc dân anh em nhƣ
ngƣời Thái, H’mong, Mƣờng v.v…(12 bộ tộc anh em )
Đồng bào Thái đen ở Sơn La chiếm đa số cƣ dân của tỉnh ( 55 % ) .
Những quận huyện sau đây có nhiều nhiều Thái quần cƣ ( 70 % ) : Quỳnh Nhai,
Thuận Châu , Mƣờng La , huyện Phù Yên chỉ khoảng 30 % là dân Thái mà thôi.
Nhóm Thái đen cƣ trú khắp nơi trong tỉnh, nhóm Thái trắng chủ yếu ở Quỳnh
Nhai, còn nhóm Thái đỏ ở Mộc Châu và Yên Châu.
Ngƣời Thái có tiếng nói và chữ viết riêng với hơn 500 bản sách chữ Thái
cổ , những đồng điệu dân ca , trƣờng ca ; họ sống với nghề dệt thổ cẩm cổ

truyền với hơn 30 hoa văn nổi tiếng
. Sự khác biệt giữa 3 dân tộc Thái mà các bạn có thể thẩm định : là trang
phục phụ nữ ( khăn thêu ) và cách thức dựng mái nhà sàn của họ…
Ngƣời Kinh chiếm khoảng 18 % dân số toàn tỉnh , phân bố ở mọi nơi huyện thị
Ngƣời H’mong chiếm 12% tổng số dân cƣ , ở nơi vùng đất cao , canh tác ruộng
bậc thang và các loại lƣơng thực khác . Ngoài ra , thủ công nghiệp của ngƣời
H’mong cũng khá phát triển , chế tạo các dụng cụ săn bắn , nƣơng bẫy và nông
cụ .Họ rất thích ca hát …
Ngƣời Mƣờng độ khoảng 8 % dân số toàn tỉnh , đa phần tập trung ở
huyện Phù Yên ( chiếm 42 % dân số huyện lỵ ) và huyện Mộc Châu và Bắc Yên
Thêm vào những sắc tộc anh em nhƣ Dao . Khomú , Xinhmún …sống rải
rác ở khắp mọi nơi của tỉnh
Đa phần mọi ngƣòi dân ở đây , tuy rằng khác tên gọi nhƣng mọi ngƣời
đều chung nhau những tập tục cổ truyền của cha anh để lại nhƣ thờ cúng ông bà,
thần linh . Và đón Tết nhƣ những ngƣời miền xuôi , e có phần nhộn nhịp hơn
với những tiết lễ đặc biệt
21


4.3.2. Đ ều k ệ k

tế xã ộ

Thành phố Sơn La là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hoá, giáo dục, y
tế của cả tỉnh, có hệ thống giao thông đƣờng bộ khá thuận lợi tạo điều kiện cho
thành phố trong việc giao lƣu thông thƣơng hàng hoá, trao đổi thông tin kỹ
thuật, tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến và khả năng thu hút
vốn đầu tƣ của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh.
Tại Thành phố Sơn La có trƣờng Đại học Tây bắc, bệnh viện đa khoa khu
vực 500 giƣờng.

