Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Nghiên cứu ứng dụng kĩ thuật nhân nuôi và phát triển dế mèn (gryllus capestris) phường chiềng sinh TP sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (583.46 KB, 43 trang )

1

LỜI CẢM ƠN
Trong thời phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ, để hoà mình
vào guồng quay của xã hội, theo xu hướng đưa đất nước ta hoà nhập, hợp tác
giao lưu với các nước trên thế giới thì đòi hỏi hành trang mang theo của mỗi
người không thể thiếu hai tố chất thiết yếu là các kiến thức đã được học trong
nhà trường và khả năng vận dụng các kiến thức vào trong thực tế. đây là điều
cần thiết không chỉ đối với ngành nông lâm nghiệp mà còn đối với tất cả các
ngành khoa học kĩ thuật khác nói chung, đúng theo phư ng châm của ộ giáo
dục và đào t o ở các trường, học đi đôi với hành, l thuyết g n liền với thực tế.
để kiểm nghiệm l i kiến thức đã được học. Trường

ao

ng S n La và khoa

Nông Lâm đã tổ chức cho sinh viên khoá k47 làm chuyên đề tốt nghiệp.
ược sự nhất tr của trường

ao

ng S n La, khoa Nông Lâm và bộ

môn lâm nghiệp tôi tiến hành chuyên đề tốt nghiệp: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ
thuật nhân nuôi và phát triển Dế mèn (Gryllus campestris) phường Chiềng
Sinh – TP Sơn La”
Trong thời gian thực hiện chuyên đề, tôi đã nhận được sự giúp đ nhiệt
tình của giảng viên hướng d n bộ môn lâm nghiệp, và đông đảo người dân ở
Phường hiềng Sinh. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng chân thành với sự giúp đ đó.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm n sâu s c tới cô Hoàng Thị Hồng Nghiệp giảng


viên bộ môn lâm nghiệp đã hướng d n, giúp đ tận tình trong thời gian triển
khai và hoàn thành chuyên đề.
Mặc d đã hết sức cố g ng nhưng chuyên đề không tránh khỏi nh ng
thiếu sót. K nh mong nhận được sự góp
nc

nt

của các thầy cô giáo, b n b .

n cảm n
Sơn La, ngày

tháng 4 năm 2013
Sinh viên

Đ n Văn Ho ng


2

ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong thế giới tự nhiên có rất nhiều nhóm động vật thu hút sự quan tâm
đặc biệt của con người vì chúng được khai thác làm thức ăn hàng ngày hay để
phục vụ nhu cầu lấy thịt cho thị trường. Trong đó nhóm động vật được khai thác
nhiều nhất là lớp côn tr ng. Lớp côn trùng hết sức phong phú, đa d ng về thành
phần loài đồng thời vô c ng đông đúc về số lượng, chúng can thiệp vào rất nhiều
quá trình sống trên hành tinh chúng ta, chúng không chỉ là thức ăn cho động vật
ăn côn tr ng trong đó có ho t động sống của con người. Ở một số phư ng diện,
côn trùng là nh ng loài gây h i nguy hiểm song mặt khác chúng l i là nh ng

sinh vật có ch rất lớn trong ngành sản xuất nông nghiệp của con người, do đó
côn tr ng không thể tách rời trong cuộc sống con người.
Từ xa xưa ngoài săn b t các loài thú lớn, con người đã biết thu b t nhiều
loài côn tr ng làm thức ăn và c ng với tiến trình phát triển của con người, côn
tr ng đã thật sự trở thành một phần đáng kể trong thói quen ăn uống của con
người ở nhiều nước trên thế giới. Trong bối cảnh b ng nổ dân số, nguồn tài
nguyên thiên nhiên c n kiệt và môi trường ngày càng bị hủy ho i do ho t động
khai thác của con người thì việc nghiên cứu, khai thác côn tr ng làm thức ăn cho
con người và vật nuôi là một hướng đi rất triển vọng và có

nghĩa to lớn.

Hiện nay, ở Việt Nam nói chúng và S n La nói riêng việc nhân nuôi và
chế biến một số lo i côn tr ng làm thức ăn hàng ngày đã và đang trở thành một
ngành kinh doanh thu hút sở th ch ẩm thực không chỉ trong nước và cả nước
ngoài. ên c nh các loài như: Tằm, Châu chấu, Bọ dừa, Cà cuống, Bọ c p v.v...
thì thịt Dế mèn được ưa chuộng nhiều nhất, các món ăn được chế biến từ dế
đang trở thành đặc sản và rất được ưa th ch vì vậy ở S n La hiện nay việc nuôi
dế thư ng phẩm trong điều kiện nhà nuôi đang thực sự là một hướng đi mới cho
nh ng hộ ngh o, do tốn rất t vốn đầu tư. Song việc nhân nuôi dế thư ng phẩm
hiện nay đang gặp rất nhiều khó khăn, do các hộ nuôi dế chủ yếu dựa vào kinh
nghiệm d n đến năng suất nuôi chưa được hiệu quả bên c nh đó nguồn tài liệu
chuyên môn đề cập đến kỹ thuật nhân nuôi dế một cách khoa học rất t .


3

h nh vì vậy, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ
thuật nhân nuôi và phát triển Dế mèn (Gryllus campestris) phường Chiềng
Sinh – TP Sơn La”

Nhằm mục đ ch nghiên cứu kỹ thuật nhân nuôi Dế mèn trong điều kiện
nuôi nhốt để từ đó ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào việc nuôi thư ng phẩm
có hiệu quả h n.


4

C ư ng 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên t ế g ớ
ách đây gần 125 năm, Vincent Holt xuất bản một tài liệu dài 99 trang ở
Anh mang tựa đề “Tại sao không ăn côn trùng?”. Trong tài liệu, ông đã phân
t ch nh ng lợi ch của việc d ng côn tr ng làm thực phẩm và khuyến kh ch mọi
người nên sử dụng côn tr ng làm nguồn thực phẩm bổ sung cho khẩu phần ăn
hàng ngày, song tài liệu này thất b i trong việc thúc đẩy một cuộc cách m ng ăn
côn tr ng lúc bấy giờ.
Theo Tổ chức Lư ng Nông Liên hợp quốc (FAO), hiện nay trên thế giới
có khoảng 1.462 loài côn tr ng ăn được, trong số đó có 527 loài (trong đó có rất
nhiều loài Dế như Dế mèn, Dế than, Dế dũi …) đang trở thành nguồn thực phẩm
quen thuộc của h n 80 quốc gia trong đó có 36 nước châu Phi, 29 nước châu Á
và 23 nước châu Mỹ.
Năm 2005, một bản nghiên cứu toàn diện về dinh dư ng bọ xuất hiện trên
quyển sách Ecological Implications of Minilivestock: Potential of Insects,
Rodents, Frogs and Snails (Ứng dụng sinh thái của vật nuôi nhỏ: tiềm năng của
côn tr ng, gặm nhấm, ếch và ốc sên), cuốn sách này đã trình bày số calori,
protein, chất béo và chất x ở phần lớn các loài côn tr ng ăn được. Ngoài ra còn
có các bản phụ trong đó tóm t t l i tiềm năng của nh ng loài động vật này trong
việc đóng góp nh ng chất quan trọng vào khẩu phần ăn như amino acid, chất
khoáng, axit béo tốt cho sức khỏe và các vitamin.
Năm 2006, nhà khoa học thực phẩm Francis O. Orech và cộng sự đã tiến

hành khảo sát nguồn khoáng chất tốt có trong các loài côn tr ng là kiến, mối và
Dế. Nhóm đã phát hiện ra loài Dế có hàm lượng khoáng chất có ch cao nhất, cụ
thể Dế chứa h n 1.550 mg s t, 25 mg kẽm và 340 mg can-xi trên mỗi 100g mô
khô, chỉ cần 3 con Dế là đủ cung cấp nguồn chất s t cần thiết hàng ngày cho con
người. Kết quả này được trình bày trên tờ International Journal of Food Sciences
and Nutrition


