I. ĐẶT VÂ ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên, là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá,
là tƣ sản xuất đặc biệt không có gì thay thế đƣợc, là thành phàn quan trọng của
môi trƣờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân cƣ, xây dựng các công trình văn
hoá, kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, là yếu tố cấu thành lên lãnh thổ của mỗi
quốc gia. Vì vậy việc sử dụng tài nguyên đất một cách hợp lý và có hiệu quả là
hết sức cần thiết cho sự phát triển bền vững.
Ngày nay, cùng với sự gia tăng dân số là sự phát triển kinh tế - xã hội đã
gây áp lực lớn đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là đối với đất đai.
Cùng với đó là sự ô nhiễm môi trƣờng ngày càng tăng cao làm cho tài nguyên đất
đang ngày càng bị thoái hoá. Vì vậy, để khai thác sử dụng đất đai lâu dài cần phải
hiểu biết một cách đầy đủ các thuộc tính và nguồn gốc của đất, trong mối quan hệ
tổng hoà với các điều kiên tự nhiên, kinh tế - xã hội và nhân văn.
Xã Mƣờng Cai là một xã nằm ở phía Tây Bắc của huyện Sông mã tỉnh Sơn
La, cách trung tâm huyện Sông Mã khoảng 25 km. Với diện tích 14507.00 ha.Và
số hộ là 826 hộ, số nhân khẩu là 5064 Mƣờng Cai là một xã đặc biệt khó khăn của
huyện, địa hình chủ yếu là đồi núi nên giao thông đi lại còn gặp nhiều khó khăn,
kinh tế kém phát triển chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. về sản xuất nông nghiệp
xã có điều kiện phát triển các loại cây trồng chủ yếu nhƣ: lúa, ngô, măng....đây là
những loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao.Trong những năm gần đây nền
kinh tế của xã có những bƣớc phát triển nhảy vọt và hội nhập nhanh chóng với
nền kinh tế của cả nƣớc. Tuy nhiên chính do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh
tế cùng với đó là sự gia tăng về dân số đã gây áp lực lớn về đất đai. Vấn đề đặt ra
là làm thế nào để sử dụng nguồn tài nguyên đất có hạn đạt hiệu quả tốt nhất nhằm
nâng cao đời sống cho ngƣời dân, từ đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã
hội, phù hợp với thế mạnh của địa phƣơng đồng thời đảm bảo đƣợc môi trƣờng
sinh thái để phát triển bền vững.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, đƣợc sự phân công của khoa Nông Lâm,
Trƣờng cao đẳng Sơn La, đƣợc sự nhất trí của UBND xã Mƣơng Cai và đƣợc sự
hƣớng dẫn của cô Phùng Thị Hƣơng bộ môn Quản lý đất đai khoa Nông Lâm
trƣờng Cao đẳng Sơn La, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài.
1.2. Mục đích và yêu cầu
1.2.1. Mục đích
Tìm ra xu thế biến động và nguyên nhân gây ra biến động trong sử dụng đất
của xã Mƣờng Cai giai đoạn 2005 - 2012. Tạo cơ sở cho việc lập chiến lƣợc sử
dụng đất đai dài hạn của xã Mƣờng Cai phù hợp với tình hình và xu thế phát triển
hiện nay;
Nắm đƣợc hiện trạng sử dụng các loại đất nông nghiệp năm 2012 của xã;
Đƣa ra đƣợc phƣơng hƣớng sử dụng đất phù hợp với địa phƣơng;
Giúp công tác quản lý Nhà nƣớc về đất đai ở địa phƣơng tốt hơn.
1.2.2. Yêu cầu
1
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất phải đầy đủ, chính xác, đúng hiện trạng và
đảm bảo tính khách quan;
Xác định chính xác và tìm hiểu rõ nguyên nhân gây ra xu thế biến động đất
đai trong những năm qua;
Đảm bảo thực hiện đúng chính sách pháp luật đất đai của Nhà nƣớc và chủ
trƣơng đƣờng lối của Đảng bộ xã Mƣờng Cai.
2
II: TỔ G QUA
G IÊ CỨU
2.1. Cơ sở lý luận và pháp lý của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
2.1.1. Khái niệm về đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Theo FAO (1993): Đất đai là một nhân tố sinh thái bao gồm tất cả các
thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hƣởng nhất định đến
tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là mô tả hiện trạng sử dụng từng quỹ đất
(đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp, đất chƣa sử dụng). Từ đó rút ra những
nhận định, kết luận về tính hợp lý hay chƣa hợp lý trong sử dụng đất làm cơ sở để
đề ra những quyết định sử dụng đất có hiệu quả kinh tế cao, nhƣng vẫn đảm bảo
việc sử dụng đất theo hƣớng bền vững.
- Phía Đông giáp xã Mƣờng Hung huyện sông mã, và nƣớc CHĐCN Lào
- Phía Tây giáp xã Mƣờng Và, xã Sốp Sộp.
2.1.2. Sự cần thiết phải đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một bộ phận quan trọng trong việc đánh
giá tài nguyên thiên nhiên. Đối với quá trình quy hoạch sử dụng đất cũng vậy,
công tác đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một nội dung quan trọng, là cơ sở để
đƣa ra những quyết định cũng nhƣ định hƣớng sử dụng đất hợp lý cho địa
phƣơng.
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất
những phƣơng thức sử dụng đất hợp lý. Việc đánh giá chính xác, đầy đủ, cụ thể
hiện trạng sử dụng đất giúp cho các nhà lãnh đạo, các nhà chuyên môn đƣa ra các
quyết định chính xác, phù hợp với việc sử dụng đất hiện tại và hƣớng sử dụng đất
trong tƣơng lai.
2.1.3. Vai trò của đánh giá hiện trạng sử dụng đất trong công tác quản lý Nhà
Nước về đất đai
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là một bộ phận quan trọng trong việc đánh
giá tài
Nguyên, thiên nhiên. Đối với quá trình quy hoạch sử dụng đất cũng vậy,
công tác đánhgiá hiện trạng sử dụng đất là một nội dung quan trọng, là cơ sở để
đƣa ra những quyết định cũng nhƣ định hƣớng sử dụng đất hợp lý cho địa
phƣơng. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất làm cơ sở khoa học cho việc đề xuất
những phƣơng thức sử dụng đất hợp lý. Việc đánh giá chính xác, đầy đủ, cụ thể
hiện trạng sử dụng đất giúp cho các nhà lãnh đạo, các nhà chuyên môn đƣa ra các
quyết định chính xác, phù hợp với việc sửdụng đất hiện tại và hƣớng sử dụng đất
trong tƣơng lai.
Theo Thông tƣ số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 về việc quy định
chi tiết việc thiết lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
thì đánh giá hiện trạng sử dụng đất là bƣớc thứ hai trong quy trình lập quy hoạch
sử dụng đất.
Để sử dụng đất tiết kiệm và bền vững, đòi hỏi việc sử dụng đất phải theo
quy hoạch, kế hoạch hóa ở các cấp. Trên thực tế để có đƣợc một phƣơng án quy
3
hoạch sử dụng đất hợp lý, có tính khả thi cao thì ngƣời lập quy hoạch phải hiểu
một cách sâu sắc về hiện trạng sử dụng đất cũng nhƣ những tiềm năng và nguồn
lực của vùng cần lập quy hoạch. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất giúp cho ngƣời
lập quy hoạch nắm rõ nắm đầy đủ và chính xác hiện trạng sử dụng đất cũng nhƣ
những biến động trong những năm vừa qua, từ đó đƣa ra những định hƣớng dử
dụng đất phù hợp với điều kiện của vùng nghiên cứu.
