Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Điều tra thành phần sâu hại, thiên địch của chúng và diễn biến một số sâu hại chính trên rau bắp cải, vụ xuân hè năm 2013 tại xã mường kim huyện than uyên tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.82 KB, 39 trang )

u

t t

4

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Rau là loại thực phẩm rất cần thiết đối với đời sống hằng ngày và khơng
thể thay thế, vì rau có vị trí quan trọng đối với sức khỏe con người. Từ lâu người
ta thường hay nói: “Ăn khơng rau như đau khơng thuốc”.
Do chúng ta thường xuyên sử dụng nhiều thực phẩm có nguồn gốc từ
động vật như thịt, trứng, cá…những thực phẩm chứa khá nhiều lưu huỳnh, phốt
pho và a xít béo nên ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất trong cơ thể, ảnh
hưởng không tốt cho sức khỏe. Trong khi đó, rau xanh chứa rất nhiều chất xơ,
nguyên tố vi lượng như canxi, kali…là loại thức n có lợi cho sức khỏe.
Rau cung cấp cho cơ thể những chất quan trọng như protein, gluxit, lipit,
chất khoáng, chất vi lượng, vitamin, axit hữu cơ và chất thơm…là các chất dinh
dưỡng cần thiết cho sức khỏe. Các loại vitamin có tác dụng quan trọng trong quá
trình phát triển của cơ thể, nếu thiếu sẽ gây ra nhiều bệnh tật. Trong rau chủ yếu
là Ca, P, Fe…là những chất cần thiết cấu tạo nên máu và xương. Các chất
khống có tác dụng điều hòa, cân bằng kiềm toan trong máu, làm t ng khả n ng
đồng hóa protein.
Trong rau có hàm lượng xơ (xenlulo) lớn tuy khơng có giá trị dinh dưỡng,
nhưng do có thể tích lớn, xốp do các chất xơ có tác dụng nhuận tràng và t ng
khả n ng tiêu hóa.
Một loại rau chủ lực trong họ hoa thập tự là rau bắp cải (Brassica
oleracea var. Capitatal L). Là những cây rau có giá trị cao và giá trị sử dụng lớn
được nhiều người ưa thích, chúng được trồng rộng rãi trên thế giới. Người ta có
thể chế biến hàng chục món n từ bắp cải như: luộc, sào, nấu, muối chua, kim


chi, trộn giấm và làm bánh ngọt. Các nhà y tế thế giới đánh giá cao về khả n ng
chữa bệnh của bắp cải. Nó là cây thân thảo, sống hai n m, và là cây có hoa
thuộc nhóm hai lá mầm với các lá tạo thành cụm đặc gần như hình cầu. Bắp cải
có chỉ số diện tích lá cao, hệ số sử dụng nước rất lớn nhưng có bộ rễ chùm phát
triển nên chịu hạn và chịu nước hơn su hào, súp lơ.
Cây rau bắp cải thường xuyên có mặt trên đồng ruộng nên việc sâu tích
lũy từ vụ này sang vụ khác và gây hại ngày cành mạnh, đã khiến người nông dân
sử dụng đến thuốc hóa học trong phịng trừ sâu. Cho tới nay đã nghi nhận được
trên 30 loài sâu hại rau họ hoa thập tự trong cả nước, trong đó các lồi sâu sau
1


u

t t

4

đây gây hại thường xuyên ở các vùng trồng rau : sâu tơ (Plutella xylostella L.),
sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus.), sâu khoang (Spodoptera litura
Fabr.), bọ nhảy (Phyllotreta striolata Fabr) [11].
Xuất phát từ thực tế trên, được sự hướng dẫn của cô Lê Thị Thảo nên tôi
tiến làm chuyên đề: “Đ u tra t
ầ sâu
,t
ủa ú v
ts s u
tr rau ắ ả , vụ xuân – hè ă 2013 t
Xã Mườ
– u

a U
– ỉ
a C u”
1.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mụ
Trên cơ sở điều tra thành phần của các lồi sâu hại và thiên địch chính
trên rau bắp cải, để đề ra các biện pháp quản lý thích hợp nhằm tạo ra sản phẩm
rau bắp cải an toàn phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng của con người.
1.2.2 Y u ầu
- Điều tra thành phần sâu hại và thiên địch của chúng trên rau bắp cải và
xác định loài gây hại chủ yếu vụ xuân - hè n m 2013 tại Xã Mường Kim –
Huyện Than Uyên – Tỉnh Lai Châu.
- Điều tra diễn biến mật độ sâu hại chính trên rau bắp cải.

2


u

t t

4

PHẦN 2
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Tình hình nghiên cứu ở ngoài nƣớc
2.1.1 Nguồn gốc và phân loại
2.1.1.1

uồ


Cải bắp có nguồn gốc từ cải xo n biển (Sea kale), nó khơng phải là loại
rau thơng dụng, được dùng là thực phẩm mãi cho đến khi người La Mã và người
Sen-tơ đem đến Châu Âu và nước Anh. Khu vực Thái Bình Dương đã chọn
những dạng tốt nhất phù hợp với điều kiện địa phương. Thí dụ vùng rét Bắc Âu
thích cải bắp chặt c ng, cịn vùng n m ấm áp thì thích cải bắp xốp như Romano.
Thời gian sau đó cải bắp nh n Savoy (cải xavoa) trở thành rau thông dụng ở
nước Anh.
Từ thế kỷ thứ 10 cải bắp đã được trồng ở nước Nga, thế kỷ 12 cải bắp
được trồng rộng rãi ở Châu Âu và nước Nga.
Cải bắp được đưa đến Mỹ vào thế kỷ 16 và 17. Dạng cải bắp phổ biến ở
Bắc mỹ có nguồn gốc chủ yếu ở Đức.
Theo Kurt (1957), Decandolle (1957), Lizgunove (1965) [33]…cải bắp có
nguồn gốc ở Châu Âu – vùng Địa Trung Hải, ven biển Đại Tây Dương và Bờ
Biển Bắc.
Theo Becker-Dillingen (1956), Lizgunove (1965) [33] cải bắp cịn có
nguồn gốc từ sự biến đổi của một số loại rau n lá.
2.1.1.2 P
l
Dựa vào đặc điểm hình thái, nguồn gốc địa lý và sự phổ biến tác giả còn
chia cải bắp ra làm 3 loại phụ sau:
- Loài phụ Địa Trung Hải – Subsp Mediterranea Lizg
Loài phụ này phân bố chủ yếu ở Bồ Đào Nha, Ý, Tây Ban Nha, Xiri. Đặc
điểm là bắp xốp, hàm lượng đường và chất khơ thấp. Hoa có màu trắng, thời
gian xn hóa ngắn.
- Lồi phụ phương đơng – Subsp Orientalis
Đặc điểm: bắp thuộc loại trung bình và lớn, bắp chặt, chín sớm. Hàm
lượng chất khơ và đường cao. Khả n ng chống chịu hạn tốt, nhưng khả n ng
chống chịu nấm bệnh kém. Khơng chịu bảo quản.
- Lồi phụ Châu Âu – Subsp Europea