5

Tháng 2 năm 2008, FAO đã tổ chức hội thảo quốc tế về nuôi côn tr ng
làm nguồn thực phẩm cho tư ng lai nhân lo i t i

hiang Mai (Thái Lan). Hội

thảo đã kh ng định việc nuôi và chế biến côn tr ng làm nguồn thức ăn bổ sung
hay thay thế thịt tôm cá, gia súc, gia cầm cần được đẩy m nh và định hình thành
ngành kinh tế nông nghiệp mới. Với thành phần dinh dư ng cao, nuôi t tốn kém
và t làm tổn h i môi trường, nhiều loài côn tr ng sẽ trở thành các thực phẩm
ch nh cho con người.
Từ năm 2009, FAO b t đầu thực hiện dự án th điểm ở Lào nhằm nghiên
cứu t nh khả thi cho việc nuôi các lo i côn tr ng làm nguồn thực phẩm cũng như
độ an toàn thực phẩm và giá trị dinh dư ng của các lo i côn tr ng, bước đầu thu
được các kết quả khả quan.
Như vậy ta có thể thấy việc chăn nuôi côn trùng trên thế giới đang được
phát triển rất m nh mẽ mang l i hiệu quả rất cao về kinh tế cũng như công tác
bảo tồn đa d ng sinh học.
1.2. Ở V ệt Nam
Ở Việt nam, các nghiên cứu thật sự về côn tr ng chỉ b t đầu từ cuối thế kỷ
19 đầu thế kỷ 20, các nghiên cứu này do người Pháp chủ trì trong khuôn khổ các

đoàn điều tra tổng hợp, m u vật thu được lúc bấy giờ gồm 1020 loài côn trùng.
Năm 1928, kỹ sư canh nông Nguyễn

ông Tiễu đã cho đăng một khảo

luận thú vị bằng tiếng Pháp với nhan đề “Một số ghi chép về các loài côn tr ng
làm thực phẩm ở

c bộ” trên tập san Kinh tế ông Dư ng.

Từ sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà đến nay, nh ng
nghiên cứu về côn tr ng học hầu như chỉ tập trung vào các hướng nghiên cứu
đặc điểm hình thái, phân bố, đặc điểm sinh l của loài, các công trình điều tra,
khảo sát định d ng thành phần loài côn tr ng … nhằm phục vụ công tác bảo vệ
thực vật trong nông lâm nghiệp.

ác nghiên cứu ứng dụng cho mục đ ch làm

nguồn thực phẩm hầu như rất t được đề cập.
Trong nh ng năm gần đây món ăn từ côn tr ng đã thu hút được nhiều
thực khách không chỉ ở nh ng nước châu Âu, châu Á mà cả Việt Nam cho các
lo i côn tr ng được sử dụng thì ưa chuông nhất là thịt dế. Thịt dế giàu đ m, can


6

xin, vị ngon không kém thịt cua nên ngày càng được nhiều thực khách tìm đến.
Theo các tài liệu nước ngoài dế m n là lo i côn tr ng giàu protit t chất béo và
thịt dế m n còn được d ng trong các bài thuốc cổ truyền. Theo xu hướng chung
của thế giới, nghề nuôi côn tr ng làm thực phẩm ở nước ta đang được quan tâm

nhiều h n, nhiều ngành nghề chăn nuôi trên các đối tượng côn tr ng khác nhau
như: Ong, tằm, châu chấu, bọ muỗm, bọ dừa, cà cuống, bọ c p v.v... ngày càng
được đầu tư hiệu quả, đặt biệt là nghề nuôi Dế thư ng phẩm. Hiện nay xuất hiện
nhiều ấn phẩm đề cập về phư ng pháp nuôi Dế và trong đó có giới thiệu một vài
đặc t nh sinh học của loài Dế, song các ấn phẩm này hầu như chỉ dựa vào kinh
nghiệm của người nuôi và thật sự chưa có một công trình khoa học nào nghiên
cứu về đối tượng này được công bố.
Năm 2006, Từ Văn D ng đã tiến hành khảo sát một số đặc điểm về tập
t nh sinh sống và sinh sản của Dế mèn. Từ đó đến nay, chưa thấy có thêm đề tài
nào nghiên cứu về đối tượng này.


7

C ư ng 2
ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đố tượng, địa đ ểm ng ên cứu
- Kỹ thuật nhân nuôi Dế mèn (Gryllus campestris)
- Phường hiềng Sinh - TP S n La - S n La
2.3. Mục t êu ng ên cứu
- ổ sung các tư liệu về điểm sinh học, sinh thái và tập t nh của loài Dế
mèn( Gryllus campestris )
- ước đầu xây dựng tài liệu hướng d n kỹ thuật nhân nuôi loài Dế mèn.
h n chế suy giảm quần thể Dế mèn (Gryllus campestris) ngoài tự nhiên, đa d ng
hóa vật nuôi có giá trị kinh tế, nâng cao thu nhập cho người dân.
2.3. Nộ dung ng ên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của Dế mèn (Gryllus
campestris) ngoài tự nhiên và trong điều kiện nuôi nhốt.
-Tìm hiểu kỹ thuật nhân nuôi và phát triển Dế m n

-Nhu cầu dinh dư ng và khẩu phần ăn của Dế mèn trong điều kiện nuôi
nhốt.
-Nghiên cứu tập t nh ho t động của Dế mèn trong điều kiện nuôi nhốt.
-Kỹ thuật phòng và ch a trị một số bệnh thường gặp trong quá trình nhân
nuôi Dế mèn
2.4. P ư ng p áp ng ên cứu
2.4.1. Kế thừa có chọn lọc các tài liệu liên quan
Thu thập các tài liệu liên quan đến nội dung và đối tượng nghiên cứu từ
nhiều nguồn thông tin khác nhau như sách báo, giáo trình, t p ch , các tài liệu
khoa học đã công bố, m ng internet…Từ các tài liệu này, nh ng thông tin h u
ch và quan trọng sẽ được kế thừa một cách có chọn lọc để phục vụ nh ng nội
dung nghiên cứu của đề tài như đặc điểm sinh học, sinh thái và sinh sản của loài;
các lo i bệnh thường gặp…


8

2.4.2. Phỏng vấn bán định hướng
Phỏng vấn bán định hướng được thực hiện trước và song song với quá
trình nghiên cứu th nghiệm trong điều kiện nuôi nhốt.
Phỏng vấn bán định hướng nhằm cung cấp thêm thông tin về đối tượng nghiên
cứu.

