Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Nghiên cứu, đề xuất giải pháp khai thác, phát triển và quản lý côn trùng được sử dụng làm thực phẩm tại thành phố sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.39 KB, 31 trang )

CHƢƠNG 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Côn trùng là những động vật không xƣơng sống có tên khoa học là
lớp Insecta (lớp Côn trùng); đây là lớp nghành Chân khớp (Arthropoda) lớn
nhất, phân bố rộng rãi nhất trên Trái Đất. Côn trùng là một nhóm đa dạng, với
hơn 1 triệu loài đã đƣợc mô tả (chiếm hơn một nửa tổng số tất cả các loài sinh
vật sống mà con ngƣời biết đến), với ƣớc lƣợng về số loài chƣa đƣợc mô tả lên
tới 30 triệu, và do đó có thể đại diện cho hơn 90% các dạng sống khác nhau trên
hành tinh. Ngƣời ta có thể tìm thấy côn trùng ở gần nhƣ tất cả các môi trƣờng
sống trên Trái Đất, mặc dù chỉ có một số lƣợng nhỏ các loài có thể thích nghi
đƣợc với đời sống ở đại dƣơng, nơi mà giáp xác là nhóm chiếm ƣu thế. Có
khoảng 5.000 loài chuồn chuồn, 2.000 loài bọ ngựa, 20.000 loài châu chấu,
17.000 loài bƣớm, 120.000 loài hai cánh, 82.000 loài cánh nửa, 350.000
loài cánh cứng và khoảng 110.000 loài cánh màng.
Có nhiều loài có lợi cho môi trƣờng và con ngƣời. Một số loài thụ
phấn cho các loài thực vật có hoa (ví dụ ong, bƣớm, kiến...).
Sự giao phấn (pollination) là sự trao đổi (hạt phấn) giữa các thực vật có
hoa để sinh sản. Các loài côn trùng khi lấy mật và phấn hoa đã vô tình tiến hành
giao phấn. Ngày nay, một loạt các vấn đề về môi trƣờng đã làm giảm các quần
thể "nhà giao phấn" (pollinator) này. Số lƣợng các loài côn trùng đƣợc nuôi với
mục đích làm vật trung gian quản lý việc thụ phấn cho thực vật đang trong thời
ký phát triển thịnh vƣợng.
Trải qua một lịch sử phát triển lâu dài, các loài côn trùng luôn luôn đấu
tranh với cuộc sống để sinh tồn. Sự đa dạng và phong ph c a các loại côn trùng
hiện nay là kết quả c a một quá trình đấu tranh phức tạp để thích nghi với môi
trƣờng sống. Ch ng phân bố ở kh p mọi nơi trong r ng, có vai tr quan trọng
trong hệ sinh thái, nhiều loài côn trùng n cây xanh nhƣng nó là thức n c a rất
nhiều loài động vật khác nhƣ ếch nhái, chim là một m t xích quan trọng trong
chu i thức n, góp phần vào quá trình tuần hoàn vật chất, côn trùng c n n các
chất hữu cơ đã chết đã tham gia tích cực vào quá trình hình thành đất. Một số
loài côn trùng c n tham gia vào quá trình thụ phấn cho cây cỏ, ch ng là nguồn


sản xuất gia mật, sáp tơ sợi, ph m màu và ch ng c n là những thiên địch, ký
1


sinh để tiêu diệt các sâu hại nhờ sự thụ phấn c a côn trùng không những làm t ng
n ng xuất cây trồng mà c n tạo ra những d ng tiến hóa mới cho các loài thực vật.
Nƣớc ta là một nƣớc nhiệt đới với sự đa dạng phong ph nhiều loài côn
trùng nhƣng những nghiên cứu về côn trùng r ng tự nhiên ở nƣớc ta c n hạn chế
và chƣa phản ánh hết giá trị c a ch ng. Các nghiên cứu c n ít, chƣa tập trung và
c n ở giai đoạn mang tính chất điều tra phát hiện. Những nghiên cứu mang tính
chất chuyên sâu hơn về tập tính sinh vật học, sinh học sinh thái c a ch ng chƣa
nhiều và mới chỉ tập trung ở một số họ, loài nhất định
Hiện nay rất nhiều nơi trên Thế giới sử dụng côn trùng để làm thức n, và
hiện nay có ở nhiều nƣớc đang đứng trƣớc mối “nguy về thịt”, nên nhiều Quốc gia
có ý tƣởng lấy côn trùng để làm thực ph m thay thế thịt. trƣớc mối nguy này ta nên
có những giải pháp khai thác côn trùng, biết cách phát triển và quản lý bền vững
côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m cũng nhƣ các con côn trùng có lợi khác.
Chính vì vậy, em tiến hành thực hiện chuyên đề :“Nghiên cứu, đề xuất giải
pháp khai thác, phát triển và quản lý côn trùng được sử dụng làm thực phẩm tại
Thành phố Sơn La” với mục đích xác định loài côn trùng nào đƣợc sử dụng làm
thực ph m tại thành phố Sơn La để tìm ra những giải pháp hợp lý để phát triển và
bảo tồn.

2


CHƢƠNG 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Trên thế giới
Đầu thế kỷ 18 Rellas (nhà tự nhiên pháp) viết 6 tập “hồi ký về lịch sử côn

trùng ”, cuối thế kỷ 18 Pallas (viện sỹ ngƣời nga) đã nghiên cứu và viết về thành
phần loài côn trùng, vào thế kỷ 19 cùng với sự phát triển c a các ngành khoa
hoc khác, côn trùng đã thực sự đã trở thành một khoa học, có rất nhiều ngƣời
chuyên sâu về côn trùng học và hàng loạt các “hội côn trùng” đƣợc thành lập ở
các nƣớc, nhƣ ở Pháp n m 1832, ở Anh n m 1833, ở Nga n m 1859 các hội côn
trùng đóng vai tr chỉ đạo phát triển côn trùng học ở m i nƣớc t thế kỷ 20 các
lĩnh vực côn trùng thực nghiệm ra đời trong đó có côn trùng lâm nghiệp và côn
trùng nông nghiệp.
Theo Geiler (1967) thì J.T.C. Ratzeburg (1801 – 1871) đƣợc coi là ngƣời
đầu tiên xây dựng côn trùng học lâm nghiệp, tiếp theo là các công trình nghiên
cứu về côn trùng nông nghiệp nhƣ công trình c a H.Nordlinge (1818 – 1897),
côn trùng y học, côn trùng ứng dụng c a K.Eschrich (1871 -1951)

T giai

đoạn này các công trình nghiên cứu về côn trùng trên thế giới phát triển mạnh
mẽ các “Hội côn trùng học” đã đƣợc thành lập ở các nƣớc phát triển nhƣ Đức,
Nhật, Mỹ, Canada, Pháp

với các nhà nghiên cứu côn trùng nhƣ Eckstein

(1859 – 1939), Eidmann (1897 – 1959), Prell (1888 – 1962). Zwolfer (1897 –
1967), Schwerdtfeger (1905).. sau đó lan rộng sang các nƣớc trên toàn thế giới.
Các nhà khoa học Nhật

ản v a công bố nghiên cứu ghi nhận 9 loài

chuồn chuồn ngô mới cho khu hệ việt nam trong đó có 3 loài mới cho khoa học
và 6 loài mới trong khu hệ công trình đã đƣợc công bố trên tạp trí về chuồn
chuồn học Tombo.fukui ( Nhật ản ). Tiến sĩ côn trùng học Haruki karube ở bảo

tàng lịch sử tự nhiên Kanakawa, Nhật ản đã thực hiện nhiều chuyến nghiên
cứu khảo sát thu thập vật m u côn trùng ở Việt Nam t nhiều n m nay qua đó
công bố nhiều công trình c a khu hệ chuồn chuồn c a khu vực này. Đầu n m
2011, H. Karube tiếp tục công bố 3 loài chuồn chuồn ngô mới cho khoa học t
Việt Nam đó là các loài Cephaleschna asahinai và Planaeschna. Asahinai ( họ

3


Aeshnidae) t

vƣờn Quốc Gia

Idionyxasahinai (họ corullidae) t

ạch Mã (Th a Thiên Huế ) và loài
ảo Lộc (tỉnh Lâm Đồng).