Nhƣ vậy có thể nói rằng đánh giá hiện trạng sử dụng đất là công việc
không thể thiếu đƣợc trong công tác quy hoạch sử dụng đất. Đánh giá hiện trạng
sử dụng đất là cơ sở, nền tảng cho một phƣơng án quy hoạch có tính khả thi cao,
phù hợp với địa bàn nghiên cứu.
Trong điều kiện nguồn tài nguyên đất là có hạn mà nhu cầu sử dụng đất cho
phát triển là vô hạn thì quản lý chặt chẽ đƣợc quỹ đất là một yêu cầu cấp thiết,
muốn vậy thì cần phải nắm bắt đƣợc các thông tin, dữ liệu về hiện trạng sử dụng
đất.
Các kết quả đánh giá hiện trạng sử dụng đất sẽ tạo cơ sở cho việc nắm chắc
và quản lý chặt chẽ quỹ đất ở địa phƣơng. Vì vậy, công tác đánh giá hiện trạng sử
dụng đất có một vai trò hết sức quan trọng đối với công tác quản lý Nhà nƣớc về
đất đai.
2.1.4. Cơ sở pháp lý của đánh giá hiện trạng sử dụng đất
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất là nội dung đƣợc quy định tại Thông tƣ
19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 về việc quy định chi tiết việc
lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đƣợc cụ thể hóa
tại Quyết định 04/2005/QĐ-BTNMT ngày 30 tháng 6 năm 2005 về việc ban hành
quy trình lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Việc đánh giá hiện
trạng sử dụng đất phải theo trình tự các bƣớc, việc đánh giá biến động sử dụng đất
phải đánh giá đƣợc biến động cho giai đoạn 10 năm về trƣớc.
4
III: ỘI DU G VÀ
ƢƠ G
Á
G IÊ CỨU
3.1. ội dung nghiên cứu
3.1.1. Nghiên cứu, đánh giá điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội
Xác định vị trí địa lý
Xã Mƣờng Cai cách trung tâm huyện lỵ khoảng 40 km có toạ độ địa lý:
+Từ: 200 51’ 20” đến; 200 58’ 40” Vĩ độ bắc
+Từ: 1300 39’ 30” đến: 1300 48’ 50” Kinh độ đông.
+ Phía Bắc giáp xã Huổi Một, Chiềng Khoong huyện Sông Mã.
+ Phía Nam giáp xã Mƣờng Lạn huyện Sốp cộp.
Địa hình vùng nghiên cứu
Mƣờng Cai là một xã miền núi giáp biên giới thuộc vùng III của huyện
Sông Mã có mật độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển khoảng 100 m. Địa hình
có độ dốc lớn, chủ yếu bị chia cắt mạnh, địa hình nghiêng từ Đông sang Bắccó
nhiều dòng núi và khe dốcncó nhiều đồi núi và khe suối chia cắt nên về mùa mƣa
thƣờng gặp lũ lụt, vào mùa nắng thƣờng bị hạn hán nên việc quản lý và sử dụng
đất gặp nhiều khó khăn.
Điều kiện khí hậu, thuỷ văn
Xã Mƣờng Cai thuộc vùng miền núi vào mùa mƣa thì lũ cho nên việc đi lại
rất khó khăn, xã Mƣờng Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa đƣợc chia làm hai mùa
rõ rệt: Mùa khô và mùa mƣa.Điều kiện khí hậu nơi đây mang đầy đủ các đặc
trƣng khí hậu của vùng miền núi nói chung và của các tỉnh Miền Trung nói riêng.
Đó là nền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đặc trƣng, nóng ẩm mƣa nhiều vào mùa
h , khô hanh lạnh về mùa đông, có thể nói thích hợp với nhiều loại cây trồng tạo
điều kiện phát triển nền sản xuất nông nghiệp đa dạng.
Lƣợng bức xạ mặt trời dồi dào độ ẩm trung bình 75 . Lƣợng mƣa trung
bình 1591,7 mm phân bố không đều trong năm.Từ tháng 8 - tháng 10 lƣợng mƣa
rất lớn và lƣợng bốc hơi ít nên thƣờng gây úng lụt cho các vùng dọc theo con
Suối Nậm Sọi. Mùa khô lƣợng mƣa không đáng kể do đó hạn hán kéo dài có năm
kéo dài tới 2 đến 3 tháng. Song cần có biện pháp phòng chống úng lụt, khô hạn
kịp thời và xác định cơ cấu cây trồng hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và
mức sống của nhân dân
+ Mùa mƣa: nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 9.
+ Mùa khô: lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
+ Nhiệt độ trung bình cả năm: 20.70C .
+ Tháng cao nhất trung bình: 290C (tháng 5).
+ Tháng thấp nhất trung bình: 100C (tháng 12).
+ Lƣợng mƣa trung bình: 1090 mm / năm tập trung vào các tháng 7,8,9.
+ Có ảnh hƣởng của gió Lào thƣờng vào các tháng 3 - 4 - 5 trong năm
Thực vật, cảnh quan và môi trường
Điều kiện kinh tế - xã hội: nghiên cứu các đặc điểm về dân số, Lao động,
cơ sở
5
Hạ tầng, tình hình sản xuất của các ngành, sự phân bố và sử dụng đất đai
của Xã Mƣờng Cai.
Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã
hội trong quá trình phát triển của Xã Mƣờng Cai.
3.1.2. Điều tra, chỉnh lý và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất xã Mường
Cai
-Phƣơng pháp xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
-Kết quả xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
3.1.3. Đánh giá tình hình quản lý đất đai qua từng giai đoạn.
Đánh giá khái quát tình hình quản lý đất đai từ năm 2000 đến nay theo các nội
dung quản lý Nhà nƣớc về đất đai.
3.1.4. Nghiên cứu, phân tích xu thế biến động đất đai trong giai đoạn 2005 2012
- Xu thế biến động các loại đất giai đoạn 2005-2012
- Nguyên nhân biến động đất đai giai đoạn 2005-2012
3.1.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của xã Mường Cai
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2012 của Xã Mƣờng Cai theo các loại
đất sau:
* Đất nông nghiệp
Nhóm đất nông nghiệplà: 9518.94 ha, 65.62 tổng diện tích tự nhiên của
xã cụ thể.
Hiện trạng sự dụng đất sản xuất Nông Nghiệp
Tổng diện tích sản xuất nông nghiệp là: 1934.20 ha, chiếm 20.32
diện
tích nhóm đất nông nghiệp.
Đất trồng cây hàng năm: 1811.13 ha, chiếm 93.65 tổng diện tích đất sản
xuất nông nghiệp.
Đất trồng lúa: 160.93 ha chiếm 8.89 tổng diện tích đất trồng cây hàng
năm.
Đất chuyên trồng lúa nƣớc: 12.50 ha, chiếm 7.77 tổng diện tích đất trồng
lúa
Đất trồng lúa nƣớc còn lại: 12.70 ha, chiếm 7.89 tổng diện tích đất trồng
lúa.
Đất trồng cây hàng năm khác: 165.20 ha, chiếm 99.11 tổng diện tích đất
trồng cây hàng năm.
Đất nƣơng rẫy trồng cây hàng năm khác: 1650.20 ha, chiếm 100 tổng
diện tích đất trồng cây hàng năm khác.
Đất trồng cây lâu năm: 123.07 ha, chiếm 3.36 tổng diện tích đất sản xuất
Nông nghiệp, trong đó:
Đất trồng cây ăn quả lâu năm: 123.07 ha, chiếm 100 tổng diện tích đất
trồng cây lâu năm.
