Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học AMINO đến sự sinh trưởng và phát triển cỉa giống lúa t10 tại vườn thực nghiệm nông lâm nghiệp trường cao đẳng sơn la tại chiềng mung huyện mai sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (545.1 KB, 53 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..................................................Error! Bookmark not defined.
PHẦN 1. MỞ ĐẦU ..........................................Error! Bookmark not defined.
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ...........................................Error! Bookmark not defined.
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI .Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Mục đích ................................................Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Yêu cầu ..................................................Error! Bookmark not defined.
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark
not defined.
1.3.1. Ý nghĩa khoa học ....................................Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.....................................Error! Bookmark not defined.
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................Error! Bookmark not defined.
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUError! Bookmark not
defined.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới ...........Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Cơ sở khoa học của việc sử dụng dinh dƣỡng qua láError! Bookmark not
defined.
2.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu ........Error! Bookmark not defined.
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError!
Bookmark not defined.
3.1. ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIỂN CỨUError! Bookmark
not defined.
3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..............................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu.............Error! Bookmark not defined.
3.2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........Error!
Bookmark not defined.
3.2.1. Nội dung nghiên cứu ...............................Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .........................Error! Bookmark not defined.
1



3.2.2.1. Bố trí thí nghiệm ..................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2.3. Quy trình chăm sóc...............................Error! Bookmark not defined.
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................Error! Bookmark not defined.
4.1. Vài nét nét về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Chiềng Mung – Mai
Sơn – Sơn La....................................................Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Thuận lợi, khó khăn của huyện Mai Sơn...Error! Bookmark not defined.
4.1.2.2. Khó khăn .............................................Error! Bookmark not defined.
4.1.3 Đặc điểm thời tiết vụ xuân 2013 tại huyện Mai Sơn Error! Bookmark not
defined.
4.2. Các chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển, phát triển của giống lúa T10. .....Error!
Bookmark not defined.
4.2.1. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học AMINO đến chiều cao cây........Error!
Bookmark not defined.
4.2.2. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học AMINO đến đẻ nhánh của cây .Error!
Bookmark not defined.
4.2.3. Ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học AMINO đến khả năng ra lá của câyError!
Bookmark not defined.
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ................Error! Bookmark not defined.
5.1. Kết luận .....................................................Error! Bookmark not defined.
5.2. Đề nghị......................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................Error! Bookmark not defined.

2


LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn rất quan trọng không thể thiếu của mỗi học
sinh, sinh viên, đặc biệt là sinh viên thuộc khoa Nông Lâm để hoàn thành chƣơng
trình đào tạo Đại Học, Cao Đẳng chuyên nghiệp và dạy nghề nói chung và sinh viên
Trƣờng Cao Đẳng Sơn La nói riêng. Đây cũng là giai đoạn để sinh viên có điều kiện

để củng cố hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học ở trƣờng, giúp sinh viên làm
quen với thực tế và biêt vận dụng những kiến thức dã học vào thực tiễn sản xuất.
Góp phần nâng cao trình độ và kinh nghiệm cho mỗi sinh viên.
Thực hiện phƣơng châm “Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực
tiễn”. Trƣờng Cao đẳng Sơn La đã đƣa việc thực tập tốt nghiệp và làm báo cáo vào
làm chƣơng trình đào tạo sinh viên ngành nông lâm nghiệp nhằm tạo ra những cán
bộ nông nghiệp giỏi về lý thuyết, vững về nghề, có đủ đức, đủ tài đáp ứng đƣợc yêu
cầu sản xuất. Mặt khác còn giúp cho mỗi sinh viên chúng tôi tự rèn luyện cho mình
một tác phong khoa học đúng đắn, nghiêm túc để khi ra trƣờng trở thành một kỹ sƣ
có trình độ chuyên môn cao, năng lực tốt góp phần xứng đáng vào việc phát triển
kinh tế của Đất nƣớc.
3


Là cơ hội cho giảng viên và học sinh xâm nhập thực tế sản xuất thông qua
việc thực hiện các hoạt động chuyên môn của học sinh tại các cơ sở sản xuất.
Tất cả mọi học sinh đều phải hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp theo nội
dung và kế hoạch của Khoa, Trƣờng và theo sự hƣớng dẫn của giáo viên
Đƣợc sự nhất trí, phân công và chỉ đạo của Ban Chủ Nhiệm Khoa Nông Lâm
-Trƣờng Cao Đẳng Sơn La. Trong thời gian thực tập, tôi đã tiến hành chuyên đề
nghiên cứu: “Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học AMINO đến sự sinh trưởng và
phát triển của giống lúa T10. Tại vườn thực nghiệm – Nông Lâm Nghiệp –
Trường Cao Đẳng Sơn La – Tại Chiềng Mung – Huyện Mai sơn”.
Sau thời gian thực tập tốt nghiệp đến nay báo cáo của tôi đã đƣợc hoàn thành.
Để có đƣợc kết quả nhƣ ngày hôm nay tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sau sắc tới
Cô giáo hƣớng dẫn Nguyễn Thị Thanh cùng toàn thể các thầy cô giáo trong Khoa
Nông lâm - trƣờng cao đẳng Sơn La đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và tạo mọi điều
kiện giúp đỡ trong suốt quá trình thực tập tốt nghiệp.
Tôi cũng chân thành cảm ơn những sự giúp đỡ chân thành những hƣớng dẫn
của các anh, chị và các bạn đã luôn cổ vũ, động viên để bài báo cáo thực tập tốt

nghiệp của tôi đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu về vật chất cũng
nhƣ tinh thần của những ngƣời thân trong gia đình đã tạo điều kiện cho tôi hoàn
thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp.
Bài báo cáo của tôi tuy đã đƣợc hoàn thành nhƣng cũng không thể tránh khỏi
những thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp quý báu của Thầy
giáo, Cô giáo và bạn bè để tôi có thêm kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học
cũng nhƣ trong quá trình công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn
Sơn La, tháng 5 năm 2013

4


SINH VIÊN

Tẩn A Sun

5


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nhƣ chúng ta đã biết, từ xƣa tới nay nƣớc ta là một nƣớc có nền nông nghiệp
lạc hậu, nông nghiệp chủ yếu là trồng lúa nƣớc với các biện pháp kỹ thuật canh tác
thô sơ, lao động chủ yếu bằng chân tay và sử dụng sƣc kéo của trâu bò để kéo. Vấn
đề lƣơng thực thực phẩm chƣa đƣợc đảm bảo, nạn đói thƣờng xuyên xảy ra. Nhƣng
với khối óc và bàn tay khéo léo, sự chăm chỉ của con ngƣời Việt Nam. Đến nay,
những khó khăn về lƣơng thực thực phẩm đã đƣợc giải quyết, do sự thay đổi cơ cấu
nền kinh tế từ kinh tế hàng hoá sang nền kinh tê thị trƣờng và áp dụng các biện

pháp khoa học kỹ thuật mới vào trong sản xuất. Từ một nền kinh tế lạc hậu, tới nay
nƣớc ta đã vƣơn lên vị trí thứ hai (sau Thai Lan). về xuất khẩu gạo. Những thành
tựu trên đã góp phần quan trọng vào sự ổn định về kinh tế và xã hội tạo điều kiện để
đẩy nhanh CNH – HĐH.[1]
Lúa là một trong ba cây lƣơng thực chủ yếu, quan trọng nhất trên thế giới
hiện nay: Lúa, Lúa Mì, Ngô. Trong những năm gần đây sản lƣợng và chất lƣợng lúa
gạo không ngừng tăng lên, khoảng 40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn lƣơng
thực chính, khoảng 25% sử dụng lúa gạo trên khẩu phần lƣơng thực hằng ngày.
Nhƣ vậy lúa gạo có ảnh hƣởng tới đời sống của ít nhất 65% dân số thế giới. Ngoài
việc mang lại giá trị về mặt dinh dƣỡng, cây lúa còn là cây trồng quan trọng có hiệu
quả kinh tế cao, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân.
Ngoài những mặt thành tựu đã đạt đƣợc, việc sản xuất lúa gạo ở nƣớc ta vẫn
còn tồn tại một số hạn chế, nhƣ: Chất lƣợng và sản lƣợng lúa gạo của nƣớc ta tăng
đều theo từng năm là chƣa xứng tầm với với thực tế, giá gạo xuất khẩu còn thấp hơn
so với các nƣớc khác (Nhật bản, Thái lan, …). Nguyên nhân chủ yếu là do các
giống lúa có phẩm chất tốt chiếm tỉ lệ thấp.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, hiện nay diện tích đất nông
nghiệp nói chung và diện tích đất trồng lúa nói riêng ngày càng bị thu hẹp, dân số