Ngày 24/08/2011 nhà nghiên cứu côn trùng học Lynnkimse c a trƣờng
Đại học California, Mỹ đã phát hiện ra một con ong đặc biệt ở vùng n i phía
đông đảo Sulawesi, Indonexia. Con ong này đang trong thời kỳ trƣởng thành nó
dài 2,5 inches, tức là 6,35 cm lớn gấp 3 lần loài ong bình thƣờng, đặc biệt con
ong kì lạ này có cái hàm mu ng vốn là một đặc điểm không hề có ở các loài ong
thông thƣờng, nhà nghiên cứu Lynnkimse đã đặt tên cho nó là “Garuda”.
Ngày nay nghiên cứu về côn trùng nói chung và côn trùng r ng nói riêng
đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc. Hiện tại trên thế giới có hơn 135 tạp chí chuyên
khảo về côn trùng (theo ùi Công Hiển, Côn trùng học ứng dụng, 2003) với đội
ngũ đông đảo các nhà khoa học, không chỉ riêng các nhà côn trùng học, mà cả
các nhà toán học, vật lý học, hóa học, công nghệ


cũng đi sâu vào nghiên cứu

các khía cạnh khác nhau c a côn trùng. Với sự phát triển mạnh mẽ và rộng lớn
trong nghiên cứu côn trùng hiện nay, xu thế nghiên cứu về côn trùng trên thế
giới đã chuyển theo những hƣớng chuyên môn hẹp t ng bộ, giống và thậm chí
t ng loài.
2.2. Ở Việt Nam
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về côn trùng trong giai đoạn này c n
ít và mang tính chất điều tra cơ bản và tập trung nhiều về cây nông nghiệp, công
nghiệp, các nghiên cứu về côn trùng cây lâm nghiệp c n trống và chƣa đƣợc quan
tâm.
N m 1962 - 1972 nhiều nhà côn trùng học đã đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng
trong và ngoài nƣớc và đã có những công trình khoa học có giá trị về côn trùng
học theo các hƣớng khác nhau, ví dụ về hệ thống phân loại học có công trình về
mối c a Nguyễn Đức Khảm (1971),

ọ rùa c a Hoàng Đức Nhuận (1971), về

Homoptera c a Lê Đình Thái (1979), về ong ký sinh họ Scelionnidae c a Lê
Xuân Huệ (1984) Theo hƣớng sinh lý, sinh thái có các công trình c a Phạm
ình Quyền (1969), ùi Công Hiển (1973), Vũ Quang Côn (1976). Tài liệu côn
trùng lâm nghiệp, Phạm Ngọc Anh, (1967); Mối ở miền

c, Nguyễn Đức

Khảm, (1973); Côn trùng lâm nghiệp và kỹ thuật ph ng tr sâu hại r ng, Trần
4


Công Loanh, (1989, 1992); Nấm mọt phá hoại g r ng Lê V n Nông, (1962);

Sinh thái côn trùng, Phạm ình Quyền và Lê Đình Thái, (1972); Sâu hại r ng,
Đặng Vũ C n, (1973); Côn trùng r ng, Trần Công Loanh và Nguyễn Thế Nhã,
(1997). Các công trình điều tra đánh giá sâu bệnh hại r ng trồng c a Phạm
Quang Thu và cộng sự, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Những công

trình nghiên cứu này đã có những thành công nhất định, đặt nền móng cho các
công trình nghiên cứu về côn trùng r ng ở Việt Nam sau này, tuy nhiên khối
lƣợng cũng nhƣ số lƣợng các công trình nghiên cứu c n hạn chế, các công trình
nghiên cứu một cách hệ thống về phân loại, thành phần, phân bố...côn trùng mới
chỉ tập trung đƣợc một số bộ họ nhƣ: mối, bọ rùa, ong ký sinh
Các công trình nghiên cứu c a ộ môn điều tra sâu bệnh hại r ng thuộc
Viện ĐTQH r ng t n m 1970 – 1975 đã thu thập và phát hiện nhiều m u côn
trùng và sâu bệnh hại ở các vùng điều tra, các m u này đƣợc lƣu trữ ở bảo tàng
c a Viện, tuy nhiên do nhiều hạn chế nên số lƣợng các m u đƣợc giám định
chƣa nhiều, do đó cũng chƣa đánh giá hết đƣợc mức độ gây hại, chu kỳ phát
dịch, tuổi r ng dễ bị hại, đánh giá tác hại c a các trận dịch cũng nhƣ đề xuất các
biện pháp ph ng tr sâu bệnh hại.
Trong chƣơng trình điều tra theo dõi diễn biến r ng t n m 1992 – 1995,
ộ môn điều tra sâu bệnh hại r ng thuộc Viện ĐTQH r ng đã tiến hành điều tra
sâu bệnh hại r ng trồng Thông, ạch đàn, ồ đề, Mỡ, Keo, Tếch, Phi lao trên 8
vùng (Đông

c, Trung tâm, Tây

c,

c Trung ộ, Duyên hải Trung ộ, Tây


Nguyên, Đông Nam ộ, Tây Nam ộ). Đây là lần đầu tiên một công trình điều
tra sâu bệnh hại r ng trồng tƣơng đối có hệ thống cho hầu hết các loài cây đã
đƣợc đƣa trồng thành r ng ở Việt Nam. Kết quả công trình đã ghi nhận đƣợc các
loài côn trùng, bệnh hại, các loài gây hại dịch và đã đƣa ra một số đánh giá về
ảnh hƣởng c a sâu bệnh hại tới chất lƣợng r ng và vƣờn ƣơm cũng nhƣ một số
ý kiến về ph ng tr sâu hại. Tuy nhiên, kết quả c n một số hạn chế chƣa đánh
giá đƣợc mức độ và ảnh hƣởng c a t ng loài sâu bệnh hại và vai tr c a các
loài thiên địch, chƣa đề xuất đƣợc biện pháp cụ thể để dự tính, dự báo và ph ng
tr sâu bệnh hại đối với t ng loài cây và t ng loài sâu bệnh.

5


Trong chƣơng trình điều tra theo dõi diễn biến r ng t n m 2001 -2005,
ộ môn Điều tra sâu bệnh hại r ng đã thực hiện 2 chuyên đề: (1) Điều tra côn
trùng r ng tự nhiên trên phạm vi 6 vùng: Đông

c, Tây

c,

c Trung ộ,

Duyên hải Nam Trung ộ, Tây Nguyên, Đông Nam ộ) và chuyên đề (2) Điều tra
sâu bệnh hại r ng trồng cây nhập nội có diện tích lớn ( ao gồm các loài cây:
Thông Mã vĩ, ạch đàn, Keo lá tràm, Keo tai tƣợng, Tếch) trên phạm vi 6 vùng bao
gồm: Đông

c, Tây


c,

c Trung ộ, Duyên hải Nam Trung ộ, Tây Nguyên,

Đông Nam ộ.
Đối với chuyên đề điều tra r ng tự nhiên giai đoạn này đƣợc xác định là
tiếp tục điều tra phát hiện và thống kê thành phần loài côn trùng cũng nhƣ phân
bố c a ch ng theo sinh cảnh r ng, đánh giá vai tr c a các loài có ích và có hại
đồng thời đề xuất biện pháp bảo vệ.
Nhìn chung các nhóm côn trùng gây hại ở một số cây trồng ch yếu đƣợc
nghiên cứu tƣơng đối kỹ về tập tính, sinh thái

ngoài ra là một số nhóm côn

trùng nhƣ nhóm bƣớm ngày, chuồn chuồn, cánh cứng hại g , bọ xít

cũng đã

đƣợc quan tâm nghiên cứu về tập tính sinh học và sinh thái c a các loài này.

