Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Đánh giá khả năng phục hồi của rừng tại bản co hịnh, chiềng nơi, mai sơn, sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.66 KB, 38 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Để đánh giá kết quả quá trình học tập, rèn luyện và nâng cao trình độ
chuyên môn của bản thân cũng như hoàn thiện quá trình rèn luyện tại trường cao
đẳng Sơn La, gắn liền với công tác nghiên cưu khoa học với thực tiễn sản xuất.
Theo nguyện vọng của thân và được sự đồng ý của trường cao đẳng Sơn La, với sự
hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Loan tôi đã tiến nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá khả năng phục hồi của rừng tại Bạn Co Hịnh- Xã Chiềng Nơi
Huyện Mai Sơn – Sơn La.”
Trong thời gian thực hiện đề tài ví sự cố gắng nỗ lực của bản, tôi còn sự
hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Loan va các thầy cô ở khoa Nông lân
trường cao đẳng Sơn La cùng với sự giúp đỡ của UBND Xã chiềng Nơi và nhân
dân xã đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu
này.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ chân thành lòng biết ơn cô Nguyễn Thị Loan và
các thầy cô trong khoa cùng toàn thể cán bộ nhân dân tại xã Chiềng Nơi cùng bạn
bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thiện chuyên đề này.
Do thời gian học tập và trình độ của bản có hạn, chuyên đề là hướng nghiên
cứu mới. Do đó chuyên đề không thể tránh khỏi sự thiếu xót nhất định. Tôi rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô cùng bạn bè để chuyên đề được
hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn.
Sơn La, ngày tháng

năn 2013

Sồng A Dông

1


MỘT SỐ KÝ HIỆU DÙNG TRONG ĐỀ TÀI.


STT

KÝ HIỆU

NGHĨA CỦA TỪ

1

D1.3

Đường kính thân cây tại vị trí 1.3 m (m)

2

DT

Đường kính tán cây (m)

3

HVN

Chiều cao vút ngọn (m)

4

Hdc

Chiều cao dưới cành (m)


5

OTC

Ô tiêu chuẩn.

6

ODB

Ô dạng bản

7

ĐT

Đông tây

8

NB

Nam Bắc

9

TB

Trung bình


10

%

Tỷ lệ phần trăm

11

M

Trữ lượng (m3)

12

m

Số tổ

13

n

Dung lượng mẫu

14

A

Chất lượng tốt


15

B

Chất lượng trung bình

16

C

Chất lượng cây xấu

17

k

Cự ly tổ

18

CTTT

19

STT

20

Ki


Công thức tổ thành
Số thứ tự
Hệ số tổ thành loài thứ i

2


CHƢƠNG I
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là một hệ sinh thái mà quần xã cây rừng giữ vai trò chủ đạo trong mỗi
quan hệ tương tác giữa sinh vật với môi trường, rừng cung cấp các nguồn nguyên
liệu, lâm sản quý cho con người như gỗ, củi, điều hòa tạo ra oxy là nơi cư trú của
động thực vật và tàng trữ các nguồn gen quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió, bão,
chống xói mòn, rửa trôi, giữ đất, giữ nước. Đảm bảo cho sự sống của con người và
các loài sinh vật cùng sinh sống khác. Quan trọng hơn rừng còn là một bộ phận của
môi trường sinh thái.
Địa điểm khu rừng là tại bản Co Hịnh, Xã Chiềng Nơi, Mai Sơn, Sơn La.Xã
chiềng nơi. Là một Xã vùng cao thuộc Xã đặc biệt khó khăn nhân dân sống chủ
yếu phụ thuộc vào rừng và canh tác nông nghiệp. Cuộc sống của nhân dân còn
gặp rất nhiều khó khăn , nghèo nàn lạc hậu do vậy vấn đề trồng rừng phát triển và
bảo vệ quản lí rừng còn rất kém.
Khu rừng của bản Co Hịnh là tài sản vô cùng quý giá và tích lũy được trong
cả một thời gian dài do đó có khoảng 30 loài thực vật trong đó có 15 loài là thực
vật cây gỗ, khoảng 6 loài thuộc thực vật khác, 9 loài cây gỗ lớn.
Thực vật là một cơ sở vật chất quý giá và không thể thiếu trong công tác
nghiên cứu khoa học, đào tạo tuy vậy như số lượng đã nói trên thì vẫn còn nhiều
thiếu tôm và giá trị lơn nhất là sự phong phú số lượng loài cây, tre nứa,thực vật
khác.Khu rừng của bàn có từ lâu năn, diện tích gần 15 ha do sự quản lý của bản và
do xã cùng quản lý, bảo vệ hiện nay do rừng tự nhiên đã bị khai thác dẫn đến
nghèo nàn và dần mất đi độ che phủ, chất lượng kém, diện tích rừng giảm trầm

trọng.
Vậy để đánh giá tình hình phát triển của rừng tại Xã Chiềng Nơi- Mai Sơn –
Sơn La và để có những kế hoạch quản lý, bảo vệ và sử dụng rừng có hiệu quả tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài:
“ Đánh giá khả năng phục hồi của rừng tại bản Co Hịnh- Xã Chiềng Nơi
Huyện Mai Sơn – Sơn la.” Nhằm khôi phục, phát triển và bảo vệ tốt những khu
rừng hiện còn và đã mất.
3