ối tượng phỏng vấn bao gồm: chủ gia đình chăn nuôi Dế m n, Người đi

rừng có kinh nghiệm trong khu vực có Dế mèn phân bố.
hủ đề phổng vấn gồm: Thời gian b t gặp, sinh cảnh b t gặp, thức ăn, số lượng
đàn, số con trên đàn, tình tr ng quần thể... giúp ch rất nhiều trong quá trình thực
hiện nghiên cứu.
2.4.3.Quan sát và bố trí thí nghiệm

2.4.3.1. Mô hình chuồng trại nhân nuôi Dế mèn
- Dụng cụ nuôi và hình thức nuôi là khâu quan trọng trong quá trình chăn
nuôi dế. Nó không chỉ liên quan đến kinh ph đầu tư trong chăn nuôi mà còn ảnh
hưởng đến sản lượng cũng như mức độ hao hụt của dế.
2.4.3.2. Đặc điểm sinh học, sinh thái của Dế mèn
2.4.3.3. Chọn giống và các biện pháp chăm sóc Dế mèn
họn giống thư ng phẩm:

-

ăn cứ vào khả năng sinh trưởng và phát

triển của Dế trong điều kiện nuôi nhốt đưa ra phư ng thức chọn giống thư ng
phẩm ph hợp.
họn giống sinh sản: họn dế giống bố mẹ là t mới biết gáy, dế mái

-

chưa sinh sản, to, khỏe m nh nhất trong đàn, không dịch bệnh, dị tật (đủ râu,
chân…).
Mẫu b ểu 3.1: Các dấu
ST
T

Ngày theo
dõi

ệu bất t ường trên c t ể Dế mèn

T ờ t ết

N ệt
độ

Độ ẩm

Nắng
(Mưa)


t ể

B ểu

ện k ác t ường

1

5/2/2013

17-24

79

N ng

120

2

7/2 /2103


16-24

79

N ng

120

hưa có biểu hiện bất
thường
hưa có biểu hiện bất
thường

3

9/2/2013

17-25

79

N ng

118

Dế chết do c n nhau


9


4

11/2/2013

14-21

79

Mưa

115

Không có gì bất thường

5

13/2/2013

16-21

79

N ng

115

Không có gì bất thường

6


15/2/2013

16-22

79

N ng

115

Không có gì bất thường

7

19/2/2013

18-23

81

N ng

115

Không có gì bất thường

8

21/2/2013


18-25

81

N ng

115

Không có gì bất thường

9

23/2/2013

14-20

76

Mưa

115

Không có gì bất thường

10

25/2/2013

13-18


76

Mưa

115

27/2/2013

13-18

12

1/3/2013

13-18

76

Mưa

110

Không có gì bất thường
Dế chết do thay đổi thời
tiết đột ngột
Không có gì bất thường

13


3/3/2013

14-20

80

N ng

110

Không có gì bất thường

14

5/3/2103

17-23

79

N ng

110

Không có gì bất thường

15

7/3/2013


19-24

79

N ng

110

Không có gì bất thường

16

9/3/2013

19-26

79

N ng

110

Không có gì bất thường

17

11/3/2913

22-28


79

N ng

110

Không có gì bất thường

18

13/3/2013

22-28

79

N ng

110

Không có gì bất thường

19

15/3/2013

24-29

79


N ng

110

Không có gì bất thường

20

17/3/2013

24-31

79

N ng

110

Không có gì bất thường

21

19/3/2013

23-29

80

N ng


110

Không có gì bất thường

22

21/3/2013

25-32

80

N ng

110

Không có gì bất thường

23

23/3/2013

25-32

79

N ng

110


Không có gì bất thường

24

25/3/2013

28-33

80

N ng

110

Không có gì bất thường

25

27/3/2013

25-30

79

N ng

110

Không có gì bất thường


26

29/3/2103

24-30

79

N ng

110

Không có gì bất thường

27

31/3/2013

24-29

79

N ng

110

Không có gì bất thường

11


76

Mưa

110

2.4.3.4. Thành phân thức ăn và khẩu phần ăn của Dế mèn trong điều kiện nuôi
nhốt
Thức ăn là nhân tố quan trọng có t nh chất quyết định đến sự tồn t i, sinh
trưởng, phát triển của động vật. Thành phần và chế độ thức ăn của mỗi loài rất
khác nhau. Vì vậy cần nghiên cứu tìm ra nh ng lo i thức ăn ph hợp, ưa th ch,
tỷ lệ các thành phần thức ăn và khẩu phần thức ăn hàng ngày cần thiết cho từng


10

cá thể. Dế đảm bảo khả năng sinh trưởng, phát triển tốt và mang l i hiệu quả
kinh tế cho người chăn nuôi.
* Thành phần thức ăn của Dế mèn
ể xác định thành phần thức ăn của Dế, tôi đã tiến hành thử nghiệm đưa
vào chuồng nuôi nhiều lo i thức ăn khác nhau.

ân trọng lượng thức ăn đưa vào

và lượng thức ăn dư thừa để xác định lo i thức ăn mà Dế sử dụng. Kết quả thử
nghiệm thức ăn cho Dế được ghi chép theo m u biểu 3.2.
Mẫu b ểu 3.2: T ử ng ệm các loạ t ức ăn c o Dế mèn
STT

1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27

Ngày

5/22013

6/2/2013
7/2/2013
8/2/2013
9/2/2013
10/2/2013
11/2/2013
12/2/2013
13/2/2013
14/2/2013
15/2/2013
16/2/2013
18/2/2013
19/2/2013
20/2/2013
21/2/2013
22/2/2013
23/2/2013
24/2/2013
25/2/2013
26/2/2013
27/2/2013
28/2/2013
1/3/2013
2/3/2013
3/3/2013
4/3/2013

Loạ t ức ăn
Rau cải
ám chim nghiền

Rau khoai lang
ám chim nghiền
Lá ngô
ám chim nghiền
ỏ non
ám chim nghiền
Rau cải
ám chim nghiền
Lá ngô
ám chim nghiền
Lá đủ đủ
ám chim nghiền
Lá ngô
ám chim nghiền
ỏ non
ám chim nghiền
Rau cải
ám chim nghiền
Lá khoai lang
ám chim nghiền
ỏ non
ám chim nghiền
Lá khoai lang
ám chim nghiền
Lá ngô

mịn
mịn
mịn
mịn

mịn
mịn
mịn
mịn
mịn
mịn
nhỏ
nhỏ
nhỏ

Trọng
lượng ban
đầu (g)
3
1
3
2
4
3
4
3
5
3
5
4
5
6
5
6
5

6
5
6
5
6
5
6
5
6
5

Trọng
lượng dư
t ừa (g)
1,8
0,2
1
0,1
1
0,8
1
0,4
2
0,2
1,5
0,4
2,3
1,4
1
1,3

1
1,3
0,8
1,2
1
1
1,3
0,9
1,4
1
1,1

Kết luận
Ăn t
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn t
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn t
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn nhiều

Ăn nhiều
Ăn t
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn nhiều
Ăn nhiều


11

ể kh ng định các lo i thức ăn Dế đã ăn, chúng tôi tiến hành thử nghiệm
lặp l i nhiều lần, nh ng lo i thức ăn bị giảm trọng lượng được xác định Dế đã ăn
và xây dựng danh mục các lo i thức ăn của Dế.
* Các loại thức ăn ưa thích của Dế mèn
Trên c sở xác định thành phần thức ăn của Dế, tôi tiến hành đưa vào
chuồng nuôi đồng lo t nhiều lo i thức ăn khác nhau. Xác định trọng lượng thức
ăn đưa vào ngày hôm trước và lượng thức ăn dư thừa ngày hôm sau. ác thông
tin thử nghiệm thức ăn được ghi theo m u biểu 3.3. Kết quả lựa chọn lo i thức
ăn ưa th ch dựa trên thức ăn Dế ăn đầu tiên và khối lượng thức ăn giảm nhiều
nhất.
Mẫu b ểu 3.3: T ử ng ệm các loạ t ức ăn c o Dế mèn
STT