6


CHƢƠNG 3
ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng, địa điểm nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: giải pháp khai thác, phát triển và quản lý côn trùng
đƣợc sử dụng làm thực ph m.
Địa điểm nghiên cứu: Tại khu vực Phƣờng Chiềng Sinh

3.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Lập đƣợc danh lục các loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m tại
khu vực nghiên cứu.
- Đánh giá đƣợc nhu cầu khai thác, sử dụng côn trùng làm thực ph m,
nghiên cứu thị trƣờng côn trùng thực ph m.
- Tiến hành thực nghiệm bảo tồn, gây nuôi (trong đó có vấn đề bảo tồn và
phát triển kiến thức bản địa).
3.3. Nội dung điều tra nghiên cứu
1. Xác định thành phần loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m tại
khu vực nghiên cứu.
2. Xác định nhu cầu khai thác, sử dụng côn trùng làm thực ph m, nghiên
cứu thị trƣờng côn trùng thực ph m.
3. Nghiên cứu thực nghiệm bảo tồn, gây nuôi (trong đó có vấn đề bảo tồn
và phát triển kiến thức bản địa).
3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.4.1. Phương pháp thu thập, đánh giá và kế thừa tài liệu
- Thu thập thông tin và kế th a tài liệu và kết quả liên quan ở khu vực
nghiên cứu.
- Ngoài thu thập và kế th a tài liệu, kết quả liên quan, tiến hành phỏng
vấn ngƣời dân bản địa về giá trị kinh tế và công dụng một số loài côn trùng đƣợc
sử dụng tại địa phƣơng.
3.4.2. Công tác chuẩn bị
Chu n bị dụng cụ cần thiết nhƣ: vợt, lọ đựng m u, hóa chất, địa bàn, cuốc
xẻng, rây côn trùng để tách côn trùng, xốp, kim, cồn rửa côn trùng...
7


3.4.3. Phương pháp điều tra, phỏng vấn bán cấu trúc
- Điều tra, phỏng vấn về thành phần loài, nhu cầu khai thác, sử dụng và
thị trƣờng c a các loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m. Để xác định sự

chấp nhận c a ngƣời sử dụng côn trùng thực ph m xây dựng 01 phiếu điều tra
thị trƣờng chung cho 21 ngƣời. Trong đó 7 nhà hàng, quán n, ngƣời dân buôn
bán côn trùng, 7 khách hàng, 7 bà nội trợ. (Theo m u biểu 3.1 ở phần phụ lục).
- Địa điểm thu thập thông tin, phỏng vấn bán cấu tr c đƣợc tiến hành tại 3
bản: ản Quỳnh Sơn, ản Noongđ c, ản Hẹo.
3.4.4. Công tác ngoại nghiệp
Tiến hành điều tra sơ thám khu vực cần nghiên cứu để xác định ranh giới
khu vực điều tra, xác định các dạng sinh cảnh chính.
3.4.5. Công tác nội nghiệp
3.4.5.1. Xử lý số liệu điều tra
Tỷ lệ côn trùng (Mật độ tƣơng đối P%) là tỷ lệ % c a tổng số điểm có loài
côn trùng i xuất hiện trên tổng số điểm điều tra
n
P% = N

100

Trong đó : n là tổng số điểm có loài côn trùng i xuất hiện.
N là tổng điểm điều tra (N=30)
Nếu: P% <25% là loài ng u nhiên gặp, kí hiệu là (x)
25%<=P%<50% là loài ít gặp, kí hiệu là(xx)
P% >=50% là loài thƣờng gặp, kí hiệu là (xxx)
3.4.5.2. Phân tích SWOT
- Phân tích SWOT nhằm tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức c a việc nhân nuôi phát triển côn trùng thực ph m tại thành phố Sơn La.

8


CHƢƠNG 4

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
4.1.1. Vị trí địa lí
Sơn La là một tỉnh miền n i Tây

c Việt Nam, có diện tích tự nhiên 14.125

km2 chiếm 4,27% tổng diện tích cả nƣớc, đứng thứ 3 trong số 64 tỉnh thành phố
trong cả nƣớc. Toạ độ địa lý: 200 39’ - 22002’ vĩ độ
độ Đông. Phía

c và 103011’ - 105002’ kinh

c giáp các tỉnh Yên ái, Lai Châu; phía Đông giáp các tỉnh

Ph Thọ, Hoà ình; phía Tây giáp với tỉnh Điện

iên; phía Nam giáp với tỉnh

Thanh Hoá và nƣớc Cộng hoà dân ch nhân dân Lào; có chung đƣờng biên giới
Việt - Lào dài 250km, có chiều dài giáp ranh với các tỉnh khác là 628km. Sơn
La có 11 đơn vị hành chính (1 thị xã, 10 huyện) với 12 dân tộc.
Sơn La có độ cao trung bình 600m so với mặt nƣớc biển. Địa hình chia
thành 3 vùng sinh thái: vùng dọc trục quốc lộ 6, vùng hồ sông Đà và vùng cao
biên giới.
Sơn La có hai cao nguyên: Mộc Châu (cao 1.050 m) và Nà Sản (cao 800
m).
Về địa hình, Sơn La gồm 3/4 là đồi n i và cao nguyên, đất đai tƣơng đối
màu mỡ, thích hợp với các loại cây công nghiệp, cây lâu n m
4.1.2. Địa hình

Lịch sử phát triển kiến tạo địa chất đã tạo cho địa hình c a tỉnh Sơn La
chia thành những vùng đất có đặc trƣng sinh thái khác nhau. Nhìn chung, địa
hình c a tỉnh mang tính chất đồi n i thấp, độ cao trung bình khoảng 600 - 700m.
Các hệ thống n i lớn trong tỉnh đều chạy theo hƣớng Tây
cùng với dải Hoàng Liên Sơn ở phía

c - Đông Nam và

c kẹp lấy một dải cao nguyên đá vôi ở

giữa. Địa hình n i cao xen l n cao nguyên này đã chia lãnh thổ Sơn La thành hai
lƣu vực sông lớn là lƣu vực sông Đà và lƣu vực sông Mã.
Sơn La có hai cao nguyên lớn là cao nguyên Mộc Châu và cao nguyên Nà
Sản. Cao nguyên Mộc Châu có độ cao trung bình 1.050m so với mực nƣớc biển,
mang đặc trƣng c a khí hậu cận ôn đới, đất đai màu mỡ phì nhiêu, thuận lợi cho
phát triển cây chè, cây n quả và ch n nuôi b sữa.
9


Cao nguyên Nà Sản có độ cao trung bình 800m, chạy dài theo trục quốc lộ
6, đất đai phì nhiêu thuận lợi cho phát triển cây mía, cà phê, dâu tằm, xoài, nhãn,
dứa
Sơn La có độ cao trung bình 600 - 700m so với mặt biển, địa hình chia c t
sâu và mạnh, 97% diện tích tự nhiên thuộc lƣu vực sông Đà, sông Mã, địa hình
tƣơng đối bằng phẳng.
Điểm đặc biệt c a địa hình Sơn La là độ dốc lớn và mức độ chia c t sâu,
chia c t ngang mạnh. Trên 87% diện tích đất tự nhiên c a tỉnh có độ dốc t 25 0
trở lên. Điều này làm cho các đồng ruộng c a tỉnh rất nhỏ hẹp, ch yếu là ruộng
bậc thang. Sơn La cũng là tỉnh có diện tích đất trống đồi trọc khá lớn, chiếm gần
50% diện tích tự nhiên c a tỉnh.