CHƢƠNG II
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới
Đặc điểm tải rừng được nhiều nhà khoa học quan tâm đến là thế hệ cây tai
sinh có tổ thành giống hay khác biệt vơi tổ thành tầng cây cao( Mibbread,1930
Richards, 1933, Baur, 1964 ,aubreill,1938 ) Qua đó đã làm cho sáng tỏ thêm khái
niện về cây tái sinh rừng, góp tạo cơ sở khoa học cho nghiên cứu tái sinh rừng .
Ở rừng nhiệt đới, số lượng loài cây trên một đơn vị diện tích khá lớn tổ
thành loài cây phức tạp, nên kinh doanh nhưng loài cây đã ất khó khăn có thể
mang lại hiệu không mong muốn. Trong thực tiễn lâm sinh người ta chỉ tập trung
nghiên cưú những loài đáp ứng được mục đích kinh doanh và nhu cầu của thị
trường .
Các cụng trình nghiên cứu về phân bố tái sinh tự ở rừng nhiệt đới, đáng chú
ý nhất là cụng trình nghiên cứu của P.W. Richards (1952) .Ở châu phi. Trên cơ sở
sô liệu thu thật Toglor (1954), Bennard (1955) xác định cây tái sinh trong rừng
nhiệt đới thiếu hụt, cầm phải bổ sung bằng cách trồng rừng. Các tác giả nghiên
cứu của cây tái sinh rừng nhiệt đới châu á như; Budowski(1956), Ba ra (1954),
catioot(1965). Lại có nhận rằng: Dưới tán rừng nhiệt đới, nhìn chung có đủ số
lượng cây tái sinh có giá trị kinh tế do vậy các biện pháp lâm sinh đề ra cầm thiết
để bảo vệ cây tái sinh sẵn có dưới tán rừng .

Ngoài ra theo nhận nhét của A .obrevin(1938) khi nghiên cứu các khu rừng
nhiệt đới ơ châu phi, còn đưa ra ly luận bức khảm tuần hoàn hay ly luận tái sinh
tuần hoàn.
Các cụng trình nghiên cứu đã phân tích ảnh hưởng của các nhân tố
Đến tái sinh rừng. Trong đó nhân tố được đề cập nhiều nhất là ánh sáng ( thông
qua độ tàn che của rừng ) độ ẩm của đất, cây bụi dây leo và thảm tươi là những
nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến quá trình tái sinh rừng. trong rung nhiệt đới, sự
thiếu hụt ánh sáng ảnh hưởng đến phát triển cây con, còn đối vơí sự nảy mần và
phát triển của mần non thường không rõ Baor(1962). Khi nghiên cứu tái sinh rừng.
Tự nhiên, các tác giả nhận định thảm cỏ và cây bụi đã ảnh hưởng cây tái sinh của
4


các loài cây gổ. Những lâm phần khép tán, tuy có phát trển kém nhưng cạnh tranh
dinh dưỡng và ánh sáng của chúng vẫn còn ảnh hưởng đến cây taí sinh.Ghent A.w
(1969) đề nghị,thảm mục, chế độ thủy nhiệt, tầng đất mặt với tái sinh rừng cầm
được rõ.
Về phương pháp điều tra tái sinh nhiều tác giả đã sử dụng cách lấy mẫu ô
vuông theo hệ thống do Lewdrmilk(1927) đề nghị với diện tích ô đo đến thông
thường 1-4 m. Diện tích ô đo đến như vậy thuận lợi trong điều tra nhưng dung
lượng mẫu phải đủ lớn mới phản ánh được hiện tượng tái sinh. Phương pháp này
trong điều tra tái sinh sẽ khó xác định quy luật phân bố lớp cây tái sinh trên bề mặt
đất rừng. Để giảm sai số Ponard (1950) đẫ đề nghị một phương pháp “điều tra
chuẩn đoán” mà theo đó ô đo đếm có thể thay đổi tuy theo giai phát triển của cây
tái sinh ở các trạng thái rừng khác nhau.
Các cụng trình nghiên cứu được trích dẫn trên đây, đã phần nào làm sáng tỏ
đặc điển tái sinh rừng tự nhiên ở rừng nhiệt đới, đó là những cơ sở để xây dựng các
phương thức tái sinh.trong nghiên cứu, việc điều tra đánh giá tái sinh cầm lựa
chọm những phương pháp phù hợp với đối tượng nghiên cứu. cầm phân chia các
giai đoạn tái và các nhân tố ảnh hưởng đến tái sinh tự nhiên. Trong điều kiện nhất

định, cầm xác định đối tượng và giới hạn nghiên cứu cho từng loại hình rừng cụ
thể.
1.2. Ở Việt Nam
Đã có nhiều nghiên cứu về tái sinh tự nhiên dưới tám rừng trồng và rừng tự
nhiên ở nước ta. Kêt quả nghiên cứu và tái sinh thương được đề cập trong các cụng
trình nghiên cứu về thảm thực vật, trong các báo cáo khoa học và mọt phần được
cụng bố trong các tạp trí. Ở Miền Bắc nước ta từ 1962-1969 việc điều tra quy
hoạch rưng đã điều tra tình hình tái sinh tự nhiên theo các “ loại hình thực vật ưu
thế” rừng thứ sinh ở Yên Bái (1965), Hà Tĩnh (1966), Quản Bình (1969) đáng chú
ý là cụng trình điều tra tái sinh tự nhiên ở vung Sông Hiếu (1962-1964) bằng
phương pháp đo đếm điểm hình. Kết quả điều tra đã được Vũ Đình Hếu (1975)
Tổng trong báo cáo khoa học “khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng Miền
Bắc Việt Nam”. Khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt Nam, Thái Văn Trừng
5


(1978) đã nhấm mạnh tới ý nghĩa của điều tra ngoại cảnh đến các giai đoạn phát
triển cây tái sinh. Theo tác giả, ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điều
kiện quá trình tái sinh tự nhiên ở rừng nguyên sinh lẫm rưng thứ sinh.
Khi nghiên cứu về tái sinh tự nhiên trong rừng chặt chọm ở lâm trường
Hoang Sơn – Hà Tĩnh. Trầm Xuân Thiệp (1995) đã định lượng các cây tái sinh tự
nhiên trong các trạng thái rừng khác nhau.để đảm bảo mức độ sinh thái vốn rừng ở
ngã đôi cầm giữ trữ lượng ở mức tối thiểu từ 170-200m/ha (trạng thái rừng IIIA3).
Đáp ứng mục tiêu quản lý, sử dụng tài nguyên bền vững.Tuy nhiên, các giải pháp
kỹ thuật lâm sinh tác động đều phải có tác dụng thúc đẩy cây tái sinh mục đích
sinh trưởng và phát triển tốt, khai thác phải đồng nghĩa tái sinh rừng phải chú trọng
và điều tiết tầng tám của rừng đảm bảo cho cây tái sinh phân bố đều trên toàn bộ
diện tích. Để cải thiệm tổ thành rừng loại bỏ các loài phi mục đích cầm phải thực
hiện các giải pháp lâm sinh (chặt mở tán,phát dây leo,cây bụi) trước khi khai thác
và dọn vệ sinh rưng ngay sau khi khai thác.