* Đất lâm nghiệp
6
Tổng diện tích đất lâm nghiệp là: 7578.87 ha, chiếm 79.625 tổng diện tích
nhóm đất nông nghiệp.
Đất rừng sản xuất: 2207.60 ha, chiếm 29.13
tổng diện tích đất lâm
nghiệp.
Đất rừng phòng hộ: 3844.70 ha, chiếm 50.73
tổng diện tích đất lâm
nghiệp.
Đất rừng đặc dụng: 1526.67 ha, chiếm 20.14 tổng diện tích đất lâm
nghiệp.
Đất nuôi trồng thủy sản: 5.87ha, chiếm 0.06 tổng diện tích nhóm đất
nông nghiệp.
Đƣợc phân bố rải rác trong khu dân cƣ với diện tích các ao, hồ nuôi thả cá
của một số hộ gia đình.
* Đất phi nông nghiệp
Tổng diện tích nhóm đất phi nông nghiệp của xã Mƣờng Cai là: 226.00 ha,
chiếm
1.56 tổng diện tích đất tự nhiên của toàn xã, đƣợc phân bổ sự dụng vào
các mục đích nhƣ sau:
Đất nông thôn: có tổng diện tích: 22.90 ha, chiếm 10.13 tổng diện tích
đất phi nông nghiệp.
Đất chuyên dùng: có diện tích: 140.47 ha, chiếm 62.15
tổng diện tích
nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm:
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: 0.36 ha, chiếm 0.26 tổng diện
tích đất chuyên dùng.Trong đó:
Đất trụ sở cơ quan: 0.36 ha, chiếm 100 tổng diện tích đất trụ sở cơ quan,
công trình sự nghiệp.
Đất an ninh - quốc phòng: 19.13 ha, chiếm 13.62
tổng diện tích đất
chuyên dùng.Trong đó:
Đất quốc phòng: 19.13 ha, chiếm 100 tổng diện tích đất an ninh - quốc
phòng.
Đất có mục đích công cộng: 120.48 ha, chiếm 85.77 tổng diện tích đất
chuyên dùng bao gồm:
Đất giao thông: có diện tích: 33.22 ha, chiếm 27.57 tổng diện tích đất có
mục đất công cộng.
Đất để dẫn năng lƣợng, truyền thông: 0.02 ha, chiếm 0,02 tổng diện tích
đất sự dụng vào mục đích công cộng.
Đất cơ sở y tế: 0.22ha, chiếm 0.18 tổng diện tích đất sự dụng vào mục
đích công cộng.
Đất sự dụng vào cơ sở giáo dục đào tạo: 2.08 ha, chiếm 1.73 tổng diện
tích đất sự dụng vào mục đích công cộng.
Đất sự dụng vào cơ sở văn hóa: 0.02 ha, chiếm 0.02 tổng diện tích đất sự
dụngvào mục đích công cộng.
7
Đất cơ sở thể dục – thể thao: 0.75 ha, chiếm 0.47 tổng diện tích đất sự
dụng vàomục đích công cộng.
Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 5.23 ha, chiếm 2.31
tổng diện tích đất phi
nông nghiệp.
Đất sông suối và mặt nƣớc chuyên dùng: 50.40 ha, chiếm 22.30 tổng
diện tích đất phi nông nghiệp, trong đó:
Đất sông ngòi, kênh, rạch, suối: 50.40 ha, chiếm 100 tổng diện tích đất
sông, suối và mặt, nƣớc chuyên dùng.
* Đất chưa sử dụng
Tổng diện tích đất chƣa sụ dụng toàn xã: 4762.06 ha, chiếm 38.83 tổng
diện tích đất tự nhiên của xã.
Đất đồi núi chƣa sự dụng: 4762.06 ha, chiếm 100 tổng diện tích nhím đất
chƣa sự dụng, chủ yếu đã đƣơc quy hoach vào mục đích lâm nghiệp.
3.1.6. Định hướng sử dụng đất đến năm 2020
Mƣờng Cai là một xã nằm ở phía đông bắc của huyện song mã, là vùng có
địa hình đất đai chủ yếu là đồi núi, có khí hậu thuận lợi cho việc phát triển sản
xuất nông nghiệp và đa dạng hoá cây trồng. Đất đai còn khá tốt thuật lợi cho phát
triển nông nghiệp trong đó nghành trồng trọt phát triển theo hƣớng chuyên canh
rau, rau màu, lúa – màu, cây lâu năm, thâm canh Tăng năng xuất nâng cao chất
lƣợng để nâng cao mức sống ngƣời dân ngày càng phát triển. Hƣớng tới tập trung
sản xuất những cây có tỷ suất hang hoá cao nhƣ: Mía, Mận hậu, Lúa lai. Nghiên
cuus chọn lọc giống cây trồng cho năng xuất cao, chất lƣợng tốt chịu đƣợc sâu
bệnh, phùn hợp với đất đai cũng nhƣ địa hìnhcuar từng vùng để đảm bảo cho giá
trị sản xuất.
Căn cứ vào đặc điểm tự nhiên, những lợi thế và hạn chế về kinh tế - xã hội,
đẻ đảm bảo an toàn lƣơng thực trên địa bàn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng lúa gạo
đặc sản, các loại thực phẩm sạch và chất lƣợng cao cho nhân dân trong xã, ngoài
xã lân cận của huyện sông mã.
Do ảnh hƣởng của quá trình đô thị hoá, mở rộng điểm công nghiệp, phát
triển cơ sở hạ tầng làm giảm nhanh diện tích đất nông nghiệp nên hƣớng phát
triển trong giai đoạn tới là đa dạng hoá cây trồng với cơ cấu mùa vàn hệ số sử
dụng đất tăng. Cụ thể:
Về loại hình sử dụng đất trồng cây lâu năm mở rộng diện tích, đây là loại
hình sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao và mức độ thu hút lao động và giá trị
ngày công cao. Việc phát triển diện tích trồng cây lqaau năm theo hƣớng tập
trung, có sự đầu tƣ thâm canh, khoa hopcj kỹ thuật.
Giữ ổn định diện tích cây lâu năm đặc biệt tron giai đoạn này sẽ mở rộng
diện tích trồng mía vì loại cây này cho hiệu quả kinh tế cao.
Tuy mở dộng diện tích cây lâu năm nhƣng vẫn ổn định diện tích lúa đảm bảo vấn
đề an ninh lƣơng thực trong vùng.
3.2. hƣơng pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu
8
- Thu thập các tài liệu nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã có từ trƣớc,
đánh giá và lựa chọn các thông tin cần thiết phục vụ cho mục đích nghiên cứu.
- Tiến hành điều tra ngoại nghiệp nhằm kiểm tra và bổ sung những thay đổi
cần thiết.
3.2.2. Phương pháp xử lý số liệu
- Phƣơng pháp thống kê: Dùng để thống kê toàn bộ diện tích đất đai của Xã theo
sự hƣớng dẫn thống nhất của Bộ khoa nông lâm, phân công các số liệu điều tra
để xử lý và tìm ra xu thế biến động đất đai.
- Số liệu về thống kê đất đai đƣợc xử lý bằng phần mềm EXCEL.
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2013 của Xã Mƣờng Cai đƣợc xây
dựng bằng phần mềm chuyên ngành.
3.2.3. Phương pháp chuyên gia
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia trƣớc khi đƣa ra quyết định dự kiến sử
dụng đất.
