Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Nghiên cứu, đề xuất đánh giá đánh giá tình hình cây tái sinh dưới tán rừng thổ lộ tại xã chiềng lao huyện mường la tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.12 KB, 46 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Để đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của sinh viên trong suốt thời gian
học tập tại trường, được sự cho phép của khoa nông lâm, Trường Cao Đẳng Sơn
La cùng với sự hương dấn của cô Nguyễn Thị Loan tôi tiến hành thực hiện
chuyên đề tốt nghiệp “Đánh giá tình hình cây tái sinh dưới tán rừng thổ lộ tại
xã Chiềng Lao huyện Mường La tỉnh Sơn La”
Sau một thời gian thực hiện, dưới sự hướng dẫn của cô giáo cùng với sự
nỗ lực của bản thân, đến nay chuyên đề đã đươc hoàn thiện. Tôi xin bày tỏ lòng
biết ơn sâu sắc tới cô giáo Nguyên Thị Loan người đã hướng dẫn nhiệt tình,
truyền đạt những kinh nghiêm qúy báu về kiến thức trong nghiên cứu khoa học
cho tôi trong quá trình làm chuyên đề. Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu
nhà trường Trường Cao Đẳng Sơn La các thầy cô giáo trong khoa nông lâm
cùng với sư giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ xã Chiềng Lao – Mường La – Sơn La
đã quan tâm giúp đỡ tôi tiến hành thu thập số liệu để hoàn thành chuyên đề này.
Do thời gian hạn chế, kinh nghiêm chưa có trong công tác nghiên cứu,
chuyên đề không tránh khỏi những sai sót tôi rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp, bổ sung của các thầy cô giáo cùng bạn bè để chuyên đề tôi được hoàn
thiên hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Sơn la, ngày tháng năm 2013
Sinh viên
Lầu A Cù

1


MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI
STT

Số thứ tự


D1,3

Đường kính thân cây tại vị trí 1,3m (cm)

Dt

Đường kính tán cây (m)

Hvn

Chiều cao vút ngọn (m)

Hdc

Chiều cao dưới cành (m)

N/ha

Mật độ (cây/ha)

N%

Tỷ lệ % số cây

N/D1,3

Phân bố số cây theo đường kính

N/Hvn


Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn

Hvn /D1,3

Tương quan chiều cao vút ngọn và đường kính ngang ngức

OTC

Ô tiêu chuẩn

ODB

Ô dạng bản

ĐT

Đông tây

NB

Nam Bắc

TB

Trung bình

Xn2

Tiêu chuẩn khi bình phương


Nopt

Mật độ tối ưu

%

Tỷ lệ phần trăm

m

Số tổ

k

Cự ly tổ

n

Dung lượng mẫu

fi

Tần số của trị quan sát

2


CHƢƠNG I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết rừng có tác dụng to lớn trong việc bảo vệ môi

trường. bảo vệ thiên nhiên, giữ nguồn nước. Phục vụ nhu cầu sống của con
người cung cấp sản phẩm cũng như nguyên vật liệu. Rừng có vai trò điều tiết và
cân bằng sinh thái, rừng có tác dụng nuôi dưỡng nguồn nước, bảo vệ đất chống
xói mòn và đặc biệt rừng còn có tác dụng to lớn đối với quốc phòng, kinh tế.
Bởi vậy rừng là tài nguyên vô cùng quý giá và là nguồn nguyên liệu lâu dài và
đặc biệt.
Hiện nay, diện tích rừng đang bị thu hẹp, độ che phủ của rừng không
ngừng bị giảm sút. Có rất nhiều đất trống đồi núi trọc, tỉ lệ che phủ của rừng trên
toàn quốc thấp do đó tác dụng của rừng còn rất thấp. Vì thế việc trồng và bảo vệ
rừng là việc làm hết sức cấp bách hiện nay.
Hệ sinh thái rừng là nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng; không
những vậy mà cảnh quan rừng còn chứa nhiều giá trị to lớn về văn hoá tinh thần
và các giá trị nhân văn, sinh thái, bảo tồn quan trọng. Để duy trì và phát triển
tính ưu việt vốn có của mình thì hệ sinh thái rừng luôn xảy ra các hoạt động tái
sinh, sinh trưởng và phát triển, diệt vong dưới tác động của yếu tố hoàn cảnh;
Do đó mà đại tuần hoàn vật chất và tiểu tuần hoàn sinh vật luôn xảy ra.Trong
đó, tái sinh được coi như là nguồn sống của nhân loại.
Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái
rừng. Đứng trên quan điểm kinh tế thì tái sinh rừng là quá trình tái sản xuất tài
nguyên rừng. Rừng tái sinh theo những quy luật nhất định, phụ thuộc vào đặc
điểm sinh vật học, sinh thái học loài cây, điều kiện địa lý và tiểu hoàn cảnh
rừng. Quy luật tái sinh là cơ sở khoa học cho việc đề xuất các giải pháp kĩ thuật
nhằm sử dụng rừng bền vững.
Tại bản Phiêng Phả xã Chiềng Lao huyện Mường La có diện tích 4615ha
trong đó có 15 loài thực vật, 30 loài chim thú sinh sống. Loài cây chủ yếu ở đây
là cây Thổ Lộ và việc tái sinh dưới tán rừng thổ lộ hiện nay đang phát triển tốt

3



nhưng đang dần gặp phải một số vấn đề về ý thức bảo vệ của người dân nơi đây.
Xuất phát từ thực tiễn trên tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề:
“Đánh giá tình hình cây tái sinh dưới tán rừng thổ lộ tại xã Chiềng Lao
huyện Mường La tỉnh Sơn La”