6


thế giới ngay càng tăng, nhu cầu về lƣơng thực của con ngƣời càng lớn. Vấn đề an
ninh lƣơng thực luôn là chiến lƣợc quan trọng của mỗi quốc gia trên thế giới.
Sơn la là một tỉnh miền núi, sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiêu khó khăn, do
trình độ của ngƣời dân còn nhiều hạn chế, năng xuất trồng lúa còn chƣa cao, chính
vì vậy việc tìm đƣợc công thức bón phân và việc sử dụng các chế phẩm sao cho
hợp lý là rất quan trọng đối sự sinh trƣởng và phát triển của cây lúa tạo năng suất
cao và phẩm chất tốt là vấn đề hết sức quan trọng.
Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên

cứu ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học AMINO đến sự sinh trƣởng phát triển và
năng suất của lúa T10 vụ Xuân 2013 tại xã Chiềng Mung - Huyện Mai Sơn - Tỉnh
Sơn La.”
1.2. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục đích
Đánh giá sự ảnh hƣởng chế phẩm sinh học AMINO đến sự sinh trƣởnng và
phát triển cũng nhƣ năng suất của giống lúa T10. Qua đó đƣa chế phấm sinh học
AMINO vào trong sản xuất nhằm đem lại năng suất cao và chất lƣợng tốt cho cây
trồng.
Theo dõi sự sinh trƣởng và phát triển của giống lúa T10 tại vƣờn thực nghiệm
trƣờng Cao đẳng Sơn La.
Thu thập số liệu cần thiết để có kết luận chính xác về điều kiện thích hợp cho
sinh trƣởng phát triển và xen nó có phù hợp với điều kiện ngoại cảnh của Sơn La
hay không.
Lựa chọn giống phù hợp với điều kiện địa phƣơng để thay thế những giống
cũ đã bị thoái hóa.
Lựa chọn liều lƣợng chế phẩm sinh học AMINO thích hợp cho giống lúa T10
tại Sơn La
1.2.2. Yêu cầu
Tiến hành thí nghiệm khảo sát
7


Đánh đƣợc khả năng sinh trƣởng phát triển của lúa sau khi sử dụng chế phẩm
sinh học AMINO
Theo dõi các đặc điểm nông sinh học cơ bản làm cơ sở đánh giá sự sinh
trƣởng và phát triển của giống lúa T10
Qua sự nghiên cứu, đánh giá và rút ra kết luận về tác dụng của chế phẩm sinh
học AMINO đến sự sinh trƣởng và phát triển của giống lúa T10 trồng ở vụ Xuân
1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.3.1. Ý nghĩa khoa học
Bổ sung các dẫn liệu cơ bản trong nghiên cứu về sự ảnh hƣởng của chế
phẩm sinh học AMONI đến sự sinh trƣởng và phát triển của giống lúa T10
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học góp phần hoàn thiện quy
trình kỹ thuật thâm canh lúa nƣớc đặt năng suất cao cho huyện Mai Sơn.
Sử dụng làm tài liệu trong nghiên cứu, giảng dậy và sản xuất của toàn tỉnh
Sơn La
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Xác định đƣợc sự ảnh hƣởng của chế phẩm sinh học AMONI đến giống lúa
T10 trồng trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất chất lƣợng lúa cho địa
phƣơng.
Góp phần mở rộng quy mô diện tích trồng và nâng cao hiệu quả trong sản
xuất lúa trên phạm vi toàn tỉnh

8


PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1.1. Sản xuất lúa gạo ở Việt Nam
Việt Nam là một trong 10 nƣớc sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới. Năm 1980
diện tích trồng lúa là 5,6 triệu ha, sản lƣợng là 23,5 triệu tấn. Đến năm 2007 diện
tích trồng lúa là 7,30 triệu ha, sản lƣợng đạt 36,56 triệu tấn.
Việt Nam là nƣớc nông nghiệp, trong đó cây lúa có vai trò chủ đạo trong cơ cấu cây
trồng, nên lúa có ý nghĩa quan trong trong nền kinh tế, xã hội nƣớc ta. Nằm trong
vùng nhiệt đới nóng ẩm, lƣợng bức xạ mặt trời cao, đất đai phù hợp cho trồng lúa
nên Việt Nam có thể trồng nhiều vụ trong năm và trồng nhiều going khác nhau.
Cùng việc nâng cao trình độ thâm canh và các biệp pháp chọn, tạo giống mới có
năng suất, chất lƣợng cao khả năng chống chịu tốt nên sản lƣợng lúa gạo nƣớc ta
không ngừng tăng lên, đã góp phần quan trong đƣa lƣợng bình quân lƣơng thực đầu

ngƣời tăng lên. Năm 1994 bình quân lƣơng thực đầu ngƣời đạt 359kg/ngƣời/năm
nhƣng đến năm 2005 đạt 476kg/nƣời/năm.
Trong những năm gần đây diện tích lúa của nƣớc ta có xu hƣớng giảm xong
năng suất và sản lƣợng đề tăng điều đó khẳng định vị thể của cây lúa Việt Nam.
Tuy nhiên trong quá trình sản xuất trong những năm tời có những triển vọng và
thách thức sau:
* Những thuận lợi và triển vọng
Cây lúa là cây lƣơng thực chính trong mục tiêu phát triển nông nghiệp của
Việt Nam để đảm bảo vững chắc an ninh lƣơng thực quốc gia và xuất khẩu. Hiện
nay diện tích trồng lúa cả nƣớc từ 7,3 dến 7,5 triệu ha, năng suất trung bình 46 ha,
sản lƣợng giao động trong khoảng 34,5 triệu tấn/năm, xuất khẩu chƣa ổn định từ 2,5
triệu đến 4 triệu tấn/năm. Trong giai đoạn tới sẽ duy trì ở mức 7,0 triệu ha, phấn đấu
năng suất trung bình 50 tạ/ha, sản lƣợng lƣơng thực 35 triệu tấn và xuất khẩu ở mức
3,5 - 4 triệu tấn gạo chất lƣợng cao.

9


Hệ thống cơ chế, chính sách của nhà nứoc khuyến khích và tạo điều kiện phát
triển sản xuất lúa.
Nhu cầu phát triển sản xuất lúa ngày càng tăng để đảm bảo cho tiêu dùng
trong nƣớc và xuất khẩu, do dân số Việt Nam dự kiến đến năm 2020 sẽ vào khoảng
100 triệu, dân số thế giới sẽ tăng lên gấp rƣỡi. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam
hoàn toàn thích hợp cho sản xuất lúa. Nông dân Việt Nam có kinh nghiệm trồng lúa
từ lâu đời.