3.2.4. Phương pháp minh họa bằng bản đồ
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng với mục đích: Nhằm chuyển tải các thông
tin, tin tức từ thực địa lên trên bản đồ. Đây là công tác đặc thù của công tác quy
hoạch, mọi thông tin cần thiết đƣợc thể hiện lên trên bản đồ với tỷ lệ thích hợp.
3.2.5. Phương pháp dự tính dự báo
Tính toán và dự báo nhu cầu sử dụng đất và các hình thức tổ chức lãnh thổ
mới dựa vào các định mức tính toán của Nhà nƣớc và của các ngành.
9
IV.
T QU
G IÊ CỨU
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Xã Mƣờng Cai cách trung tâm huyện lỵ khoảng 40 km có toạ độ địa lý:
-Từ: 200 51’ 20” đến; 200 58’ 40” Vĩ độ bắc
-Từ: 1300 39’ 30” đến: 1300 48’ 50” Kinh độ đông.
- Phía Bắc giáp xã Huổi Một, Chiềng Khoong huyện Sông Mã.
- Phía Nam giáp xã Mƣờng Lạn huyện Sốp cộp.
- Phía Đông giáp xã Mƣờng Hung huyện sông mã, và nƣớc CHĐCN Lào
-Phía Tây giáp xã Mƣờng và, huyện sốp cộp.
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Mƣờng Cai là một xã miền núi giáp biên giới thuộc vùng III của huyện
Sông Mã có mật độ cao trung bình so với mặt nƣớc biển khoảng 100 m. Địa hình
có độ dốc lớn, chủ yếu bị chia cắt mạnh, địa hình nghiêng từ Đông sang Bắccó
nhiều dòng núi và khe dốcncó nhiều đồi núi và khe suối chia cắt nên về mùa mƣa
thƣờng gặp lũ lụt, vào mùa nắng thƣờng bị hạn hán nên việc quản lý và sử dụng
đất gặp nhiều khó khăn.
4.1.1.3. Khí hậu - thuỷ văn
Xã Mƣờng Cai thuộc vùng miền núi vào mùa mƣa thì lũ cho nên việc đi lại
rất khó khăn, xã Mƣờng Cai có khí hậu nhiệt đới gió mùa đƣợc chia làm hai mùa
rõ rệt: Mùa khô và mùa mƣa.Điều kiện khí hậu nơi đây mang đầy đủ các đặc
trƣng khí hậu của vùng miền núi nói chung và của các tỉnh Miền Trung nói riêng.
Đó là nền khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đặc trƣng, nóng ẩm mƣa nhiều vào mùa
h , khô hanh lạnh về mùa đông, có thể nói thích hợp với nhiều loại cây trồng tạo
điều kiện phát triển nền sản xuất nông nghiệp đa dạng.
Theo số liệu điều tra khí tƣợng thủy văn các yếu tố khí hậu của vùng
nghiên cứu thể hiện trên đồ thị.
10
Hình 01: Đồ thị diễn biến nhiệt độ và lƣợng mƣa các tháng trong năm
Nhìn vào đồ thị ta thấy đƣợc nhiệt độ trung bình hằng năm cao khoảng
0
23 C. Nhiệt độ cao là vào tháng 6 và tháng 7 trung bình khoảng 290C có nơi nóng
nhất là 400C, ngoài ra vào mùa h xã còn chịu ảnh hƣởng của gió Lào thổi vào
vừa hanh khô vừa nóng bức gây ra hạn hán không đáp ứng đƣợc nhu cầu tƣới
nƣớc cho cây làm cho cây có thể bị chết hoặc năng suất thấp. Nhiệt độ trung bình
thấp nhất vào tháng 1 và tháng 12 khoảng 160C có nơi xuống tới 50C còn k m
theo sƣơng muối làm cho quá trình sinh trƣởng, phát triển của cây bị chậm lại..
Lƣợng bức xạ mặt trời dồi dào độ ẩm trung bình 75 . Lƣợng mƣa trung
bình 1591,7 mm phân bố không đều trong năm.Từ tháng 8 - tháng 10 lƣợng mƣa
rất lớn và lƣợng bốc hơi ít nên thƣờng gây úng lụt cho các vùng dọc theo con
sông Sào. Mùa khô lƣợng mƣa không đáng kể do đó hạn hán kéo dài có năm kéo
dài tới 2 đến 3 tháng. Song cần có biện pháp phòng chống úng lụt, khô hạn kịp
thời và xác định cơ cấu cây trồng hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và mức
sống của nhân dân
+ Mùa mƣa: nóng ẩm từ tháng 4 đến tháng 9.
+ Mùa khô: lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
+ Nhiệt độ trung bình cả năm: 20. 70C.
+ Tháng cao nhất trung bình: 290C (tháng 5).
+ Tháng thấp nhất trung bình: 100C (tháng 12).
+ Lƣợng mƣa trung bình: 1090 mm / năm tập trung vào các tháng 7- 8-9.
+ Có ảnh hƣởng của gió Lào thƣờng vào các tháng 3 - 4 - 5 trong năm.
4.1.1.4. Tài nguyên đất
Gồm các loại đất Felralit đỏ vàng trên đất Macma trung tính và axít phân
bố trên vùng núi cao, các loại đất nâu, đỏ, vàng trên đất Macma axit trung tính và
đá biến chất đƣợc phân bổ trên vùng núi thấp hơn nhƣng có độ dốc lớn, nên nhiều
11
núi bị rửa trôi, xói mòn mạnh tầng đẩt trung bình.
Đất này chiếm diện tích khá nhiều, phổ biến chủ yếu ở các vùng đồi núi
tƣơng đối dốc (bé hơn 300) là đất có thành phần cơ giới nặng, kết cấu hạt và viên,
độ xốp cao dung trọng bé, đất có tầng dày và rất dày, có phản ứng chua đến rất
chua PHKCL từ 3 – 4 - 5; hàm lƣợng mùn trong đất trung bình đến khá. Độ no
bazơ thấp phần lớn < 50 ; cation kiềm trao đổi thấp. Hàm lƣợng mùn trong đất
trung bình – khá; P2O5 tổng số cao nhƣng P 2O5 dễ tiêu ngh o; K2O tổng số và trao
đổi trung bình đến ngh o, chứa khá nhiều các chất dinh dƣ ng. Do những tính
chất này mà loại đất này thích hợp cho trồng nhiều loại cây có giá trị kinh tế cao
nhƣ: Ngô, s n, lạc . đặc biệt là ngô lai.
tầng canh tác đất có màu nâu hoặc nâu đỏ tầng đất mặt có thành phần cơ
giới nh , kết cấu kém hoặc không có kết cấu, dễ bị rửa trôi.
4.1.1.5. Tài nguyên nước
Tài nguyên nƣớc của xã Mƣờng Cai tƣơng đối dồi dào. Nguồn nƣớc mặt
đƣợc cung cấp bởi hệ thống sông, suối đăc biệt suối nậm sọi.
Nguồn nƣớc ngầm tƣơng đối bị hạn chế do địa hình miền núi nên việc khai
thác nƣớc ngầm phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp vẫn còn hạn chế,
Nƣớc phục vụ cho sinh hoạt chủ là nguồn nƣớc sạch dẫn từ các khe suối nhỏ bởi c
Công trình nƣớc sạch.
4.1.1.6. Tài nguyên khoáng sản
Trên địa bàn xã Mường Cai chưa được điều tra khảo sát về nguồn tài
nguyên khoáng sản. thực tế cho thấy xã chỉ có một số nguyên vật liệu phục vụ xây
dựng thông thường như: Cát, Sỏi,…trữ lượng khai thác nhỏ chưa đáp ứng được
nhu cầu cung cấp vật liệu cho phát triển xây dựng và làm đường giao thông, Thủy
lợi trên địa bàn.