Ngày

Loạ t ức ăn


Trọng

Lượng

T ứ tự

Tỉ lệ ăn

lượng

t ức ăn

t ức ăn

(%)

ban đầu

dư t ừa

Dế lựa
c ọn

1

5/22013

2


6/2/2013

3

7/2/2013

4

Rau cải

1

0.8

1

0.5

Rau khoai lang

1

0.9

8/2/2013

Lá ngô

1


0.6

5

9/2/2013

ỏ non

1

0.6

6

10/2/2013

ám chim nghiền mịn

2

0.6

7

11/2/2013

Lá ngô

2


0.9

8

12/2/2013

ỏ non

2

0.8

9

13/2/2013

Rau cải

2

0.8

10

14/2/2013

Rau khoai lang

2


0.7

11

15/2/2013

Cám chim nghiên min

3

0.8

12

16/2/2013

Lá ngô

2

0.6

13

18/2/2013

Rau cải

2


0.7

14

19/2/2013

Rau khoai lang

2

0.7

ám chim nghiền mịn


12

15

20/2/2013

ỏ non

2

0.6

16

21/2/2013


ám chim nghiền mịn

4

1.0

17

22/2/2013

Lá ngô

3

1.3

18

23/2/2013

ỏ non

3

1.1

19

24/2/2013


Rau cải

2

0.8

20

25/2/2013

Rau khoai lang

2

0.8

21

26/2/2013

Cám chim nghiền mịn

4

0.7

22

27/2/2013


Lá ngô

3

1.2

23

28/2/2013

Rau cải

2

0.7

24

1/3/2013

Rau khoai lang

2

0.8

25

2/3/2013


ỏ non

3

1.0

26

3/3/2013

ám chim nghền mịn

4

0.8

27

4/3/2013

Lá ngô

3

1.1

28

5/3/2013


ỏ non

3

0.9

* Khẩu phần ăn của Dế mèn
ể xác định khẩu phần ăn cần thiết cho Dế, tôi tiến hành nhốt riêng 2 cá
thể Dế có k ch thước điển hình cho cả chuồng nuôi đư c k hiệu: 001 và 002.
Trên c sở các lo i thức ăn ưa th ch của Dế mèn, tôi tiến hành thử nghiệm nhiều
lo i thức ăn: Ngô nghiền nhỏ, cỏ , cải b p, xu hào và rau muống....
Thời gian thử nghiệm được bố tr làm 3 đợt, mỗi đợt kéo dài 1 tuần:
+

ợt 1: Tiến hành từ ngày 03/02/2013 đến ngày 18/02/2013.

+

ợt 2: Tiến hành từ ngày 19/3/2013 đến ngày 25/3/2013.

+

ợt 3: Tiến hành từ ngày 26/3/2013 đến ngày 01/4/2013.
ách tiến hành: Hàng ngày tiến hành ghi chép các thông tin về lượng thức

ăn cung cấp và lượng thức ăn thừa để đưa ra khẩu phần ăn hợp l . ác thông tin
thử nghiệm được ghi chép vào m u biểu 3.4
Mẫu b ểu 3.4: T ử ng ệm lượng t ức ăn cần t ết cung cấp c o Dế
ST

T
1
2

Ngày

Loạ
ăn

t ức Trọng lượng Trọng lượng Ghi
ban đầu (g)
dư t ừa (g)
chú


13

2.4.3.5. Tập tính hoạt động của Dế mèn trong điều kiện nuôi nhốt
ể xác định tập t nh của Dế trong điều kiện nuôi nhốt, tôi tiến hành quan
sát trực tiếp ho t động của chúng theo nh ng thời gian khác nhau trong ngày.
Mỗi tuần, chúng tôi tiến hành quan sát tập t nh của Dế 1 ngày, mỗi giờ trong
ngày quan sát 2 lần, mỗi lần quan sát 15 phút, khoảng cách 2 lần quan sát cách
nhau 30 phút.

ác thông tin ho t động của Dế trong chuồng nuôi được ghi theo

m u.
Mẫu b ểu 3.5: T eo dõ tập tín

oạt động của Dế mèn


Ngày thực hiên:…………. Người thực hiện:………………... Thời tiết:……


Ngủ

Ng ỉ

TG

Di

K ếm

Cạn

Ve

Ghép

V/S c

c uyển

ăn

tranh

vãn


đôi

t ể

1
2

- Số liệu quan sát trong ngày, trong tháng được tổng hợp theo tần suất các
ho t động của Dế. Tần suất ho t động nhiều được sử dụng để xác định thời điểm
ho t động m nh của Dế trong chuồng nuôi.
2.4.3.6. Một số bệnh thường gặp ở Dế mèn và cách phòng trị bệnh
- Xác định các lo i bệnh thường gặp
Hàng ngày theo dõi, quan sát chuồng nuôi, ghi chép các biểu hiện bất
thường như: Dế bỏ ăn, bị thư ng, phân lỏng, ghẻ....
- Nghiên cứu biện pháp phòng trị
Do Dế đang được nuôi thử nghiệm nên còn thiếu rất nhiều thông tin về
điều trị bệnh. Vì vậy, tôi đã tham khảo tài liệu, sách báo về chăn nuôi động vật
hoang dã, quan sát các biểu hiện bệnh c ng với tư vấn của các bác sĩ thú y và
cán bộ nghiên cứu Dế chúng tôi s bộ xác định bệnh Dế m c phải và thử nghiệm
thuốc điều trị…Kết quả thử nghiệm các lo i thuốc và khả năng phục hồi của Dế
được ghi chép theo m u biểu 3.6.
Mẫu b ểu 3.6: Kết quả đ ều trị bện c o Dế mèn
STT

1
2

Ngày

Số


ệu

cá t ể

B ểu
bện

ện

T uốc t ử
ng ệm

Kết quả

Ghi
chú


14

C ư ng 3
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, Ã HỘI CỦA THÀNH PHỐ SƠN LA
3.1. Đ ều k ện tự n ên k u vực ng ên cứu
3.1.1.Vị trí địa lí
S n La là một tỉnh miền núi Tây

c Việt Nam, có diện t ch tự nhiên 14.125 km2

chiếm 4,27% tổng diện t ch cả nước, đứng thứ 3 trong số 64 tỉnh thành phố trong cả

nước. To độ địa l : 20039’ - 22002’ vĩ độ
Ph a

c giáp các tỉnh Yên

ái, Lai hâu; ph a

Bình; phía Tây giáp với tỉnh
nước

c và 103011’ - 105002’ kinh độ ông.

iện

ông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà

iên; ph a Nam giáp với tỉnh Thanh Hoá và

ộng hoà dân chủ nhân dân Lào; có chung đường biên giới Việt - Lào dài

250km, có chiều dài giáp ranh với các tỉnh khác là 628km. S n La có 11 đ n vị
hành ch nh (1 thị xã, 10 huyện) với 12 dân tộc.
S n La có độ cao trung bình 600m so với mặt nước biển.

ịa hình chia thành

3 v ng sinh thái: v ng dọc trục quốc lộ 6, v ng hồ sông à và v ng cao biên giới.
S n La có hai cao nguyên: Mộc hâu (cao 1.050 m) và Nà Sản (cao 800 m).
Về địa hình, S n La gồm 3/4 là đồi núi và cao nguyên, đất đai tư ng đối màu m ,
th ch hợp với các lo i cây công nghiệp, cây lâu năm.

3.1.2. Địa hình
- Lịch sử phát triển kiến t o địa chất đã t o cho địa hình của tỉnh S n La chia
thành nh ng v ng đất có đặc trưng sinh thái khác nhau. Nhìn chung, địa hình của
tỉnh mang t nh chất đồi núi thấp, độ cao trung bình khoảng 600 - 700m.
thống núi lớn trong tỉnh đều ch y theo hướng Tây
Hoàng Liên S n ở ph a

c-

ác hệ

ông Nam và c ng với dải

c kẹp lấy một dải cao nguyên đá vôi ở gi a.

ịa hình núi

cao xen l n cao nguyên này đã chia lãnh thổ S n La thành hai lưu vực sông lớn là
lưu vực sông à và lưu vực sông Mã.
- S n La có hai cao nguyên lớn là cao nguyên Mộc hâu và cao nguyên Nà
Sản. Cao nguyên Mộc

hâu có độ cao trung bình 1.050m so với mực nước biển,

mang đặc trưng của kh hậu cận ôn đới, đất đai màu m phì nhiêu, thuận lợi cho
phát triển cây ch , cây ăn quả và chăn nuôi bò s a.