Nguyễn Minh Đức (1998) đã nghiên cứu đặc điểm một số nhân tố sinh thái
dưới tán rừng ảnh hưởng của chúng đến sinh thái loài lim xanh tại vườn quốc gia
Bến En-Thanh Hóa. Theo tác giả việc tac động vào lớp cây tai sinh nói chung, cây
lim xanh nói riêng phải dựa vào mỗi quan hệ giữa cường độ ánh sáng và độ ẩm
dưới tán rừng thông qua việc điều chỉnh độ tàn che.Từ đó, tác giả đề xuất biện
pháp nuôi dưỡng và xúc tiến tái sinh loài lim xanh, Bùi Văn Trúc(1996) đã nghiên
cứu đặc điểm cấu trúc phòng hộ đầu nguồn tại lâm trường sông đà ở các trạng thái
rừng IIA,IIIA1 và rừng trồng, tác giả cũng đã đề cập đến tái sinh nhưng mới chỉ
xác định tổ thành, mật độ. Nhìn chung các cụng trình nghiên cứu về tái sinh trên
đây mới chỉ đề cập đến một số nghiên cứu liên quan đến đề tài. Những vấn đề này
gần đây được nhiều tác giả quan tâm hơn.Xung hướng nghiên cứu chuyển dần từ
định tính sang định lượng, từ lý thuyết sang ứng dụng thực tiễn.
Những nghiên cứu của đề tài này sẽ góp phần vào việc xác định cơ sở lý
luận cho các hoạt động lâm sinh, từ đó đưa ra những đề xuất cụ thể nhằm xác định
xúc tiến tái sinh tự nhiên, nuôi dưỡng rừng, đắp ứng mục tiêu kinh doang, nâng cao

6


năng lực và chất lượng phòng hội của rừng, bảo vệ môi trường sinh thái trong khu
vực và các vùng lâm cận.

7


CHƢƠNG III
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
- Rừng tự nhiên

3.2. Địa điểm nghiên cứu
Bản Co Hịnh – Chiềng Nơi – Mai Sơn – Sơn La.
3.3. Mục tiêu nghiên cứu
Đánh giá khả năng phục hồi rừng để từ đó đưa ra các biện pháp quản lý bảo
vệ phát triển của rừng.
3.4. Nội dung nghiên cứu
- Xác định mật độ, diện tích rừng.
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và cấu trúc tầng cây gỗ lớn
- Nghiên cứu đặc điểm cây tái sinh.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý rừng tại xã.
3.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu
* Phương pháp điều tra
Lập 6 OTC rải rác phân bố trên toàn bộ diện tích rừng mỗi OTC có diện tích
100m2 (35x28,57) điều tra các chỉ tiêu sau:
- Tầng cây cao, điều tra về D1.3, HVN, DT.
- Điều tra các nhân tố ảnh hưởng do con người, động vật, gia súc như trâu,
bò và tình hình tái rừng.
- Điều tra cây tái sinh trong OTC điển hình tạm thời chúng tôi tiến hành lập
các ô dạng bảng (ODB) diện tích mỗi ODB là 4m2 (2x2) tổng diện tích của các
ODB chiếm 10% diện tích mỗi OTC như vậy tổng số ODB trong một OTC là 25 ô.
Trong các ODB trong các OTC tiến hành điều tra đo đếm các cây tái sinh có đường
kính D1.3 <6cm ghi vào biểu 02.

8


Biểu 02. Điều tra tầng cây tái sinh
Số liệu OTC:……………………….hướng phơi:………..…………
Vị trí:………………………………….tuổi cây…………………….

Độ dốc…………………………….…Ngày điều tra……………….
Trạng thái rừng……………………….Người điều tra……………...
Nguồn gốc
TS

HVN (m)
Stt

Loài
cây

<0,
0,5 -1
5

11,5

1
>0,5

Chất lƣợng

C
H
Chồi Hạt T

T
TB

T

X

Ghi
chú
X

1
1
2
2
6


* Điều tra cây bụi, thảm tươi.
Lập 5 ODB, 4 ô ở 4 gốc và một ô ở giữa. Diện tích ODB là 25m2.
- Điều tra các chỉ tiêu: Loài cây độ che phủ, chiều cao bình quân, tình hình
sinh trưởng (tốt, trunh bình, xấu).
+ Độ chê phủ hoàn toàn: 0,1 điểm.
+ Độ chê phủ một phần: 0,5 điểm
+ Không chê phủ: 0 điểm
Biểu 03. Điều tra cây bụi thảm tƣơi
Vị trí:………………………………….ngày điều tra……………..
Độ dốc………………………………người điều tra……………….
Hướng dốc:…………….....…………….Số liệu OTC……………..
ODB

Tên loài

Độ che


Cây chủ

phủ

Yếu

(%)

Tình hình sinh Trƣởng
Htb (m)

Tốt

TB

Xấu

1
2
…..
9


3.5.2. Phương pháp xử lý số liệu
Từ số liệu ngoại nghiệp thu thập được tiến hành tính toán một số chỉ tiêu
sau.
* Công thức tổ thành
Áp dụng công thức tổng thành của Nguyễn Hữu Hiến (1975) với trình tự các
bước sau:
Thống kê số lượng cá thể theo loài.