4.1.1.7. Tài nguyên rừng và thảm thực vật
Mƣờng Cai là một xã miền núi có rừng nguyên sinh và
rừng sản xuất
Công tác trồng rừng làm theo chủ trƣơng của Nhà nƣớc và theo định hƣớng
của Huyện đã đƣợc ngƣời dân chấp hành tốt, rừng trồng tập trung đƣợc và trồng
cây phân tán, bên cạnh mang lại giá trị về kinh tế thì còn có ý nghĩa phòng hộ và
bảo vệ môi trƣờng sinh thái
Hệ động vật rừng của xã còn ít do tình trạng săn bắn và đốt phá rừng làm
nương gây nên. Hiện nay, chủ yếu là một số loại động vật nhỏ như: hoãng, lợn
rừng, cầy, Sóc... đang cạn kiện do tình trạng chặt phá, đối tượng làm nương rẫy và
săn bắn thú rừng bừa bãi của nhân dân từ những năm trước đây.
4.1.1.8. Cảnh quan môi trường
Ngoài việc đánh giá hiệu quả kinh tế của các loại hình sử dụng đất thì hiệu
quả xã hội mà quá trình sử dụng đất mang lại cũng hết sức quan trọng.
Do xã hội ngày càng phát triển nên nhận thức của ngƣời dân chuyển đổi cơ
cấu từ lao động nông nghiệp sang các ngành nghề khác nhƣ công nhân và dịch vụ
hoặc đi tìm việc ở các thành phố là rất phổ biến. Trong khi công nghiệp và dịch
12
vụ chƣa đủ phát triển để thu hút toàn bộ lao động nông nhàn và dƣ thừa đó thì
việc phát triển nông nghiệp theo hƣớng đa dạng hóa sản phẩm và nâng cao chất
lƣợng sản phẩm nông nghiệp là một giải pháp quan trọng để tạo việc làm, tăng
thu nhập cho nông dân và tăng thêm của cải vật chất cho xã hội.
4.1.1.9. Hiệu quả môi trường của các loại hình s dụng đất
Hiện nay tác động môi trƣờng diễn ra rất phức tạp và theo nhiều chiều hƣớng
khác nhau. Đối với sản xuất nông nghiệp, cây trồng đƣợc phát triển tốt khi phù hợp
với quy trình kỹ thuật sản xuất và đặc tính chất lƣợng của đất. Tuy nhiên, trong quá
trình sản xuất dƣới sự hoạt động quản lý của con ngƣời sử dụng hệ thống cây trồng
sẽ tạo nên những ảnh hƣởng rất khác nhau đến môi trƣờng.
Việc nghiên cứu đánh giá sự ảnh hƣởng của việc sử dụng đất và hệ thống cây
trồng hiện tại tới môi trƣờng là vấn đề rất lớn và phức tạp, đòi hỏi phải có s ố liệu
phân tích về các tác động của đất, nƣớc với mẫu nông sản trong một thời gian khá
dài. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, Tôi xin đƣợc đề cập đến một số
ảnh hƣởng về mặt môi trƣờng của các kiểu sử dụng đất hiện tại thông qua các chỉ
tiêu:
Về mức sử dụng phân b n
ng 02: ƣợng ph n b n cho một s loại c y trồng chính của xã
Mƣờng Cai
Loại cây Phân hữu cơ Đạm
Kali
NPK
Vôi
trồng
(tấn/ha)
(kg/ha)
(kg/ha)
(kg/ha)
(kg/ha)
Lúa ĐX
6,3 - 8
160
100
447
Lúa VM
6-8
183,2
100
376,5
Rau
4,5 - 6
Rau màu
8 - 10
337,1
60
357,1
\
Đậu tƣơng 4
65
400
Sắn
7,5
76
400
Nguồn t ng h p từ phiếu điều tra nông hộ 2010)
Qua điều tra tình hình sử dụng phân bón ở xã Mƣờng Cai đã có đƣợc một số
mặt tích cực và hạn chế nhƣ sau:
M t tích cực
Việc sử dụng phân chuồng bón của ngƣời dân đã tăng lên về số lƣợng do đó
chất hữu cơ bổ sung cho đất ngày càng tăng lên nâng cao hàm lƣợng mùn trong
đất lên một cách đáng kể. Ngƣời dân đã có ý thức trong việc sử dụng phân
chuồng nhƣ xử lý trƣớc khi bón, ủ phân cho hoại mục
ạn chế
Trong việc sử dụng phân bón hóa học thì ngƣời nông dân quan tâm nhiều
hơn cả đến sử dụng phân đạm mà ít quan tâm đến việc sử dụng cân đối giữa các
loại phân đạm, lân, kali và nguyên tố vi lƣợng. Đạm là phân hóa học đƣợc dùng
nhiều nhất nhƣ cây dƣa hấu lƣợng đạm lên tới 337.1 kg/ha/vụ việc bón nhiều đạm
là nguyên nhân gây nên việc suy thoái và làm ô nhiễm đất.
13
Mức độ đầu tƣ phân bón cho cây trồng giữa các nông hộ còn chƣa cân đối.
Đa số cây trồng không bón đủ lƣợng đạm, lân mà chủ yếu là sử dụng phân tổng
hợp NPK nên ảnh hƣởng rất lớn đến sự sinh trƣởng của cây. Lƣợng phân hữu cơ
đƣợc sử dụng thấp hơn sẽ làm giảm tính đệm của đất, giảm khả năng thấm nƣớc
và giữ nƣớc nhƣ đậu tƣơng chỉ có 4 tấn/ha/vụ.
* Mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Qua điều tra mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất
nông nghiệp trên địa bàn xã Mƣờng Cai cho thấy phần lớn các hộ nông dân đều
sử dụng thuốc BVTV theo hƣớng dẫn của cán bộ hợp tác xã nông nghiệp hoặc
cán bộ bảo vệ thực vật của địa phƣơng. Tuy nhiên đối với các loại cây trồng
ngƣời dân chƣa có ý thức phun phòng bệnh mà chỉ khi dịch bệnh đã xảy ra mới
phun đây là nguyên nhân làm cho năng suất của các loại cây trồng giảm đi.
ng s 03: T nh h nh sử dụng thu c VTV cho một s loại c y trồng ở xã
Mƣờng cai
Cây trồng Bệnh
Tên thuốc
Liều dùng
Filia 525SE
0,5l/ha, pha 10ml/bình (8l)
Validacine 5SL 1- 1,5 l/ha
Tilt
Super
Ngô
Khô vằn hại ngô
Pha 4 – 5ml/ bình 8l
300ND
Đậu tƣơng Gỉ sắt
Baycor 25WP
0,15 – 0,25 kg a.i/ha
Khoai
Lở cổ rễ, bị sâu Vali 5DD
20 – 25 ml/bình 8l
lang
Nguồn t ng h p phiếu điều tra nông hộ năm 2013)
Hầu hết các loại cây trồng đều đƣợc phun thuốc BVTV, với lƣợng thuốc
BVTV nhiều có hàm lƣợng độ độc khá lớn. Một số hộ còn lạm dụng thuốc BVTV
nhằm tăng thêm hiệu quả khi dùng nhƣ phun kích thích cho cây dƣa hấu. Do số
lƣợng thuốc và số lần phun nhiều, có khi phun ngay trƣớc khi thu hoạch nên hầu
hết lƣợng thuốc BVTV còn tồn dƣ trong đất, trong các sản phẩm nông nghiệp là
tƣơng đối lớn, ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng và sự an toàn chất lƣợng
nông sản.