Đầu tƣ cho khoa học công nghệ nông nghiệp ngày càng tăng, kết hợp

với tiếp thu ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ về lúa của các nƣớc
trong khu vực và thế giới. Năng suất, sản lƣợng lúa ngày càng tăng do ngày càng có

nhièu giống mới chụi thâm canh, năng suất, chất lƣợng cao, có khả năng thích ứng
rộng và chống chụi sâu bệnh. Xuất khẩu gạo ngày càng tăng về số lƣợng và chất
lƣợng góp phần ổn định đời sống cho nông dân là lực lƣợng chiếm đại đa số trong
tổng số 80 triệu dân Việt Nam.Việt Nam đã gia nhập WTO, đây là cơ hội lớn tạo
điều kiện thuận lợi cho lúa gạo và các loại sản phẩm nông nghiệp khác có quyền
bình đẳng tham gia vào thị trƣờng thƣơng mại nông sản của thế giới.
* Những trở ngại và thách thức
Quá trình đô thị hoá tăng, diện tích đất trồng lúa ngày càng bị thu hẹp. Nhiều
vùng sản xuất lúa đƣợc nông dân sở hữu rất manh mún,khó cơ giới hóa. Quá trình
áp dụng giống mới chụi thâm canh, phát triển thành những vùng sản xuất hàng hóa
là điều kiện thuận lợi để các loại dịch hại mới nguy hiểm, khó phòng trừ. Sử dụng
thuốc Bảo vệ thực vật có xu hƣớng tăng, ảnh hƣởng đến chất lƣợng nông sản. Tham
gia vào thị trƣờng thƣơng mại thế giới có sự đòi hỏi rất khắt khe về chất lƣợng nông
sản. Do vậy phải có sự đầu tƣ một cách đồng bộ từ sản xuất đến đánh giá kiểm định
chất lƣợng, bảo quản và vận chuyển tiêu thụ.

10


Bảng 2.3: Diện tích lúa Việt Nam so với một số nƣớc trên thế giới (1987 2007). Nguồn FAOSTAT, 2008
Tên nƣớc

Diện tích trồng lúa ( triệu ha ) qua các năm
1987

2000

2001

2002


2003

2004

2005

2006

2007

Trung Quốc 32,69 30,30 29,14 28,50

26,78 28,61

29,30 29,46

29,49

Ấn Độ

38,80 44,71 44,90 40,28

42,41 42,61

43,00 43,61

44,00

Indonesia


9,92

11,79 11,50 11,52

11,47 11,92

11,80 11,78

12,16

Thái Lan

9,19

9,89

10,12 9,98

10,19 9,20

10,20 10,07

10,36

Việt Nam

5,60

7,66


7,49

7,50

7,45

7,44

7,33

7,32

7,30

Philippines

3,25

4,03

4,06

4,04

4,00

4,12

4,11


4,15

4,25

Brazil

6,00

3,65

3,14

3,14

3,18

3,73

3,39

2,97

2,90

Colombia

3,48

0,47


0,48

0,46

0,49

0,51

0,49

0,35

0,36

Ecuador

2,75

0,33

0,34

0,32

0,33

0,33

0,33


0,35

0,32

Italy

1,89

0,22

0,21

0,21

0,21

0,22

0,22

0,22

0,23

Qua Bảng 2.3 ta thấy hai mƣơi năm qua (1987 - 2007) diện tích lúa của nƣớc
tatừ 5,60 triệu ha năm 1987 tăng lên 7,66 triệu ha năm 2000, sau đó giảm dần và đạt
7,30 triệu ha năm 2007. Năng suất lúa từ 2,69 tấn/ha năm 1987 tăng lên 4,24 tấn/
hanăm 2000, sau đó liên tục tăng và đạt 4,86 tấn/ha năm 2007 gấp 1,8 lần so năng
suất lúa năm 1987.

* Một số nghiên cứu về giống lúa T10
T10- là giống lúa thơm chất lƣợng thế hệ mới, thay thế giống lúa chất lƣợng
Bác thơm số 7. Giống đƣợc PGS.TS. Nguyễn Thanh Tuyền và cộng sự – Viện
KHNN Việt Nam chọn tạo từ cặp lai DT10/Amber 33 (Amber 33 là giống lúa thơm
đặc sản của Irắc) từ năm 1997. T10 đã khắc phục đƣợc những hạn chế của giống
Bác thơm số 7 nhƣ tỷ lệ gạo thấy, cơm hay bị nát, khó chan canh, dễ bị nhiễm bệnh
bạc lá, đạo ôn, khô vằn trong sản xuất.

11


Tuy nhiên, do hình thái giống T10 có nhiều đặc điểm khá giống với Bác
thơm số 7 nên thời gian qua đã có sự hiểu lầm giữa hai giống. Bằng kỹ thuật di
truyền, các nhà khoa học đã chứng minh T10 hoàn toàn khác biệt giống Bác thơm
số 7 thông qua kỹ thuật PCR do Trƣờng Đại học quốc gia Chungnam, Hàn Quốc
thực hiện tháng 7/2008. Chính vì vậy, giống T10 đã đƣợc Cục Trồng trọt- Bộ
NN&PTNT công nhận cho sản xuất thử vào ngày 17/02/2009.
Điểm khác biệt rõ nhất giữa giống T10 và Bác thơm số 7 là hạt gạo T10
thƣờng trắng đục hơn (nên có nơi ngƣời dân gọi là Bác thơm đục), tỷ lệ gạo nguyên
cao hơn, cơm ăn mềm, không nát, có mùi thơm, vị đậm và không bị dính cơm nhƣ
Bác thơm 7, cứng cây, chống đổ tốt hơn Bác thơm số 7…Vì vậy, chỉ trong thời gian
ngắn giống T10 đã đƣợc nhân rất nhanh ngoài sản xuất tại các tỉnh Thái Bình, Hà
Nội, Vĩnh Phúc, Yên Bái…thay thế dần giống Bác thơm số 7 tại các địa phƣơng
trên.
Do T10 có nhiều đặc tính ƣu việt hơn giống Bác thơm số 7 nên đã đƣợc công
ty Hƣng Cúc-Thái Bình mua bản quyền sử dụng giống T10 để sản xuất, chế biến
gạo xuất khẩu và tiêu thụ ở các đô thị lớn nhƣ: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh…
Để tạo điều kiện cho việc mở rộng nhanh giống T10 ra ngoài sản xuất, tạo ra
những vùng chuyên sản xuất giống hàng hóa lớn nhƣng vẫn đảm bảo duy trì đƣợc
chất lƣợng giống ban đầu, vừa qua Công ty TNHH Hƣng Cúc đã ký hợp đồng

chuyển nhƣợng quyền kinh doanh giống T10 cho công ty cổ phần giống cây trồng
Trung ƣơng. Đây là một mô hình hợp tác hoàn toàn mới giữa hai doanh nghiệp
trong việc sản xuất kinh doanh, tiêu thụ nông sản ở nƣớc ta hiện nay.
Giống lúa chất lƣợng cao T10 theo Viet GAP mang lại hiệu quả kinh tế cao
Vừa qua, tại xã Thái Hoà, huyện Bình Giang, Viện Cây lƣơng thực và cây
thực phẩm phối hợp với Sở KH & CN Hải Dƣơng đã tổ chức Hội thảo đầu bờ, đánh
giá kết quả thực hiện đề tài: “Xây dựng mô hình trình diễn giống lúa chất lƣợng cao
T10 theo Việt GAP”.