3


u

t t

4

Loài phụ này khác nhau rất nhiều về đặc điểm hình thái và tính chín sớm.
Chúng được phân bố rộng raiox ở Châu Âu và Châu Mỹ [33].
Theo I.Mincop (1961) [21] cải bắp có hai dạng: cải bắp trắng B.oler
L.var.Capitata forma alba và cải bắp đỏ B. oler.L.var.capitata forma rubra.
Ngồi ra cịn có cải bắp bán đỏ B.oler.C.forma semirubra.
I.Mincop và Recheva (1988) còn dựa vào thời gian sinh trưởng của các
giống để phân loại:
+ Giống chín sớm: 110 – 115 ngày.
+ Giống chín trung bình: 116 – 125 ngày.
+ Giống chín muộn trên 125 ngày.
Giống cải bắp hiện nay được trồng nhiều trên thế giới chủ yếu là giống cải
bắp trắng và trở thành loại rau chính của nhiều nước. Các nước trồng cải bắp là
Liên Xô, Trung Quốc, Bungari, Pháp, Italia, Nhật Bản, Mỹ và Anh Quốc.
2.1.2 Giá trị dinh dƣỡng
Theo Lizgunove (1965) [33], Junge (1950), Knhiagintrev (1917) cho thấy
trong cải bắp còn chứa một số loại vitamin khác nhau: vitaminC 28-79mg/kg
sản phẩm tươi, thiamin (vitamin B1) 0, 65 – 2,4 vitamin B2 0,31 – 1,22 vitamin
B3 1,8 vitamin K 20 - 40, carotene (tiền vitamin A) 0,6 và vitamin PP 2,1 –
11,0 mg/kg.
Trong bắp cải còn chứa khống chất với hàm lượng tương đối lớn, trung
bình từ 0,61 – 0,71% trong sản phẩm tươi. Trong chất tro chứa các loại muối:

sắt 0,7%, canxi 12,6%, magie 3,7%, kali 48,3%, natri 5%, phốt pho 16,6%, lưu
huỳnh 8,3% và clo 5,7% ( Becker-Dillingen (1943), Kreschmer, Narman,
Plughau và Tesch (1955).
2.1.3 Tình hình ản uất r u bắp cải
Hiện nay có 120 loại chủng loại rau được sản xuất ở khắp các châu lục
nhưng chỉ có 12 loại rau chủ lực được trồng trên 80% diện tích rau an tồn thế
giới. Loại rau được trồng nhiều nhất là cà chua 3,17 triệu ha, thứ hai là hành
2,29 triệu ha, thứ 3 là bắp cải 2,07 triệu ha (n m 1998) [29].
Còn ở Châu loại rau được trồng nhiều nhất là cà chua, hành, cải bắp,
dưa chuột, cà tím và ít nhất là đậu Hà Lan.
Nhìn chung các loại rau như cà chua, dưa chuột, hành, cải bắp đều được
trồng ở Châu và trên thế giới.

4


u

t t

4

Theo thống kê của FAO (2008) [27]: N m 1980 toàn thế giới sản xuất 375
triệu tấn rau, n m 1990 là 441 triệu tấn, n m 1997 là 596,6 triệu tấn,và n m
2001 đã lên tới 678 triệu tấn. Chỉ riêng rau bắp cải và cà chua sản lượng 50,7
triệu tấn và 88,2 triệu tấn với n ng suất tương ứng 24,4 tấn ha.
Đài Loan sản xuất rau chủ yếu tập trung ở phía Đơng và phía Nam của
Đài Loan. N m 1995 diện tích trồng rau của Đài Loan là 188 nghìn ha, sản
lượng là 2,8 triệu tấn với n ng suất bình quân gần 1,5 tấn ha. Giá trị sản lượng
n m 1995 đạt 1.14 tỷ USD, chiếm 11% giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp.

Sản lượng rau sản xuất chủ yếu tiêu dùng trong nước.
Về Hàn Quốc tổng giá trị sản xuất rau của Hàn Quốc tính đến n m 1995
khoảng 8 tỷ USD, với tổng diện tích gieo trồng là 356 nghìn ha. Trong suốt thời
kỳ 1970 đến 1995 thì tổng diện tích đất trồng trọt giảm 10,6% nhưng diện tích
trồng rau vẫn t ng là 1,46 lần.
Indonexia tổng diện tích trồng rau n m 1991 [25] là 776,6 nghìn ha với
sản lượng là 4,38 triệu tấn. Từ n m 1982 đến n m 1991 sản lượng bình quân
m i n m t ng là 8,2% và sản lượng là 4,2%. Tuy nhiên, n ng suất vẫn cịn thấp.
Tiêu dùng rau bình qn đầu người từ 14,62 kg n m, n m 1982 lên 25,8 kg n m
n Độ là nước tiến bộ nhanh chóng về việc sản xuất nơng nghiệp sản
lượng lương thực đã t ng từ 108,4 triệu tấn n m 1971. Cùng giai đoạn này, sản
xuất rau của n Độ từ 34 triệu tấn lên 53,8 triệu tấn, bình quân rau đầu người là
130 g ngày. Diện tích trồng rau chỉ chiếm 3,32% tổng diện tích gieo trồng của
các nước và dao động từ 0,17% đến 13,03% ở các bang khác nhau.
2.1.4 Tình hình âu hại trên bắp cải
Theo Kolscoven (1981) P.striolata lồi dịch hại chính của rau họ hoa thập
tự là đặc biệt là giai đoạn cây giống trong vườn ươm Java Indonexia. Chúng
xuất hiện phổ biến ở đồng bằng và trung du, nhưng hiếm khi tìm thấy chúng ở
độ cao 1200 m. Trưởng thành hoạt động vào giờ nóng trong ngày và nhảy bật
lên khi bị khua động.
Cây rau bắp cải ở vụ sớm miền tây Kanas thường bị bọ nhảy phá hoại rất
nặng. Bọ nhảy thường gây hại chủ yếu trên bề mặt lá, phần thân mọng nước đây
là nguyên nhân gây ra héo lá, lụi cây. Khi cây cao 1 inch bọ n lá tấn công mạnh
theo Jee (1994) [31].
Theo Burgeess (1981) [23] cho rằng Canada thiệt hại nặng nhất đối với
cải lá là do bọ nhảy trưởng thành quá đông gây ra trên cây giống vào mùa xuân.
5


u


t t

4

Sự di chuyển của trưởng thành bằng phương thức bay, nhảy đã chuyển từ cây
này sang cây khác, từ ruộng này sang ruộng khác một cách nhanh chóng. Hoạt
động n mạnh nhất của bọ nhảy trưởng thành khi gặp thời tiết thuận lợi: nắng,
ấm và hanh khô.
Theo Osipov (1985) [30] bọ nhảy là một trong ba loài gây hại nặng nhất
cho cây cải dầu mùa h Belarut, con trưởng thành n thủng lá và làm chết cây
con trong điều kiện nóng, khơ vào mùa xn.
Theo Eddy (1983) [31] thì ở Louiisana và Texas Gulf Mỹ, Phyllotreta
striolata Fabr được coi là lồi cơn trùng gây hại nghiêm trọng cho rau họ hoa
thập tự nhất là cây cải xanh ngọt, cải đắng giai đoạn cây giống trong vườn ươm.
Ngoài đồng ruộng, cây rau thường bị hại ở bộ lá làm giảm n ng suất, giảm giá
trị thương phẩm của rau nên làm giảm hiệu quả kinh tế của người sản xuất.
Bọ nhảy trưởng thành ở Resnylvania, Mỹ đã làm giảm r rệt chất lượng
cây giống dẫn đến làm giảm kích thước của cây, làm giảm lượng chất khô trong
sản phẩm vào tháng 8 hàng n m (Reed và Byer, 1981).
Manitoba, Canada trồng súp lơ vụ sớm làm cho tỷ lệ cây bị chết do bọ
nhảy gây ra rất cao. Trồng cây con quá nhỏ cũng làm cho bọ nhảy trưởng thành
gây hại nặng hơn so với trồng cây con khi đã đủ 6 – 8 lá (Soroka và Prichard,
1987).
Theo Chen và Cộng sự (1990) [24] P.striolata Fabricius là lồi cơn trùng
gây hại nghiêm trọng cải bao, cải củ cải xanh ngọt ở Đài Loan. Trưởng thành cái
đ trứng vào cuống lá hoặc trong đất. Đôi khi trứng thường đ thành quả riêng l
nhưng đ thành cụm 3 – 4 quả trong đất ở độ sâu 2 – 3 cm. Đài Loan tuổi
trưởng thành đa dạng, dài nhất là trên cây cải bao (33 ngày).
Đài Loan P.striolata xuất hiện quanh n m nhưng mật độ cao nhất vào