Sơn La có hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh và toàn diện cả về đƣờng
bộ, đƣờng hàng không và đƣờng biển.
Là một tỉnh miền núi vùng cao, địa hình bị chia cắt mạnh bởi một số sông,
suối, chất lƣợng đƣờng giao thông thấp nên công tác vận chuyển hành khách và
hàng hoá, đi lại gặp nhiều khó khăn. Giao lƣu kinh tế chủ yếu bằng một số tuyến
đƣờng quốc lộ nhƣ: quốc lộ 6, quốc lộ37...các tuyến đƣờng ngang đi một số
huyện chỉ thông suốt về mùa khô. Hệ thống đƣờng giao thông còn thiếu, trên địa
bàn toàn tỉnh hiện nay còn 4/189 xã chƣa có đƣờng giao thông.
Hệ thống GTVT đƣờng bộ. Tổng chiều dài mạng: Tổng số đƣờng ô tô đi
đƣợc trong tỉnh: 3481,3 Km mật độ đƣờng ô tô đạt 0,18 Km/Km2 (không kể
đƣờng xã và ng xóm). Nếu chỉ tính riêng đƣờng quốc lộ và đƣờng tỉnh thì mật
độ là 0,07 Km/Km2).
* Hệ thống đƣờng bộ: dài 4493,70 Km
- Đƣờng Quốc lộ dài: 577 Km gồm 6 tuyến. Đèo Pha Đin dài 230 Km.
+ Quốc lộ 6: (Địa phận tỉnh Sơn La Nà Bai Cò Nòi) dài 108 Km
+ Quốc lộ 37: (Địa phận tỉnh Sơn La Đèo Lũng Lô Lóng Sập) dài 104
Km.
+ Quốc lộ 43: (Gia Phù Mƣờng Giàng) dài 32 Km.
+ Quốc lộ 279: (Cáp Na Mƣờng Cơi (Phù Yên) dài 11 Km.
+ Quốc lộ 32B: Ngả 2 (Thu Cúc) TT. Sông Mã) dài 92 Km.
+ Quốc lộ 4G: (Ngã 3 Chiềng Sinh
- Đƣờng Tỉnh lộ: gồm 9 tuyến dài 398 Km.
22


- Đƣờng Huyện: dài 1344.5 Km.
- Đƣờng Đô thị: dài 191.2 Km (trong đó có 51 Km đƣờng ng xóm).
- Đƣờng Xã: dài 1967 Km.
- Đƣờng Chuyên dùng: 16 Km.
- Trong đó có đƣờng dân sinh ô tô không đi đƣợc là 1012.4 Km

Theo kết cấu mặt đƣờng:
- Mặt đƣờng Bê tông xi măng : 33.6 Km - chiếm 0.75%.
- Mặt đƣờng Bê tông nhựa : 30 Km - chiếm 0.67%
.- Mặt đƣờng nhựa : 620 Km - chiếm 13.74%.
- Mặt đƣờng cấp phối : 1116.2 Km - chiếm 24.84%.
- Mặt đƣờng đất : 2693.9 Km - chiếm 60%.
Đư ng thuỷ:
- Tổng chiều dài mạng đƣờng sông của tỉnh Sơn La dài khoảng 300 Km.
+ Trong đó có hai tuyến chính: Sông Đà dài 230 Km, Sông Mã dài 70
Km.
+Vùng hồ Sông Đà rất thuận lợi cho việc vận tải thuỷ với tổng chiều dài
hơn 200 Km.
Hệ thống đư ng hàng không: Tỉnh Sơn La hiện có sân bay Nà Sản là sân
bay loại nhỏ cách thị xã Sơn La 20 Km về phía Hà Nội. Sân bay có một đƣờng
hạ cánh dài 2400m x35m (cấp 4) Năng lực 20.000 KH /năm
Sơn La …là một trong 3 tỉnh nghèo nhất Việt Nam ( Hà Giang và Bắc
Kạn ) , vấn đề nông nghiệp không đƣợc khả quan cho lắm , lƣơng thực chỉ đủ
dùng trong tỉnh ( phần vì đất đai ,canh tác theo lối cổ truyền , nguồn nƣớc bất
lợi…, lại không đƣợc sự chú ý của các cấp lảnh đạo trung ƣơng ) , nông sản
chính của Sơn La là ngô , khoai và lúa gạo, cùng một số cây dùng trong kỷ nghệ
nhƣ bông vải dâu tằm, mía và trà ( trà Tô Múa là loại chè núi nổi tiếng của Sơn
La)
Riêng hai huyện Mai Sơn và Yên Châu trồng khá nhiều cây ăn trái nhƣ
dứa , xoài , chuối , mận ( mận tam hoa , mận hậu ) . Sơn La rất thích hợp cho
việc phát triển chăn nuôi các đàn bò sửa Hoà Lan , trâu bò và lợn ( lợn Mèo ) …
23