Tính số loài và tổng số cá thể của các loài.
Tính số lượng cá thể bình quân cho mỗi loài theo công thức:
Ntb = N/m
Trong đó: Ntb là số cá thể bình quân của một loài.
N là tổng số cá thể của các loài.
M là loài có số lượng cá thể >= Ntb sễ tham gia công thức tổ thành và được
gọi là loài ưu thế.
Xác định hệ số tổ thành (Ki).
Ki = Ni/N*10
Với Ni là tổng số cá thể của loài
N là tổng số cá thể của các loài.
Trong công thức tổ thành, loài nào có hệ số tổ thành lớn thì được viết trước
các hệ số tổ thành lấy bằng phần mười, nếu hệ số tổ thành >=0,5 thì dùng dấu (+)
và nếu <0,5 thì dùng dấu (-).
* Tính tổng đường kính, chiều cao bình quân.
Khi OTC điều tra có số cây <30
X=

1
n

 xi

Khi OTC đuêù tra có số cộng lớn hơn 30 tính như sau:
+ Tiến hành chia tổ ghép nhóm các trị số quan sát theo công thức.
+Tính số tổ (m): m = 5lgm
+ Tính cự li tổ (k):

10



K= X max X min
m

Xmin: Trị số điều tra nhỏ nhất.
Xmax: Trị số điều tra lớn nhất.
Bảng tính các đặc trƣng mẫu
Xi

fi

Xi fi

Xi 2fi


Xi: Cỡ D1.3; Hvn; HDC; DT
fi: Tần suất thực nghiệm
Tính các đặc trưng mẫu.
X=

1
n

 fi, Xi

Trong đó: Xi: trị số giữa tổ
fi : tần số tương ứng với mỗi tổ.
- Trung bình mẫu: xi 
- Phương sai: S 2 


1 n
 fi . xi
n i 1

với n: số cây

( fi.xi) 2
O2 x
với O2 x   fi.xi 2 
n
n 1

- Sai tiêu chuẩn: S  S 2
S
xi

- Hệ số biến động: S %  .100
- Sai số tuyệt đối:   1,96
- Sai số tương đối: % 

s
n


.100
xi

*Cách 2. Để xác định các đặc trưng mẫu ta dung đường lệch trên phần Excal
như sau:

Toolus/ Data Analisis/ Decrip Tive statics/OK
Sau đó tính.

11


3% =  s  x 100
 xb

* Chất lượng sinh trưởng.
- Tốt NA % = NA . 100
m

- Trung bình NB% =
- Yếu NC% =

NB
x 100
N

NC
x 100
N

Trong đó : N là tổng số cây trong 1 otc
Na tổng số cây tốt trong 1 otc
Nb tổng số cây trung bình trong 1 otc
Nc tổng số cây xấu trong 1 otc
* Mật độ
M=


N
x 104 (cây/ha)
Sotc

Trong đó M : số cây điều tra trên một ha đơn vị cây/ ha
N : tổng số cây trong 1 otc
* Nguồn gốc tái sinh.
- Tái sinh hạt:
NH % =

NH
x 100
N

12


CHƢƠNG IV
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI XÃ CHIỀNG NƠI
4.1. Điều kiện tự nhiên
- Vị trí địa lí
Chiêng nơi la xã vùng cao của Huyện Mai có tổng diện tích tự nhiên là
13.155,0 ha. Có vị trí giáp ranh như sau:
- phía Bắc giáp Huyện Sông Mã.
- Phía Đông giáp Xã Chiêng Mung, Mương Chanh.
- Phía Nan giáp Xã Phiêng Cằm.
- Phía tây giáp Huyện Sông Mã
4.2. Địa hình địa mạo
Xã Chiềng Nơi có địa hình phức tạp, có độ cao trung bình 700m- 1000m so

với mực nước biển.
- khí hậu thơi tiết.
Xã nằm trong khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi với hai mùa rõ rệt. Mùa
đông lanh, mùa khô ít mưa, mùa này bắt đầu từ tháng 9 năn trước đến tháng 4 năn
sau va thịnh hành gió mùa đông bắc. Ngoài ra từ cuối tháng 12 năm trước đến cuối
tháng 3 năm sau thường xen kẽ gió tây nam khô nóng và thường xuất hiện sương
muối.
Mùa hè bắt đầu từ tháng 4 đến cuối tháng 8,mùa này hoành hành gió đông
nam, mưa nhiều, lượng mưa trung bình tháng đạt 150mm/tháng.
+ Nhiệt độ trung bình năm: 20,6 C tối thiểu đạt 15,8 C.
+ Độ ẩm không khí trung bình đạt 82%
- Đặc điểm thuỷ văn
Do cấu trúc địa chất, các đứt gãy nên hệ thống song suối của xã chảy theo
hướng Đông – Tây gồm có một sông chính la suối Nặn kết với lượng nước tương
đối lớn. Hệ thống các con sông này đủ để phục vụ cho sinh hoạt, sản xuất cho tất
cả bốn mùa trong năm trên toàn xã.
4.3. Thực trang môi trƣờng

13


Độ che phủ thực vật quá thấp khiến môi trường sinh thái diễn biến theo
chiều hương bớt lợi, làm đất bị xói mòn và nguy cơ suy thoái mạnh.
4.4. Kinh tế xã hội
- Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm gần đây, ngành sản xuất nông lâm của xã có những
chuyển biến tích cực. Nguồn thu nhập của người dân trong xã chủ yếu là trồng trọt
(ngành nông nghiệp chiếm 90 % cơ cấu nền kinh tế). Tình hình sản xuất kinh
doanh như sau:
+Ngành sản xuất nông nghiệp: sản lượng lương thực bình quân qui ra thóc