mùa khơ (nhiệt độ thích hợp nhất cho bọ nhảy từ 20 - 28 C). Sự t ng trưởng của
bọ nhảy ảnh hưởng bởi mưa lớn hoặc mưa kéo dài và nhiệt độ cao. Qua quan sát
hai thế hệ bọ nhảy trên một vụ cải củ người ta nhận thấy: mật độ quần thể ở thế
hệ thứ hai cao hơn nhiều so với thế hệ thứ nhất, do vậy cây cải củ ở thời kỳ đầu
của vụ sau bị hại nghiêm trọng. Trong 107 mẫu đất được thu thập định kỳ hàng
tuần vào những n m 1989 – 1991 trung bình có 161 sâu non và nhộng trên 1 m
đất, mật độ cao nhất lên tới 1310 con m².
Người Mỹ, tại trại thí nghiệm nơng nghiệp New York, TS.EcKendore
phát hiện ra giống rau bắp cải kháng sâu tơ, sau đó là giống rau cải bắp muộn lá
6


u

t t

4

xanh đậm láng cũng kháng được sâu Lepidoptera, rồi sau đó là giống cải bắp tím
kháng sâu tơ một số bắp cải xanh như market Prize Storage Green cũng bị sâu tơ
hại cấp trung bình.
C
tr
Sử dụng giống chống chịu sâu bệnh là cơng việc mới có hiệu quả trong
phịng trừ sâu hại cây trồng nơng nghiệp nói chung, cây rau nói riêng.
Theo Lamd và Cộng sự (1993) [32] một số dịng cải đầu Prassica Napus
có tính kháng với bọ nhảy rất cao như L19, M12 và đã được sử dụng phổ biến
trong sản xuất ở Manitoba, Canada.
Livingstone và Cộng sự (1992) [34] đã kết luận rằng giống rau cải
Brassica khi điều chỉnh lượng Iosthiocyanate trong cây sẽ tạo nên giống chống

hoặc giống mẫn cảm với bọ nhảy P.striolata.
Cũng theo Livingstone và Cộng sự bẫy đầu cải đã được sử dụng ở
Manitoba, Canada vào vụ xuân để thu thập bọ nhảy trưởng thành ngoài đồng.
Chất nistriles trong thành phần sinh hóa cây cải có mùi thơm và khả n ng thốt
mùi cao có tác dụng quyến rũ bọ nhảy.
Ngồi ra, việc sử dụng lưới chắn khống chế bọ nhảy gây hại cây con
giống họ cải đã được Palnaswamy và Cộng sự (1992) tiến hành hiệu quả ở
Canada.
Livingstone, Lamb và Rees (1992) [34] bẫy đầu cải đã được sử dụng ở
Manitoba, Canada vào vụ xuân để thu thập bọ nhảy trưởng thành ngồi đồng.
Chất nistriles trong thành phần sinh hóa cây cải có mùi thơm và khả n ng thốt
mùi cao có tác dụng quyến rũ bọ nhảy.
Robin (1983) [37] cho rằng việc dọn sạch tàn dư sau thu hoạch cũng góp
phần ng n chặn sự tái sinh của bọ nhảy trên đồng ruộng. Vun xới đúng thời
điểm, đúng kỹ thuật cũng là một trong những biện pháp làm giảm số lượng sâu
non bọ nhảy trên đồng ruộng, lại không gây ô nhiễm môi trường sống.
Không xử lý cỏ dại khi gieo cải lá vào tháng 7 đã làm giảm r rệt suất
chất khô so với việc dọn cỏ tàn dư cây trồng. Bởi bọ nhảy sinh sản nhanh, tỷ lệ
sống sót cao, gây hại nặng cho cây trồng khi có cỏ dại và các thực vật trên đồng
ruộng theo Reeb và Byer (1981).
Hiệu quả của biện pháp phòng trừ đối với bọ nhảy Phyllotreta sp. vẫn còn
hạn chế. Một số loại côn trùng, tuyến trùng, vi khuẩn…đã được nghiên cứu làm
giảm mật độ bọ nhảy trên đồng ruộng.
7


u

t t


4

Theo Robin (1983) [37] Braconid perilitus epitricis là loài côn trùng ký
sinh bọ nhảy P.striolata trưởng thành nhưng số lượng không nhiều.
Theo Li Yongxi và Cộng sự (1998) [35] đã thử độc tố của vi khuẩn
Bacillus fimus để phòng trừ bọ nhảy Phyllotreta striolata Fabr ở Guaxngi –
Trung Quốc.
Napompenth (1990) [36] cho biết: cả trứng sâu non sâu khoang cũng bị
ong ký sinh. Trứng hai loài ký sinh thuộc họ Braconidae và Scelionidae cịn sâu
non bị 1 lồi ký sinh thuộc họ Braconidae.
Theo Ruth Harad (2001) sử dụng thuốc vẫn là biện pháp phòng trừ bọ
nhảy một cách nhanh chóng và có hiệu lực nhất. Các loại thuốc dùng trong
phòng trừ bọ nhảy ở m i vùng, m i nước là rất khác nhau tùy theo điều kiện môi
trường và tập quán canh tác của vùng ấy.
New York các loại thuốc trừ sâu thường được dùng trong phòng trừ bọ
nhảy hại rau thập tự trong sản xuất: Thiodan, sevin, disyston.
2.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
2.2.1 P
nước ta cải bắp được trồng rộng rãi ở miền Bắc và Đà Lạt (Lâm Đồng).
Diện tích trồng cải bắp được tập trung ở các tỉnh, thành phố lớn như: Hà
Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Tây, Bắc Ninh và Thái Nguyên (Hồ
Hữu An, 1983) [4].
2.2.2 G tr
ưỡ
Cải bắp là cây rau rất quan trọng ở miền Bắc nước ta, là cây vụ đông
trong công thức luân canh: lúa xuân – lúa mùa sớm – cải bắp.
Diện tích cải bắp chiếm 12,6% tổng diện tích rau (Hồ hữu An) [4] sau cây
rau muống, cải bắp dễ trồng, khả n ng thích nghi rộng, chịu bảo quản và vận
chuyển. Cải bắp còn là mặt hàng xuất khẩu.
2.2.3 Tình hình ản uất r u bắp cải