Địa hình Sơn La có nhiều tiềm n ng để phát triển du lịch. Tuy nhiên, địa
hình n i phức tạp cũng gây nhiều trở ngại cho các hoạt động sản xuất và đời
sống, đặc biệt đối với ngành giao thông vận tải.
4.1.3. Khí hậu, thủy văn
Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng n i, mùa đông lạnh khô, mùa
hè nóng m, mƣa nhiều. Khí hậu Sơn La chia làm 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu,
đông. Sơn La nóng m vào mùa xuân. N ng nóng vào l c giao mùa giữa mùa
xuân và mùa hạ. Se se lạnh vào mùa thu. Lạnh buốt vào mùa đông. Do địa hình
bị chia c t sâu và mạnh nên hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu, cho phép phát
triển một nền sản xuất nông - lâm nghiệp phong ph . Vùng cao nguyên Mộc
Châu rất phù hợp với cây trồng và vật nuôi vùng ôn đới. Vùng dọc sông Đà phù
hợp với cây r ng nhiệt đới xanh quanh n m.
Những n m gần đây nhiệt độ không khí trung bình/n m có xu hƣớng t ng
hơn 20 n m trƣớc đây t 0,50C - 0,60C (thị xã Sơn La t 20,90C lên 21,10C, Yên
Châu t 22,60C lên 230C); lƣợng mƣa trung bình n m có xu hƣớng giảm (thị xã
t 1.445mm xuống 1.402mm, Mộc Châu t 1.730mm xuống 1.563mm); độ m
không khí trung bình n m cũng giảm. Do tình hình khô hạn kéo dài vào mùa
đông nên khó t ng vụ trên diện tích canh tác, cộng với gió Tây khô nóng vào
những tháng cuối mùa khô đầu mùa mƣa (tháng 3 - 4) đã gây không ít khó kh n
cho sản xuất và đời sống c a một số vùng trong tỉnh. Sƣơng muối, mƣa đá, lũ
10


quét cũng là những nhân tố gây bất lợi cho sản xuất, đời sống.Trong thời gian tới
khi có thuỷ điện Sơn La, hệ thống hồ dọc Sông Đà, đã đƣợc hình thành có thể
tình hình khí hậu khô và nóng vào mùa khô sẽ đƣợc cải thiện theo hƣớng có lợi
cho sản xuất và đời sống
Bảng 1.4. Một số chỉ tiêu Khí hậu, thủy văn của khu vực TP Sơn La
năm 2010.
Nhiệt độ

Nhiệt độ
Lƣợng
Lƣợng bốc
Độ ẩm
Tháng không khí
mặt đất
mƣa (mm) hơi (mm) không khí
0
0
(0 C)
(0 C)
(%)
1
17.4
20.2
79.1
85.5
76
2
18.6
20.7
79.1
131.3
68
3
20.6
23.1
68.9
143.6
65

4
23.6
26.1
150.8
99.5
76
5
26.3
29.9
140.7
106.4
78
6
26.1
30.1
98.1
84.0
81
7
26.1
30.0
174.0
76.3
83
8
24.9
27.9
190.6
54.5
86

9
24.8
29.4
178.7
60.7
84
10
21.7
26.5
19.0
70.2
81
11
18.4
22.5
1.5
83.2
78
12
16.9
20.0
90.4
54.9
83
Nhiệt độ không khí trung bình
22.1 độ C
Tổng lƣợng mƣa trung bình
1209.8 mm
Tổng lƣợng nƣớc bốc hơi trung
1050.1 mm

bình
78%
Độ ẩm không khí trung bình
(Nguồn Trạm khí tƣợng th y v n TP Sơn La)
4.1.4. Thổ nhưỡng
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1.412.500 ha, trong đó đất đang đƣợc sử
dụng là 753.520 ha (chiếm 53,3% đất tự nhiên), so với cả nƣớc tỷ lệ này là 97%,
vùng Trung Du miền n i phía

c ộ là 56,14%. Diện tích đất đang sử dụng sẽ

có thay đổi khi thuỷ điện Sơn La hoàn thành vào n m 2012. Theo tính toán, Sơn
La có 3 huyện bị ngập, tổng diện tích bị ngập khoảng 13.730 ha, trong đó có
6.321 ha đất nông nghiệp (bình quân m i hộ trong diện bị ngập mất khoảng 0,65
ha đất nông nghiệp, trong đó ruộng nƣớc 0,13 ha), đất r ng 2.451 ha, đất chƣa
sử dụng 7.214 ha Nhƣ vậy, đến nay đất chƣa sử dụng và sông suối trong toàn
tỉnh c n rất lớn: 651.980 ha, chiếm 46,1% diện tích tự nhiên, trong đó có
11


598,434 ha là đất đồi n i không có r ng cần phải đƣợc khai thác để trồng r ng
và khoanh nuôi, bảo vệ. Dự báo đến n m 2020 số diện tích đất chƣa sử dụng chỉ
c n 299.000 ha. Là một tỉnh vùng cao, quỹ đất nông nghiệp hạn chế, hiện đang
sử dụng bình quân đầu ngƣời 0,2 ha, trong đó cho sản xuất lƣơng thực là 0,16
ha, riêng ruộng nƣớc bình quân chỉ có 0,017 ha. Hƣớng tới cần khai thác hết
diện tích đất bằng và một phần đất đồi n i cho sản xuất nông nghiệp, dự tính
quỹ đất để phát triển cây công nghiệp dài ngày nhƣ cà phê, chè, cây n quả v n
c n 22.600 ha, quỹ đất cho trồng cỏ ch n nuôi đại gia s c trên 3.000 ha.Ngoài
ra, quỹ đất có mặt nƣớc để nuôi trồng thuỷ sản c a Sơn La là 1.627 ha, chƣa kể
hồ thuỷ điện Hoà ình. Nếu công trình thuỷ điện Sơn La hoàn thành sẽ thêm

13.700 ha mặt nƣớc hồ. Khi đó toàn tỉnh sẽ có khoảng 25.000 ha ao, hồ và hồ
sông Đà, là tiền đề để Sơn La phát triển mạnh nuôi trồng và khai thác thuỷ sản.
4.1.5. Hiện trạng và thảm thực vật rừng
Sơn La là một trong những tỉnh có diện tích r ng và đất có khả n ng phát
triển lâm nghiệp khá lớn (chiếm 73% diện tích tự nhiên), đất đai phù hợp với
nhiều loại cây, có điều kiện xây dựng hệ thống r ng ph ng hộ và tạo các vùng
r ng kinh tế hàng hoá có giá trị cao. R ng Sơn La có nhiều thực vật quý hiếm,
có các khu đặc dụng có giá trị đối với nghiên cứu khoa học và phục vụ du lịch
sinh thái trong tƣơng lai. Hiện nay diện tích r ng c a Sơn La là 480.057ha,
trong đó r ng tự nhiên là 439.592ha, r ng trồng 41.047ha. Độ che ph c a r ng
đạt khoảng 40%, c n thấp so với yêu cầu - nhất là đối với một tỉnh có độ dốc
lớn, mƣa tập trung theo mùa, lại có vị trí là mái nhà ph ng hộ cho đồng bằng
c ộ, điều chỉnh nguồn nƣớc cho thuỷ điện Hoà ình... Sơn La có 4 khu r ng
đặc dụng bảo tồn thiên nhiên: Xuân Nha (Mộc Châu) 38.000 ha, Sốp Cộp (Sông
Mã) 27.700 ha, Copia (Thuận Châu) 9.000 ha, Tà Xùa (

c Yên) 16.000 ha.