15


Cao nguyên Nà Sản có độ cao trung bình 800m, ch y dài theo trục quốc lộ 6,
đất đai phì nhiêu thuận lợi cho phát triển cây m a, cà phê, dâu tằm, xoài, nhãn,
dứa…
S n La có độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt biển, địa hình chia c t
sâu và m nh, 97% diện t ch tự nhiên thuộc lưu vực sông

à, sông Mã, địa hình

tư ng đối bằng ph ng.
iểm đặc biệt của địa hình S n La là độ dốc lớn và mức độ chia c t sâu, chia
c t ngang m nh. Trên 87% diện t ch đất tự nhiên của tỉnh có độ dốc từ 25 0 trở lên.
iều này làm cho các đồng ruộng của tỉnh rất nhỏ hẹp, chủ yếu là ruộng bậc thang.
S n La cũng là tỉnh có diện t ch đất trống đồi trọc khá lớn, chiếm gần 50% diện
t ch tự nhiên của tỉnh.
ịa hình S n La có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Tuy nhiên, địa
hình núi phức t p cũng gây nhiều trở ng i cho các ho t động sản xuất và đời sống,
đặc biệt đối với ngành giao thông vận tải.
3.1.3. Khí hậu
S n La có kh hậu nhiệt đới gió m a v ng núi, m a đông l nh khô, m a h
nóng ẩm, mưa nhiều. Kh hậu S n La chia làm 4 m a rõ rệt: xuân, h , thu, đông.
S n La nóng ẩm vào m a xuân. N ng nóng vào lúc giao m a gi a m a xuân và
m a h . Se se l nh vào m a thu. L nh buốt vào m a đông. Do địa hình bị chia c t
sâu và m nh nên hình thành nhiều tiểu v ng kh hậu, cho phép phát triển một nền
sản xuất nông - lâm nghiệp phong phú. V ng cao nguyên Mộc hâu rất ph hợp
với cây trồng và vật nuôi v ng ôn đới. V ng dọc sông à ph hợp với cây rừng
nhiệt đới xanh quanh năm.
- Nh ng năm gần đây nhiệt độ không kh trung bình/năm có xu hướng tăng
h n 20 năm trước đây từ 0,50C - 0,60 (thị xã S n La từ 20,90C lên 21,10C, Yên
hâu từ 22,60C lên 230 ); lượng mưa trung bình năm có xu hướng giảm (thị xã từ
1.445mm xuống 1.402mm, Mộc hâu từ 1.730mm xuống 1.563mm); độ ẩm không

kh trung bình năm cũng giảm. Do tình hình khô h n kéo dài vào m a đông nên khó
tăng vụ trên diện t ch canh tác, cộng với gió Tây khô nóng vào nh ng tháng cuối
m a khô đầu m a mưa (tháng 3 - 4) đã gây không t khó khăn cho sản xuất và đời
sống của một số v ng trong tỉnh. Sư ng muối, mưa đá, lũ quét cũng là nh ng nhân tố


16

gây bất lợi cho sản xuất, đời sống.Trong thời gian tới khi có thuỷ điện S n La, hệ
thống hồ dọc Sông à, đã được hình thành có thể tình hình kh hậu khô và nóng
vào m a khô sẽ được cải thiện theo hướng có lợi cho sản xuất và đời sống.
Bảng 3.1. Một số c ỉ t êu K í ậu, t ủy văn của k u vực TP S n La
năm 2012.
N ệt độ

N ệt độ

Lượng mưa Lượng bốc

Tháng

không khí

mặt đất

(mm)

1

(00C)

14.2

(00C)
17.2

90.5

49.6

(%)
86

2
3

16.7
20.1

20.6
23.6

6.0
48.7

84.8
118.5

79
72


4
5
6
7

24.3
26.1
25.9
25.4

27.4
30.3
28.8
29.5

114.0
180.6
122.3
299.9

127.8
115.3
92.5
72.0

72
76
81
84


8
9

25.2
23.6

29.3
27.7

344.9
153.3

65.6
57.6

85
86

10
11

22.8
20.7

27.9
24.5

48.7
44.9


78.8
55.0

82
82

26.2
63.9
21.9
1480.0 mm

82

12
17.4
21.2
N ệt độ k ông k í trung bìn
Tổng lượng mưa trung bìn
Tổng lượng nước bốc
Độ
bìnhẩm k ông k í trung bìn

(mm)

Độ ẩm
không khí

trung 981.4 mm
81%
(Nguồn Trạm khí tượng thủy văn TP Sơn La)


3.1.4. Thổ nhưỡng
Diện t ch tự nhiên toàn tỉnh là 1.412.500 ha, trong đó đất đang được sử dụng
là 753.520 ha (chiếm 53,3% đất tự nhiên), so với cả nước tỷ lệ này là 97%, vùng
Trung Du miền núi ph a

c

ộ là 56,14%. Diện t ch đất đang sử dụng sẽ có thay

đổi khi thuỷ điện S n La hoàn thành vào năm 2012. Theo t nh toán, S n La có 3
huyện bị ngập, tổng diện t ch bị ngập khoảng 13.730 ha, trong đó có 6.321 ha đất
nông nghiệp (bình quân mỗi hộ trong diện bị ngập mất khoảng 0,65 ha đất nông
nghiệp, trong đó ruộng nước 0,13 ha), đất rừng 2.451 ha, đất chưa sử dụng 7.214
ha…Như vậy, đến nay đất chưa sử dụng và sông suối trong toàn tỉnh còn rất lớn:


17

651.980 ha, chiếm 46,1% diện t ch tự nhiên, trong đó có 598,434 ha là đất đồi núi
không có rừng cần phải được khai thác để trồng rừng và khoanh nuôi, bảo vệ. Dự
báo đến năm 2020 số diện t ch đất chưa sử dụng chỉ còn 299.000 ha. Là một tỉnh
v ng cao, quỹ đất nông nghiệp h n chế, hiện đang sử dụng bình quân đầu người 0,2
ha, trong đó cho sản xuất lư ng thực là 0,16 ha, riêng ruộng nước bình quân chỉ có
0,017 ha. Hướng tới cần khai thác hết diện t ch đất bằng và một phần đất đồi núi
cho sản xuất nông nghiệp, dự t nh quỹ đất để phát triển cây công nghiệp dài ngày
như cà phê, ch , cây ăn quả v n còn 22.600 ha, quỹ đất cho trồng cỏ chăn nuôi đ i
gia súc trên 3.000 ha.Ngoài ra, quỹ đất có mặt nước để nuôi trồng thuỷ sản của S n
La là 1.627 ha, chưa kể hồ thuỷ điện Hoà


ình. Nếu công trình thuỷ điện S n La

hoàn thành sẽ thêm 13.700 ha mặt nước hồ. Khi đó toàn tỉnh sẽ có khoảng 25.000
ha ao, hồ và hồ sông à, là tiền đề để S n La phát triển m nh nuôi trồng và khai
thác thuỷ sản.
3.1.5. Hiện trạng thảm thực vật rừng
- S n La là một trong nh ng tỉnh có diện t ch rừng và đất có khả năng phát
triển lâm nghiệp khá lớn (chiếm 73% diện t ch tự nhiên), đất đai ph hợp với nhiều
lo i cây, có điều kiện xây dựng hệ thống rừng phòng hộ và t o các v ng rừng kinh
tế hàng hoá có giá trị cao. Rừng S n La có nhiều thực vật qu hiếm, có các khu đặc
dụng có giá trị đối với nghiên cứu khoa học và phục vụ du lịch sinh thái trong
tư ng lai. Hiện nay diện t ch rừng của S n La là 480.057ha, trong đó rừng tự nhiên
là 439.592ha, rừng trồng 41.047ha. ộ che phủ của rừng đ t khoảng 40%, còn thấp
so với yêu cầu - nhất là đối với một tỉnh có độ dốc lớn, mưa tập trung theo m a, l i
có vị tr là mái nhà phòng hộ cho đồng bằng
thuỷ điện Hoà
Nha (Mộc

c

ộ, điều chỉnh nguồn nước cho

ình... S n La có 4 khu rừng đặc dụng bảo tồn thiên nhiên: Xuân

hâu) 38.000 ha, Sốp ộp (Sông Mã) 27.700 ha,

9.000 ha, Tà X a (

opia (Thuận


hâu)

c Yên) 16.000 ha.