Rau là ngành sản xuất đa chủng loại, có địa bàn phân bố trên hầu hết các
lãnh thổ của cả nước với đa dạng các giống rau có khả n ng thích nghi với điều
kiện nóng ẩm mùa h hoặc lạnh khô vào mùa đông hoặc những giống rau trái
vụ, rau nhập nội có nguồn ơn đới.
Nước ta được thiên nhiên ưu đãi về nguồn khí hậu, miền Bắc có 4 mùa r
rệt, miền Nam có 2 mùa. Chính vì thế Việt Nam có khả n ng sản xuất đủ rau cho
tiêu dùng và xuất khẩu, giá thành rau tại ruộng r . Các vùng trồng rau hàng hóa
8


u

t t

4

và rau chuyên canh ở nước ta gồm trung du và đồng bằng Bắc Bộ, vùng rau Lâm
Đồng, Thành Phố Hồ Chí Minh và các khu vực lân cận, vùng đồng bằng Sơng
Cửu Long. Chủng loại rau đang có tại đồng ruộng và thị trường rau Việt Nam
gồm hơn 60 loại rau, trong đó các giống rau nhập nội và lai tạo có gần 10 loại.
Rau vụ đơng có chủng loại và n ng suất cao hơn rau vụ h , rau vụ đông là
thế mạnh so với các nước trong khu vực, phân nhóm theo cách sử dụng thì rau
n thân và rau n lá chiếm từ 55 -56 %, rau n củ quả chiếm 30 – 35%, rau thơm
và rau gia vị chiếm 2 – 3% [12].
Sản phẩm chế biến rau củ quả của nước ta cũng có những loại được bạn
hàng thừa nhận về chất lượng nhưng nhìn chung các sản phẩm chế biến chất
lượng kém, mẫu mã đơn giản, không hấp dẫn, kể cả phục vụ thị trường trong
nước cũng như xuất khẩu. Với công nghệ lạc hậu, bảo dưỡng yếu, vốn đầu tư
thấp, ngành chế biến rau quả của cả nước chưa đủ mạnh để vươn lên.
Hiện nay nước ta 377 nghìn ha rau, sản lượng 5,6 triệu tấn n m. Diện tích

trồng rau chiếm 3,9% tổng diện tích gieo trồng cây hàng n m và gần 3% tổng
giá trị ngành trồng trọt, điều đó cho thấy hiệu quả kinh tế của ngành rau chưa
cao [12].
Tổng sản lượng trong 10 n m gần đây (1996 - 2005) bình quân m i n m
t ng 9% trên n m, từ 3,2 triệu tấn lên 6,9 triệu tấn. Cũng như trong thời kỳ diện
tích gieo trồng rau t ng 105.000 ha với tốc độ t ng 5,5% trên n m. Sản lượng
rau trong giai đoạn này cũng t ng lên chủ yếu do diện tích mở rộng. N ng suất
rau t ng từ 120 tạ ha lên gần 130 tạ ha và t ng 1,3% trên n m [12].
Số liệu của Tổng cục Thống kê (2007 – 2010) [12] cho thấy: ba n m trở
lại đây diện tích, n ng suất và sản lượng rau t ng dần. N m 2007 diện tích cả
nước là 706,479 ha, n ng suất 15,69 tấn ha, sản lượng 11.084.655 tấn ha. N m
2008 diện tích t ng lên 722,580 ha, n ng suất 15.95 tấn ha, sản lượng 11.510.77
tấn. N m 2009 diện tích t ng lên 735.355 ha, n ng suất 16,12 tấn ha, sản lượng
11.885.067 tấn.
Riêng miền Bắc diện tích rau có xu hướng giảm. N m 2007, diện tích rau
335.497 ha, n ng suất 14,60 tấn ha, sản lượng 4.899.834 tấn. N m 2009 diện
tích giảm xuống còn 330.678 ha, n ng suất 14,99 tấn ha, sản lượng 4.956.667
tấn. Đặc biệt vùng Đồng Bằng Sông Hồng diện tích giảm do tốc độ đơ thị hóa
t ng mạnh, nhưng về n ng suất và sản lượng đã t ng hằng n m do trình độ và kỹ
thuật canh tác phát triển. N m 2007 diện tích trồng rau là 160.747 ha, n ng suất
9


u

t t

4

18,64 tấn ha, sản lượng 2.996.443 tấn. N m 2009 diện tích giảm xuống cịn

142.505 ha, n ng suất 19,88 tấn ha, sản lượng 2.832.753 tấn [12].
Các tỉnh miền Nam có xu hướng t ng lên. N m 2007, diện tích 370.644
ha, n ng suất 20,14 tấn ha, sản lượng 6.194.730 tấn. N m 2009, diện tích t ng
lên 404.757 ha, n ng suất 17,11 tấn ha, sản lượng 6.928.400 tấn [12].
Cả nước có hơn 12 triệu hộ gia đình ở nơng thơn và có diện tích trồng rau
bình quân 36 m hộ (theo điều tra của đề tài khuyến nơng 01 – 12) cho sản
lượng ước tính 40 – 50 nghìn tấn m i n m gấp phần đưa sản lượng rau cả nước
đạt xấp xỉ 5,2 – 5,3 triệu tấn. Bình quân rau trên đầu người của nước ta hiện nay
còn thấp, mới chỉ đạt 65,4 kg người n m, (gần bằng 7,8% bình quân chung của
Châu 84% kg người n m thì mới chỉ đáp ứng gần 60 – 73% [12].
2.2.4 Tình hình âu hại trên r u bắp cải
Theo Hồ Khắc Tín và Cộng sự (1980) [5] ở Việt Nam có 4 loại sâu hại
chủ yếu trên rau họ hoa thập tự, gồm: sâu tơ (Plutella xylostella L.), sâu xanh
bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus.), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr.), bọ
nhảy sọc cong vỏ lạc (P.striolata). Bọ nhảy P.striolata là đối tượng sâu hại
nghiêm trọng trên rau họ hoa thập tự ở Việt Nam hiện nay cũng như nhiều nước
khác trên thế giới.
Theo Nguyễn Thị Hoa và Cộng sự (2002) [6] sâu hại rau họ hoa thập tự
chủ yếu có 6 lồi: sâu xanh bướm trắng, sâu tơ, sâu khoang, sâu xám, bọ nhảy
và rệp.
N m 1996, Tạ Kim Chỉnh thử nghiệm M.anisopliae trên mối và mối chết
do nấm sau 3 ngày. Ngoài ra tác giả cịn thử nghiệm trên châu chấu di cư và có
hiệu quả đạt 92,2%.
N m 1997 Viện Bảo vệ Thực vật đã phối hợp với Lâm Trường Lương
Sơn, tỉnh Hịa Bình sử dụng M.anisopliae để diệt châu chấu mía.
Nước ta đã thu thập và phân lập, tuyển chọn được 28 chủng và 18 chủng
trên các loài sâu hại khác nhau ở các tỉnh phía Bắc và phía Nam [5].
Sâu xanh bướm trắng là loại sâu hại rau họ thập tự, nhưng chủ yếu gây
hại nặng nhất trên su hào và bắp cải.
Sâu non mới nở n vỏ trứng sau đó n nhu mơ lá có chứa diệp lục, chừa

lại biểu bì, mới nở tập trung thành cụm. Từ tuổi 2 trở đi sâu phân tán, cắn thủng
lá làm lá bị khuyết chừa lại gân, làm cây rau xơ xác khi mật độ cao: vụ đông
sớm và xuân muộn sâu thường hại nặng hơn.
10