12


Giống lúa T10 đƣợc lai tạo, chọn lọc từ tổ hợp lai D10/Amber33 (Amber33
là giống lúa thơm của Iraq). Giống lúa T10 có những ƣu điểm tốt nhƣ: Thời gian
sinh trƣởng ngắn, có thể cấy đƣợc cả 2 vụ, vụ xuân 130-135 ngày, vụ mùa khoảng
105-110 ngày. Cây thấp, chiều cao 100 - 105 cm, thân cứng, lá dày (cứng hơn Bắc
thơm số 7) màu xanh nhạt, tán gọn, năng suất trung bình đạt 50 - 55 tạ/ha/vụ, thâm
canh tốt có thể đạt 60 - 65 tạ/ha/vụ.
Viện cây Lƣơng thực và cây thực phẩm đã triển khai thực hiện gieo cấy
giống lúa chất lƣợng cao T10 theo hƣớng sản phẩm an toàn (lúa chất lƣợng cao T10
theo Việt GAP) tại Hợp tác xã Thái Hoà, Bình Giang với quy mô 10 ha mô hình và
hợp tác xã Nhân Quyền có 10 ha mô hình.
Để thực hiện sản xuất lúa theo hƣớng Việt GAP cần Áp dụng theo đúng quy
trình với các yếu tố nhƣ: Lƣợng giống gieo, phƣơng thức gieo, lƣợng phân bón,
công thức bón phân, phƣơng pháp bón phân và chăm sóc lúa khi gieo...). Đến nay,
đã cho thấy giống lúa T10 sinh trƣởng, phát triển tốt: Lƣợng hạt giống gieo thích
hợp cho T10 ở vụ mùa là 35 - 45 kg/ha, lƣợng phân bón theo Việt GAP cho T10
giảm 45-60% lƣợng phân đạm bón theo tuyền thống, áp dụng phân vi sinh BioPlant và Fito-Pro cho sản phẩm an toàn, giảm thiểu gây ô nhiêm môi trƣờng, công
thức phân cho năng suất và hiệu quả theo Việt GAP là: 15 kg phân hữu cơ vi sinh
Việt séc + 15 kg phân bón NPK (10-4-6-S) + 4 kg ure + 2 kg kali cho 1 sào; công

thức phân vi sinh từ rơm rạ đƣợc ủ bằng chế phẩm Bio-Plant và Fito-Hoocmon để
đạt năng suất cao hơn cần đƣợc tăng thêm lƣợng phân đạm và kali cho phù hợp.
Giống lúa T10 theo Việt GAP ít bị đổ ngả, sạch sâu bệnh, cây lúa khỏe, sức chống
chịu cao, khả năng chống chịu sâu bệnh cao hơn các giống khác, số bông/m2 khá
cao, từ 315 - 317 bông/m2, số hạt/bông: 147 - 150; năng suất dự kiến đạt cao nhất
2,0 - 2,3 tạ/sào.
Như vậy: Giống lúa T10 theo Việt GAP cho thấy, biện pháp canh tác lúa
theo hƣớng tạo sản phẩm an toàn có nhiều ƣu điểm vƣợt trội so với biện pháp canh
tác lúa truyền thống nhƣ: Sử dụng giống lúa chất lƣợng cao T10 sẽ có giá trị thƣơng
13


trƣờng cao hơn so với các lúa chất lƣợng trung bình nhƣ Q5, KD18 ... 15 - 20%.
Biện pháp canh tác theo hƣớng tạo sản phẩm an toàn chủ yếu sử dụng phân bón vi
sinh, giảm 45 - 60% lƣợng phân hoá học so với biện pháp canh tác lúa truyền thống,
hạn chế dùng thuốc bảo vệ thực vật, giảm thiểu gây ô nhiễm môi trƣờng. Sản phẩm
gạo là sản phẩm sạch, an toàn nên có giá bán trên thị trƣờng cao hơn 20 - 30% so
với sản phẩm canh tác truyền thống.
2.1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Theo thống kê của FAO (2008), diện tích canh tác lúa toàn thế giới năm 2007
là156,95 triệu ha, năng suất bình quân 4,15 tấn/ha, sản lƣợng 651,74 triệu tấn (Bảng
2.1). Trong đó, diện tích lúa của châu Á là 140,3 triệu ha chiếm 89,39 % tổng diện
tíchlúa toàn cầu, kế đến là châu Phi 9,38 triệu ha (5,97 %), châu Mỹ 6,63 triệu ha
(4,22%), châu Âu 0,60 triệu ha (0,38 %), châu Đại dƣơng 27,54 nghìn ha chiếm tỷ
trọngkhông đáng kể. Những nƣớc có diện tích lúa lớn nhất là Ấn Độ 44 triệu ha;
TrungQuốc 29,49 triệu ha; Indonesia 12,16 triệu ha; Bangladesh 11,20 triệu ha;
Thái Lan10,36 triệu ha; Myanmar 8,20 triệu ha và Việt Nam 7,30 triệu ha.Mỹ và
Trung Quốc là hai nƣớc có năng suất lúa dẫn đầu thế giới với số liệutƣơng ứng của
năm 2007 là 8,05 và 6,34 tấn/ha. Việt Nam có năng suất lúa 4,86 tấn/ha cao hơn
năng suất bình quân của thế giới là 4,15 tấn/ha nhƣng chỉ đạt 60,30 % so vớinăng

suất lúa bình quân của Mỹ. Những nƣớc có sản lƣợng lúa nhiều nhất thế giới năm
2007 là Trung Quốc187,04 triệu tấn, kế đến là Ấn Độ 141,13 triệu tấn; Indonesia
57,04 triệu tấn; Bangladesh 43,50 triệu tấn; Việt Nam 35,56 triệu tấn; Myanmar
32,61 triệu tấn và Thái Lan 27,87 triệu tấn. Theo Daniel Workman (2008), thị
trƣờng gạo toàn cầu năm 2007 ƣớc đạt 30 triệu tấn. Trong đó châu Á xuất khẩu 22,1
triệu tấn chiếm 76,3 % sản lƣợng gạo xuất khẩu toàn cầu, kế đến là Bắc và Trung
Mỹ 3,1 triệu tấn (10,6 %), châu Âu 1,6 triệu tấn (5,4%); Nam Mỹ 1,2 triệu tấn (4,2
%); châu Phi 952 nghìn tấn (3,3 %). Sáu nƣớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới năm
2007 là Thái Lan 10 triệu tấn chiếm 34,5 % của tổng lƣợng gạo xuất khẩu, Ấn Độ
4,8 triệu tấn (16,5 %), Việt Nam 4,1 triệu tấn (14,1 %), Mỹ 3,1 triệu tấn (10,6 %),
14


Pakistan 1,8 triệu tấn (6,3%), Trung Quốc (bao gồm cả Đài Loan) là 901 nghìn tấn
(3,1 %).[19]
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lƣợng lúa trên thế giới năm 2007
Tên nƣớc

Diện tích

Năng suất

Sản lƣợng

( triệu ha)

( tấn/ha)

( triệu tấn)