Hầu hết số ngƣời dân đƣợc hỏi đều cho biết khi sử dụng thuốc BVTV thì bao
đựng đều vứt ngay trên các cánh đồng đây chính là nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm
môi trƣờng nƣớc và đất. Đa số ngƣời dân cho biết đối với canh tác trồng cây
lƣơng thực và cây đậu không làm ảnh hƣởng nhiều đến môi trƣờng đất. Nhƣng
trồng cây dƣa hấu thì biết phun thuốc trừ sâu bệnh và thuốc kích thích cho năng
suất cao nhƣng lại ảnh hƣởng đến chất lƣợng quả và môi trƣờng nhƣng họ vẫn
phải sử dụng nó vì lợi ích kinh tế.
Vì vậy cần phải có biện pháp kỹ thuật phòng trừ dịch hại tổng hợp và các
biện pháp khác nhằm hạn chế tối đa dùng thuốc BVTV và sử dụng nó một cách
có khoa học hơn. Các kiểu sử dụng đất kết hợp giữa lúa – màu, trồng xen các loại
cây với nhau nhằm hạn chế sự phát triển của sâu bệnh.
Lúa
Đạo ôn
Khô vằn
14
* Tăng độ che phủ của đất
Mô hình Lúa Chiêm Xuân – Lúa Mùa Vụ – Rau thay vì cỏ dại lúa chét tái
sinh mọc um tùm trong ba tháng thành chỗ trú ngụ cho nhiều loại sâu bệnh
chuyển vụ, việc xới xáo chăm sóc rau sẽ làm cho đất đai trở nên tơi xốp, sạch cỏ
dại. Rơm rạ vụ mùa phủ lên luống rau giữ ẩm cho cây sau 3 tháng kịp phân hủy
thành chất mùn hữu cơ rất tốt cho vụ canh tác tiếp theo. Lợi ích nhiều mặt khiến
cây rau giữ đƣợc vị trí chủ đạo trong cơ cấu cây trồng vụ đông, trở thành cây
trồng xóa đói giảm ngh o và làm giàu cho địa phƣơng.
Mô hình trồng ngô tuy chƣa mang lại hiệu quả về kinh tế nhƣng nó là
nguồn thu chính hàng năm của nhân dân đem lại hiệu quả về mặt môi trƣờng sẽ
tạo độ che phủ, có tác dụng bảo về đất chống xói mòn, rửa trôi trong mùa mƣa.
Sau khi thu hoạch thì chân đất đã đƣợc bổ sung một lƣợng mùn, đạm đáng kể.
Loại hình sử dụng đất khoai lang – đậu tƣơng, việc trồng luân canh giữa
cây đậu tƣơng làm bổ sung lƣợng dinh dƣ ng đã mất của đất do trong rễ cây đậu
tƣơng có nốt sần cố định đạm khí nên trong quá trình sinh trƣởng còn góp phần
làm hạn chế thoái hóa đất. Thân cây đậu tƣơng để lại trên cánh đồng sau một thời
gian phân hủy hiếu khí nó chuyển thành mùn cung cấp thêm một lƣợng chất hữu
cơ cho đất nhằm cải thiện độ phì nhiêu của đất.Tuy nhiên diện tích trồng cây họ
đậu còn rất ít nên cần đƣợc nghiên cứu và mở rộng thêm diện tích.
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Những đặc trƣng chính về tình hình kinh tế xã hội của địa phƣơng;
Là một xã miền núi thuộc vùng III của huyện sông mã giáp biên giới, đời
sống văn hoá, vật chất tinh thàn còn ở mức thấp cho nên nhận thức của các dân
tộc trong xã còn hạn chế.
Xã Mƣờng Cai là xã có 5 dân tộc anh em chung sống với tổng số dân trong
toàn xã là 573 hộ với 3638 nhân khẩu chủ yếu là: Thái, Mông, Kinh, Sinh Mun,
Khơ Mú.
Trình độ dẩn trí nhìn chung so với mặt bằng xã hội còn thấp, cở vật chất
còn ngh o nàn, tỷ lệ gia tăng dân số cao, tập quán trình độ sản xuất còn lạc hậu
cùng với hủ tục là những khó khăn trong xã.
Xã Mƣờng Cai là xã kinh tế thuần nông, mang nặng tính tự cung tự cấp,
sản xuất theo kiểu khai thác tự nhiên để có đủ lƣơng thực giải quyết bữa ăn hàng
ngày.
Nguồn Thu nhập chính của ngƣời dân là làm ruộng, nƣơng rẫy các nguồn
Thu khác không đáng kể.
Đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc và các cấp có thẩm quyền xã đã xây dựng
đƣợc trủ sở uỷ ban, trƣờng học, trung tâm y tế có đầy đủ thuốc men để điều trị
bệnh thông thƣờng.
Hệ thống giao thông
+ Tuýến đƣờng quan trọng nhất là đƣờng nối từ trung tâm huyện vào trung
15
tâm xã, do địa hình dốc chất lƣợng đƣờng xấu nên đi lại còn gặp nhiều khó khăn,
nếu đƣợc đầu tƣ xây dựng thì tuyến đƣờng này sẽ trở thành đƣờng huyết mạch
thúc đẩy giao lƣu kinh yế xã hội với các xã bên ngoài.
+ Mƣờng Cai là xã vùng núi nên hệ thống giao thông còn nhiều hạn
chế.Tuy nhiên hệ thống giao thông liên bản, liên xã cũng đƣợc cải tạo và từng
bƣớc có kế hoạch đề nghị nhà nƣớc đầu tƣ giải nhựa. Do vậy quá trình đi lại công
tác gặp rất nhiều khó khăn, ảnh hƣởng không nhỏ đến tiến độ thi công của đơn vị.
Theo thống kê chung cho thấy xu hƣớng phát triển kinh tế của xã Mƣờng
Cai trong vài năm trở lại đây có xu hƣớng tăng về nông nghiệp và dịch vụ nguyên
nhân do dân số tăng nhanh. Đây là một xu thế phát triển chung và có lợi thế phát
triển nền kinh tế nông nghiệp theo hƣớng xản xuất hàng hoá.
Cơ cấu kinh tế của xã đã chuyển dịch theo hƣớng tăng dần tỷ trọng ngành
nông nghiệp cụ thể vào năm 2006 là 59,10 đến năm 2012 tăng 50 .Tỷ trọng
ngành dịch vụ tăng năm 2012 là 20.9 tăng lên 26 vào năm 2013.
Cùng với sự phát triển kinh tế chung, của toàn huyện, kinh tế của xã có
bƣớc tăng trƣởng, khá bình quân thu nhập đầu ngƣời tăng dần, đời sống vật chất
của nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện. Năm 2012 tổng sản lƣợng lƣơng thực đạt
khoảng 4.495 tấn thu nhập bình quân đầu ngƣờng đạt khoảng 8 triệu
đồng/ngƣời/năm. Lƣơng thực bình quân trên đầu ngƣời, đạt khoảng trên: 350
Kg/Ngƣời/Năm. Vấn đề an ninh lƣơng thực trên gần đƣợc đảm bảo.