- Thực vật rừng : Hệ thực vật ở S n La có 161 họ, 645 chi và khoảng 1.187
loài, bao gồm cả thực vật h t k n và h t trần, thực vật nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn
đới. Tiêu biểu có các họ như lan, dẻ, tếch, sa mu, tử vi, dâu... ác họ có nhiều loài
như cúc, cói, đậu, ba mảnh vỏ, long não, hoa môi, ráy, ngũ gia bì, dâu, cà phê, lan,
cam, na, bông, vang, dẻ.... ác loài thực vật qu hiếm gồm có p mu, thông tre, lát


18

hoa, bách xanh, nghiến, chò chỉ, du sam, thông hai lá, thông ba lá, dâu, dổi, trai,
sến, đinh hư ng, đinh thối, sa nhân, thiên niên kiện, ngũ gia bì, đ ng sâm, hà thủ ô,
trai. Nh ng thực vật qu hiếm có nguy c bị tuyệt chủng có p mu, thông tre, lát
hoa, bách xanh, nghiến, chò chỉ, thông ba lá, dổi, đinh hư ng, đinh thối, trai.
- Động vật rừng :

ã thống kê được thành phần các loài động vật rừng lưu

vực sông à, sông Mã, chủ yếu trong các rừng đặc dụng như Xuân Nha, Sốp ộp,
Tà X a, Mường Thái, Nậm Giôn như sau: Thú có 101 loài, trong 25 họ, thuộc 8 bộ;
him có 347 loài, trong 47 họ, thuộc 17 bộ; ò sát có 64 loài, trong 15 họ thuộc 2
bộ; Lư ng thê có 28 loài, trong 5 họ, thuộc 1 bộ. ác loài phát triển nhanh như dúi,
nhím, don, chim, r n. Nh ng loài động vật qu hiếm được ghi trong sách đỏ như:
Voi, bò tót, vượn đen, voọc xám, voọc má tr ng, voọc quần đ i, hổ, báo, gấu, cầy
vằn, chó sói, sóc bay, cu li, chồn mực, dúi nâu, lợn rừng, vượn, gấu, rái cá, s n
dư ng, khỉ, niệc nâu, niệc mỏ vàng, công, gà lôi t a, gà tiền, tê tê, hồng hoàng, trăn,
kỳ đà, r n hổ mang, r n c p nong, r a các lo i.

3.1.6. Tình hình kinh tế - xã hội
iều kiện thiên nhiên ưu đãi đã t o cho S n La tiềm năng để phát triển các
sản phẩm nông - lâm sản, hàng hoá có lợi thế với quy mô lớn mà t n i có được như
ch đặc sản chất lượng cao trên cao nguyên Mộc

hâu, Nà Sản. Là tỉnh có nhiều

tiềm năng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, đặc biệt S n La đã được các nhà
khoa học đánh giá là một trong nh ng địa bàn l tưởng để phát triển bò s a, bò thịt
chất lượng cao. ên c nh đó tiềm năng kh hậu, đất đai còn cho phép tỉnh phát triển
các lo i giống cây ăn quả ôn đới, nhiệt đới, á nhiệt đới với quy mô trên 30.000 ha.
S n La có lợi thế rất lớn về tiềm năng thuỷ điện, đặc biệt công trình thủy
điện S n La lớn nhất cả nước với tổng công suất 2.400MW được khởi công xây
dựng.

ây ch nh là c hội tốt nhất để thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của tỉnh phát

triển nhanh chóng, t o ra sự đột biến về tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp
kéo theo sự phát triển của kết cấu h tầng và dịch vụ. Khi đó, S n La có nguồn điện
lưới quốc gia đi qua là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế.
ất đai chưa khai thác còn nhiều, độ phì tự nhiên khá, khả năng tái sinh
thảm thực vật lớn. Nếu coi rừng và tỷ lệ gia tăng độ che phủ của rừng, cây công
ngiệp dài ngày, cây ăn quả là sản phẩm hàng hoá thì giá trị sử dụng của lo i hàng


19

hoá này được thể hiện ở hiệu quả sử dụng thủy điện sông à, điều hoà nước cho
ồng bằng sông Hồng và được trả l i cho S n La một phần, qua đấy có khoản
đóng góp vào ngân sách nhà nước; mặt khác nếu dựa trên giá trị thực có của rừng,

cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày, thì rừng và cây dài ngày là lợi thế vượt trội
để chuyển dịch c cấu kinh tế ph hợp với đặc th tự nhiên và con người của S n
La.
ao nguyên Mộc

hâu ở độ cao 1.050m, đất tốt và tư ng đối bằng ph ng,

kh hậu ôn hoà ph hợp với phát triển tập đoàn cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc ôn
đới như ch , bò s a cao sản, cây ăn quả… ao nguyên này nằm trên trục QL 6, gần
cảng sông V n Yên và ở trung độ gi a Hà Nội - S n La -

iện

iên, chỉ cách Hà

Nội 200km. Tư ng lai sẽ hình thành một thành phố cao nguyên sản xuất VLXD, du
lịch nghỉ mát m a h , trung chuyển hàng hoá cho cả v ng Tây

c và nước b n

Lào.
Nguồn tài nguyên khoáng sản tuy tr lượng nhỏ, phân bố rải rác song rất
phong phú, đa d ng, chưa khai thác được bao nhiêu, có triển vọng phát triển công
nghiệp sản xuất VLXD, đáp ứng về nhu cầu xi măng, g ch, ngói cho xây dựng c
bản trong tỉnh. Khai thác than, bột s n, bột tan, đồng, chì, vàng… cũng là một lợi
thế của tỉnh. Trong thời kỳ này nổi lên khai thác than ở Suối àng, niken, đồng ở
bản Phúc và đá vôi, sét làm xi măng, VLXD…
iều kiện phát triển du lịch thuận lợi do có nhiều danh lam th ng cảnh, hang
động kỳ thú, các mỏ suối nước khoáng nóng, v ng hồ sông à, các di t ch lịch sử
cách m ng như bảo tàng nhà t S n La, cây đào Tô Hiệu, văn bia Lê Thánh

Tông… có thể kết hợp với các tỉnh b n để phát triển du lịch tổng hợp, nhất là v ng
cao nguyên Mộc hâu có kh hậu mát mẻ giống như

à L t.