Thế giới

156,95

4,15

651,74

Chấu Á

140,30

4,21

591,71

Trung Quốc

29,49

6,43

187,04

Ấn Độ

44,00

3,20


141,13

Indonesia

12,16

4,68

57,04

Bangladest

11,20

3,88

43,50

Thái Lan

10,36

2,69

27,87

Myanmar

8,20


3,97

32,61

Việt Nam

7,30

4,86

35,56

Philipines

4,25

3,76

16,00

Campuchia

2,54

2,35

5,99

Châu Mỹ


6,63

4,95

32,85

Brazil

2,90

3,81

11,07

Mỹ

1,11

8,05

8.95

Colombia

0,36

6,25

2,25


Ecuador

0,32

4,00

1,30

Châu Phi

9,38

2,50

23,48

Nigenia

3,00

1,55

4,67

Guinea

0.78

1,77


1,40

Châu Âu

0,60

5,77

3,49

Italy

0,23

6,42

1,49

Nguồn FAOSTAT, 2008 [19]
15


Lúa gạo là cây lƣơng thực chính của châu Á. Đặc biệt ở vùng Đông Nam Á
(Trần Văn Đạt, 2005; Bùi Huy Đáp, 1970). Lúa, ngô, sắn, mía là những cây
trồngchính, là thu nhập chủ yếu của nông hộ (Bảng 2.2)
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng một số cây trồng chính ở Châu Á
năm 2007
Cây trồng

Châu Á

Đông Nam Á
Diện tích Năng suất
Diện tích Năng suất
Sản
Sản
lƣợng
lƣợng
( triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn) ( triệu ha) (tấn/ha) (triệu tấn)

Lúa

140,30

4,21

591,71

46,33

3,88

180,24

Lúa mì

100,15

2,85

285,79


0,12

1,19

0,14

Ngô

48,75

4,36

212,96

8,85

3,25

28,80

Mía

9,70

69,31

672,58

2,21


63,05

139,50

Khoai lang

5,51

19,82

109,33

0,51

8,03

4,14

Sắn

3,84

18,67

71,80

3,31

18,00


59,61

Khoai tây

8,70

15,58

13,56

0,15

14,14

2,12

Lúa miến

10.02

1,10

11,04

0,03

1,73

0,05


Nguồn: Hoang Kim et al. 2008 trích dẫn từ FAOSTAT 2008[19]
Năm 2011, tình trạng sản xuất lƣơng thực thế giới, chủ yếu là ngũ cốc nhƣ
lúa mì, lúa gạo và bắp đƣợc củng cố, đạt đến 2.325 triệu tấn hay tăng 3,7% so với
2010 dù khí hậu bất thƣờng xảy ra tại một số nƣớc.
Riêng lúa gạo là loại thực phẩm quan trọng cho hơn 3,5 tỉ ngƣời hay trên
50% dân số thế giới. Năm qua, ngành lúa gạo có hai chuyển biến lớn: Chính phủ
Thái Lan tăng giá gạo nội địa để giúp nông dân có đời sống tốt hơn và Ấn Độ bãi bỏ
lệnh cấm xuất khẩu loại gạo thƣờng dùng (không thơm Basmati) gây ảnh hƣởng lớn
đến thị trƣờng gạo thế giới. Hàng năm tình trạng sản xuất và thƣơng mại lúa gạo thế
giới bị chi phối bởi các yếu tố chính sau đây:

16


1) Lúa rất quan trọng với an ninh lƣơng thực và liên hệ đến tình trạng nghèo
khó trên thế giới. Cho nên, nhiều nƣớc đang phát triển đã thực hiện chính sách tự
túc lúa gạo, với nhiều trợ cấp cho cả ngành sản xuất và thị trƣờng tiêu thụ, nhƣng
chƣa sánh kịp trợ cấp to lớn nhƣ các nƣớc công nghiệp. Hai nƣớc Malaysia và
Trung Quốc, trái lại có chính sách tự túc giới hạn, khôn ngoan, theo thứ tự ở mức
65% và 90% nhu cầu nội địa.
2) Tuy khối lƣợng sản xuất lúa gạo thế giới rất lớn, chỉ sau lúa mì, nhƣng số
lƣợng giao dịch quốc tế tƣơng đối nhỏ, chỉ khoảng 30-34 triệu tấn gạo hay 6 - 7%
mỗi năm, do chính sách tự túc của nhiều nƣớc. Vì vậy, thị trƣờng thế giới dễ bị dao
động khi có những biến chuyển nhỏ trong ngành sản xuất.
3) Một yếu tố quan trọng khác gây ảnh hƣởng rõ rệt đến sản xuất lúa gạo thế
giới là khí hậu bất định mỗi năm. Hiện nay, diện tích trồng lúa tƣới tiêu chiếm gần
60% tổng diện tích trồng lúa, nhƣng sản xuất đạt hơn 75% tổng sản lƣợng gạo thế
giới. Cho nên, ngành trồng lúa còn phụ thuộc rất nhiều vào tình trạng thời tiết, nhất
là các loại lúa trồng nhờ nƣớc trời đang chiếm 40% tổng diện tích. Theo thống kê

về tình hình sản xuất lúa trong 50 năm qua, cứ bình quân 6-7 năm có một lần khí
hậu bất lợi cho canh tác lúa thế giới và gây xáo trộn giá cả thị trƣờng.
4) Sản xuất lúa châu Á phản ánh đậm nét tình trạng lúa gạo thế giới và đóng
vai trò quyết định tối hậu đến giá cả và giao dịch quốc tế, vì châu lục này hàng năm
sản xuất và đồng thời tiêu thụ hơn 90% lúa gạo toàn cầu. Ngoài ra, nhu cầu tiêu thụ
và các chính sách nhập khẩu, tồn trữ lúa gạo của các châu lục khác cũng làm ảnh
hƣởng đến thị trƣờng không nhỏ.
5) Các cuộc khủng hoảng chính trị, kinh tế, tài chính, năng lƣợng nhƣ từng
thấy trong những thập niên qua, gần đây nhất là năm 2008, đã gây ra khủng hoảng
lƣơng thực thế giới làm tăng thêm 100.000 ngƣời thiếu đói và đƣa tổng số ngƣời bị
đói lên 1 tỉ ngƣời.
* Sản xuất

17


Mặc dù bị ảnh hƣởng hiện tƣợng này diễn ở nhiều nơi châu Á nhƣ
Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và bão ở Philippines từ tháng 8 năm ngoái
nhƣng sản lƣợng lúa toàn cầu đã vƣợt lên mức kỷ lục nhờ vụ mùa phát triển trong
điều kiện khí hậu thuận hòa sau đó. Cơ quan FAO ở Rome đã đánh giá năm 2011,
sản lƣợng lúa đạt đến 721 triệu tấn hay 481 triệu tấn gạo, tăng 3% hay 24 triệu tấn
so với 2010.
Phần lớn sự gia tăng này do sản xuất thuận lợi tại Ấn Độ, Ai Cập,
Bangladesh, Trung Quốc và Việt Nam vƣợt trội hơn số lƣợng thất thu từ Indonesia,
Madagascar, Pakistan, Philippines và Thái Lan. Sự gia tăng còn do diện tích trồng
lúa thế giới tăng lên 164,6 triệu ha hay tăng 2,2% và năng suất bình quân cũng tăng
nhẹ lên mức 4,38 tấn/ha tức tăng 0,8% trong hơn 1 năm vừa qua.
Châu Á sản xuất 651 triệu tấn lúa (435 triệu tấn gạo) hay tăng 2,9% so với
2010 dù có nhiều trận bão lớn xảy ra ở Philippines và lũ lụt nặng nề kéo dài ở
Campuchia, Lào, Myanmar và Thái Lan. Sự gia tăng lớn này chủ lực do Ấn Độ và