4


CHƢƠNG II
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Trên thế giới
Tái sinh rừng là một quá trình sinh học mang tính đặc thù của hệ sinh thái
rừng, biểu hiện của nó là xuất hiện thế hệ cây con của những loài cây gỗ nơi mà
hoàn cảnh rừng vẫn còn như: Dưới tán rừng, lỗ trống, đất rừng sau khai thác, đất
rừng sau nương rẫy... Trong tái sinh dưới tán rừng, khi lớp cây con xuất hiện
một cách tự nhiên thì thành phần loài cũng đa dạng và số lượng cá thể trong loài
cũng phong phú hơn góp phần tạo nên một hệ sinh thái ổn định.
Theo các nhà nghiên cứu thì hiệu quả tái sinh được xác định bằng các chỉ
tiêu như: Mật độ, công thức tổ thành, cấu trúc tuổi, chất lượng đặc điểm phân
bố.
Van steenis (1956) đã nghiên cứu 2 đặc điểm tái sinh phổ biến của rừng
mưa nhiệt đới là tái sinh liên tục của loài chịu bóng và tái sinh vệt của loài ưa
sáng.
David và P.W.Risa (1933), Bớt (1946), Sun (1960), Role (1969) nghiên
cứu ở rừng nhiệt đới Nam Mĩ cho rằng hiện tượng tái sinh tại chỗ và liên tục của
các loài cây và tổ thành của loài cây có khả năng giữ nguyên không đổi trong
thời gian dài.
Về phương pháp điều tra tái sinh tự nhiên, nhiều tác giả đã sử dụng mẫu ô
vuông theo hệ thống của Lowdermilk (1927) với diện tích ô đo đếm từ 1m 2 4m 2 . Phương pháp này có ưu điểm là điều tra đơn giản và nhanh chóng nhưng
nhược điểm là phản ánh không chính xác các chỉ số điều tra. Để giảm sai số khi

thống kê tái sinh tự nhiên, Barnard (1950) đã đề xuất 1 phương pháp là " điều tra
chuẩn đoán " mà theo đó kích thước ô đo đếm có thể thay đổi tuỳ giai đoạn phát
triển của các cây tái sinh ở các trạng thái khác nhau.
Các công trình về nghiên cứu phân bố cây tái sinh: Richards, P.W (1952),
Bernard Rollet (1974) đã kết luận: Các ô có kích thước nhỏ (1 x 1m, 1 x 1,5m)
cây tái sinh có phân bố cụm, một phần nhỏ có phân bố Posson. Ở châu Phi, theo
Tayloer (1954), Barnard (1955), xác định số cây tái sinh trong rừng nhiệt đới
5


thiếu hụt cần thiết phải bổ sung bằng trồng nhân tạo. Ngược lại, khi nghiên cứu
tái sinh rừng nhiệt đới ở châu Á, Budowski (1956), Bava (1954), Atinot (1965),
cho rằng dưới tán rừng nhiệt đới thì nhìn chung là đủ cây tái sinh có giá trị kinh
tế chỉ cần có biện pháp bảo vệ (dẫn theo Nguyễn Duy Chuyên, 1995).
Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới tái sinh rừng thì ánh sáng, độ
ẩm đất, kết cấu quần thụ, cây bụi, thảm tươi là các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp.
Baur G.N (1962) cho rằng thiếu hụt ánh sáng ánh sáng ảnh hưởng tới phát triển
cây con, ít ảnh hưởng đến nảy mầm và phát triển mầm, cây bụi và thảm tươi dù
có kém vẫn ảnh hưởng tới sinh trưởng của cây tái sinh.
2.2. Nghiên cứu tái sinh ở Việt Nam
Rừng Việt Nam mang những đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt đới, nhưng
phần lớn chịu sự tác động của con người nên quy luật đó có sự xáo trộn.
Từ năm 1962 - 1969, Viện điều tra - quy hoạch đã điều tra tái sinh tự
nhiên theo các " loại hình thực vật ưu thế " rừng thứ sinh ở Yên Bái (1965), Hà
Tĩnh (1966), Quảng Bình (1969), Lạng Sơn (1969). Đáng chú ý là công trình
nghiên cứu tái sinh tự nhiên vùng sông Hiếu tỉnh Nghệ An (1962 -1964). Bằng
phương pháp đo đếm điển hình, dựa vào số lượng cây tái sinh/ha mà các tác giả
đã phân chia khả năng tái sinh tự nhiên nhiệt đới ra 5 cấp. Kết quả điều tra được
Vũ Đình Huề (1974)tổng kết trong báo cáo khoa học " Khái quát về tình hình tái
sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt Nam ".

Dựa vào mật độ tái sinh, Vũ Đình Huề (1969) đã phân chia khả năng tái
sinh rừng thành 5 cấp: Cấp rất tốt mật độ cây tái sinh là > 12000 cây/ha, cấp tốt
có mật độ cây tái sinh từ 8.000 cây/ha - 12.000 cây/ha, cấp trung bình từ 4.000
cây/ha - 8.000 cây/ha, cấp xấu mật độ từ 2.000 cây/ha - 4.000 cây/ha, cấp rất xấu
là mật độ cây tái sinh < 2.000 cây/ha. Nhìn chung nghiên cứu này mới chỉ chú
trọng tới số lượng cây tái sinh.
Thái Văn Trừng (1978) với công trình " Nghiên cứu về thảm thực vật
rừng Việt Nam " đưa ra quan niệm về sinh thái phát sinh quần thể trong thảm
thực vật rừng nhiệt đới.