4.1.2.2. Thực trạng phát triển các nghành kinh tế
* Nghành nông – lâm nghiệp
Trong thời gian qua, xã đã tập trung phát thiển nông nghiệp toàn diện theo
hƣớng sản xuất hàng hoá, thực hiện thâm canh tăng cụ giảm diện tích canh tác
trên đất dốc, đƣa giống mới có năng xuất cao vào sẳn xuất. Với các loại cây trồng
chính nhƣ: lúa, ngô, các loại cây thực phẩm, sản lƣợng cây trồng liên tục tăng do
áp dụng các tiến bộ khoa học vào sẳn xuất. Cơ cấu săn xuất cụ thể là;
Cơ cấu săn xuất ngành nông nghiệp:
* Trồng trọt
Sản lƣợng cây lƣơng thực tăng lên không ngừng và chiếm tỷ trọng lớn trong cơ
cấu giá trị, săn lƣợng của ngành sẳn xuất nông nghiệp. Diện tích gieo trồng cây
lƣơng thực đƣợc tăng lên hàng năm.
Lúa mùa: diện tích 44 ha với năng xuất đạt 47 tạ/ha, sẳn lƣợng đạt: 150.4
tấn tăng 15 so với cùng kì năm 2012
Ngô: diện tích gieo trồng 800 ha với năng suất đạt 44 tạ/ha, sẳnƣợng đạt
3.542 tấn, tăng 10 so với cùng kì năm 2012
Ngoài lúa và ngô, xã còn một số cây trồng khác nhƣ lạc, sắn, đậu các loại
rau với diện tích và năng xuất cụ thể:
Sắn: diện tích gieo trồng 301 ha với năng suất đạt 105 tạ/ha, sẳn lƣợng đạt
3.160,5 tấn, tăng 10 so với cùng kì năm 2012
16
Đậu, lạc các loại: tổng diện tích gieo trồng là 7 ha với năng suất đạt 59.4
tạ/ha, sản lƣợng đạt: 0.8 tấn, tăng 6 tấn so với cùng kì năm 2012.
* Chăn nuôi
Từ chăn nuôi nhỏ lẻ manh mún tận dụng sản phẩm, dƣ thừa và s n có, đến nay
dân đã làm đƣợc và biết áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật mạnh dạn đầu tƣ vào
chăn nuôi và đem lại hiệu quả kinh tế cao: ông Sộng Bả Nhịa, Sộng Nỏ So Háng
Lìa và ông Lƣờng Văn Biến bản Nà Dòn cùng nhiều hộ khác trong bản.
Tổng đàn trâu: 477 con tăng 8 con so với năm 2012
Tổng đàn ngựa: 32 con, tăng 2 con so với năm 2012
Tổng đàn bò: 1.938 con, tăng 40 con so với năm 2012
Tổng đàn lợn trên 2 tháng tuổi: 4.369 con, tăng 80 con so với năm 2012
Tổng đàn dê: 974 con tăng 30 con so với năm 2012
Tổng đàn gia cầm: 10,469 con tăng 445 con so với năm 2012
Gia súc, gia cầm thƣờng xuyên đƣợc duy trì nuôi. Công tác tiêm phòng
đƣợc chú trọng vận động nhân dân tiêm phòng đúng định kỳ hàng năm đạt từ
85 kế hoạch tiêm phòng.
ng 04: T nh h nh s n xuất chăn nu i tại xã Mƣờng Cai trong 2 năm
Khoản mục
Đơn vị
Năm 2011
Năm 2012
Đàn lợn
Con
4.369
4.369
Trâu
Con
357
387
Bò
Con
2.437
2.437
Dê
Con
1.173
1.173
Ngựa
Con
30
32
Gia cầm
Con
12.000
18.000
Sản lƣợng cá
Tấn
120
130
* Nuôi trồng thuỷ sản
Năm 2012 diện tích nuôi trồng thuỷ sản của xã là: 5.87 ha với sản lƣợng là:
22 tấn tăng: 1.2 tấn so với năm 2010. Diện tích ao hồ nuôi cá của xã tƣơng đối
nhiều song việc khai thác và sử dụng diện tích này còn hạn chế, chƣa đƣợc đâu tƣ
đúng mức để khai thác hết lợi thế của xã.
Cơ cấu nghành lâm nghiệp: Thƣờng xuyên chỉ đạo và tuyên truyền, phổ
biến các nội quy, quy chế và các văn bản về luật chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng,
ngay từ đầu năm UBND xã đã có phƣơng án PCCCR và ra quyết định thành
lậpBCĐ phòng chống cháy rừng và giao nhiệm vụ cho các bản ký cam kết bảo vệ
PCCCR. Qua đó làm tốt công tác bảo vệ rừng cho tổng diện tích rừng hiện có là
38.447 ha, giũ độ che phủ của rừng toàn xã trên 50.73 , Trong đó:
Rừng khoanh nuôi 15,667 ha, rừng chăm sóc và bảo vệ 2207.60 ha. Song
bên cạnh đó còn tồn tại một số hộ lấn chiếm rừng làm nƣơng rẫy ở các bản chƣa
đƣợc quan tâm giải quyết dứt điểm.
* Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
17
Ngói nung và gạch đất không thực hiện đƣợc vì ở xã không có lò sản xuất, nếu
dân có nhu cầu thì mua ngoài vào.
Cát các loại: Kế hoạch 0.2 m3 thực hiện đƣợc 0.3 m, đạt 100 kế hoạch.
* Thương mại và dịch vụ
Hoạt động dịch vụ, thƣơng mại trong năm 2012 nhu cầu tiêu dùng của nhân
dân các dịch vụ quán xá phát triển đến các bản phát triển cả những bản vùng cao.
Cả xã có 47 quán để phục vụ cho các lĩnh vực tiêu dùng, ăn, uống, sửa
chữa Xe máy, dịch vụ khuyến nông. Các mặt hàng chính sách xã hôi, phục vụ kịp
thời đày đủ.
4.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
Tình hình dân số, lao động, việc làm và thu nhập của xã
Theo thống kê của UBND xã Mƣờng Cai năm 2012 là 5.064 ngƣời, số
ngƣời trong độ tuổi lao động là: 2659 ngƣời dân.
Vấn đề phát triển dân số kế hoạch hóa gia đình, luôn đƣợc xã quan tâm chỉ
đạo sát sao có nhiều cuộc vận động, lồng ghép các chƣơng trình giúp cho nhân
dân nhận thức đƣợc một cách sâu sắc công tác dân số kế hoạch hóa gia đ ình, áp
dụng nhiều biện pháp tránh thai nhằm giảm tỷ lệ tăng dân số tự nhiên.
ng 05/HT iện trạng d n s của xã Mƣờng Cai năm 2012
STT Tên Bản
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
Bản Mới
Nà Kham
Sìa Kìa
Co Phƣờng
Co Bay
Pá V
Háng Lìa
Nà Ngùa
Huổi Khe
Huổi Hƣa
Nà Dòn
Huổi Co
Buôm Pàn
Phiêng Púng
Sái Khao
Phiêng Piềng
Ta Lát
Huổi Mƣơi
Tổng
Hiện trạng 2012
Số hộ
Số khẩu
34
135
44
203
43
290
46
308
63
351
22
139
64
415
37
174
58
462
86
552
66
336
55
268
35
186
45
304
36
135
29
193
35
207
57
367
855
5025
18
Nam
72
112
140
157
180
63
202
87
239
286
172
140
92
15
75
89
101
185
2407
Nữ
63
91
150
151
171
76
213
78
223
266
164
128
94
154
65
140
106
182
2515
ng: 06: Độ tuổi ao động t 15-5 của xã Mƣờng Cai trong 3 năm 2010 –
2011-2012
Đơn vị
ăm 2010
ăm 2011
ăm 2012
STT Tên b n
ngƣời
tổng Nam Nữ tổng nam nữ
tổng nam nữ
1
Bản Mới
82
38
44
83
41
42
83
41
42
2
Nà
141 76
65
140 72
68
140 71
69
Kham
3
Sìa Kìa
169 72
97
159 89
70
140 65
75
4
Co
180 95
85
124 55
69
124 45
79
Phƣờng
5
Co Bay
195 99
96
197 101 96
216 107 109
6
Pá V
64
32
32
55
26
29
75
45
30
7
Háng
274 98
176 152 75
77
225 95
120
Lìa
8
Nà Ngùa
83
46
37
51
27
24
149 99
50
9
Huổi
197 100 97
153 77
76
162 83
79
Khe
10
Huổi
236 118 118 246 120 126 270 138 132
Hƣa
11
Nà Dòn
169 90
79
185 102 83
185 88
97
12
Huổi Co
173 75
98
128 66
62
130 67
63
13
Buôm
98
49
49
98
50
48
98
50
48
Pàn
14
Phiêng
118 56
62
126 55
71
152 81
71
Púng
15
Sài
145 76
69
103 29
74
115 66
49
Khao
16
Phiêng
63
30
33
68
33
35
92
44
48
Piềng
17
Ta Lát
97
42
52
114 80
34
144 80
64
18
Huổi
213 141 72
158 81
77
159 71
88
Mƣơi
...