Rừng Sơn La rất rộng , nhiều cây dƣợc liệu , cây dầu , lát hoa , cánh kiến ,
thông, sến , song , mây , trúc tre cùng nhiều dã thú nhƣ voi , hổ , gấu , báo

…Đặc biệt rừng có rất nhiều cây Đào , đến mùa hoa nở rất đẹp , nên Sơn La còn
có gọi là xứ Hoa Đào .
4.4. Cơ sở hạ tầng có đến năm 2002
4.4.1. Mạ



t

ộ:

Toàn tỉnh hiện có 2.858 km đƣờng giao thông. Trong đó đƣờng do trung
ƣơng quản lý dài 486 km, chiếm 17%; đƣờng do tỉnh quản lý dài 499 km, chiếm
17,45%; đƣờng do huyện quản lý dài 961 km, chiếm 33,6% và đƣờng do xã
quản lý dài 912 km, chiếm 31,9%.
Về chất lƣợng đƣờng bộ: Ðƣờng cấp phối, đƣờng đá dăm chiếm 10%,
đƣờng nhựa chiếm 21,5% còn lại là đƣờng đất chiếm 68,5%. Hiện nay Sơn La
còn 10 xã chƣa có đƣờng ô tô đến trung tâm xã.
4.4.2. Mạ



u

vễ t

:

Ngày càng đƣợc hiện đại hoá, đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Toàn tỉnh có 65 đơn vị bƣu cục và dịch vụ với 12.500 số máy
điện thoại và 85 máy Fax; bình quân 141 cái trên vạn dân. Hiện 100% số xã có

điện thoại.
4.4.3. Mạ



ớ quố

:

Toàn tỉnh đã có 10/10 huyện thị đã có điện lƣới quốc gia.
4.4.4. Hệ t ố

ấp

ớ s

ạt:

Hiện toàn tỉnh có 100% dân số đô thị và 30% dân số nông thôn đƣợc cấp
nƣớc sinh hoạt.

24


CHƢƠNG 5
KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ
5.1. Thành phần loài côn trùng đƣợc làm thực phẩm trong khu vực nghiên
cứu.
Qua các phiếu điều tra phỏng vấn em đã xác định đƣợc 20 loài côn trùng
đƣợc làm thực phẩm tại khu vực Thành Phố Sơn la.

Trong thời gian nghiên cứu tại địa phƣơng, thông qua phiếu phỏng vấn
trực tiếp từ ngƣời dân em đã thống kê đƣợc tất cả là 20 loài côn trùng đƣợc sử
dụng làm thực phẩm tại khu vực nghiên cứu, có tên gọi của tiếng phổ thông và
tỷ lệ % đƣợc thể hiện ở bảng 5.1 sau:
Bảng 5.1: Danh lục các loài côn trùng đƣợc làm thực phẩm tại khu
vực thành phố Sơn La
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Loài côn trùng
Dế mèn

Châu chấu
Bọ xít
Ong
Chuồn chuồn nƣớc
Cào cào
Ngành Ngạch (dế dũi)
Con bƣớm trắng
Bọ cạp
Mối
Sâu tre
Sâu măng
Sâu chít
Chuồn chuồn
Ve sầu
Con muống
Sén tóc
Cánh cam
Niền niệc
Cà cuống

Tổng Số phiếu
21
21
21
21
21
21
21
21
21

21
18
19
18
17
15
5
17
10
6
18
25

Tỷ lệ (%)
5.94
5.94
5.94
5.94
5.94
5.94
5.94
5.94
5.94
5.94
5.1
5.4
5.1
4.8
4.24
1.41

4.8
2.83
1.7
5.1


×