đạt 360 kg/ ngươi/ năm.
 Lúa nương: năng xuất từ 2,5 – 3 tấn/ ha
 Lúa nước: từ 500 – 1 tấn/ha
 Ngô: năng xuất khoảng từ 4,5 – 5 tấn/ ha
+ Ngành chăn nuôi: Hình thức chăn nuôi chủ yếu la tập trung tại các hộ gia
đình, cá nhân nhỏ lẻ.
+ Ngành lâm nghiệp: Hoạt động lâm nghiệp chủ yếu là tập trung vào công
tác khoanh nuôi bảo vệ diện tích rưng tự nhiên hiện còn. Trồng rừng theo dự án
661. Diện tích đất lâm nghiệp đã được giao khoán đến từng hộ gia đình , các tổ
đoàn thể, cộng đồng bản trên toàn xã để quản lí và sử dụng. Trong xã đã có sự kết
hợp chặt chẽ giữa các ngành kiểm lâm đầu tư để trồng rừng và khoanh nuôi bảo vệ
rưng.
+ Công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp: Ngoài cấc ngành sản xuất chính xã
còn có ngành dệt thủ công truyền thống nên dân đã và đang phát huy có hiệu quả,
như chưa đầu tư thích hợp và chỉ mang tính tư cung tự cấp phục vụ nhân dân trong
vùng.
+ Dịch vụ, thương mại: Trong những năn gần đây, ngành dịch vụ, thương
mại đã có những chuyển tích cực, tuy nhiên hệ thông dich vụ nơi đây chưa tập
trung, qui mô còn nhỏ lẻ, chủ yếu mang tính gia đình thu nhập chưa đáng kể.
* Thuỷ lợi

14


Toàn bộ các tuyến mương bằng đất đang đưa vào sử dụng trên hầu hết các
diện tích ruộng của xã.
* Giáo dục đào tạo
Toàn xã có 3 trương trung tân, một trương trung học cơ sở, một trường tiểu
học, một trường mần non và một tiểu học, mần non cắm tại các bản.
* Vấn đề y tế

Trạm y tế xã có một nhà kỹ thuật, diện tích sử dụng là 100m vuông với 5
giường bệnh phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân. Đội ngũ cán bộ gồm
2 y sĩ, 1 y tá, 2 bác sĩ, số bệnh khám trong năm là 1025 người/ năn. Trang thiêt bị
còm nghèo nàn lạc hậu.
* Văn hoá
Chiêng Nơi có một nhà văn hoá nằm tại trung tân, nhà văn hoá tại các bản
còn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân. Trình độ dân trí toàn xã nói
chung còn thấp nhưng giữ được giáo dục truyền thống đạo đức tốt đẹp, giữ gìn
thuần phong mĩ tục của dân tộc, bài trừ me tín, hư tục, chống các tệ nạn xã hội và
những biểu hiện không lành mạnh trong đời sống xã hội ở địa phương.
* Thể dục – thể thao
- Các hoạt động thể dục thể thao được duy trì hang năn, phong trào thể
dục, thể thao trong nhân dân phát triển mạnh, ở các độ tuổi và được đổi mới nhiều
cả nội dung lẫn hình thức sinh hoạt, phục kịp thời các nhiện vụ của xã.
* Bưu chính viễn thông
Chiềng Nơi chỉ có một hệ thông liên lạc được đạt tại UBND xã, bộ máy
này hiện nay đã lạc hậu và có lúc không hoạt động được.
* Hệ thống điện
Tính đến thời điểm điều tra, xã Chiềng Nơi đã có điện lưới quốc gia để
phục vụ nhu cầu của xã, nhưng các hộ gia đình của dân trong xã vẫn chưa đươc s ử
dụng.

15


* Vị trí của khu rừng tự nhiên tại bản co hịnh, xã chiêng nơi, các đề tài liên
quan.
- Các khu rừng của bản co hịnh hầu như chạy theo hướng đông – tây đươc
nối liền bơi các dãy nui cao.
- Tổng diện tích khu rừng của bản là 1320 ha (theo số liệu năn 2006). Trong

năn trở lại đây, do tình trạng phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy đã làm cho diện
tích rừng giảm đáng kể. Các khu rừng nguyên sinh hầu như không còn chủ yếu là
rừng tái sinh. Theo các đề tài nghiên cứu trước của xã thì rừng của bản co hịnh đã
giảm 50% tổng diện tích rừng trước, đây là một con số đáng báo động cho nhân
dân trong bản cũng như các ban ngành của xã có liên quan đến bảo vệ rừng. Tuy
nhiên do các chính sách chỉ đạo cua nhà nước, các dự trồng rừng đã có hiệu quả
khi đen các giống cây cho người dân trồng lại rừng. Ngoài ra, nhà nước còn tạo
điều kiện phát triển cho các hộ gia đình nghèo các loại cây nông nghiệp để tăng
trưởng kinh tế. Qua đó, người dân đã có cơ hội để phát triển các ngành kinh tế và
việc chặt phá rừng đã giảm một phần nào, Các loài cây đã dần được phát triển. Tuy
nhiên vẫn còn phát triển chậm và trong tương lai sẽ phục hồi, tạo một hệ sinh thái
phong phú và đa dạng về thành phần loài.