6


Nguyễn Duy Chuyên (1988), Trần Xuân Thiệp (1995) đã đi sâu nghiên
cứu và mô phỏng quy luật phân bố chiều cao cây tái sinh bằng các hàm phân bố
lí thuyết.
Nguyễn Vạn Thường (1991) đã tổng kết và đưa ra kết luận về tái sinh tự
nhiên ở một số khu rừng ở miền Bắc Việt Nam: Hiện tượng tái sinh dưới tán của
một số loài cây gỗ đã tiến hành liên tục, không mang tính chu kì; Phân bố cây tái
sinh không đều, cây mạ chiếm ưu thế.
Về nhân tố ảnh hưởng, Phùng Ngọc Lan (1984) về kết quả nghiên cứu tra
dặm Lim xanh ở Hữu Lũng (Lạng Sơn) là giai đoạn mầm bọ xí gây ảnh hưởng
lớn.
Công trình nghiên cứu của Phạm Thị Thuần (1996) về ảnh hưởng của cấu
trúc rừng trồng, trong đó quan trọng nhất là độ che phủ và chiều cao của thực
vật tầng thấp.
Bằng chuyên đề này chúng tôi muốn góp them một phần nhỏ vào việc tìm
hiểu tái sinh rừng Thổ Lộ tự nhiên ở khu rừng Chiềng Lào

7



CHƢƠNG III
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Lý luận: Bổ sung những hiểu biết về đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên
dưới tán rừng trồng, làm cơ sở cho việc phục hồi rừng tự nhiên.
-Thực tiễn :
+Xác định một số đặc điểm cấu trúc và tổ thành cây tái sinh.
+Xác định mật độ cây tái sinh.
+Đề xuất một số giải pháp kĩ thuật lâm sinh để nâng cao tính đa dạng và
chất lượng tái sinh tự nhiên nâng cao tính bền vững của hệ sinh thái rừng
4.2. Giới hạn nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm tái sinh tự nhiên dưới tán rừng Thổ Lộ
- Địa điểm nghiên cứu: Bản Phiêng Phả - Chiềng Lao – Mường La – Sơn La
4.3. Quan điểm và phƣơng pháp luận
- Quan điểm: Dựa trên quan điểm “ Sinh thái phát sinh quần thể của thảm thực
vật rừng nhiệt đới” của tác giả Thái Văn Trừng để nghiên cứu dưới tán rừng tự
nhiên
- Phương pháp luận: Rừng là một hệ sinh thái cho nên các thành phần của nó có
sự tác động qua lại với môi trường. Do mỗi thành phần trong đó đều chịu ảnh
hưởng của các nhân tố nội tại và nhân tố xung quanh, tái ính là một hình thức
vận động của vật chất của sinh thái rừng nên quá trình tái sinh của hệ sinh thái
rừng cũng chịu ảnh hưởng của các nhân tố hoàn cảnh
4.4. Nội dung nghiên cứu
4.4.1. Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc tầng cây cao
- Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng: D1.3, Hv.n, Dt .
- Xác định trữ lượng lâm phần.
4.4.2. Nghiên cứu đặc điểm cây tái sinh dưới tán rừng
- Cấu trúc tổ thành loài cây tái sinh.

- Cấu trúc mật độ cây tái sinh.
- Đánh giá chất lượng, tỷ lệ cây tái sinh.
8


4.4.3. Nghiên cứu một số ảnh hưởng của nhân tố hoàn cảnh tới khả năng tái
sinh tự nhiên dưới tán rừng trồng
- Địa hình: Hướng dốc, hưóng phơi, hướng gió.
- Nguồn giống, cây gieo giống.
- Khoảng cách với rừng tự nhiên.
- Độ tàn che tầng cây cao, độ che phủ.
- Con người.
- Đá mẹ, loại đất.
4.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.5. 1. Kế thừa số liệu
- Kế thừa các số liệu về: Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội, số liệu về
hiện trạng phát triển của vườn quốc gia và các đề tài nghiên cứu có liên quan.
4.5. 2. Phương pháp điều tra
Để công tác điều tra được tiến hành thuận lợi và đảm bảo chính xác, một
số dụng cụ phục vụ cho công tác điều tra bao gồm:
- Địa bàn cầm tay.
- Thước dây, thước kẹp kính, thước đo chiều cao cây
- Sổ ghi chép, bảng biểu.
- Tài liệu tham khảo,… .
4.5. 2.1. Điều tra sơ bộ
Mục đích là để nắm rõ tình hình phân bố thông trồng trên địa bàn nghiên
cứu, làm cơ sở cho việc bố trí OTC tại khu vực nghiên cứu.
- Sơ thám tình hình chung của đối tượng nghiên cứu.
- Thu thập số liệu vê điều kiện cơ bản của khu vực nghiên cứu.
- Chọn địa điểm bố trí OTC.

4.5.2. 2. Điều tra tỉ mỉ.
* Điều tra tầng cây cao.
- Lập OTC diện tích 400m2 (20x20m).
- Điều tra các chỉ tiêu:

9


+ Đường kính tán (Dt ), bằng thước dây theo hai hướng Đông - Tây, Nam Bắc rồi lấy giá trị trung bình.
+ Đường kính ở vị trí 1,3 m (D1,3) bằng thước kẹp kính.
+ Chiều cao (Hdc, Hvn) bằng thước đo độ cao
+ Chất lượng cây rừng:
A: Là cây thẳng,tán đều, không sâu bệnh, đường kính ≥đường kính bình
quân lâm phần, chiều cao≥chiều cao bình quân lâm phần.
B: Những cây không đủ một phần đặc điểm của chất lượng A.
C: Là cây sâu bệnh, cây sắp chết, cây còi cọc, tỉ lệ thành phẩm thấp.
Kết quả thu được ghi vào mẫu biểu 01.
Biểu 01: Phiếu điều tra tầng cây cao
Số hiệu OTC: ………

Hướng phơi: ……..

Vị trí: ………..

Tuổi cây:………..

Độ dốc: ………

Ngày điều tra: ……


Code: …………..

Người điều tra:…..