u

t t

4

Trưởng thành có tính hướng sáng nên hoạt động vào ban ngày, mạnh nhất
vào sáng (từ 7 - 10h) và buổi chiều (3 - 6h). Hoạt động giao phối và đ trứng
thường diễn ra vào buổi sáng. Ngay sau khi vũ hố, trưởng thành có thể giao
phối ngay, con đực hoạt động mạnh và tìm con cái để giao phối cịn con cái mới
vũ hố thường ít hoạt động hơn. Trưởng thành thường tìm đến ruộng có rau họ
hoa thập tự để đ trứng và chiều tối tập trung bờ bụi có hoa dại. Vào thời điểm
trên ruộng khơng có rau, trưởng thành đ trứng ở các cây ký chủ phụ như cây
hoa cỏ may [3].
Sau khi mới lột xác, sâu non có tập tính n vỏ trứng của nó. Sâu non tuổi
1 n gặm lớp mơ mặt dưới của lá để lại lớp biểu bì, bước sang tuổi 2 sâu n
thủng lá tạo thành các l thủng. Khi đầy đủ thức n chúng n gặm phần thịt lá
còn khi hết thức n chúng có thể n gặm cả gân và thân lá rau, sâu rất phàm n
đặc biệt sâu phá hoại mạnh nhất ở tuổi 4, tuổi 5. Sâu n gặm đến đâu thải phân
đến đó.
Sâu gần lột xác bước sang tuổi mới ngừng n, thải phân và cơ thể chuyển
sang màu xanh hơi vàng. Sâu tuổi cuối gần hố nhộng ngừng n, thải hết phân
và tìm nơi kín đáo, khơ ráo để hố nhộng.
N m 1980, trời nắng kéo dài, sâu tơ phát triển (n m 1980, Đài Loan hạn

hán, sâu phát triển quanh n m). Tại Việt Nam, n m 1994, KS.Nguyễn Quý
Hùng và Cộng sự có nghiên cứu cho thấy, mật độ sâu tơ trên ruộng rau bắp cải
ngay sau khi dứt mưa ít hơn so tháng 1- tháng 2 n m sau (16 sâu cây so với 45
sâu/cây).
Sâu tơ (Plutella xylostella) gây hại nghiêm trọng vùng ôn đới và nhiệt đới.
Mật độ sâu tơ tỷ lệ nghịch với mưa. Vòng đời sâu tơ ngắn chỉ 12 – 15 ngày,
sinh sản cao, tính kháng thuốc nhanh. Thiệt hại hằng n m do sâu tơ gây ra
khoảng 30 – 50% n ng suất, chi phí phịng trừ chiếm 20 – 40% tổng chi phí đầu
tư - nhất là trên bắp cải. Cứ 1.000 m² rau cải ngoại thành Thành Phố Hồ Chí
Minh 10 n m trước, nông dân gần tốn 2 triệu đồng . Thành Phố Hồ Chí Minh và
nhiều tỉnh thành khác đang quan tâm xây dựng vùng rau sạch, an toàn (hạn chế
tối đa dư lượng thuốc trừ sâu, NOз, kim loại nặng). N m nay, nắng kéo dài, độ
ẩm cao,... sâu tơ phá hại cải bắp, cải bông và nguy cơ nhất là các vùng trồng rau

11


u

t t

4

cao nguyên, ngoại thành Thành Phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Bằng Sông
Cửu Long. Chúng tôi đem n i lo sâu tơ phá hoại rau họ thập tự đến Nam [1].
Thạc sĩ Dương Thành Tài: Từ nhiều n m nay, bà con mình sử dụng thuốc
hố học ở vùng chuyên canh rau họ hoa thập tự, tồn tại dư lượng thuốc hại sức
khỏe, sâu tơ kháng thuốc mạnh, việc tái phát sâu cao, có khi hơn cả trước khi
diệt sâu... khiến cho các thuốc hố học khơng hấp dẫn [2].
Theo d i kết quả ban đầu của họ, n m 1990 [3], chúng tôi hiểu: hầu hết

các cá thể cải xanh – đen – láng đều kháng sâu nhờ lớp sáp bề mặt lá cải, tinh
thể sáp có dạng hình cầu, khác với tinh thể sáp hình que ở cải xanh bình thường
khơng kháng được sâu. Và các nhà khoa học Mỹ tại trại New York sau đó tìm
những dịng cải kháng tốt như NY2518, NY8329, NY3891... Nói như thế, vì từ
thành cơng của các nhà khoa học thế giới, chúng tôi nghiên cứu tiếp theo các
biện pháp canh tác của họ, từ châu Mỹ (Honduras) sang châu (Đài Loan). Nhờ
đó, có lúc Viện Khoa học kỹ thuật miền Nam đưa ra hai loại bẫy: bẫy dính vàng
và bẫy cây trồng.
Bẫy dính vàng làm bằng bảng nhựa Vinyl Choride hiệu quả hơn bẫy đ n
và bẫy pheromone. Đây là mơ hình qua nghiên cứu của hai nhà khoa học Thái:
TS.Sivapragasam và Saito. Sau này ông Saito làm bẫy hình trụ có phết lớp chất
dính Hexane đặt cánh tán lá 10 – 30 cm. Cứ 48 m² đặt 3 bẫy dính 106 con (trung
bình) 1 bẫy. Thập niên 90 Thái Lan thành cơng lớn. Cịn bẫy cây trồng là cách
trồng xen cải bắp với cây trồng khác có sức hấp dẫn mạnh với sâu tơ hay bắp cải
thí dụ vài hàng bắp cải mù tạt ( n Độ) với 15 hàng cải bắp... rồi dùng thuốc
Dichlovros 0,1% phun sâu tơ trên bắp cải mù tạt... n ng suất cải bắp rất cao. Sâu
tơ chỉ 1,4 con cây so với ngoại thành Thành Phố hồ Chí Minh 40 – 50 con/cây.
Ngồi ra, có thể trồng cải bắp với cây có tính xua đuổi sâu tơ như tỏi, kiều
mạch, cây rum và cà chua... Có thời, trồng 4 hàng cải bắp với 2 hàng cà chua (cà
chua được trồng trước cải bắp 30 ngày) trên vùng Bình Chánh, Hóc Mơn, Củ
Chi, mật độ sâu tơ giảm r rệt (80 105 – 134/187) thử nghiệm và đối chứng) [3].
Sâu n tạp (sâu khoang) là một trong những loài sâu n lá quan trọng, là
lồi sâu đa thực có thể phá hại nên 290 loại cây trồng thuộc 99 họ thực vật bao
gồm các loại rau màu, cây thực phẩm, cây công nghiệp, cây lương thực, cây
phân xanh,...[3].
Bướm thường vũ hoá vào buổi chiều và bay ra hoạt động vào lúc vừa tối,
ban ngày bướm đậu ở mặt sau lá hoặc trong các bụi cỏ. Bướm hoạt động từ tối
12