- Thực vật rừng : Hệ thực vật ở Sơn La có 161 họ, 645 chi và khoảng
1.187 loài, bao gồm cả thực vật hạt kín và hạt trần, thực vật nhiệt đới, á nhiệt đới
và ôn đới. Tiêu biểu có các họ nhƣ lan, dẻ, tếch, sa mu, tử vi, dâu... Các họ có
nhiều loài nhƣ c c, cói, đậu, ba mảnh vỏ, long não, hoa môi, ráy, ngũ gia bì,
dâu, cà phê, lan, cam, na, bông, vang, dẻ.... Các loài thực vật quý hiếm gồm có
pơ mu, thông tre, lát hoa, bách xanh, nghiến, ch chỉ, du sam, thông hai lá,
12


thông ba lá, dâu, dổi, trai, sến, đinh hƣơng, đinh thối, sa nhân, thiên niên kiện,
ngũ gia bì, đẳng sâm, hà th ô, trai. Những thực vật quý hiếm có nguy cơ bị
tuyệt ch ng có pơ mu, thông tre, lát hoa, bách xanh, nghiến, ch chỉ, thông ba

lá, dổi, đinh hƣơng, đinh thối, trai.
- Động vật rừng : Đã thống kê đƣợc thành phần các loài động vật r ng
lƣu vực sông Đà, sông Mã, ch yếu trong các r ng đặc dụng nhƣ Xuân Nha, Sốp
Cộp, Tà Xùa, Mƣờng Thái, Nậm Giôn nhƣ sau: Th có 101 loài, trong 25 họ,
thuộc 8 bộ; Chim có 347 loài, trong 47 họ, thuộc 17 bộ;

sát có 64 loài, trong

15 họ thuộc 2 bộ; Lƣỡng thê có 28 loài, trong 5 họ, thuộc 1 bộ. Các loài phát
triển nhanh nhƣ d i, nhím, don, chim, r n. Những loài động vật quý hiếm đƣợc
ghi trong sách đỏ nhƣ: Voi, b tót, vƣợn đen, voọc xám, voọc má tr ng, voọc
quần đùi, hổ, báo, gấu, cầy vằn, chó sói, sóc bay, cu li, chồn mực, d i nâu, lợn
r ng, vƣợn, gấu, rái cá, sơn dƣơng, khỉ, niệc nâu, niệc mỏ vàng, công, gà lôi tía,
gà tiền, tê tê, hồng hoàng, tr n, kỳ đà, r n hổ mang, r n cạp nong, rùa các loại.
Theo số liệu kiểm kê c a Đoàn Điều tra quy hoạch và phát triển nông thôn
tỉnh Sơn La, trữ lƣợng r ng hiện có là 16,5 triệu m3 g và 202,3 triệu cây tre nứa,
ch yếu là r ng tự nhiên. R ng trồng có trữ lƣợng g 154 ngàn m3 và 220 ngàn cây
tre nứa. Toàn tỉnh c n 651.980 ha đất chƣa sử dụng (chiếm 46,4% tổng diện tích
tự nhiên), trong đó đất có khả n ng phát triển nông, lâm nghiệp khoảng 500.000
ha (phần lớn dùng cho phát triển lâm nghiệp). Đây cũng là nguồn tài nguyên quý
giá, một thế mạnh cho phát triển kinh tế - xã hội c a tỉnh. Khi xây dựng xong
thuỷ điện Sơn La, sẽ có một phần r ng và đất r ng bị ngập (khoảng 2.451 ha),
trong đó ch yếu là r ng ph ng hộ. Nhiệm vụ quan trọng là phải tận thu g
trong l ng hồ nƣớc khi để bảo vệ nguồn nƣớc cho công trình thuỷ điện quan
trọng này.
4.2. Tình hình dân sinh kinh tế - xã hội
4.2.1. Dân tộc và dân số

Theo cuộc điều tra dân số ngày 1 tháng 4 n m 2009 tỉnh Sơn La có dân
số là 1.080.641 ngƣời. Tỉnh Sơn La có 12 dân tộc anh em sinh sống gồm: Thái,

Mƣờng Kinh, H’Mông, La Ha, Khơ M , Hoa, Lào, Kháng, Tày, Xinh Mun,
Dao. Đông nhất là dân tộc Thái có 482.985 chiếm 54.7%, dân tộc Kinh có
13


154.646 ngƣời chiếm 17.42%, dân tộc Mông có 114.578 ngƣời chiếm 13%, dân
tộc Mƣờng có 71.906 ngƣời chiếm 8.15%.
Trình độ dân trí : Tính đến n m 2012,đã phổ cập giáo dục tiểu học 10/10
huyện thị , 201/201 xã, phƣờng ; tỷ lệ ngƣời biết chữ chiếm 70,8%. Số học sinh
phổ biến thông niên học 2010 – 2012 là 34.430 em.
Nhân dân các dân tộc Sơn La có truyền thống đoàn kết, yêu nƣớc, cách
mạng, tuyệt đối trung thành, kiên trì đi theo con đƣờng xã hội ch nghĩa mà
Đảng và ác Hồ đã lựa chọn. Tỉnh luôn đảm bảo giữ vững sự ổn định chính trị,
trật tự an ninh, quốc ph ng.
4.2.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống
Đất nƣớc thống nhất, dƣới sự lãnh đạo c a Đảng bộ tỉnh, nhân dân các
dân tộc Sơn La tiếp tục phát huy ch nghĩa anh hùng cách mạng, tự lực, tự
cƣờng ra sức khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội. N m 1986, Đảng ta khởi
xƣớng công cuộc đổi mới, tiềm n ng, thế mạnh c a Sơn La đƣợc phát huy
mạnh mẽ và diện mạo Sơn la ngày càng thay đổi.
Điều kiện thiên nhiên ƣu đãi đã tạo cho Sơn La tiềm n ng để phát triển
các sản ph m nông - lâm sản, hàng hoá có lợi thế với quy mô lớn mà ít nơi có
đƣợc nhƣ chè đặc sản chất lƣợng cao trên cao nguyên Mộc Châu, Nà Sản. Là
tỉnh có nhiều tiềm n ng phát triển ch n nuôi gia s c, gia cầm, đặc biệt Sơn La đã
đƣợc các nhà khoa học đánh giá là một trong những địa bàn lý tƣởng để phát
triển b sữa, b thịt chất lƣợng cao. ên cạnh đó tiềm n ng khí hậu, đất đai c n
cho phép tỉnh phát triển các loại giống cây n quả ôn đới, nhiệt đới, á nhiệt đới
với quy mô trên 30.000 ha.
Sơn La có lợi thế rất lớn về tiềm n ng thuỷ điện, đặc biệt công trình th y
điện Sơn La lớn nhất cả nƣớc với tổng công suất 2.400MW đƣợc khởi công xây

dựng. Đây chính là cơ hội tốt nhất để th c đ y nền kinh tế - xã hội c a tỉnh phát
triển nhanh chóng, tạo ra sự đột biến về tốc độ t ng trƣởng c a ngành công
nghiệp kéo theo sự phát triển c a kết cấu hạ tầng và dịch vụ. Khi đó, Sơn La có
nguồn điện lƣới quốc gia đi qua là điều kiện thuận lợi để phát triển các ngành
kinh tế.