D1.3 (cm)
STT
ĐT

NB

TB

Hvn

Hdc

(m)

(m)

Dt (m)

Phẩm
chất

ĐT

NB

TB (A,B,C)


Ghi
chú

1
2
...
* Điều tra cây tái sinh
Để đánh giá chất lượng tái sinh đặc biệt là loài cây có nhiều phát triển
khác nhau, phương pháp dựa váo tỷ lệ dài chồi chính với chồi bên, phương pháp
lấy tăng trưởng hàng năm chồi chính so với chiều cao cây, tuy có nhiều phương
pháp đánh giá chất lượng tái sinh, nhưng phương pháp dựa vào hình thái cây của
Viện điều tra quy hoạch rừng thấy có ý nghĩa hơn.
- Cây tốt là cây có tán tròn đều cân đối, chồi chính sinh trưởng nhanh hơn chồi
bên.
10


- Cây trung bình là cây tán hành cờ, chồi chính phát triển kém so với chồi bên
- Cây xấu là cây ngọn bị khô, nhiều cành chết
Biểu 02: Điều tra tầng cây tái sinh
Số hiệu OTC: ......

Hướng phơi: .......

Vị trí: ............

Tuổi cây: .............

Độ dốc: .............


Ngày điều tra:......

Trạng thái rừng: ................

Người điều tra:.....

Hvn(m)
Loài
STT
cây <0,5 0,5- 11
1,5
1
2
….
*Điều tra cây bụi,thảm tƣơi.

Nguồn TS
>1,5 Chồi Hạt

Chất lƣợng
Tốt

TB

Ghi
chú

Xấu


Lập 5 ODB, 4 ô ở 4 góc và 1 ô ở giữa. Diện tích ODB là 25m2.
-Điều tra các chỉ tiêu: Loài cây, độ che phủ, chiều cao bình quân, tình hình sinh
trưởng (tốt, trung bình, xấu).
+ Độ che phủ hoàn toàn: 01 điểm;
+ Độ che phủ 1 phần : 0,5 điểm;
+ Không che phủ: 0 điểm;
Biểu 03. Điều tra cây bụi thảm tƣơi
Vị trí:………..

Ngày điều tra:………..

Hướng dốc:….

Người điều tra:………

Độ dốc:……...
STT
ODB

Tên loài
cây chủ
yêú

Số hiệu OTC:………
Độ che
phủ(%)

Tình hình sinh trƣởng
Htb (m)
Tốt


1
2

* Điều tra một số nhân tố ảnh hưởng.
11

Trung
bình

Xấu


- Địa hình: Hướng dốc, hướng phơi, hướng gió.
- Cây mẹ gieo giống, nguồng giống.
- Độ tàn che, độ che phủ.
- Đá mẹ, loại đất.
- Con người và động vất khác.
- Khoảng cách tới rừng tự nhiên.
4.5.3. Phương pháp xử lý số liệu
4.5.3.1. Đặc điểm cấu trúc tầng cây cao
- Tính mật độ :
N =
Trong đó:

nx10000
Sotc

N là số cây/ha.
n là số cây trong OTC


- Tính các giá trị trung bình về đường kính, chiều cao theo công thức số
bình quân gia quyền.
1
n

m

Xtb= .(  fi.xi )
i 1

Trong đó:

Xtb là giá trị trung bình của đường kính, chiều cao.
n là dung lượng mẫu.
m là số tổ.
fi là tần số.
xi là giá trị gữa tổ.

4.5.3.2. Đặc điểm cấu trúc cây tái sinh.
- Mật độ cây tái sinh.
N=

(n1  n2  n3  n4).4.10000
Sotc

Trong đó: n1, n2, n3, n4 là số cây trong ODB số 1, 2 ,3 ,4 của 1 OTC.
- Phân bố chiều cao cây tái sinh.
- Công thức tổ thành cây tái sinh theo loài cây.
+ Tập hợp số liệu các loài cây và tổng số cá thể trong OTC.

+ Tính số cá thể bình quân cho 1 loài.
12


Xtb = N
n

Trong đó:

Xtb là lượng cá thể bình quân của 1 loài.

N là tổng số cá thể tất cả các loài.
n là tổng số loài.
+ Xác định số loài,tên loài tham gia vào công thức tổ thành là những loài
cây có số cây điều tra lớn hơn hoặc bằng số cây trung bình của 1 loài.
+ Xác định hệ số tổ thành.
Ki = 10x
Trong đó:

Xi
N

Ki là hệ số tổ thành loài i
Xi là số lượng cá thể loài i
N là tổng số cá thể của các loài.

- Tỉ lệ phần trăm cây tái sinh theo phân cấp chất lượng.
Tỉ lệ % (T,TB,X) =
Trong đó:


n(T , TB, X ).100
N

n là tổng số cây (T,TB,X).
N là tổng số cây tái sinh trong OTC.

Sau đó vẽ biểu đồ hình cột về chất lượng cây tái sinh.
- Tỉ lệ phần trăm về nguồn gốc cây tái sinh.
Tỉ lệ %(chồi,hạt) =
Trong đó:

n.100
N

n là số cây tái sinh chồi,hạt.
N là tổng số cây tái sinh.

* Tính tổng đường kính, chiều cao bình quân.
Khi OTC điều tra có số cây < 30
x

1
 xi
n

Khi OTC điều tra có số cây lớn hơn 30 tính như sau:
+ Tiến hành chia tổ ghép nhóm các trị số quan sát theo công thức
+ Tính số tổ ( m ): m = 5log n

13



+ Tính cự ly tổ ( k ):

X max  X min
m

k=

Xmin: Trị số điều tra nhỏ nhất
Xmax: Trị số điều tra lớn nhất
Bảng tính các đặc trƣng mẫu
Xi

fi

Xi fi


+ Tính đường kính, chiều cao theo công thức sau:
x

1
 fi.xi
n

Trong đó:
xi: trị số giữa tổ
fi: Tần số tương ứng với mỗi tổ
+ Sai tiêu chuẩn

- Mẫu nhỏ hơn 30 tính như sau:
- Mẫu lớn hơn 30 tính như sau:
S=

Qx
n 1

Với Qx =

 fi.xi

2

1
 ( fi.xi) 2
n

- Hệ số biến động:
Sx % =

Sx
.100
x

* Chất lượng sinh trưởng.
- Tốt:

NA% 

NA

100
N

- Trung bình:

NB % 

NB
100
N

- Xấu:

NC % 

NC
100
N

Trong đó:
N: Tổng số cây trong 1 ôtc
NA: Tổng số cây tốt trong 1 ôtc
14

Xi 2fi


NB: Tổng số cây trung bình trong 1 ôtc
NC: Tổng số cây xấu trong 1 ôtc
* Mật độ

M 

N
.10 4 ( cây/ ha )
500

Trong đó:
M: Số cây điều tra được trên 1 ha, đơn vị cây / ha
N: Tổng số cây trong một ôtc
* Nguồn gốc tái sinh
- Tái sinh hạt:

NH
100
N

NH % 

- Phân bố cây tái sinh trên mặt đất theo phân bố Poisson.
Tính số cây trong ODB theo công thức:
Xtb =
Tính phương sai : S 2 = 

N
n

( Xi  Xtb)
n 1

Tính hệ số K theo công thức: K =


S ^2
Xtb

K<1 thì cây tái sinh phân bố đều.
K>1 thì cây tái sinh phân bố cụm.
K=1 thì cây tái sinh phân bố ngẫu nhiên

15


CHƢƠNG IV
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1. Vị trí địa lí
Xã Chiềng Lào với tổng diện tích tự nhiên là 126246 ha, gồm đất lâm nghiệp
7880,26ha, đất nuôi trồng thủy sản 12,5ha
- Phía Bắc giáp xã Chiềng on
- Phía Nam giáp xã Mương Bú
- Phía Đông giáp xã Hua Trai
- Phía Tây giáp Nậm Giôn
4.1.2. Địa hình:
Xã Chiềng Lào khá phức tạp có độ cao từ 570 đến 1.700 so với mực nước
biển, bao gồm hai địa hình chính:
- Địa hình núi cao dốc: có độ cao từ 635m đến 1.700m so với mực nước
biển,dạng địa hình này phân bố ở phía Tây giáp Tỉnh Đện Bên cao nhất dỉnh
ngam trạng và đỉnh si dia có độ cao 1.346m so với mực nước biển
- Địa hình trung bình: Có độ cao trung bình từ 570m - 870m so với mực nước
biển ,địa hình này phổ biến là núi trung bình, xen kẽ các phiêng bãi.dạng địa
hình phan bố ở các bản ở gần xã trung tâm các tuyến QL 4G,TL 115,TL 105 đi

Xã Chiềng Lào
4.1.3. Khí hâu, Thời tiết
Xã Chiềng Lào năm trong tiểu vùng khí hậu nóng của huyện với 2 mùa rõ
rệt trong năm.Mùa đông lạnh trùng với mùa khô kếo dài từ tháng 11năm trước
đến tháng 3 năm sau.Mùa nóng trùng với mùa mưa trừ tháng 4 đến thang
10.nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 240c và có mùa mưa lạnh ngắn từ 1
đến 3 tháng
Tổng lượng mưa trung bình khoảng 1,350mm /năm, mưa tập trung vào
các tháng 6,7,8. vớ lượng mưa chiếm khoảng 76% tổng lượng mưa.Mùa khô
lựơng nườc nhỏ chiếm khoảng 24% tổng lượng mưa độ ẩm trung bình 85%
4.1.4. Nguồn tài nguyên
16


* Tài nguyên đất
Theo kết quả tổng hợp từ bản đồ thổ nhưỡng của tỉnh sơn la tỷ 1/100,000
trên địa bàn Xã Chiềng Lào có các loại đất như sau:
- Đất vàng nhạt trên đá cát (Fp) diện tích khoảng 4.500 ha, chiếm 44,165 diện
tích tự nhiên phân bố ở các bản Chiềng Lào Nà Lốc,
- Đất nâu trên đá mác ma trung tính Bazic(Fk) diện tích khoảng 2,690 ha, chiếm
26,4 % diện tích tự nhiên. Phân bố ở các bản Nà Lốc Phiêng Muông
- Đất feralit mùn vàng trên đá cát (FHp) có diện tióch khoảng 3.000 ha, chiếm
29,44% diện tích tự nhiên,phân bố ở các bản Nà Lốc, Phiêng Muông, Huổi Chà
Lảy.
* Tài nguyên nước
Nguồn nước mặn: của xã khá phong phú với hệ thống sông mã của suối
Chiềng Lào, Nà Lốc và các con suối nhỏ, phân bố các địa bàn xã là một nguồn
cung cấp phục vụ sản xuất và sinh hoạt chủ yếu của nhân dân trong xã. Việc
khai thác nguồn nước mặn phục vụ nông nghiệp trong địa bàn xã thuỷ lợi kết
hợp với thuỷ điện để cung cấp nước tưới cho các cánh đồng bản đứa nước sinh

hoạt của nhân dân ở các bản vùng cao chủ yếu được khai thác thông qua hệ
thống nước tự chảy.
- Nước ngầm: Nuồn nước ngầm hiện tại chưa có điều kiện tham dò,khảo xát đầy
đủ. Song trong tực tế ở một số bản dọc theo bản đứa đã được nhân khai thác
tương đối hiệu quả phụ vụ sinh hoạt bằng hình thức đào giếng.
* Tài nguyên rừng
Diện tích đất lâm nghiệp của xã hiện có 2.712,80 ha độ che phủ rừng đạt
tớ 24,33%.Hiện nay phần lớn diện tích rừng là rừng phù hồi, rừng nghèo, rừng
che nứa và rừng hỗi giao trữ lương thấp và phân bố khhông đều trên địa bàn xã,
chủ yếu ở các bản Nà Lốc Phiêng Muông.
Hệ động vật rừng của xã với các loại bò sát như: Trăn ,Rắn ,Sóc.Tuy
nhiên do chặt phá rừng làm nương rẫy, săn bắt thú rừng trong thời gian qua làm
cho tài nguyên sinh vật và tài nguyên rừng của xã, nghèo đi, chất lượng rừng bị