16


CHƢƠNG V
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
5.1.1 Đặc điểm sinh trƣởng và cấu trúc tầng cây gỗ lớn
Qua điều tra rừng của bản Co hịnh – xã Chiềng nơi chủ yếu là rừng tự với
một số loài cây như: vối thuốc, thông, giổi,…Ngoài ra còn rất nhiều loài cây có giá
trị khác.
Để biết được đặc điểm cấu trúc của tầng cây gỗ lớn tại khu vực nghiên cứu
tôi đã lập 6 OTC ở 6 vị trí điển hình khác nhau để đánh giá về tình sinh trưởng và
phát triển trong các OTC. Kết quả thu được thể hiện ở bảng 5.1 như sau:
Bảng 5.1. Sinh trƣởng của tầng cây gỗ lớn

.
OTC


N

D1.3(cm)

Hvn (m)

Hdc (m)

M (cây/ha)

1

40

17,29

13,25

10,38

400

2

45

12,16

17,48


7,82

450

3

41

15,98

12,37

7,54

410

4

50

13,71

10,13

6,86

500

5


45

17,32

13,66

8,64

450

6

63

20,17

9,45

12,47

630

Qua bảng cho thấy: Trong các dạng sinh thái rừng ở độ cao khác nhau thì các
dạng trị số bình quân có sự chênh lệch rõ rệt.
- Về D1.3
+ Đường kính trung bình của các OTC này là: OTC 6 có đường kính cao nhất
là 20,17cm. Và sau đó là OTC 5 có đường kính trung bình la 17,32cm. Hai OTC
này có đường kính trung bình cao nhất vì 2 OTC này nằm trên đỉnh đồi cách xa
mặt đường ít dân tác động nên cây sinh trửơng và phát triển điều hơn.
+ Đường kính trung bình nhỏ nhất là OTC 2 có đương kính trung bình là

12,16cm. Do nhiều nguyên nhân khác nhau như chặt phá của con người, gia súc
phá hoại,…
- Về Hvn:
17


Qua điều tra 6 OTC ta thấy độ cao khác nhau trong từng trạng thái rừng, Ô
thấp nhất là OTC 6 là 9,45 m và cao nhất là OTC 2 là 17,48m. Hai OTC này có độ
cao cao hơn so vơi các ô còn lại do 2 ô này nằm trên đỉnh đồi và sườn đồi.
- Vê Hdc:
Trong các OTC có chiều cao dưới cành cao nhất là OTC 6 với độ cao trung
bình là 12,47m. Và OTC có độ cao trung bình thấp nhất là OTC 3 với độ cao là
7.54m. Sự chênh lệch khá lớn trong các OTC do vị trí và sự phân bố của cây gỗ
không đồng điều .
- Về mật độ:
Trong 6 OTC thì mật độ OTC 6 là cao nhất 630 do ô này nằm ở vị trí cao nhất địa
hình hiểm trở nên ít bị tàn phá còn ô có mật độ thấp nhất OTC1 là 400 cây ô này
được lập ở vị trí chân đồi, là vị trí thuận tiện cho người dân tàn phá khai thác
5.1.2 Tổ thành tầng cây gỗ lớn
Áp dụng công thức của Nguyễn Hữu Hiền và kết hợp số liệu điều tra và
tính toán đã cho thấy tổ thành tầng cây gỗ lớn tại đây thể hiện qua bảng 5.2 như
sau:
Bảng 5.2. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao

OTC

Tổng Tổng
số
số
cây

loài

Số
loài
tham
gia
CT

Công thức tổ thành

1

40

5

1,75Đ+ 1,75CL+ 1,25VT+ 1D+ 0,75CS+3,5LK

2

45

7

1,5HĐ+ 1,3CL+ 0,8VT+ 0,6SP3+ 0,6CK+
0,6D+ 0,6LN+4LK

3

41


3

3,9HĐ+1,2SP2+ 0,97LN+ 3,93LK

4

50

4

3,4HĐ+ 1,4ĐL+ 1,4VT+ 0,8SP2+3LK

5

45

8

1,1ĐL+ 1,1VT+ 1,1HĐ+ 0,8D+ 0,8CB+
0,6SP1+ 0,6CT+ 0,6CL+ 3,3LK

6

63

7

1,26VT+ 1,1HĐ+ 1,1CL+ 0,95D+ 0,79SP1+
0,63SP2+ 0,63CX+ 3,54LK

18


Từ kết quả biểu trên cho thấy: Trong trạng thái rừng có tổng số 30 loài cây
(6 OTC ) trong đó có 15 loài có độ quan trọng trung bình ở cả 6 OTC (IV > 5%).
Được tham gia vào công thức tổ thành.
Với OTC 1 có 5 loài cây chính tham gia vào công thức tổ thành, trong đó
Huđay, Cây lát chiến tỉ lệ cao nhất sau đó Vối thuốc, Cây sui, còn lại có (IV < 5%)
nên không than gia vào công thức tổ thành.
Với OTC 2 có 7 loài cây chính than gia vào công thưc tổ thành, trong đó
Hu đay chiến tỉ lệ cao nhất sau đó Cây lát, Vối thuốc, sp3, cánh kiến, Dẻ, Long
não, còn lại có (IV< 5% ) nên không than gia vào công thức tổ tổ thành của trạng
thái.
Với OTC 3 có 3 loài cây chính than gia vào công thức tổ thành, trong đó
Huđay chiến tỉ lệ cao nhất sau đó đến sp2, Long não, còn lại co (IV < 5 %) nên
không than gia vào côn thức tổ thành của trạng thái.
Với OTC 4 cos4 loài cây chính than gia vào công thức tổ thành, trong
đó Huđay chiến tỉ lệ cao nhất sau đó đến đôi lươn, vối thuốc, sp2, còn lại có (IV <
5%) nên không than gia vào công thức tổ thành của trạng thái.
Vơi OTC 5 có 8 loài cây chính than gia vào công thức tổ thành, trong đó
đôi lươn chiến tỉ lệ cao nhất sau đó đến cây dẻ, cây ban, sp1, cây thông, còn lại có
tỉ lệ (IV < 5%) nên không than gia vào công thức tổ thành của trạng thái.
Với OTC 6 có 7 loài cây chính than gia vào công thức tổ thành, trong đó
vối thuốc chiến tỉ lệ cao nhất sau đó huđa, cây lát,dẻ, cây thông, còn lại có tỉ lệ (IV
< 5%) nên không than gia vào công thức tổ thành của trạng thái.
Như vậy từ CTTT bảng 5.2 cho thấy các loài cây than gja vào công thức
tổ thành ở 6 OTC của trạng thái chủ yếu là loài cây ưu sáng
* Nhận xét chung: Nhìn chung công tác khoanh nuôi, bảo vệ tại Bản Co Hịnh là
khá tốt, từ rừng ở trạng thái nghèo qua những lầm khai thác trước đây cho tới nay
trữ lượng rưng đạt 100/ ha. Các chỉ số sinh trưởng cũng ở mưc ổn định.