Nhân dân các dân tộc S n La có truyền thống đoàn kết, yêu nước, cách
m ng, tuyệt đối trung thành, kiên trì đi theo con đường xã hội chủ nghĩa mà


ảng

ác Hồ đã lựa chọn. Tỉnh luôn đảm bảo gi v ng sự ổn định ch nh trị, trật tự an

ninh, quốc phòng.
Nh ng c hội để tỉnh S n La có thể phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ
đ t tốc độ tăng trưởng kinh tế cao là n m b t và thực hiện tốt các chư ng trình


20

trồng 5 triệu ha rừng và các chư ng trình, dự án, ch nh sách khác của

ảng và Nhà

nước đã ban hành, t ch cực chuẩn bị cho công trình xây dựng thuỷ điện S n La.
3.1.7. Các đơn vị hành chính:
S n La có 01 thành phố và 10 huyện gồm: Thành phố S n La, Quỳnh Nhai,
Mường La, Thuận
hâu, Sốp ộp.


hâu, Ph Yên.

c Yên, Mai S n, Sông Mã, Yên hâu, Mộc


21

C ư ng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Mô tả được đặc đ ểm s n
ngo

ọc, s n t á của Dế mèn (Gryllus campestris)

tự n ên v trong đ ều k ện nuô n ốt

4.1.2. Đặc điểm sinh học,sinh thái của Dế mèn (Gryllus campestris) ngoài tự
nhiên và trong điều kiện nuôi nhốt
on dế là lo i côn tr ng sống trong đất. Nó thuộc họ phụ dế (Grillidae), bộ
cánh th ng (Orthoptera) và nằm trong lớp ôn tr ng.
Trong họ phụ dế có tới khoảng 2300 loài.

húng phân bố chủ yếu ở v ng

nhiệt đới và cận nhiệt đới. Vào m a l nh và m a khô, chúng thường tồn t i ở d ng
ấu tr ng. Một số loài mà chúng ta thường gặp là dế vườn, dế đồng và dế nhà (hay
còn gọi là dế c m).
Dế thường sống ở đồng ruộng, vườn tược và quanh nhà. on dế không l
gì đối với dân ta. Tuổi th của nhiều người đã g n với con dế. Lũ trẻ thưởng đi tìm
lỗ dế để đổ nước cho dế ng t và phải nhảy ra. Dế được nhốt vào vỏ bao diêm để

“ông chủ” nghe chúng “hót” và xem chúng đánh nhau.
4.1.3. Hình dáng và cấu tạo
Dế là loài côn tr ng có cánh. Nó có tới 2 đôi cánh, một đôi ở trên và một đôi
ở dưới.

ôi cánh ở dưới dài và rộng h n. Nó đảm nhận việc giúp cho dế bay được.

Nhưng khi di chuyển trên mặt đất, đôi cánh đó thường xếp l i và nằm dưới đôi
cánh trên. Dế nổi trội bởi đôi chân sau. Nó to h n h n các đôi chân khác.

ôi chân

ấy giúp dế nhảy rất xa. Nó cũng thành vũ kh lợi h i để dế đánh nhau với kẻ th .
húng đá rất khoẻ,
có khi làm đứt đầu con khác. Ngày xưa, vua Phổ Nghi ở Trung Quốc cũng
rất mê xem dế chọi nhau…
Miệng dế cấu trúc theo kiểu nghiền.

húng có thể c n nát rễ cây, thân cây và

đào hầm. Dế đào hầm rất khoẻ. Hang dế sâu và nhiều ngóc ngách. Vào nh ng đêm
đẹp trời hoặc sau nh ng c n mưa, dế chui ra khỏi hang và gọi nhau. Tiếng cric,
cric rền vang.

ó là tiếng kêu của con đực. hỉ có con đực mới phát ra âm thanh

đó. Nhưng đó không phải là tiếng kêu ở mồm mà là ở … chân! ộ phận này giống
như cái đàn nhị. Nó cọ sát vào nhau và phát ra âm thanh. Âm thanh đó kêu gọi con



22

cái tới để ái ân. Vì vậy, càng về khuya tiếng kêu càng lịm dần. húng đã đến được
với nhau. Dế được xếp là loài biến thái không hoàn toàn, tức là nó chỉ biến thái có
một phần. Dế non khi nở ra về c bản là giống với dễ trưởng thành nhưng k ch
thước còn nhỏ và chưa mọc cánh. Nó phải trải qua các lần lột xác thì mới hiện hình
đúng là một chú dế với đầy đủ hai bộ cánh dài. Ở dế cái có một bộ phận đặc s c, đó
là máng đẻ trứng. Máng này dài từ 10-15mm. Khi đẻ chúng cong đ t xuống nền đất
và c m máng vào. Trứng sẽ theo máng để vào sâu trong lòng đất.

ây có lẽ là

đặc điểm dễ nhận nhất để phân biết dế đực và dế cái. Người ta thường nhìn vào
đ t dế để tìm máng đẻ trứng. Nếu có máng thì ch c ch n là con cái.
4.1.4. Tập tính của dế
Dế ho t động vào ban đêm. an ngày chúng chui sâu vào trong hang và nằm
chờ tới đêm. Tuy nhiên, khi ta nuôi chúng trong chậu hay trong th ng, do không
có hang hốc mà phải đứng lộ thiên nên nó cũng ho t động cả ban ngày.
Dế rất th ch leo tr o và đ a r n.

húng hay vờn, đuổi nhau. Khi ta để một

đồ vật gì đó vào chỗ nuôi dế, lập tức, chúng bò lên ngay. h nh vì vậy mà bà con ta
có sáng kiến d ng các rế để đặt vào khu nuôi. Dế leo lên ngay. Ta có thể xếp nhiều
chồng rế vào một th ng. Dế sẽ bu lên tất cả các cái rế đó.
uộc đời của dế rất ng n ngủi. Từ trứng nở ra tới 55-60 ngày là nó đã trưởng
thành. Lúc đó nó đã biết gọi nhau, cặp đôi. Thậm ch , dế đực còn đánh nhau chết
thôi để tranh giành con cái.
Sau khi được thụ tinh, con cái đẻ liên tục trong 20-25 ngày. Khi nào đẻ hết
trứng thì nó cũng tự kết thúc cuộc đời.


ể bảo tồn nòi giống, dế biết tìm tới nh ng

chỗ đất ẩm và t i xốp, nó đẻ trứng vào đó. Một con có thể đẻ được hàng trăm
trứng. Trứng sẽ nở thành dế con và l i tiếp tục cuộc đời trong lòng đất. Dế hút
sư ng, ăn cỏ non và lá non. Nó cũng có thể ăn các vụn h u c . Ta có thể cho ăn
cám gà đã nghiền nhỏ. Tuy nhiên, luôn luôn phải đảm bảo có cỏ tư i cho chúng.
Tổ tiên của chúng đã sống nhờ cây, cỏ.
4.2. Kỹ t uật n

n nuô v p át tr ển Dế mèn (Gryllus campestris)

4.2.1. Kỹ thuật nuôi Dế
Nuôi dế là một việc làm vừa nhẹ nhàng, vừa dễ mà l i cho hiệu quả kinh tế
cao. Người giàu hay người ngh o đều có thể nuôi dế. Nhà rộng hay nhà chật cũng


23

có thể bố tr nuôi dế. Người già hay trẻ em đề có thể tham gia nuôi dế. Suốt từ

c

vào Nam, chỗ nào cũng có thể nuôi được dế…
Tuy nhiên, để nuôi dế đ t hiệu quả cao, chúng ta cần tuân thủ một số chỉ
d n sau:
a. Chọn giống dế
* Cách phân biệt dế đực, dế cái
Ta chỉ có thể phân biệt được dế đực và dế cái khi chúng đã lớn và trưởng
thành.

Ở dế đực, phần đầu thường lớn nhưng phần bụng l i thuôn,nhỏ. ánh của nó
có màu đen hoặc đen pha nâu nhưng không bóng láng.

ặc biệt, tới m a sinh sản,

vào buổi tối, dế đực thường kiêu hãnh gáy vang để kêu gọi dế cái.
Trong lúc đó, ở dế cái, bụng thường lớn vì nó mang rất nhiều trứng.
của chúng đen nhánh và bóng láng.
thò ra.

ó là máng đẻ trứng.