17


suy giảm. Hiện nay công tác trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh phục hồi rừng
đang được các cấp chính quyền quan tâm.
* Tài nguyên kkhoáng sản
Hiện nay trên địa bàn xã chưa có khảo sát về tài nguyên khoáng sản trong
lòng đất. Song thực tế cho thấy loại khoáng sản trên địa bàn xã vàng xa khoáng
sản ở Chiềng Lào.
4.2. Dân sinh kinh tế xã hội
4.2.1. Tình hình dân sinh
- Đân số xã có 20 bản và có 3 dân tộc.
+ Dân tộc Thái : có 3019 người.
+ Dân tộc Hơ Mông: có 1622 người.
+Dân tộc Khơ Mú: 590 người.
Trong các dân tộc dân tộc Thái chiếm 55,2% và dân tộc Hơ Mông chiếm

33,0%, dân tộc Khơ mú chiếm 15,4 %, dân số tập trung ở khu trung tâm xã và
dọc các tuyến đường QL, các bản đông dân cư như ở các bản bản đứa bản nà
lốc.
- Lao động và việc làm : Tổng số lao động trong toàn xã là 6.188 chiếm
45%dân số của xã. nguồn lao động cảu xã khá dồi dào, sống do trình độ còn
thấp, lựng lựng lượng lao động nông nhàn lú kết thúc mùa vụ vẫn là vẫn đề
thách thức cần giải quyết.
- Thu nhập mức sống: Là xã nằm trong vùng kinh tế đồng lực của xã có QL 2G
chạy qua với chiều dài 3 km và tuyến TL 114 với chiều dài khoảng 14 km, tuyến
đường lễn Xã Chiềng Lào Mường Lâm với chiều dài khoảng 9 km nền kinh tế
của xã chưa phát triển đồng đều so với một số xã khác của huyện. Thu nhập bình
quân đạt 2,3 triệu đồng/nhười/năm.
Trong nhưng năm qua kinh tế xã hội của xã có những chuyển biến đáng
kể. Đời sống bật chất, tinh thần của nhân dân đã được nâng lên, cơ sở hạ tầng
từng bước được cải thiện như: Hệ thống giao thông ,thuỷ lợi, trường học, trạm y
tế, các công trình văn hoá phúc lợi công cộng được nâng cấp và xây dựng mới,

18


sức khoẻ trình độ dân trí không ngừng được nâng cao lên. Năm 2006 tốc độ tằng
trưởng kinh tế đạt được 10% thu nhập trung bình đạt 2,3 triệu/người/năm.
4.2.2.1. Thực trạng phát triên các ngành kinh tế
Nhìn trung tốc độ phát triển kinh tế của xã tương đối ổn định, chủ yếu tập
trung vào phát triển sản xuất nông nghiệp, các lĩnh vực thương mại, dịch vụ, tiểu
thủ công nghiệp với sự tham gia của các thành phần kinh tế đã đạt được ra một
thị trường hàng hoá phong phú đáp ứng nhu cầu của nhân dân trên địa bàn của
các vùng lân cận.
4.2.2.2. Thực trạng phát triển cơ sơ hạ tầng
* Về giao thông, thủy lợi

- Giao thông cơ bản đảm bảo thông suất,đáp ứng nhu cầu đi lại và vận
chuyển hàng hóa của nhân dân,đã phát động phong trào toàn dân làm đường
giao thông, tiến hành tu sửa các tuyến đường liên xã, liên bản trong và sau mùa
mưa,đảm bảo cho việc đi lại và sản xuất của nhân dân.
- Chỉ đạo nhân dân làm thủy lợi, tích cực tu sửa hệ thóng kênh mương
đảm bảo lượng nước tới cho mùa vụ.
* Y tế
- Công tác chăm sóc sức khẻo nhân daab được quan tâm chỉ đạ, đẩy mạnh
công tác tuyên truyền phòng chống các loại dịch bệnh.Công tác khám chữa bệnh
cho nhân dân được chú trọng, trong năm 2012 đã khám chữa bệnh cho nhân dân
được 2.740 lượt người;công tác y dự phòng tiếp tục được tập tgrung chỉ đạo,
tiến hành kiểm tra 63 cơ sở sản xuất,chế biến,kinh doanh và dịch vụ ăn uống,qua
kiểm tra không có cơ sở nào vi phạm,đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.Chỉ
đạo xây dựng kế hoạch phối hợp liên nghành kiểm tra an toàn thực phẩm trong
dịp tết nguyên đán.
- Công tác dân số kế hoạch hóa gia đình,chương trình tiêm chủng mở rộng
được chỉ đạo triển khai có hiệu quả, tổ chức chiến dịch truyền thông nâng cao
nhận thức của người dân về dân số,chăm sóc sức kheoe sinh sản,kế hoạch hóa
gia đình,tuyên truyền kiến thúc chăm sóc sức khẻo vi thành niên,phòng, chống
HIV/IDS.Đã được kiểm tra,giám sát mô giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận
19


huyết thống và chiến dịch “tăng cương tuyên truyền ,vận động lồng ghép dịch
vụ chăm sóc sức khẻo sinh sản,kế hoạch hóa gia đình” tại xã.Đưa chính sách
dân số kế hoạch hóa gia đình vào hương ước,quy ước của bản.
Trong năm 2012 có 10 căp vợ chồng sinh con thứ ba và tổng số tre sinh
trong năm 2012 là 216 trẻ.Tổng số trẻ dưới 5 tuổi 1.183 trẻ; trong đố số trẻ suy
dinh dưỡng là 143 trẻ chiếm 12%.
4.2.2.3. Quốc phòng, an ninh