Trung Quốc, với sự tham gia ở mức độ thấp hơn từ Bangladesh, Hàn Quốc, Nhật
Bản, Pakistan và Việt Nam. Riêng Việt Nam, Chính phủ tính toán sản xuất lúa đạt
đến 42 triệu tấn lúa hay tăng 1 triệu tấn so với 2010, do diện tích trồng lúa thêm
200.000 ha đƣa tổng số lên 7,7 triệu ha, năng suất đạt đến 5,5 tấn/ha.
Năm 2011, Việt Nam xuất khẩu 7,35 triệu tấn gạo mang về khoảng 3,5 tỉ Mỹ
kim. Ấn Độ thu hoạch 154,5 triệu tấn lúa hay tăng 11 triệu tấn so với năm 2010 nhờ
mùa mƣa thuận lợi, ngoại trừ vài tỉnh ở Tây Nam có hạn hán. Trung Quốc sản xuất
đến 203 triệu tấn lúa hay tăng 3%, đạt đƣợc mục tiêu tự túc trong suốt thập niên
qua. Thái Lan bị ngập lụt nặng ở cánh đồng trung tâm làm thiệt hại 1,6 triệu ha
tƣơng đƣơng 4 triệu tấn lúa, sản xuất năm 2011 khoảng 32,2 triệu tấn lúa, thấp hơn
7% so với năm 2010 (34,5 triệu tấn). Hậu quả này làm ảnh hƣởng mạnh đến xuất
khẩu gạo năm 2012 của Thái Lan.
Châu Phi sản xuất lúa khoảng 26 triệu tấn lúa (17 triệu tấn gạo), cao hơn 3%
năm 2010 dù mƣa bất thƣờng, do đƣợc mùa ở Ai Cập, một nƣớc sản xuất lúa tƣới
18


tiêu lớn trong vùng và tăng sản xuất ở Benin, Ghana, Mali, Nigeria, Sierra Leone
thuộc Tây Phi Châu. Trong khi Đông Phi Châu nhƣ Tazania, Zambia, Madagascar
và Nam Phi Châu có tình trạng ngƣợc lại do mƣa ít, ngoại trừ Malawi và
Mozambique nhờ đầu tƣ nhiều cho hệ thống tƣới tiêu. Ba nƣớc sản xuất lúa gạo
nhiều nhất ở châu Phi là Ai Cập, Nigeria và Madagascar, chiếm đến 55% tổng sản
lƣợng lúa. Sản xuất lúa ở Ai Cập tăng từ 5,2 triệu tấn trong 2010 lên 5,8 triệu tấn
trong 2011 và Nigeria từ 4,2 lên 4,3 triệu tấn; trong khi Madagascar giảm từ 4,8
xuống 4,3 triệu tấn trong cùng thời kỳ.
Nam Mỹ và Caribbean phục hồi sản xuất lúa đạt đến 29,6 triệu tấn lúa hay
19,8 triệu tấn gạo so với sút giảm 12% so với năm trƣớc đó, do đƣợc mùa và giá
gạo cao từ các nƣớc Argentina, Brazil, Columbia, Guyana, Paraguay, Uruguay và
Venezuela. Trong khi đó Mexico và Ecuador bị khô hạn, Honduras, Nicaragua và
El Salvador bị ngập lụt. Bazil là nƣớc sản xuất lúa gạo lớn nhất của châu Mỹ (chủ

yếu lúa rẫy) đạt đến 13,6 triệu tấn so với 11,7 triệu tấn 2010 nhờ khí hậu tốt. Sản
xuất lúa của nƣớc này chiếm đến 45% tổng sản lƣợng toàn vùng.
Hoa Kỳ sản xuất lúa gần 8,5 triệu tấn, giảm 21% so với 2010 (11 triệu tấn) do
khí hậu không thuận lợi và diện tích trồng thu hẹp. Đó là mức sản xuất thấp nhất kể
từ 1998 của Hoa Kỳ. Sản xuất lúa

c Châu tăng đến 800.000 tấn, gấp 4 lần so với

2010 (0,2 triệu tấn) nhờ cung cấp đầy đủ nƣớc tƣới. Sản xuất lúa ở châu Âu tăng
thêm 0,2 triệu tấn, đạt đến 4,6 triệu tấn nhờ cải thiện năng suất, đặc biệt ở nƣớc Ý
và Liên bang Nga đƣợc mùa, nhƣng giảm thu hoạch ở Pháp và Tây Ban Nha.[19]
* Thương mại
Giao dịch lúa gạo quốc tế 2011 đã tăng đến 34,3 triệu tấn hay 9% hơn 2010,
phần lớn do nhu cầu nhập khẩu gạo của một số nƣớc châu Á: Bangladesh,
Indonesia, Iran, Trung Quốc và châu Phi nhƣ Côte d’Ivoire, Madagascar, Mali,
Nigeria, Senegal. Nguồn gạo xuất khẩu tăng chủ yếu do Ấn Độ sau khi nƣớc này
bãi bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo không phải Basmati vào tháng 9 vừa qua. Ngoài ra,
còn các nƣớc khác cung cấp số lƣợng gạo xuất khẩu khá lớn nhƣ Argentina,
19


Australia, Brazil, Myanmar, Uruguay và Việt Nam trong khi Ai Cập, Hoa Kỳ,
Pakistan và Trung Quốc giảm bớt xuất khẩu.[15]
Viễn ảnh giao dịch lúa gạo thế giới 2012 có thể giảm đôi chút, khoảng
500.000 tấn gạo. Theo dự báo của FAO, giao dịch này chỉ đạt đến 33,8 triệu tấn gạo
do nhu cầu châu Á giảm bớt chút ít. Về mặt xuất khẩu, Thái Lan giảm xuất khẩu từ
10,3 triệu tấn gạo 2011 xuống khoảng 8,2 triệu tấn 2012, do tình trạng ngập lụt
nặng và thay đổi chính sách lúa gạo. Ấn Độ sẽ bù đắp giảm sút này của Thái Lan.
Theo dự đoán, các nƣớc Pakistan, Trung Quốc, c Châu và Việt Nam sẽ tăng xuất
khẩu gạo vào năm tới. Còn Argentina, Brazil, Hoa Kỳ, Myanmar và Uruguay sẽ

giới hạn xuất khẩu.
Sử dụng lúa gạo thế giới 2011-2012 đạt đến 470 triệu tấn gạo, tăng 9,7 triệu
tấn hay 2% hơn năm vừa qua. Số lƣợng tiêu dùng này gồm có 397 triệu tấn dành
cho thức ăn, 12 triệu tấn cho nuôi gia súc, và sử dụng khác nhƣ làm giống, chế biến
và thất thoát sau thu hoạch khoảng 61 triệu tấn hay 3%. Khẩu phần thực phẩm trung
bình tăng từ 56,5 kg/ngƣời/năm trong 2010 lên 56,8 kg 2011. Riêng tại các nƣớc
đang phát triển khẩu phần tăng thêm 0,4 kg lên mức 67,8 kg và tại các nƣớc phát
triển giảm 1% còn 12,2 kg mỗi năm. Gạo tồn trữ dự đoán 145 triệu tấn trong 2011,
tăng 10,5 triệu tấn hay 8% so với 2010, số lƣợng này có thể cung cấp 30% nhu cầu
thế giới. FAO ƣớc đoán gạo tồn trữ tăng thêm 4 triệu tấn đến 149 triệu tấn trong
2012.
Giá gạo thế giới đạt đỉnh cao 570 Mỹ kim/tấn (gạo Thái 100% B) vào tháng
12/2010 và tháng 1/2011, bắt đầu giảm dần từ tháng 2 đến tháng 5/2011 (500 Mỹ
kim/tấn) do thu hoạch mùa lúa đông xuân ở châu Á. Từ tháng 6 đến tháng 11/2011,
giá gạo tăng cao trở lại (630 Mỹ kim/tấn) do lũ lụt tại một số nƣớc châu Á, và
Chính phủ Thái đƣa ra chính sách tăng giá lúa gạo hỗ trợ nông dân kể từ 7/10/2011,
với 502 Mỹ kim cho mỗi tấn gạo trắng premium và 667 Mỹ kim cho gạo thơm, tức
tăng 66 và 33% so với thời điểm bấy giờ, theo thứ tự. Vào tháng 9/2011, giá gạo
Việt Nam và Indonesia tăng 32% và 12% so với tháng trƣớc. Vào cuối tháng
20