5.2 Nghiên cứu đặc điểm cây tái sinh dƣới tán rừng
5.2.1 Mật độ cây tái sinh

19


Bảng 5.3 Đánh giá chiều cao trung bình của cây tái sinh
OTC

Tổng số cây

Mật độ (cây/ha)

1

47

940

2

32

640

3

25

500


4

46

920

5

51

900

6

55

1020

Qua Kết quả điều tra ta thấy: Mật độ cây tái sinh cao nhất ở OTC 6 là 1020
cây/ ha, thấp nhất là OTC 3 với 500 cây/ ha, còn các ô còn lại điều ở mức tái sinh
khá tốt. Tuy nhiên các OTC ở chân đồi vẫn tái kén hơn so các OTC ở đỉnh đồi do
không có phá hoại của con người và gia súc
5.2.2 Đánh giá chất lƣợng cây tái sinh
Bảng 5.4. Chất lƣợng cây tái sinh trong các OTC
Phẩn chất
OTC

Tốt


Xấu

Trung bình

Sô cây

%

Số cây

%

Số cây

%

1

30

63,8

13

27,6

4

8,5


2

21

65,6

8

25

3

9,3

3

12

48

7

28

6

24

4


23

50

16

34,7

7

15,2

5

28

54,9

13

25,4

10

19,6

6

25


55,5

14

31,1

6

13,3

20


70
60

%

50
Tốt

40

TB
30

Xấu

20
10

0
1

2

3

4

5

6

OTC

Biểu đồ 5.1. Tỉ lệ về chất lƣợng cây tái sinh trong các OTC
Sinh trưởng và phát triển của cây tái sinh là một nhân tố rất quan trọng
để đánh giá, nó ảnh hưởng đến mục tiêu của biện pháp kỹ thuật lâm sinh. Qua bảng
số liệu tổng hợp 5.4 và biểu đồ 5.1 cho ta thấy: Trong tổng số 47 cây ở OTC 1 có
30 cây tốt, 13 cây trung bình và 4 cây xấu. Tương tự trên các OTC 2, 3, 4, 5 và
trong tổng số 45 cây ở OTC 6 có 25 cây tốt, 14 cây trung bình và 6 cây xấu.
Vậy tỉ lệ cây tái sinh có chất lượng tốt là cao nhất, cây trung bình ở mức
trung bình và cây xấu ở mức thấp, qua đó ta thấy chất lượng cây tái sinh của các
trạng thái rừng chủ yếu là tốt và chiến tỉ lệ % cao. Bên cạnh đó để duy trì tình trạng
tái sinh tốt cần phải xúc tiến tái sinh cho rừng cây trung bình phát triển đều để có
thể tham gia vào tầng tán rừng chính.
5.2.3 Tổ thành cây tái sinh
Sự hình thành một thế hệ rừng mới được đánh dấu sự xuất hiện lớp cây con
tái sinh dưới tán rừng. Nhưng do nguồn gốc khác nhau đặc tính sinh thái học khác
nhau, nên không phải mỗi trường hợp tổ thành cây tái sinh đều thông nhất với tầng

cây cao của quần thể. Nếu thế hệ rừng mới thay thế hệ rừng cũ, mà tổ thành rừng
không có sự thay đổi cơ bản thì sự thay thế đó chỉ là sự thay thế đời cây này bằng
đời cây khác. Nếu thế hệ rừng mới thay thế có tổ thành loài cây khác cơ bản với tổ
thành rừng cũ, thì đó là diễn thế rừng cũ và đó là diễn thế rừng. Vì vậy việc nghiên
21


cứu tổ thành cây tái sinh có thể dự đoán tình hình rừng trong tương lai, qua đó đề
xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp với mục đích kinh doanh và phát
triển rừng. Từ kết quả điều tra ta và tính toán tôi có bảng tổng hợp 5.5.
Bảng 5.6. Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh

OTC

Tổng số
loài

Số loài
tham
gia vào
CT

1

7

2

5


3

5

4

7

5

6

6

6

Công thức tổ thành
1,49D+ 1,1ĐL+ 1,1VT+1,1CL+ 0,8HD+
0,63MR+ 0,63CB+ 3,1LK
1,56HĐ+ 1,25D+ 1,25ĐL+ 0,93CT+ 0,93CX+
4,1LK
1,6VT+ 1,6D+ 1,6ĐL+ 1,2HĐ+ 1,2MR+
2,8LK
1,73HĐ+ 1,73CB+ 0,86D+ 0,86KN+ 0,65ĐL+
0,65MR+0,65CL+ 2,9LK
1,76VT+ 1,17CB+ 1,17HĐ+ 1,17S+ 0,78D+
0,78MR+ 3,17LK
1,5VT+ 1,3D+ 1,1HĐ+ 1,1ĐL+ 1,1CS+
0,6MR+ 3,3LK


Qua bảng số liệu cho thấy thành phần loài tham gia vào công thức tổ thành
ít điều này cho thấy sự phong phú về loài cây tái sinh là thấp, chủ yếu xuất hiện
nhiều loài cây: Huđay, Đôi lươn, Dẻ, Cây ban,…
Như vậy, khu vực nghiên cứu đã và đang bị khai thác dẫn tới loài cây có
giá trị giảm, thành phần loài ít. Rưng tự nhiên ở đây chủ yếu là rừng phục hồi với
vai trò phòng hộ nên trồng bổ sung các loài cây vừa có giá trị kinh tế, vừa có giá trị
phòng hộ la cầm thiết để trong tương lai tạo ra một lâm phầm loài, đáp ứng mục
tiêu phòng hộ cũng như tiêu dùng của con người.