14


Đất đai chƣa khai thác c n nhiều, độ phì tự nhiên khá, khả n ng tái sinh
thảm thực vật lớn. Nếu coi r ng và tỷ lệ gia t ng độ che ph c a r ng, cây công
ngiệp dài ngày, cây n quả là sản ph m hàng hoá thì giá trị sử dụng c a loại
hàng hoá này đƣợc thể hiện ở hiệu quả sử dụng th y điện sông Đà, điều hoà
nƣớc cho Đồng bằng sông Hồng và đƣợc trả lại cho Sơn La một phần, qua đấy
có khoản đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc; mặt khác nếu dựa trên giá trị thực
có c a r ng, cây n quả, cây công nghiệp dài ngày, thì r ng và cây dài ngày là
lợi thế vƣợt trội để chuyển dịch cơ cấu kinh tế phù hợp với đặc thù tự nhiên và
con ngƣời c a Sơn La.
Cao nguyên Mộc Châu ở độ cao 1.050m, đất tốt và tƣơng đối bằng phẳng,
khí hậu ôn hoà phù hợp với phát triển tập đoàn cây trồng, vật nuôi có nguồn gốc
ôn đới nhƣ chè, b sữa cao sản, cây n quả

Cao nguyên này nằm trên trục QL

6, gần cảng sông Vạn Yên và ở trung độ giữa Hà Nội - Sơn La - Điện iên, chỉ
cách Hà Nội 200km. Tƣơng lai sẽ hình thành một thành phố cao nguyên sản
xuất VLXD, du lịch nghỉ mát mùa hè, trung chuyển hàng hoá cho cả vùng Tây
c và nƣớc bạn Lào.
Nguồn tài nguyên khoáng sản tuy trữ lƣợng nhỏ, phân bố rải rác song rất
phong phú, đa dạng, chƣa khai thác đƣợc bao nhiêu, có triển vọng phát triển

công nghiệp sản xuất VLXD, đáp ứng về nhu cầu xi m ng, gạch, ngói cho xây
dựng cơ bản trong tỉnh. Khai thác than, bột s n, bột tan, đồng, chì, vàng

cũng

là một lợi thế c a tỉnh. Trong thời kỳ này nổi lên khai thác than ở Suối àng,
niken, đồng ở bản Ph c và đá vôi, sét làm xi m ng, VLXD
Điều kiện phát triển du lịch thuận lợi do có nhiều danh lam th ng cảnh,
hang động kỳ th , các mỏ suối nƣớc khoáng nóng, vùng hồ sông Đà, các di tích
lịch sử cách mạng nhƣ bảo tàng nhà tù Sơn La, cây đào Tô Hiệu, v n bia Lê
Thánh Tông

có thể kết hợp với các tỉnh bạn để phát triển du lịch tổng hợp,

nhất là vùng cao nguyên Mộc Châu có khí hậu mát mẻ giống nhƣ Đà Lạt.
Nhân dân các dân tộc Sơn La có truyền thống đoàn kết, yêu nƣớc, cách
mạng, tuyệt đối trung thành, kiên trì đi theo con đƣờng xã hội ch nghĩa mà
Đảng và ác Hồ đã lựa chọn. Tỉnh luôn đảm bảo giữ vững sự ổn định chính trị,
trật tự an ninh, quốc ph ng.
15


Những cơ hội để tỉnh Sơn La có thể phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ
đạt tốc độ t ng trƣởng kinh tế cao là n m b t và thực hiện tốt các chƣơng trình
trồng 5 triệu ha r ng và các chƣơng trình, dự án, chính sách khác c a Đảng và
Nhà nƣớc đã ban hành, tích cực chu n bị cho công trình xây dựng thuỷ điện Sơn
La.
4.2.3. Sản xuất lâm nghiệp
Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 1.412.500 ha, trong đó đất đang đƣợc sử
dụng là 753.520 ha (chiếm 53,3% đất tự nhiên), so với cả nƣớc tỷ lệ này là 97%,

vùng Trung Du miền n i phía

c ộ là 56,14%. Diện tích đất đang sử dụng sẽ

có thay đổi khi thuỷ điện Sơn La hoàn thành vào n m 2012. Theo tính toán, Sơn
La có 3 huyện bị ngập, tổng diện tích bị ngập khoảng 13.730 ha, trong đó có
6.321 ha đất nông nghiệp (bình quân m i hộ trong diện bị ngập mất khoảng 0,65
ha đất nông nghiệp, trong đó ruộng nƣớc 0,13 ha), đất r ng 2.451 ha, đất chƣa
sử dụng 7.214 ha Nhƣ vậy, đến nay đất chƣa sử dụng và sông suối trong toàn
tỉnh c n rất lớn: 651.980 ha, chiếm 46,1% diện tích tự nhiên, trong đó có
598,434 ha là đất đồi n i không có r ng cần phải đƣợc khai thác để trồng r ng
và khoanh nuôi, bảo vệ. Dự báo đến n m 2020 số diện tích đất chƣa sử dụng chỉ
c n 299.000 ha. Là một tỉnh vùng cao, quỹ đất nông nghiệp hạn chế, hiện đang
sử dụng bình quân đầu ngƣời 0,2 ha, trong đó cho sản xuất lƣơng thực là 0,16
ha, riêng ruộng nƣớc bình quân chỉ có 0,017 ha. Hƣớng tới cần khai thác hết
diện tích đất bằng và một phần đất đồi n i cho sản xuất nông nghiệp, dự tính
quỹ đất để phát triển cây công nghiệp dài ngày nhƣ cà phê, chè, cây n quả v n
c n 22.600 ha, quỹ đất cho trồng cỏ ch n nuôi đại gia súc trên 3.000 ha.Ngoài
ra, quỹ đất có mặt nƣớc để nuôi trồng thuỷ sản c a Sơn La là 1.627 ha, chƣa kể
hồ thuỷ điện Hoà ình. Nếu công trình thuỷ điện Sơn La hoàn thành sẽ thêm
13.700 ha mặt nƣớc hồ. Khi đó toàn tỉnh sẽ có khoảng 25.000 ha ao, hồ và hồ
sông Đà, là tiền đề để Sơn La phát triển mạnh nuôi trồng và khai thác thuỷ sản.
4.2.4. Cơ sở hạ tầng phúc lợi công cộng
- Mạng lƣới giao thông đƣờng bộ : toàn tỉnh hiện có 2.858 km đƣờng giao
thông . Trong đó đƣờng do trung ƣơng quản lý dài 486 km, đƣờng do tỉnh quản

16


lý dài 499 km, chiếm 17,45%, đƣờng do huyện quản lý dài 961 km chiếm 33,6%

và đƣờng do xã quản lý dài 912 km, chiếm 31,9%
- Về chất lƣợng đƣờng bộ : Đƣờng cấp phối , đƣờng đá d m chiếm 10%,
đƣờng nhựa chiếm 21,5% c n lại đƣờng đất chiếm 68,5%. Hiện nay Sơn La có
10 xã chƣa có đƣờng ô tô đến trung tâm xã.
- Mạng lƣới bƣu chính viễn thông : Ngày càng hiện đại hóa, đáp ứng đƣợc
nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội c a tỉnh. Toàn tỉnh có 65 đơn vị bƣu cục và
dịch vụ với 12.500 số máy điện thoại và 85 máy fax, bình quân 141 cái trên vạn
dân. Hiện nay 100% số xã có diện thoại.
- Mạng điện lƣới quốc gia: Toàn tỉnh đã có 10/10 huyện đã có điện lƣới
quốc gia.
- Hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt: Hiện toàn tỉnh có 100% dân số dô thị và
30% dân số nông thôn đƣợc cấp nƣớc sinh hoạt.