11/2011, giá gạo Việt Nam 5% tấm là 560 Mỹ kim/tấn và 25% tấm là 510 Mỹ
kim/tấn.
Ấn Độ đang trở lại thị trƣờng quốc tế với sức cạnh tranh cao do giá gạo thấp.
Nƣớc này còn mở rộng thị trƣờng đến một số nƣớc châu Phi. Gạo Ấn Độ 5% tấm
chỉ còn 394 Mỹ kim/tấn tháng 11 so với 412 Mỹ kim/tấn tháng 10. Pakistan xuất
khẩu ít hơn do thất mùa, giá gạo 25% tấm là 391 Mỹ kim/tấn trong tháng 11 so với
420 Mỹ kim tháng 10. Trung Quốc vẫn giữ giá gạo nội địa không thay đổi từ tháng
3 đến tháng 11, nhƣng cao hơn cùng thời điểm năm trƣớc đó 14%. Tại các nƣớc

Bangladesh, Bhutan, Campuchia, Lào, Nepal và Philippines giá gạo nội địa không
thay đổi từ tháng 9/2010 đến nay.
Năm 2011, Brazil xuất khẩu kỷ lục đến 1 triệu tấn gạo so với 0,4 triệu tấn
2010. Uruguay tập trung xuất khẩu gạo vào thị trƣờng Trung Đông. Hoa Kỳ xuất
khẩu giảm với 3,4 triệu tấn gạo năm 2011 so với 3,9 triệu tấn năm 2010. Giá gạo
xuất khẩu cũng theo khuynh hƣớng thế giới giảm 5%. Gạo hạt dài 2/4 còn 593 Mỹ
kim/tấn tháng 11 so với 625 Mỹ kim/tấn tháng 10. Năm 2012, giá gạo thế giới sẽ
giảm do số lƣợng xuất khẩu dƣ thừa và số lƣợng gạo giao dịch nhỏ hơn so với năm
trƣớc. Đây là hậu quả tất nhiên của sản xuất và tồn trữ tăng gia liên tục trong thập
niên vừa qua.
Tóm lại, theo Tổ chức FAO dự báo, viễn cảnh sản xuất lúa gạo thế giới năm
2012 khá sáng sủa, có thể tăng khoảng 2,4% đạt đến 738 triệu tấn lúa; nhƣng giao
dịch gạo thế giới sẽ giảm bớt 1% ở mức 33,8 triệu tấn gạo, do Thái Lan giảm số
lƣợng xuất khẩu 20% và một số nƣớc khác cùng có khuynh hƣớng này. Sự thay đổi
chính sách lúa gạo của Thái Lan và Ấn Độ sẽ làm cho thị trƣờng lúa gạo thế giới
năm tới không đƣợc ổn định. Ấn Độ và Pakistan sẽ thay thế phần lớn số lƣợng xuất
khẩu sút giảm của Thái Lan.
2.1.3. Cơ sở khoa học của việc sử dụng dinh dưỡng qua lá
Thông thƣờng bộ rễ của cây làm nhiệm vụ hút nƣớc và hút khoáng là chính
song lá cũng đóng vai trò quan trọng trong việc hấp thu chất dinh dƣỡng thông qua
21


khí khổng và các lỗ siêu nhỏ trên tầng cutin của lá nhƣng cơ bản hấp thu dinh
dƣỡng qua lá là quá trình hấp thu bị động. Cây trồng có tổng diện tích bề mặt lá tiếp
xúc với các chất dinh dƣỡng cao gấp 8 - 10 lần diện tích tán cây che phủ. Vì vậy,
cây trồng có khả năng hấp thu chất dinh dƣỡng qua lá rất cao (đạt 90 - 95%), trong
khi nếu bón qua đất cây chỉ sử dụng đƣợc 40 - 45% lƣợng phân bón.
Tuy nhiên, sự hấp thu các nguyên tố khoáng dƣới dạng ion từ dung dịch gặp
khó khăn hơn vì tầng cutin của lá cản trở. Tầng cutin này có thể dày, mỏng khác

nhau thay đổi theo từng loại cây cũng nhƣ tuổi của cây. Các ion khoáng có khả
năng xâm nhập qua lỗ siêu nhỏ trên tầng cutin, đƣờng kính các lỗ này lớn hơn 1nm
và mật độ các lỗ rất cao 1010 lỗ/dm2 lá, những phân tử có kích thƣớc lớn nhƣ ure,
chất hữu cơ... qua lỗ siêu nhỏ này khó khăn hơn. Nhìn chung các cation qua các lỗ
nhỏ này theo gradient nồng độ hấp thu mạnh hơn các anion (NH4+ hấp thu tốt hơn
N03- , hay Mg2+, K+ > các anion).
Vì vậy, hiệu quả bón phân qua lá phụ thuộc vào đặc điểm giải phẫu lá của
từng loại cây, giai đoạn sinh trƣởng và điều kiện ngoại cảnh... Để tăng khả năng hấp
thu chất dinh dƣỡng phun qua lá phải tạo ra một lớp mỏng dinh dƣỡng trên bề mặt
lá. Điều kiện nhiệt độ, ánh sáng... cũng ảnh hƣởng đến hấp thu dinh dƣỡng qua lá,
để hấp thu dinh dƣỡng tốt cần phun vào lúc râm mát, không mƣa (Nguyễn Văn Phú,
2001). Cung cấp dinh dƣỡng qua lá có hiệu quả nhanh và rõ nhất khi cây trồng trên
vùng đất nghèo dinh dƣỡng, đất khô hạn không thể cung cấp dinh dƣỡng vào đất
hay trong đất có hiện tƣợng đối kháng ion... sự hấp thu chất khoáng qua rễ bị hạn
chế thì đây là biện pháp hỗ trợ để bổ sung dinh dƣỡng cho cây tốt nhất giúp cây
sinh trƣởng, phát triển tốt. Khi cây chuyển từ giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng sang
giai đoạn sinh trƣởng sinh thực cây rất cần dinh dƣỡng song hút qua rễ rất khó khăn
do bộ rễ già hóa và kém phát triển thì biện pháp phun dinh dƣỡng qua lá sẽ giải
quyết đƣợc sự mất cân bằng dinh dƣỡng của cây, giúp cây sinh trƣởng và phát triển
tốt cho năng suất, chất lƣợng cao. Theo Vũ Hữu Yêm (1998), về mặt số lƣợng
nguyên tố vi lƣợng cây cần không nhiều những mỗi nguyên tố đều có vai trò xác
22


định và không thể thay thế trong đời sống của cây. Chúng có vai trò xúc tác, là
nhóm ngoài của enzim hoặc là chất hoạt hóa của emzim, làm thay đổi đặc tính lý
hóa của chất nguyên sinh tế bào cây và ảnh hƣởng đến tốc độ, chiều hƣớng của
phản ứng sinh hóa (Hoàng Đức Cự và Cs ,1995). Còn theo Đƣờng Hồng Dật
(2002), đối với cây có 6 nguyên tố vi lƣợng đƣợc xem là thiết yếu: Fe, Zn, Mn, Cu,
Bo, Mo ảnh hƣởng rất lớn đến sinh trƣởng, phát triển và năng suất cây trồng.