ánh

ặc biệt ở phần đ t, dế cái có một cái máng dài

ây có lẽ là dấu hiệu dễ nhất để phân biệt dế đực và

dế cái. Dế cái không gáy được như dế đực.
đồng kinh tế: Khi bên A kêu gọi, bên

húng cứ như bên

trong các hợp

đến ngay.

* Chọn con giống
ũng như các loài khác, ta cần chọn các con giống khoẻ m nh, không mang
bệnh tật hoặc thư ng t ch và đảm bảo tỷ lệ đực, cái hợp l .

Dế giống cần to khoẻ, nhanh nhẹn, cánh mượt. on đực cần gáy to. on cái
phải có bụng lớn.
Tỷ lệ đực/cái thường là 1/2 hoặc 1/3. ứ 15 con đực ta cho ở với 30 hoặc 45
con cái.
Khi dế b t đầu gáy là báo hiệu chúng đã trưởng thành. Ta san chúng ra các
th ng riêng để chúng gặp g nhau và sinh sản.
Không nên để mật độ quá dày. Tới lúc này, dế đực rất hung hăng. Nó khao
khát yêu đư ng tới mức sẵn sàng giết chết tình địch. D i gì để chúng giết nhau. Ta
phải chủ động phân chúng ra ngay trước m a giao phối. Nh ng tiếng gáy đầu tiên
là hồi k n “xuất trận”.
Vì vậy, d bận mấy ta cũng phải dành thời gian để phân đàn theo tỷ lệ hợp
l , tránh để dế c n xé nhau.


24

b. Điạ điểm nuôi dế
Tuỳ qui mô của từng gia đình mà chỗ nuôi dế sẽ rộng hay hẹp. Ta có thể tận
dụng sân trước nhà, sân thượng, nhà kho, hành lang…hoặc nh ng khoảng đất
còn trống trong vườn.

hỗ nuôi phải có mái che, không cho nước h t vào. Tốt

nhất, nên chọn n i khô ráo, thoáng mát vào m a h và k n gió vào m a đông.
Nhiều người sợ vị tr ở sân thượng sẽ bị nóng. Nhưng, điều kiện nóng đó (có khi
lên tới 40-450 ) l i rất th ch hợp với dế. Trong chỗ nuôi có đủ nước uống thì nóng
như thế l i làm chúng th ch thú h n. Nếu có điều kiện, ta dành riêng một phòng
hoặc xây riêng một khu để nuôi dế
ũng có gia đình chưa thu xếp được diện t ch nên để t m các th ng ngay
trong bếp, trong hành lang hoặc xếp dọc cầu thang.


iều cốt yếu là có chỗ để xếp

th ng mà không bị mưa h t vào.
Ta có thể xếp các th ng chồng lên nhau nhưng phải chừa chỗ để chăm sóc
chúng hàng ngày.
ó lẽ, khó có con vật nuôi nào l i được bố tr chỗ nuôi dễ như dế. Hầu như
nhà nào cũng có thể tổ chức ngay việc nuôi dế.

hỉ cần có diện t ch xếp được vài

th ng là ta đã đủ sức b t tay ngay vào việc nuôi dế. Tuy nhiên, phải nghĩ tới việc
mở rộng càng sớm càng tốt. Vì rằng, dế đẻ rất nhanh. hỉ một thời gian ng n là
hàng v n chú dế đế ra đời. Ta sướng tới mức phát hoảng vì chúng đẻ nhanh quá!
Vì vậy, đã là nuôi để kinh doanh thì phải chuẩn bị diện t ch kha khá. Ít nhất cũng
phải được vài chục mét vuông. Khi đã có tiền, ta sẽ xây tiếp thêm sau.
sở h n 500m2 của anh Lê Thanh T ng được dựng khung bằng tre nứa và
phủ bằng b t. Như vậy, tốn kém không là bao. Ta chả cần xây kiên cố.

ừng tốn

kém nhiều vào việc xây nhà. hỗ nuôi chỉ cần đ n giản nhưng thoáng đãng.
4.2.2. Dụng cụ nuôi dế
ể nuôi dế, ta cần s m đủ các lo i dụng cụ sau: th ng nuôi, n p đậy
th ng, dụng cụ cho dế đậu (thường là cái rế b c nồi c m), khay cho dế đẻ, khay
thức ăn , khay đựng nước uống và bình phun sư ng.
a, Thùng nuôi
Th ng nuôi dế thường được chọn là lo i th ng nhựa đựng nước c 60 l t,
có đường k nh đáy khoảng 45cm và cao 70cm. Trên thị trường, nó có giá



25

70.000đ/th ng. Tuy nhiên, ta cũng có thể nuôi dế trong các chậy nhựa có
đường k nh đáy 50cm và chậu chỉ cao 30-35cm. Lo i này giá chỉ khoảng
25.000đ/chậu. Nuôi bằng chậu tiết kiệm h n nuôi th ng nhưng cần thận trọng để
tránh dế bay hoặc nhảy vọt ra ngoài. Vì là chậu nhựa hay th ng nhựa nên thành của
nó tr n láng, dế không bò lên được.

ó người thử làm bằng hộp xốp. Nhưng ở

hộp xốp dế rất dễ bò ra vì chúng bám và leo lên được.
Khi mua th ng hoặc chậu về, ta nên rửa thật s ch cho hết m i nhựa. Nếu m i
v n còn thì b n hòa thêm thuốc t m vào nước để rửa th ng, m i sẽ mất rất nhanh.
Th ng hoặc chậu lớn là chỗ ta nuôi dế. Diện t ch đáy càng rộng càng tốt.
Th ng cần đặt ở chỗ khô ráo, không bị mưa h t vào.

ể tiết kiệm mặt bằng, ta có

thể xếp chồng các th ng lên nhau hoặc làm giàn để có thể xếp th ng thành nhiều
lớp. Tuy nhiên, phải bố tr

để có thể chăm sóc dế hàng ngày (cho ăn, cho uống,

làm vệ sinh…) và cũng phải có độ thoáng cho dế. Ở c sở của anh Lê Thanh T ng,
người ta xếp so le (cứ 2 dãy th ng ở ph a dưới, người ta xếp thêm dãy th ba nằm ở
ph a trên và nằm ở ch nh gi a hai dãy th ng).

ối với dế mới nở cho tới khi


bằng con ruồi, ta có thể nuôi bằng chậu. Nhưng lúc chúng đã lớn h n, ta nên
nuôi trong th ng (để tránh chúng nhảy hoặc bay đi mất). Nếu ai cẩn thận thì v n có
thể nuôi hoàn toàn bằng chậu cũng được.
b, Nắp đậy thùng
Mỗi th ng nuôi phải có 1 n p đậy. N p đậy gi cho dế không nhảy ra ngoài
Không cho kẻ th

từ bên ngoài lọt vào và phải làm cho th ng nuôi hoặc

chậu nuôi được thông thoáng. Tốt nhất, mỗi th ng nuôi hoặc chậu nuôi được đậy
bằng 1 cái lồng bàn. Hầu hết các c sở đang nuôi dế đều d ng lồng bàn để đậy
th ng dế. Thế nhưng, khi mua th ng, nó thường k m theo cả n p đậy.

n có thể

d ng que s t nung đỏ và d i vào n p đậy để t o các lỗ thoảng. D i khoảng 50-60
lỗ cho 1 cái n p là tốt. Ta tận dụng được cái n p buộc phải mua kìm theo đó để
làm n p đậy cho th ng nuôi dế.
ũng không được chủ quan khi đã có n p. Lúc dế đã trưởng thành, nó dễ
dàng bay vụt ra khỏi th ng nuôi, đặc biệt là vào ban đêm và lúc r ng sáng. Vì
vậy, khi mở n p ra, ta cần rất thận trọng để tránh trường hợp dế tẩu thoát.
c, Giá để dế đậu


×