17


CHƢƠNG 5
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5.1. Thành phần loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực phẩm tại khu vực
nghiên cứu
Sau thời gian nghiên cứu, thu thập m u tại 3 ản: ản Quỳnh Sơn, ản
Noong đ c, ản Hẹo thuộc Phƣờng Chiềng Sinh – Thành phố Sơn La trên các
dạng địa hình, sinh cảnh đã xác định đƣợc 14 loài côn trùng đƣợc sử dụng làm
thực ph m. Kết quả đƣợc ghi vào m u biểu 5.1 sau:
Bảng 5.1: các loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực phẩm
STT

Tên phổ thông

Tên địa phƣơng


1

Châu chấu

Tồ t c tèn

2
3

ọ xít

Tồ meng canh
Tồ meng xoong

Cào cào

4

ọ đa

5

Ong

Tồ tó

6

Ve sầu


Meng c m ve

7

Sâu tre

Tồ mẻ

8

Sâu g

Tồ bổng mà ni

9

ọ ngựa

Tồ meng mạ

10

Dế mèn

Tồ chí c ng

11

Xin cơm


Tồ niểu

12

Niềng niễng

Tồ niếng

13

Mối

Tồ mau

14

Chuồn chuồn

Tồ bỉ

Qua phiếu phỏng vấn ngƣời dân trên khu vực nghiên cứu cho thấy sự
phân bố c a các loài côn trùng làm thực ph m cho biết loài rất hay gặp tại địa
phƣơng gồm 4 loài là: Châu chấu, Cào cào,

ọ xít, Dế mèn. Trong đó ọ xít là

loài côn trùng hay gặp nhất tại khu vực nghiên cứu và thƣờng xuyên đƣợc dùng
làm thực ph m vì bọ xít phân bố ở trong vƣờn nhãn, vải nên ngƣời dân rất hay
b t gặp và b t bọ xít cũng rất đơn giản nên loài này đƣợc b t rất nhiều. Có thể


18


thấy bọ xít là loài có trữ lƣợng lớn và là loài đƣợc sử dụng làm thực ph m phổ
biến và rộng rãi nhất ở trong khu vực nghiên cứu.
5.2. Xác định nhu cầu khai thác, sử dụng côn trùng làm thực phẩm; nghiên
cứu thị trƣờng côn trùng thực phẩm
5.2.1. Nhu cầu khai thác, sử dụng côn trùng làm thực phẩm
Qua quá trình tìm hiểu và qua phiếu phỏng vấn cho thấy đƣợc nhu cầu
khai thác, sử dụng côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m. Qua quá trình tổng
hợp sẽ biết đƣợc loài côn trùng nào đƣợc ngƣời dân sử dụng phổ biến nhất. Kết
quả sẽ đƣợc ghi bảng 5.2
Bảng 5.2: Tình hình sử dụng côn trùng tại địa phƣơng
STT

Tên loài

Số

Phổ biến

Thỉnh

Ít dùng

Không

phiếu


(%)

thoảng

(%)

dùng

(%)
1
2
3
4

Châu chấu
ọ xít
Cào cào
ọ đa

(%)

21

18,5

0

0

0


21

18.5

0

0

0

10

3.5

9,1

0

0

12

0

9,1

15,5

0


5

Ong

14

9,7

7,27

0

0

6

Ve sầu

17

0,8

16,3

15,5

0

7


Sâu tre

15

4,4

12,7

6,6

0

8

Niềng niễng

10

2,6

5,4

11,1

0

9

ọ ngựa


15

0

10,9

20

0

10

Dế mèn

21

16,8

5,4

0

0

11

Xin cơm

16


9,7

5,4

0

0

12

Chuồn chuồn

14

3,5

9,1

11,1

0

13

Mối

12

8,8


3,6

0

0

14

Sâu g

15

2,6

5,4

20

0

Nhìn vào bảng tổng hợp tình hình sử dụng côn trùng làm thực ph m thấy
đƣợc có 3 loại: châu chấu, bọ xít, dế mèn là loài đƣợc ngƣời dân sử dụng nhiều
nhất để làm thực ph m ( châu chấu chiếm 18,5 %, bọ xít chiếm 18,5 %, dế mèn

19


chiếm 16,8 % ). ọ xít, Châu chấu chiếm tỉ lệ nhiều nhất là vì ở địa phƣơng có
trữ lƣợng nhiều, dễ b t nên đƣợc ngƣời dân sử dụng nhiều

Côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m thƣờng đƣợc sử dụng ở nhiều pha
nhƣ: trứng, sâu non, nhộng, sâu trƣởng thành. Kết quả đƣợc đƣợc ghi vào bảng
5.3 sau.
Bảng 5.3: Bảng tổng hợp pha côn trùng đƣợc thu bắt, sử dụng, các loài
côn trùng dùng làm thực phẩm
SST

Tên loài

Số
Phiếu

1

Châu chấu

Pha thu bắt
Trứng

Sâu non

Nhộng

Sâu trƣởng

%

%

%


thành %

21

0

14,3

0

11,4

2

ọ xít

21

0

14,3

0

11,4

3

Cào cào


9

0

6,9

0

4,9

4

ọ đa

12

0

0

0

6,5

5

Ong

14


0

9,5

100

7,6

6

Ve sầu

17

0

0

0

9,2

7

Sâu tre

15

0


10,2

0

0

8

Niềng niễng

9

0

0

0

4,9

9

ọ ngựa

16

0

10,9


0

8,7

10

Dế mèn

21

0

14,3

0

11,4

11

Xin cơm

16

0

10,9

0


8,7

12

Chuồn chuồn

14

0

0

0

7,6

13

Mối

13

0

0

0

7,1


14

Sâu g

13

0

8,9

0

0

Qua bảng số liệu về pha côn trùng đƣợc thu b t để sử dụng cho thấy m i
loài côn trùng đƣợc thu b t ở các pha khác nhau. Các loài nhƣ châu chấu, bọ xít,
dế mèn, cào cào, bọ ngựa, xin cơm là thu b t ở 2 pha là pha sâu non và pha
trƣởng thành. C n Ong thu b t ở cả 3 pha: sâu non, pha nhộng, pha trƣởng
thành. c n Chuồn chuồn, Mối, ọ đa, Niềng niễng thu b t ở pha trƣởng thành là
100%.
20


- Mục đích gây nuôi hoặc thu b t ngoài tự nhiên c a các loài côn trùng
đƣợc sử dụng làm thực ph m đƣợc thực hiện ở bảng 5.4
Bảng 5.4: bảng tổng hợp mục đích gây nuôi hoặc thu bắt ngoài tự
nhiên của các loài côn trùng đƣợc sử dụng làm thực phẩm
STT


Tên loài

Số

Dùng cho gia đình %

Đem bán %

21

100

16,3

21

100

18,2

11

100

1,9

15

100


0

phiếu
1
2
3
4

Châu chấu
ọ xít
Cào cào
ọ đa

5

Ong

15

100

10,5

6

Ve sầu

16

100


3,8

7

Sâu tre

19

100

7,6

8

Niềng niễng

14

100

0

9

ọ ngựa

18

100


0

10

Dế mèn

20

100

18,2

11

Xin cơm

18

100

12,5

12

Chuồn chuồn

14

100


0,9

13

Mối

15

100

7,6

14

Sâu g

18

100

0

Qua quá trình thu thập, tổng hợp t phiếu phỏng vấn cho thấy mục đích
gây nuôi hoặc thu b t ngoài tự nhiên c a các loài côn trùng đƣợc sử dụng làm
thực ph m ch yếu dùng trong gia đình chiếm 100%, trong đó c n đem bán nhƣ
các loài côn trùng nhƣ: châu chấu, bọ xít, cào cao, ong, ve sầu, dế mèn, xin cơm,
mối, sâu tre. Trong đó dế mèn, bọ xít, châu chấu là loài đƣợc bán nhiều nhất.
Qua bảng tổng hợp mục đích gây nuôi hoạc thu b t tự nhiên c a các loài
côn trùng đƣợc sử dụng làm thực ph m và qua tổng hợp t phiếu điều tra sẽ thấy