Bên cạnh những ƣu thế của việc cung cấp dinh dƣỡng cho cây qua lá còn tồn
tại những hạn chế là: cung cấp lƣợng nhỏ chất dinh dƣỡng mà chủ yếu là các
nguyên tố trung lƣợng và vi lƣợng, dung dịch sau khi phun qua lá cần tạo một lớp
màng mỏng trên mặt lá với thời gian tồn tại lâu nên khi phun phải chọn lúc trời râm
mát, dung dịch dinh dƣỡng dễ bị rửa trôi khỏi lá nên hiệu quả hấp thu phụ thuộc vào
thời tiết, có thể gây cháy lá cục bộ do mất cân bằng dinh dƣỡng nên cần sử dụng
không đúng nồng độ khi phun qua lá. Theo Nguyễn Hạc Thúy (2001), không nên
phun phân bón lá khi cây đang ra hoa, lúc trời đang nắng sẽ làm rụng hoa, quả và
làm giảm hiệu lực của phân bón.
* Sự hấp thu dinh dưỡng qua lá qua 5 bước cơ bản như sau:
Bước 1: Làm ướt bề mặt lá bằng dung dịch dinh dưỡng:
Vách ngoài của những tế bào lá đƣợc bao phủ bởi lớp cutin và một lớp sáp có
đặc tính chống thấm nƣớc rất mạnh. Để hấp thu các chất dinh dƣỡng dễ dàng, ta có thể
bỏ thêm các chất phụ gia để làm giảm sức căng bề mặt.
Bước 2: Sự thâm nhập xuyên qua lớp biểu bì của vách tế bào:
Sự xâm nhập của chất lỏng xuyên qua bề mặt có sức căng cao và các khí
khổng nên cần tạo các giọt nhỏ liên kết với sự bốc hơi. Khi sự bốc hơi xảy ra, mức
độ xâm nhập đạt cao nhất và sự hấp thu liên tục xảy ra với phần chất rắn còn lại.
Bước 3: Sự xâm nhập chất dinh dưỡng vào các thành vách tế bào (apoplast)
bên trong lá cây:
Các apoplast rất quan trọng để chứa các chất dinh dƣỡng trƣớc khi chúng
đƣợc hấp thu vào bên trong từng tế bào. Các chất dinh dƣỡng sẽ vào những apoplast
23


này sau khi xâm nhập từ bên ngoài qua lớp biểu bì lá cũng nhƣ đƣợc hấp thu từ rễ
qua các mao mạch trong thân cây.
Bước 5: Sự phân bổ từng chất dinh dưỡng riêng biệt bên trong và chuyển
dịch chúng ra ngoài lá:
Bước 4. sự hấp thu chất dinh dưỡng vào bên trong tế bào

Việc hấp thu chất dinh dƣỡng khoáng từ các apoplast vào bên trong từng tế
bào lá cũng giống nhƣ sự hấp thu từ rễ và tốc độ hấp thu nhƣ sau:
- Những phân tử nhỏ nhanh hơn những phân tử lớn (urea > Fe-Chelates).
- Những phân tử không mang điện nhanh hơn các ion tĩnh điện.
- Những ion hoá trị một nhanh hơn các ion đa hoá trị.
- Độ pH của không bào (apoplast) thấp sẽ hấp thu các anion nhanh hơn.
- Độ pH của không bào (apoplast) cao sẽ hấp thu các cations nhanh hơn..
- Khả năng hấp thu của các tế bào lá cây cũng bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố ngoại
vi nhƣ độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng…
Khi áp dụng những chất dinh dƣỡng lƣu động (mobile nutrients) cho các lá
non, lá còn đang phát triển thì sự chuyển dịch xuống rễ chậm hơn, điều này kích
thích sự hấp thu dinh dƣỡng từ rễ do bộ lá phát triển và quang hợp tốt hơn.
Các chất dinh dƣỡng bất động (immobile nutrients) áp dụng trên cả lá già và
lá non sẽ chuyển dịch chậm xuống rễ, nhƣ vậy không gây nên sự thay đổi nào hoặc
có thể làm gia tăng lƣợng dinh dƣỡng hấp thu từ rễ.
Sau khi phun phân bón thì tùy thuộc vào từng mô libe và tính cơ động của hệ
mao dẫn. Các chất dinh dƣỡng lƣu động libe (phloem mobile nutrients) nhƣ N, P,
K, Mg đƣợc phân bố vào mỗi mô mao dẫn cũng nhƣ mỗi mô libe bên trong lá cây,
và một tỷ lệ lớn các chất dinh dƣỡng đã hấp thu sẽ đƣợc vận chuyển ra khỏi lá tới
các bộ phận khác của cây nơi có nhu cầu cao.
Ngƣợc lại các chất dinh dƣỡng có khả năng cơ động nhƣng bị giới hạn bởi
libe (nutrients with a restricted phloem mobility) nhƣ Ca, Cu, Fe, Mn, Zn sẽ đƣợc

24


phân bố chính cho mỗi mô mao dẫn bên trong lá cây và không có sự chuyển dịch
đáng kể nào ra ngoài.
2.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Cây lúa thuộc họ Hoà thảo Graminae, họ phụ Pryzoideae, chi Oryza. Chi

Oryza có nhiều loài khác nhau bao gồm cả các loài hàng niên và đa niên. Tuy nhiên
trên thế giới chỉ có dân cƣ ở hai vùng Châu Á và Châu Phi biết thuần dƣỡng cây lúa
từ các loài lúa hoang dại thành lúa trồng cách đây hàng vạn năm để cung cấp lƣơng
thực cho con ngƣời. Đó chính là hai loài lúa trồng Oryza Sativa ở Châu á và Oryza
Glaberrima ở Châu phi (dẫn theo Trần Văn Đạt)
Loài lúa trồng O.Sativa L đƣợc phân bố rộng rãi trên toàn thế giới, là loài
chiếm ƣu thế trong sản xuất và tiêu thụ và có tiềm năng sản xuất cao hơn loài
O.glaberrima tới 2 - 3 lần.
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng có tới 3 loài phụ ( hay còn gọi là kiểu sinh thái )
khác nhau của loài O.Stiva.L. tuỳ theo điều kiện sinh thái nơi chúng sống.
Loài phụ Japonica: hai giả thiết về loài phụ Japonica, thứ nhất là cây lúa
Japonica có nguồn gốc ở miền Bắc dãy núi Hymalaya, thứ hai do lúa Indica tiến hoá
thành và di chuyển lên miền Bắc Trung Quốc từ đó đến Nhật. Lúa Japonica có hạt
tròn, ngắn, hàm lƣợng amylose thấp (14-17%), chiều cao cây trung bình cao, cây
thấp, chịu lạnh tốt nhƣng kém chịu hạn và thƣờng xuyên đƣợc trồng ở vùng ôn đới.
Loài phụ Indica: Xuất phát từ miền Nam của Hymalaya di chuyển qua 2 ngả
đến miền Nam và Tây của Ấn độ, xuống khu vực phía Nam nhƣ: Malaysia,
Philipines, Indonesia. Lúa Indica có hạt dài, thon, hàm lƣợng amylose cao (trên
21%), chiều cao cây trung bình, chịu lạnh kém nhƣng chịu hạn rất tốt, phần lớn lúa
trồng trên thế giới hiện nay thuộc nhóm này.
Loài phụ Javanica: Xuất phát từ đồng bằng Sông Ganges xuống Indonesia
đến miền Nam Nhật Bản. Lúa Javanica có nhiều tính chất trung gian giữa Indica và
Japonica. Loài phụ này có hạt to, rộng, thân cây dài, thẳng đứng và rất cao, kém

25


×