u

t t

4

đến nửa đêm, có thể bay xa đến vài chục mét và cao đến 6 - 7 mét. Sau khi vũ
hố vài giờ, bướm có thể bắt cặp và một ngày sau đó có thể đ trứng.
Sâu n tạp n phá nhiều loại cây nên có mặt quanh n m trên đồng ruộng.
Sâu cắn phá mạnh vào lúc sáng sớm nhưng khi có ánh nắng sâu chui xuống dưới
tán lá để ẩn nấp. Chiều mát sâu bắt đầu hoạt động trở lại và phá hại suốt đêm.
Sâu vừa nở n gặm vỏ trứng và sống tập trung, nếu bị động sâu bị phân
tán hoặc nhả tơ bng mình xuống đất. Sâu tuổi 1 - 2 chỉ n gặm phần diệp lục
của lá và chừa lại lớp biểu bì trắng, từ tuổi 3 trở đi sâu n phá mạnh cắn thủng lá
và gân lá.
tuổi lớn khi thiếu thức n, sâu cịn tập qn n thịt lẫn nhau và
khơng những n phá lá cây mà còn n trụi cả thân, cành, trái non. Khi làm
nhộng, sâu chui xuống đất làm thành một khoang và nằm n trong đó hố
nhộng.
Theo Nguyễn Thị Kim Oanh (2008) [7] khi nghiên cứu thành phần sâu
hại rau, cho biết có 6 lồi hại rau họ hoa thập tự. Trong đó có sâu khoang và
châu chấu nhỏ gây hại n ng hơn.
Sâu khoang là loài phân bố khắp trên thế giới, đây là loài đa thực phá hoại
trên 290 loại cây trồng thuộc 99 họ thực vật. nước ta sâu khoang là loài sâu
hại quan trọng trên rau họ hoa thập tự, cà chua, cà bát, đậu đũa. Sâu khoang là
lồi ưa điều kiện nóng ẩm. Nhiệt độ thích hợp cho sâu sinh trưởng, phát dục là
29 – 30 C và độ ẩm 90%. Nước ta sâu khoang gây hại nặng cho cây trồng và các
tháng nóng ẩm mùa h và mùa thu (từ tháng 4 – 10). Sâu thường phát dịch vào
tháng 5 – 6, còn các tháng khác có thể gây hại nặng hay nhẹ tùy thuộc vào địa
điểm và cây trồng. Nhưng nghiên cứu Viện Bảo vệ Thực vật từ 1997 – 2000 cho

thấy vịng đời sâu khoang ở đồng bằng Sơng Hồng từ 20 – 60 ngày phụ thuộc
vào nhiệt độ. Sâu khoang phát sinh quanh n m trên rau. M i n m có 7 đỉnh cao
mật độ sâu trên đồng ruộng, thường giữa hai đỉnh cao là 20 – 26 ngày. Nhiệt dộ
khơng khí thấp ở đồng bằng Sơng Hồng và sự phát triển của nấm Beauveria và
sản phẩm, là yếu tố làm giảm lượng sâu khoang từ tháng 12 – 4 n m sau [8].

13


u

t t

4

PHẦN 3
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đị điểm và thời gi n nghiên cứu
3.1.1 Đ a ể
ứu
Đề tài được thực hiên tại:
- Xã Mường Kim – Huyện Than Uyên – Tỉnh Lai Châu.
- Trường Cao Đẳng Sơn La.
3.1.2 ờ a
ứu
- Đề tài bắt đầu thực hiện từ ngày 18 2 2013 – 28/4/2013.
3.2 Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu
* Vật l u
ứu
- Rau bắp cải.

* Dụ


ứu

- Vợt bắt côn trùng, panh, bút lông để thu mẫu.
- Sổ, bút ghi chép số liệu.
3.3 Đối tượng điều tra
Các loại sâu hại và thiên địch của chúng trên cây rau bắp cải.
3.3 Nội dung điều tr
- Điều tra xác định thành phần sâu hại và thiên địch của chúng trên rau
bắp cải.
- Điều tra diễn biến mật độ một số sâu hại chính trên rau bắp cải.
3.4 Phƣơng pháp điều tr
3.4.1 P ươ
u tra
ồ ru
* P ươ
u tra x
t
ầ s u
v t
ủa
ú tr rau ắ ả
- Điều tra theo phương pháp tự do, số điểm điều tra càng nhiều càng tốt,
m i tuần điều tra một lần trên các vườn rau. Thu bắt toàn bộ sâu hại và thiên
địch có trên cây điều tra và để giám định tên.
* P ươ
u tra
s lượ s u

v t
ủa ú
ồ ru
.
- Điều tra một tuần một lần. Việc điều tra diễn ra trong suốt quá trình
sinh trưởng của cây rau bắp.
- Điều tra trên các vườn đại diện cho cho rau bắp cải về địa điểm, thời vụ
trồng, giai đoạn sinh trưởng.
14


u

t t

4

+ Điều tra diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng trên 2 ruộng rau bắp cải,
ruộng rau trồng trước (ngày 29 1)và ruộng rau mới trồng (ngày 16 1) vụ xuân –
h n m 2013 tại Xã Mường Kim – Huyện Than Uyên – Tỉnh Lai Châu.
+ Điều tra diễn biến mật độ sâu tơ ở 2 địa điểm khác nhau: Chiềng Ban 1
và Chiềng Ban 2 vụ xuân - h n m 2013 tại Xã Mường Kim – Huyện Than
Uyên – Tỉnh Lai Châu.
+ Điều tra diễn biến sâu khoang trên 2 loại giống rau bắp cải, đó là giống
rau Sapa và giống K.K.Cross vụ xuân – h n m 2013 tại Xã Mường Kim –
Huyện Than Uyên – Tỉnh Lai Châu.
- Để điều tra diễn biến mật độ sâu hại chính tiến điều tra trên 5 điểm theo
đường chéo góc, m i điểm 1m². Quan sát và đếm số sâu hại chính trên trên rau
bắp cải tại điểm điều tra.
2


1
5
5
5

3

4

3.4.2 P ươ

xử lý v

ả quả s l u

- Mẫu thu thập được và bảo quản để giám định tên. Mẫu vật được xử
lý và bảo quản theo hai cách:
+ Bảo quản mẫu ướt: Đối với mẫu vật là trứng, sâu non, nhộng, trưởng
thành và thiên địch của chúng. Chúng tôi ngâm bằng cồn với nồng độ 40% tiến
hành thay dung dịch khi cần thiết.
+ Bảo quản mẫu khô: Đối với mẫu vật là trưởng thành, chúng tôi đem
phơi hoặc sấy khô và bảo quản trong hộp.
- Tồn bộ mẫu vật được cơ Lê Thị Thảo giám định tên mẫu vật.
3.5 Chỉ tiêu theo dõi và ử lý ố liệu
3.5.1 C ỉ t u t e õ v t
t
Lập danh mục bảng thành phần sâu hại và thiên địch của chúng theo
mẫu vật và mức độ phổ biến.
Tổng số điểm điều tra có sâu hay thiên địch

Tần suất xuất hiện (%) =
x 100
Tổng số điều tra
15


u

t t

4

Tổng số sâu bắt gặp (con)
Mật độ sâu(con m²) =
Tổng diện tích điều tra (m²)
3.5.2 Xử lý s l u
Toàn bộ số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê thông thường
(EXCEL) và ở độ tin cậy P = 95%