22


5.2.4 Nghiên cứu số cây tái sinh theo chiều cao
Bảng 5.7 Số cây tái sinh theo chiều cao trong các OTC
H (m)

OTC

< 0,5

0,5-1

1- 1,5

> 0,5

1

14


10

13

10

2

8

11

8

5

3

6

8

6

5

4

15


13

11

7

5

12

12

14

13

6

14

9

10

12

H 16
14
12
< 0,5


10

0,5-1

8

1- 1,5

6

> 0,5

4
2
0
1

2

3

4

5

6
OTC

Biểu đồ 5.2. Biểu đồ thể hiện cây tái sinh theo chiều cao trong các OTC

Qua bảng 5.7 và biểu đồ 5.2 ta thấy các loài cây tái sinh phân bố tương đối
đồng đều ở tất cả các cấp chiều cao < 0,5 ,0,5- 1 , 1- 1,5 và > 0,5. Điều này cho
biết trạng thái rừng tái sinh ở khu vực nghiên cứu phát triển đồng đều và tập chung
chiến tỉ lệ cao trong tán rừng. Tái sinh ở khu vực này cho thấy hoàn cảnh rừng
trong tương lai là tương đối tốt
5.2.5. Ảnh hưởng của cây bụi thảm tươi
Sự ảnh hưởng của cây bụi thảm tươi rất lớn tói khả năng tái sinh của các
loài cây. Nếu độ che phủ của các loài cây bụi quá cao thì sẽ dẫn đến sự cạnh tranh
về ánh sáng của các loài cây tái sinh. Nhưng đó cũng là một cách để các loài tái
23


sinh cạnh tranh phát triển. Chuyên đề nghiên cứu ảnh hưởng của cây bụi thảm tươi
thu được số liệu và tổng hợp dưới bảng sau:
Bảng 5.7. Bảng tổng hợp điều tra cây bụi thảm tƣơi
OTC
1

Loài cây
Chó đẻ,
mua,….,

H(m)

Độ che phủ%

Ghi chú

45%


2
3
4
5
6
Qua bảng trên thấy được loài cây bụi chủ yếu là ………..sinh trưởng với chiều cao
trung bình là….. độ che phủ đạt trung bình…… Cho thấy lớp cây bụ có sự cạnh
tranh với lớp cây tái sinh rất lớn
5.3 Một số biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên phục vụ công tác làm giàu
rƣng
5.3.1 biện pháp kỹ thuật
- Bảo vệ chặt chẽ các khu rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ có giá trị kinh tế
cũng như hệ sinh thái.
- Trồng bổ sung nhiều loại cây cho những khu rưng thưa cây tái sinh.
- Thực hiện các mô hình cải tạo rừng như khoanh nuôi, làm giàu rừng để
rừng phát triển bền vững.
5.3.2 Biện pháp quản lí
- Tuyên truyền các biện quản lí rừng do nhà nước ban hành cho mọi người
dân.
- Khoanh vùng, giao khoán cho các chủ hộ bảo vệ quản lí
- Cấm không chăm thả gia súc tại những nơi có rừng tự nhiên hoặc rừng
trồng.
- Bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật quản lí cho cán bộ kiểm lâm.
24


CHƢƠNG VI
KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ
6.1 Kết luận
6.1.1.1Đặc điểm cấu trúc tầng cây gỗ lớn

Nhìn chung việc phục hồi rừng sau những năn khoanh nuôi bảo vệ chặt chẽ
thì trữ lượng của rừng đã tăng lên và đi vào ổn định. Trữ lượng hiện tại trên
150m3/ha các chỉ tiêu sinh trưởng đạt mức khá: D1.3 > 20,17cm, Hvn > 15m điều
này đã phản ánh rõ thành quả quản lí của cán bộ đia phương.
6.1.1.2 Tổ thành tầng cây gỗ lớn
Lập được công thức tổ thành tầng cây cao ở bảng 5.2 kết quả cho thấy tổ
thành loài ở đây là nhiều loài cây có giá trị kinh tế. Nhưng bên cạnh đó cũng có
nhiều loài kén giá trị còn tồn tại. Vì vậy cầm phải điều chỉnh tổ thành tầng cây cao
một cách có hệ thống để nâng cao tỉ lệ những loài cây có giá trị về mặt kinh tế và
phòng hộ, mặt khác đơn giảm hoá tổ thành và giảm chênh lệch cấp tuổi cây.
6.1.1.3 Tầng cây tái sinh
- Mật độ: đã xác định được mật độ các OTC
- Cấu trúc tổ thành: lập được công thức tổ thành tầng cây tái sinh như ở bảng
5.6 các loài cây than gia vào công thưc tổ thành dao động từ 12- 18 loài.
- Chất lượng cây tai sinh: chất lượng tái sinh tốt, tuy nhiên tỉ lệ cây tái sinh có
triển vọng lại ở mức trung bình bao gồm cả loài có mục đích, loài phù trợ và lẫm
loài kén giá trị. Vì vậy cầm tiến hành trồng bổ sung thên những loài cây có giá trị
và bỏ bớt những cây kén giá trị, sinh trưởng xấu, phát cây bụi, dây leo tạo điều
kiện cho cây tái sinh phát triển.
6.2 Tồn tại
Việc nghiên cứu tái sinh, phục hồi rừng là công việc đòi hỏi thời gian, phức
tạp. Nhưng với thời gian có hạn của chuyên đề nên trong chuyên đề chưa đi sâu
hơn và rộng hơn. Mặt khác do trình độ của bản thân còn hạn chế nên còn nhiều tồn
tại như sau:
+ Chuyên đề mới chỉ tập trung nghiên cứu trong phạn vi số lượng OTC chưa
lớn và chỉ dừng lại ở việc đánh giá một số chỉ tiêu sinh trưởng cây rừng (D1.3, Hvn,
25



×