* an ninh
Lãnh đạo,chỉ đạo làm tốt công tác nắm tình hình, kịp thời giải quyết cac
vấn đề liên quan đên an ninh,đặc biệt là an ninh nông thôn,không để xảy ra điểm
nóng gây mất an ninh về chính trị.tiếp tục vận động nhân dân không học và
truyền đạo trái pháp luật,không tái trồng cây thuốc phiện.làm tốt công tác bảo vệ
an ninh nội bộ;chỉ đạo,tổ chúc tốt công tác nắm tình hình và xác minh, kết luận
sớm về các vấn đề liên quan đến chính tri nội bộ và tội phạm,góp phần tích vào
nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội trên địa bàn xã.trong năm 2012 công an xã đã
phát hiện 30 vụ gồm 43 đối tượng,trong đó chuyển công an cấp trên giải quyết,
xử lý 12 vụ, 15 đối tượng, trong đó ma túy 08 vụ,01 đối tượng; cướp của 01 vụ,
02 đối tượng.
Công an đã trực tiếp xác minh giải quyết,xử lý được 12 vụ bằng 28 đối
tượng,trong đó đánh người gâu thương tích 01 vụ 01 đối tượng; trộm cắp tài sản
03 vụ 06 đối tượng, tàn trữ vật liệu nổ súng săn 01 vụ 02 đối tượng; gây rối trật
tự nơi công cộng 4 vụ 18 đối tượng;cố ý đánh người gây thương tích 01 vụ 01
đối tượng;tai nan rủi ro 4 vu chết 4 ngườ;tự tử 4 vụ,chết 4 người.xử lý phạt hành
chính nộp vào ngân sách xã 12,4 triệu đồng.
* Quốc phòng
Công tác quốc phòng được củng cố,duy trì nghiêm chế độ trực chiến sẵn
sàng chiến đấu,nắm chắc địa bàn kịp thời xử lý các tình huống xảy ra,củng cố rà
soát lực lượng dân quân tự vệ ở các bản.Xây dưng kế hoạch huấn luyện dân
quân tự vệ ở xã .Tổng dân quân tham gia tập luyện là: 93 đồng chí; trong đó nữ
18 đồng chí chiếm 19,3%; Đảng viên 18 đồng chí chiếm 19,3%; kết quả huấn
20


luyện đạt loại khá. Công tác tuyển quân được tổ chức chặt chẽ; đã tổ chức khám
và đưa 18 thanh niên lên đường nhâp ngũ.

21



CHƢƠNG V
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1. Một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao
Tầng cây cao có vai trò quan trọng trong việc tạo hoàn cảnh rừng cho lớp
cây tái sinh phát triển. Do đó, các đặc điểm về sinh trưởng, mật độ, chất lượng
tầng cây cao sẽ ảnh hưởng tới sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh.
Từ số liệu thống kê tầng cây cao của 6 OTC, qua tính toán sơ bộ được các
đặc trưng cơ bản sau:
Bảng 5.1: Biểu thống kê một số chỉ tiêu tầng cây cao
N
(cây/ha)

Độ dốc
(độ)

Vị trí

14,95

Số cây
trong
OTC
39

390

32


400

28,2

19,49

51

510

35

400

3

70,21

25,69

45

450

32

400

4


35,46

17,52

40

400

34

600

5

30,66

16,78

47

470

35

600

6

34,49


17,34

45

450

32

600

OTC

D1.3
(cm)

Htb
(m)

1

32,14

2

5.1.1. Mật độ
Mật độ rừng Thổ Lộ ở đây rất thấp là do những hoạt động chặt chọn nhiều
lần đã làm cho mật độ thông trở lên thấp. Từ khi chính sách của xã cấm việc
khai thác tới nay thì mật độ được duy trì và cấm khai thác.
Nhìn chung, với mật độ tầng cây cao như ở trên là rất phù hợp cho cây tái
sinh có chiều cao trung bình phát triển.

5.1.2. Một số chỉ tiêu sinh trƣởng tầng cây cao
Hầu hết các lô Thổ lộ tại địa điểm nghiên cứu đã ở trong thời kì già cỗi:
Đường kính bình quân từ 28,2 cm đến 70,21 cm, chiều cao từ 14,95m đến
25,96m. Nói chung độ tàn che tầng cây cao ở đây ít còn ảnh hưởng lớn tới các
loài cây tầng dưới, do khoảng cách tán tới chiều cao lớp cây tái sinh là khá xa.
Đây là một điều kiện thuận lợi cho quá trình tái sinh. Trong các điều kiện trên
thì độ tàn che là nhân tố quan trọng nhất vì nó ảnh hưởng tới chế độ chiếu sáng
22


cho các cây tái sinh tầng dưới. Cùng một chế độ ánh sáng, có loài tái sinh tốt
nhưng có loài lại tái sinh kém. Mỗi loài cây cần chế độ ánh sáng khác nhau và
trong mỗi giai đoạn phát triển thì cùng một loài cây cũng có nhu cầu ánh sáng
nhất định. Với đặc điểm hiện tại thì tầng Thổ lộ đã đảm bảo cho sự tái sinh tự
nhiên dưới tán rừng.
5.2. Đặc điểm về cây bụi, thảm tƣơi
Cây bụi thảm tươi có ảnh hưởng rất lớn tới khả năng tái sinh cũng như sự
sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh. Nếu độ che phủ quá cao thì sẽ gây lên
sự chèn ép và cạnh tranh về ánh sáng với cây tái sinh, nhưng độ che phủ của
rừng mà quá thấp cộng với độ tàn che cây cao thấp thì cây tái sinh ưa bóng thời
kì đầu cũng khó phát triển.
Bảng 5.2: Kết quả điều tra cây bụi, thảm tƣơi.

OTC

Độ
che
phủ
(%)


Htb
(m)

Chất
lƣợng

Loài cây chủ yếu
Dương xỉ, gừng dại, mua, lấu, cỏ chỉ, cỏ lào,

01

62,5

1,875

Tốt

chuối rừng, ruột gà, dây bìm bìm, dây sắn dây
dại, đơn buốt, ….
Hoa cứt lợn, đơn buốt, cỏ là, gừng dại, dương

02

57,5

1,75

TB

xỉ, cỏ chỉ, cỏ lào, lấu, trọng đũa tuyến, đỏm

lông, mua, cỏ roi ngựa, ….
Cỏ lá tre, guột, bong bong, dây hoa dẻ, mắc

03

47,5

2

mèo, dây tơ hồng, mua, ….