16


u

t t

4

PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Những điều kiện thuận lợi, khó khăn và tình hình ản uất nông
nghiệp tại ã Mƣờng Kim - Huyện Th n Uyên – Tỉnh L i Châu.
4.1.1 Điều kiện thuận lợi.
Mường Kim là một xã thuộc huyện Than Uyên – tỉnh Lai Châu. Mường
Kim có một vị trí thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp.
- Phía đơng giáp xã Hồ Bốn, huyện Mù C ng Chải, tỉnh Yên Bái.
- Phía tây giáp xã Tà Hừa, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu.
- Phía nam giáp xã Tà Mung, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu.
- Phía bắc giáp xã Mường Cang, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu.
Diện tích đất trồng tương đối bằng phẳng, đất tốt, màu mỡ, có hệ thống
tưới tiêu được bê tơng hóa nên thuận lợi, chủ động cho việc tưới tiêu trong sản
xuất nông nghiệp. Giao thông khá thuận lợi nên tạo được thế mạnh trong sản
xuất nông nghiệp chun canh.
Ngồi những thuận lợi sẵn có của vùng thì Xã Mường Kim còn thuận lợi
trong việc tiếp cận khoa học kĩ thuật trong việc sản xuất nông nghiệp.
Xã Mường Kim là một trong những xã của huyện được tập huấn IPM trên
lúa và rau từ n m 2000. Đến nay đã đạt được 65% nông dân được tập huấn qua
các lớp IPM, ban đầu các lớp tập huấn IPM được tổ chức tại trụ sở xã Mường
Kim, sau đó được chuyển về từng bản, đội và áp dụng máy chiếu trong công tác
tập huấn cho người dân nên thu hút được người dân tham gia tập huấn có hiệu
quả.
Mặt khác vùng sản xuất nông nghiệp trọng điểm của xã ln được cán bộ
của Phịng nơng nghiệp huyện Than Un – tỉnh Lai Châu quan tâm, hợp tác
nghiên cứu và giúp đỡ người dân trong việc tiếp cận nền nông nghiệp tiên tiến,
sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp bền vững. Do đó người dân được
tập huấn qua các lớp IPM học hỏi qua các cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ,
nhận thức đã được nâng cao. Trong công tác bảo vệ thực vật, người dân đã ý
thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ mùa màng và áp dụng theo cán bộ
bảo vệ thực vật của xã Mường Kim chỉ đạo, người dân đã biết chọn thuốc bảo
vệ thực vật hợp lý, có chọn lọc và không dùng thuốc bảo vệ thực vật đã bị

nghiêm cấm sử dụng. Bước đầu người dân sử dụng các loại thuốc hóa học trong
phịng trừ dịch hại và đang có xu hướng sử dụng thuốc sinh học thay thế cho
17


u

t t

4

thuốc hóa học. Đây chính là thuận lợi to lớn trong việc mở rộng quy trình sản
xuất sản phẩm nơng nghiệp sạch an tồn tại địa phương.
4.1.2 Điều kiện khó khăn
Trình độ thâm canh của người dân vẫn cịn chịu ảnh hưởng nhiều bởi
phong tục tập quán, sản xuất còn manh mún, thị trường tiêu thụ rau chưa ổn
định, do đó cịn gặp nhiều khó kh n trong q trình sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm nơng nghiệp.
Khơng phải là vùng chuyên sản xuất rau trọng điểm nên diễn biến sâu hại
rất phức tạp nhanh chóng trở thành dịch hại nguy hiểm. Người dân trồng rau ít
và l t không tập trung nên thường xuyên áp dụng phương pháp bắt sâu thủ
công khi thấy sâu xuất hiện. Phương pháp bắt sâu bằng tay không triệt để khi
sâu phá hại mạnh. Cây có cuốn được bắp thì cũng có sâu hại bên trong bắp làm
giảm chất lượng của cây rau.
4.1.3 Tình hình ản uất
Xã Mường Kim có tổng diện tích tự nhiên: 6.780 (ha), trong đó diện tích
đất nơng nghiệp: 2.854,94(ha), diện tích đất canh tác là 2.540,1(ha). Nhưng chỉ
có 1.206,1 (ha) đất sản xuất cây trồng nơng nghiệp, cịn lại sử dụng trong mục
đích khác.
Việc theo d i thành phần sâu hại và thiên địch trên đồng ruộng còn gặp

nhiều khó kh n. Về thiên địch, do người dân chưa có nhiều hiểu biết nên cịn
chưa chú ý quan tâm đến, một phần do kích thước của thiên địch nhỏ và sự thiếu
hiểu biết về hình thái, tập tính sinh sống thiên địch của người dân cịn hạn hẹp.
Vì vậy khi thấy sâu xuất hiện nhiều trên đồng ruộng khơng kiểm sốt được là
nơng dân bắt đầu dùng đến thuốc trừ sâu làm cho thiên địch của chúng không
phát huy được vai trò trong việc hạn chế sự phát sinh, phát triển của quần thể
sâu hại.
Riêng đối với bắp cải, do diện tích trồng rau ít cho nên nơng dân hạn chế
dùng đến thuốc hóa học trong phịng trừ sâu gây hại.

18


u

t t

4

4.2 Thành phần âu hại r u bắp cải và thiên địch c ch ng vụ xuân hè năm 2 13 tại ã Mƣờng Kim – Huyện Th n Uyên – Tỉnh L i Châu.
4.2.1 Thành phần âu hại r u bắp cải vụ xuân - hè năm 2 13 tại ã
Mƣờng Kim – Huyện Th n Uyên – Tỉnh L i Châu.
Rau bắp cải là đối tượng được nghiên cứu nhiều về sâu hại và thiên địch
của chúng. Cây rau bắp cải luôn chịu sự phá hoại của một số lồi sâu hại, để bảo
vệ cây trồng nơng dân đã sử dụng đến thuốc trừ sâu trong phòng trừ sâu bệnh
hại, mặt khác làm ảnh hưởng đến n ng suất và chất lượng của rau. Khi sử dụng
thuốc bảo vệ thực vật nhiều liên tục đã gây ra những tác hại rất đáng lo ngại, phá
vỡ cân bằng sinh thái, gây ơ nhiễm mơi trường, gây tính chống thuốc của các
loài sâu hại. Do người dân đã nhận thức được sự nguy hiểm của thuốc trừ sâu
đối với người, sinh vật và môi trường sinh thái mà hạn chế được một phần nhỏ

của việc sử dụng thuốc trừ sâu, thay vào đó với diện tích nhỏ nơng dân đã áp
dụng phươg pháp bắt sâu thủ cơng, khi có dịch hại lây lan mới dùng đến thuốc
bảo vệ thực vật.
Việc áp dụng biện pháp hố học của nơng dân đã làm cho thành phần sâu
hại trên rau bắp cải m i n m một khác. Để tìm hiểu được thành phần sâu hại
trên rau bắp cải chúng tôi đã tiến hành điều tra thành phân sâu hại rau bắp cải tại
Xã Mường Kim – Huyện Than Uyên – Tỉnh Lai Châu. Kết quả được thể hiện ở
bảng 4.1:

19


u

t t

4

ảng 4.1: Thành phần và mức độ âu hại r u bắp cải vụ xuân – hè năm
2013 tại ã Mƣờng Kim – huyện Th n Uyên – Tỉnh L i Châu.
Tên Việt

STT

Nam

Tên Kho h c

Tên bộ h


ộ cánh v y

I

Sâu xanh

1

bướm trắng

Mức độ phổ bi n
T2

T3

T4

Lepidoptera
Pieris rapae Linnaeus

Piralidae

+++

+++

+++

2


Sâu tơ

Plutella xylostella (L.)

Yponomeutidae

+++

++

++

3

Sâu khoang

Spodoptera litura Fabr.

Noctuidae

+

++

++

4

Sâu đo xanh


Plusia eriosoma Doub.

Noctuidae

-

+

-

5

Sâu xanh

Helicoverpa armigera
Hubner

Noctuidae

+

+

-

Acrididae

+

++


-

Acrididae

-

-

-

Homoptera

-

+

-

Aphididae

-

+

-

Aleurodidae

+


+

-

ộ cánh

II

Lepidoptera

th ng
Cào cào

6

Atractomorpha chiensis.
Bol

Châu chấu

7

Locusta sp.

ộ cánh

III

đều


8

Rệp cải

9

Bọ phấn

Rhopalosiphum
pseudobrassicae Davis
Bremisia myricae
Kuway.