đƣợc khả n ng tiêu thụ c a các loài đƣợc sử dụng làm thực ph m tại khu vực
nghiên cứu. Kết quả đƣợc ghi vào bảng 5.5

21


Bảng 5.5: Khả năng tiêu thụ của các loài côn trùng đƣợc sử dụng làm
thực phẩm
STT

Tên loài

Số

Rễ bán

Trung

Khó bán

Rất khó

phiếu

%

bình %

%


bán %

18

19,1

11,4

0

0

%
1

Châu chấu

2

ọ xít

20

26

2,8

0

0


3

Cào cào

2

0

5,7

0

0

4

ọ đa

0

0

0

0

0

5


Ong

11

15

5,7

0

0

6

Sâu tre

10

8,2

11,4

0

0

7

Ve sầu


4

0

11,4

0

0

8

Niềng niễng

2

0

0

0

0

ọ ngựa

0

0


0

0

0

10

Dế mèn

20

27,3

0

0

0

11

Xin cơm

13

0

37,1


0

0

12

Sâu g

0

0

0

0

0

13

Mối

7

2,7

14,7

0


0

14

Chuồn chuồn

1

1,3

0

0

0

9

T bảng số liệu trên cho thấy khả n ng tiêu thụ c a các loại côn trùng
nhƣ: dế mèn là loại côn trùng đƣợc nhiều ngƣời sử dụng nhất, vì khả n ng tiêu
thụ khá cao ( 27,3% ), rồi đến bọ xít ( 26% ), châu chấu ( 19,1% ) => các loài có
khả n ng tiêu thụ khá cao.
ảng thể hiện nơi tiêu thụ các loài côn trùng sử dụng côn trùng làm thực
ph m

22


Bảng 5.6: Bảng tổng hợp nơi tiêu thụ các loài côn trùng làm thực phẩm

STT

1

Tên loài

Châu chấu

Số

Trong

Ngƣời

Chợ địa

Chợ

phiếu

bản %

thu gom

phƣơng

trung

%


tâm %

19

0

18,1

16,2

18

2

ọ xít

21

0

22,7

16,1

18,9

3

Cào cào


2

0

0

2,9

1,6

4

ọ đa

0

0

0

0

0

5

Ong

10


0

6,8

10,2

11,4

6

Sâu tre

10

0

9,9

8,8

9,8

7

Ve sầu

4

0


9,9

5,8

6,5

8

Niềng niễng

1

0

0

1,4

1,6

ọ ngựa

1

0

0

1,4


1,6

10

Dế mèn

21

0

20,4

17,6

19,6

11

Xin cơm

14

0

18,1

8,8

6,5


12

Chuồn chuồn

3

0

0

4,4

4,9

13

Mối

7

0

0

7,8

8,1

14


Sâu g

0

0

4,5

0

0

9

Tổng hợp t phiếu phỏng vấn cho biết đƣợc nơi tiêu thụ các loài côn trùng
làm thực ph m ch yếu là chợ trung tâm. Qua bảng kết quả cho thấy đƣợc tỉ lệ
c a tổng hợp c a các loài đƣợc sử dụng làm thực ph m chênh lệch nhau khá
nhiều. Nhất là với các loài đƣợc sử dụng phổ biên nhƣ: Dế mèn, Châu chấu, ọ
xít.
T những thông tin và t phiếu điều tra thông tin dành cho khách hàng,
ngƣời nội trợ ta biết đƣợc đánh giá c a ngƣời n và sử dụng các loại côn trùng
nhƣ thế nào. Kết quả c a ngƣời đánh giá khi n côn trùng đƣợc thể hiện ở bảng
5.7

23


Bảng 5.7: Kết quả đánh giá của ngƣời ăn côn trùng
STT


Tên loài

Số phiếu

Không

Bình

Rất ngon

Không

ngon %

thƣờng

%

nhận xét

%
Châu chấu

1

%

20

0


0

17,1

0

2

ọ xít

20

0

1,5

16,2

0

3

Cào cào

13

0

17,1


1,7

0

4

ọ đa

9

0

14

0

0

5

Ong

13

0

0

11,1


0

6

Sâu tre

15

0

4,6

10,2

0

7

Ve sầu

12

0

10,9

4,2

0


8

Niềng niễng

8

0

10,9

0,8

0

ọ ngựa

9

0

10,9

1,7

0

10

Dế mèn


21

0

1,5

17,1

0

11

Xin cơm

11

0

7,8

5,1

0

12

Sâu g

11


0

3,1

7,6

0

13

Mối

10

0

6,25

5,1

0

14

Chuồn chuồn

9

0


10,9

1,7

0

9

T bảng 5.7 cho thấy đƣợc đánh giá c a ngƣời sử dụng các loại côn trùng
đƣợc sử dụng làm thực ph m rất ngon gồm: Châu chấu 17,1%, Dế mèn 17,1%,
ọ xít 16,2%.
Qua điều tra thấy đƣợc ngƣời sử dụng côn trùng sử dụng theo 2 phƣơng
pháp là sử dụng côn trùng làm thực ph m và nhƣ vị thuốc. Kết quả đƣợc ghi vào
bảng 5.8

24


Bảng 5.8: phƣơng pháp sử dụng côn trùng
STT

1

Số phiếu

Tên loài
Châu chấu

Thực phẩm


Nhƣ vị thuốc

%

%

20

100

0

2

ọ xít

20

100

0

3

Cào cào

12

100


0

4

ọ đa

8

100

0

5

Ong

14

75%

25%

6

Sâu tre

13

100


0

7

Ve sầu

12

100

0

8

Niềng niễng

7

100

0

9

100

0

9


ọ ngựa

10

Dế mèn

21

100

0

11

Xin cơm

10

100

0

12

Sâu g

10

100


0

13

Mối

9

100

0

14

Chuồn chuồn

9

100

0

Nhìn vào bảng 5.8 thấy đƣợc côn trùng chỉ dùng làm thực ph m, chỉ có
Ong là v a có thể làm thuốc v a làm thực ph m
5.3. Nghiên cứu thực nghiệm bảo tồn, gây nuôi (trong đó có vấn đề bảo tồn
và phát triển kiến thức bản địa)
5.3.1. Thực nghiệm bảo tồn, gây nuôi
Qua phiếu thu thập và qua điều tra tại khu vực nghiên cứu cho thấy hiện
nay ở nơi nghiên cứu chƣa có biện pháp bảo tồn đƣợc các loài côn trùng làm

thực ph m.
Qua điều tra và qua phiếu phỏng vấn ngƣời dân cho thấy, vấn đề thực
nghiệm gây nuôi với ngƣời dân c n rất mới mẻ. Ngƣời dân chỉ biết khai thác và
sử dụng chứ ngƣời dân chƣ biết cách bảo tồn và gây nuôi các loài côn trùng
đƣợc sử dụng làm thực ph m. Do vậy cần tuyên truyền, hƣớng d n ngƣơi dân
bản địa biêt cach khai thác các loài côn trùng đƣợc sử dụng lam thực ph m một
cách hợp lý và khoa học nhất.
25


×