TB

Guột, ruột gà, mua, lá đắng, lấu, huỷnh, trọng
04

47,5

1,5

đũa tuyến, mua lông,….

TB

Dưong xỉ, dây dất, mua, cỏ bông lau, lấu, bọt
05

55,0

2


ếch long, ba kích, ….

Tốt

Lấu, sim, mua, cỏ lá tre, đơn buốt, dây ruối,
06

45,0

1,875

sa nhân,dương xỉ, guột,….

TB

23


Nhận xét: Với trên 40 loài cây bụi thảm tươi khi điều tra đã gặp cho thấy
sự đa dạng về thành phần loài. Độ che phủ của cây bụi thảm tươi là ở mức độ
trung bình từ 40,0% đến 62,5%, chất lượng cây bụi thảm tươi ở cấp trung bình
tạo điều kiện khá thuận lợi cho cây tái sinh phát triển. Chiều cao trung bình khá
cao ( đạt gần 2m) nguyên nhân là do một số OTC có những loài cây bụi phát
triển tốt chiếm ưu thế và thường gặp ở những nơi gần khe. Nhiều loài cây bụi,
thảm tươi còn có giá trị dựơc liệu như: Sa nhân, ba kích, guột,… .
Độ che phủ ở mức trung bình so sánh với mật độ cây tái sinh khá cao
,chiều cao cây tái sinh trên 1m chiếm tỉ lệ khá cho thấy sự cạnh tranh gay gắt về
ánh sáng và không gian dinh dưỡng giữa lớp cây tái sinh triển vọng và cây bụi
thảm tươi, đây cũng là một động lực cho sự phát triển của các loài cây tái sinh.

5.3. Đặc điểm của lớp cây tái sinh
5.3.1. Tổ thành cây tái sinh
Tổ thành là một nhân tố quan trọng trong cấu trúc rừng biểu thị tỉ lệ mỗi
loài cây hay nhóm loài cây nào đó tham gia vào cấu trúc quần xã. Cấu trúc tổ
thành khác nhau sẽ dẫn tới sự khác nhau về đặc trưng cấu trúc lâm phần. Khi
nghiên cứu về cấu trúc tổ thành , chỉ tiêu biểu thị mức độ tham gia của loại cây
trong lâm phần gọi là hệ số tổ thành.
Kết quả điều tra về tổ thành cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu của 6
OTC được tổng hợp tại biểu 5.3.
Bảng 5.3: Tổ thành cây tái sinh
Tổng Tổng
số
loài
OTC
cây
điều
tra
1

72

12

Loài
tham
gia
8

Công thức tổ thành
1,11TB+1,11TL+0,97XR+0,83PM+0,83SP+0

,83QR+0,83TR+0,83LB+1,81LK
1,01TL+0,81MĐ+0,81MR+0,71SP+0,71CT+

2

99

16

11

0,71CT+0,61TR+0,61TR+0,61TN+0,61SP1+
0,61D+2,2LK

3

118

18

10

1,10TL+0,68TR+0,68CT+0,68LB+0,68TR+0
24


,68Đ+
0,68LB+0,59SP+0,59TN+0,59XR+3,22LK
4


119

18

7

5

86

15

6

6

72

11

5

1,09TL+0,67SP+0,67SP+0,67CT+0,59RH+0,
59SP+0,59GTr+5,13LK
0,93QR+0,93CS+0,81TL+0,81LB+0,81RR+0
,81SP2+4,88LK
1,1TL+0,97SP1+0,97TN+0,97RR+0,97TR+
5LK

Biểu 5.3 cho thấy các OTC đều có số loài tái sinh tương đối tốt, biến động

từ 11 loài đến 18 loài, số loài tham gia vào công thức tổ thành là 5 loài đến 10
loài. Các loài phổ biến tham gia vào công thức tổ thành là: Thôi ba, Thổ Lộ,
Xoài rừng, kháo nước, phân mã, long bang, côm tầng, sp,…..
Tại OTC 01, số loaì tham gia vào CTTT là 8 loài, loài có hệ số tổ thành
cao nhất là thôi ba và thổ lộ chiếm hệ số là 1,11, còn các loài khác như là xoan
rừng, phân mã, quế rừng đều có hệ số tổ thành ngang nhau.
OTC 02 có 11 loài tham gia vào CTTT, loài có HSTT cao nhất là thổ lộ
chiếm 1,01, loài có HSTT thấp nhất là kháo nước dẻ chiếm 0,61.
OTC 03 có 10 loài tham gia vào CTTT. Loài có HSTT cao nhất là thổ lộ
chiếm 1,01 và loài có hệ số tổ thành thấp nhất là xoài rừng chiếm 0,59.
OTC 04 có 7 loài tham gia vào CTTT Loài có HSTT cao nhất là thổ lộ
chiếm 1,09 và loài có hệ số tổ thành thấp nhất là gội trắng chiếm 0,59.
OTC 05 có 6 loài tham gia vào CTTT Loài có HSTT cao nhất là quế rừng
chiếm 0,93 và các loài còn lại có hệ số tổ thành ngang nhau đều chiếm hệ số
0,81.
OTC 06 có 5 loài tham gia vào CTTT Loài có HSTT cao nhất là quế rừng
chiếm 1,1 và các loài còn lại có hệ số tổ thành ngang nhau đều chiếm hệ số
0,97.
Kết quả phân tích như trên cho thấy tổ thành cây tái sinh ở 6 vị trí điều tra
tương ứng với 6 OTC là khác nhau về thành phần loài tham gia. Số lượng loài
tham gia vào CTTT là cao thể hiện ở sự đa dạng về thành phần cây tái sinh triển
25


×