Ghi chú:
-: f

20%: xuất hiện rất ít

+: f

20 – 40% xuất hiện ít

++: f
+++: f

40 – 60% xuất hiện trung bình
60% xuất hiện nhiều

T2: tháng 2

T3: tháng 3
T4: tháng 4

20


u

t t

4

Qua điều tra (bảng 4.1) nhận thấy các loài sâu hại rau bắp cải khá phong
phú, chúng tôi đã thu thập được 9 loài sâu hại tập trung trong 3 bộ, 6 họ. Trong
đó bộ cánh vẩy Lepidoptera thu được 5 loài (chiếm 55,5%), bộ cánh thẳng thu
được 2 loài (chiếm 22,2%), bộ cánh đều thu được 2 loài (chiếm 22,2%). Sự xuất
hiện các loài sâu hại trong tháng có sự khác nhau với mức độ phổ biến cũng
khác nhau.
Trong các loài sâu hại đã phát hiện được, chúng tơi nhận thấy nổi lên một
số lồi có mức độ gây hại nhiều và phổ biến như bộ cánh vảy Lepidoptera có sâu
tơ (Plutella xylostella L.), sâu xanh bướm trắng (Pieris rapae Linnaeus.), sâu
khoang (Spodoptera litura Fabr.), là những loài gây hại nặng với mức độ phổ
biến trên cây trồng. Các đối tượng sâu hại khác có xuất hiện trên đồng ruộng
nhưng mức độ và mật độ gây hại thấp hơn.

21


u


t t

4

Plutella xylostella (L.)

Oxya chinnesis Thunberg

Spodoptera litura Fabr.

Pieris rapae Linnaeus

Bremisia myricae Kuway.

Plusia eriosoma Doub.

Hình 4.1 Một ố hình ảnh về âu hại r u bắp cải vụ uân - hè năm 2 13 tại
ã Mƣờng Kim – Huyện Th n Uyên – Tỉnh L i Châu.

22


u

t t

4

4.2.2 Thành phần thiên địch c
âu hại r u bắp cải vụ xuân - hè năm

2013 tại ã Mƣờng Kim – Huyện Than Uyên – Tỉnh L i Châu.
Trong m i hệ sinh thái có những nhóm thiên địch nhất định giữ vai trò
quan trọng trong điều hòa số lượng sâu hại. Yếu tố quan trọng nhất quyết định
đặc điểm của m i hệ sinh thái là cây trồng. Cùng với m i loại cây trồng này có
cả tập đồn sâu hại và vi sinh vật sống trên đó, đi k m với nó là một tập đồn
thích nghi riêng với loại côn trùng và vi sinh vật gây hại. Trong hệ sinh thái
nông nghiệp đã bị nhiều ảnh hưởng hủy hoại, sự khống chế của thiên địch, trong
thời gian nhất định dài hay ngắn có thể khơng đủ sức ng n cản “bùng phát” của
một loài sâu hại nào đó, khiến chúng trở thành dịch.
Nhiều sự hủy hoại sinh thái đều do thuốc bảo vệ thực vật dùng bừa bãi đã
gây độc hại cho các loài ký sinh và bắt mồi, làm phá vỡ cân bằng sinh học giữa
thiên địch và sâu hại, làm cho cây trồng giảm về n ng xuất và chất lượng, dẫn
đến hậu quả kinh tế cũng bị ảnh hưởng, thêm vào đó là vấn đề ô nhiễm môi
trường và nguồn nước cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Hiện nay nhu cầu tiêu dùng ngày càng t ng đòi hỏi người dân phải mở
rộng diện tích để đáp ứng nhu cầu của khu vực. Mục tiêu trồng rau sạch và an
toàn đang được mọi người dân hướng tới vì nó ảnh hưởng đến sức khỏe người
tiêu dùng. Đã có nhiều biện pháp nhằm t ng chất lượng rau sạch và vấn đề quan
trọng là duy trì mật độ thiên địch trên đồng ruộng một cách cân bằng được áp
dụng. Trong thời gian tiến hành đề tài, cùng với việc điều tra thành phần, vai trò
khống chế số lượng sâu hại của các loài k thù tự nhiên, từ đó đề ra biện pháp
duy trì bảo vệ và khích lệ chúng trong tự nhiên.
Kết quả điều tra, thu thập thành phần thiên địch của sâu hại rau bắp cải vu
xuân – hè n m 2013 tại Xã Mường Kim – Huyện Than Uyên – Tỉnh Lai Châu.
Kết quả được thể hiện ở bảng 4.2:

23


u


t t

4

ảng 4.2: Thành phần và mức độ phổ bi n c các loài thiên địch trên r u
bắp cải vụ xuân – hè năm 2 13 tại ã Mƣờng Kim – Huyện Th n Uyên –
Tỉnh L i Châu.
Mức độ phổ bi n
STT

Tên Việt N m

Tên Kho h c

Tên bộ h
T2

T3

T4

Lycosidae

-

+

-


Salticidae

+

-

-

I

ộ nhện lớn

1

Nhện sói

2

Nhện nhảy

II

ộ cánh cứng

3

Bọ rùa đỏ

Micraspis discolor Fabr.


Cocinelldae

+

-

+

4

Bọ ba khoang

Ophionea indica Thunb.

Carabidae

-

+

-

5

Bọ cánh cộc

Philonthus sp.

Staphyllinidae


-

+

-

-

+

+

-

++

+

III

ộ cánh màng

6

Ong ký sinh
sâu tơ

IV

ộ cánh d


7

Bọ đi kìm

Araneae
Lycosa pseudoannulata
Boes. et Str.
Bianor hotingchiehi
Schenkel

Coleoptera

Hymenoptera
Cotesia plutellae Kurdj

Braconidae
Dermaptera

Euborellia sp.

Carcinophoridae

Qua kết quả điều tra bảng 4.2.2 chúng tơi đã thu thập được 7 lồi thiên
địch của sâu hại rau bắp cải thuộc 4 bộ và 7 họ. Trong đó phổ biến nhất là các
lồi thuộc bộ cánh cứng Coleoptera (gồm có 3 lồi chiếm 42,85%), bộ nhện
Araneae (gồm có 2 lồi chiếm 28,57%), bộ cánh màng Hymenoptera (gồm có 1
lồi chiếm 14,28%), bộ cánh da Dermaptera (gồm 1 loài chiếm 14,28%).
Trong số các loài thu thập có 3 lồi xuất hiện với tần số cao hơn là: bọ rùa
đỏ (Micraspis discolor Fabr.), ong ký sinh sâu tơ (Cotesia plutellae Kurdj) và

bọ đi kìm (Euborellia sp.).
Thiên địch có vai trị rất quan trọng trong việc điều hịa số lượng của các
lồi sâu hại trên đồng ruộng. Thế nhưng hiện nay trên đồng ruộng nông dân hầu
như khơng quan tâm đến lực lượng có ích này, có thể là do lồi thiên địch có
24


u

t t

4

kích thước nhỏ và người nơng dân cũng chưa biết được tập tính hoạt động của
chúng. Chính vì vậy việc điều tra thành phần thiên địch cũng như tập tính hoạt
động của chúng là một điều rất quan trọng và cần thiết.
Với thành phần phong phú nếu được lợi dụng đúng cách thì các lồi thiên
địch sẽ đóng vai trị rất quan trọng trong việc kìm hãm số lượng, sự phát sinh,
phát triển của quần thể sâu hại.

Philonthus sp.

Micraspis discolor Fabr.

Lycosa pseudoannulata Boes. et Str
Euborellia sp .
Hình 4.2 Một ố hình ảnh về thiên địch trên âu hại r u bắp cải vụ uân hè năm 2 13 tại ã Mƣờng Kim – Huyện Th n Uyên – Tỉnh L i Châu.

25



×