Tổng
2697 1333 1361 2340 1179 1161 2659 1336 1313
Nguồn thống kê xã Mường Cai năm 2012)
Để nghiên cứu về mặt xã hội, Tôi tiến hành so sánh mức độ đầu tƣ lao động
và hiệu quả kinh tế bình quân trên một công lao động của mỗi kiểu sử dụng đất.
Kết quả thể hiện ở bảng 4.5
19
ng 07:
c ng ao động thu h t và giá trị ngày c ng lao động
Giá trị 1 công lao động
Loại hình sử dụng đất
Số công lao động
GTGT/1 công
1. Lúa CX – lúa VM
420
0,053
2. Lúa CX – lúa VM – Rau
580
0,052
3. Dƣa hấu – đậu tƣơng
440
0,167
4. Sắn
120
0,169
5. Rau
251
0,168
6. Cây ăn quả
386
0,100
Qua bảng ta thấy đƣợc ở LUT Lúa CX – Lúa VM – Rau sử dụng lƣợng lao
động lớn nhất (580 công lao động/ha) nhƣng giá trị ngày công lao động lại không
cao bằng ở LUT Lúa CX – Lúa VM. Tuy giá trị ngày công lao động của đất 2 vụ
lúa cũng nhƣ 2 vụ lúa 1 màu đều không đem lại hiệu quả kinh tế so với các LUT
khác song giải quyết đƣợc vấn đề an ninh lƣơng thực cho ngƣời nông dân trên địa
bàn xã. Mặt khác LUT này chỉ mất công chăm sóc vào giai đoạn đầu sau đó công
chăm sóc giảm nên xã viên có thời gian rảnh rỗi hoạt động hay làm việc khác tăng
thêm thu nhập góp phần xóa đói giảm ngh o, thực hiện thành công sự nghiệp phát
triển nông nghiệp nông thôn. Đối với LUT dƣa hấu – đậu tƣơng đòi hỏi nhu cầu
lao động khá lớn 440 công lao động/ha mà giá trị công lao động cũng cao 0,167
triệu đồng/công/ha. Do đây là loại cây trồng đòi hỏi cần phải chăm sóc nhiều nên
yêu cầu nhiều lƣợng lao động đã giải quyết đƣợc tình trạng thừa lao động trong
thời kỳ nông nhàn. LUT này đã tạo ra các sản phẩm có tính chất hàng hóa cung
cấp cho thị trƣờng trong và ngoài xã nhƣ cây dƣa hấu.
Đối với cây công nghiệp dài ngày nhƣ cao su trồng xen với sắn (tính cho
cây sắn) có yêu cầu Lao động thấp (120 công) nhƣng GTGT trên công lao động
lại cao nhất 0,169 triệu đồng/công/ha. Do việc chăm sóc cho sắn là rất ít mà hiệu
quả năng suất đem lại khá cao, ngoài ra gần đây giá sắn đƣợc nâng lên thị trƣờng
tiêu thụ rộng, ngƣời nông dân có thể nhập cho các nhà máy chế biến sắn hoặc làm
thức ăn cho chăn nuôi.
Đối với cây cao su đã cho thu hoạch thì việc đầu tƣ chăm sóc không còn
nhiều nên yêu cầu công lao động thấp 251 công lao động/ha, lúc này cao su chỉ
cho thu hoạch mà giá cả thị trƣờng lại cao nên hiệu quả kinh tế là rất lớn.
Cây ăn quả có số công Lao động lớn 368 công/ha nhƣng hiệu quả mang lại
không cao.Đối với đất NTTS chủ yếu là mô hình nuôi nhỏ nên không tính đƣợc
số lƣợng công Lao động.
Qua nghiên cứu cho thấy các cây trồng có hiệu quả kinh tế cao không
những đầu tƣ chi phí lớn mà còn đòi hỏi cả việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất và khả năng nhạy bén với thị trƣờng tiêu thụ của ngƣời nông
dân.
4.1.2.4. Thực trạng phát triển khu dân cư nông thôn
20
Hiện tại dân số trên địa bàn xã là dân cƣ nông thôn với 573 hộ, phân bố
không đều ở 18 bản trong đó có 10 bản mông, 6 bản thái,một bản khơ mú và một
bản sinh mun. Diện tích đất ở năm 2010 có 22.90 ha, bình quân 1,50 m2 đất ở/hộ.
Quy mô làng bản phụ thuộc vào phong tục, tập quán sinh sống của mỗi dân tộc, vì
vậy mật độ dân cƣ giữa các làng bản không đồng đều.
Về cảnh quan không gian vƣờn và nhà ở tại xã cũng mang những nét đặc
trƣng chung của làng quê vùng miền núi Tây Bắc, bao gồm nhà chính, nhà bếp,
bể nƣớc, sân phơi, chuồng trại chăn nuôi, vƣờn cây..., trong một quần thể khép
kín mang tính bền vững tƣơng đối. Tuy nhiên do điều kiện kinh tế còn khó khăn
nên công trình nhà ở nhìn chung vẫn còn chật h p, bố trí kiến trúc chƣa hài hoà,
tình trạng ô nhiễm môi trƣờng trong khu dân cƣ bắt đầu xuất hiện, chủ yếu do
chăn nuôi và rác thải sinh hoạt.
4.1.2.5. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
* ệ thống giao thông
Hệ thống đƣờng giao thông liên xã chƣa đƣợc cải tạo nâng cấp, nên việc đi
lại, vận chuyển gặp nhiều khó khăn.
Hệ thống giao thông cần phải đƣợc đầu tƣ, nâmg cấp để tăng khả năng lƣu
thông cho các phƣơng tiện (đặc biệt là các phƣơng tiện vận tải lớn) phục vụ cho
các khu sản xuất nông nghiệp, hàng hoá nông sản đi lại cho thuận lợi.
Trên địa bàn xã, có một loại hình giao thông chính là hệ thống giao thông
đƣờng bộ. UBND xã cũng đƣợc nhận thức rất rõ tầm quan trọng của giao thông
đối với sự phát triển kinh tế xã hội, nên trong những năm qua xã đã đôn đốc chỉ
đạo các bản tu sửa nâng cấp kịp thời tuyến đƣờng giao thông liên bản.
* Thủy l i
Đƣợc sự quan tâm của, UBND tỉnh và huyện, nên hệ thống thủy lợi của xã
những năm qua đã đƣợc phát triển mạnh. Hiện đang duy tu, bảo dƣ ng, sửa chữa
hệ thống kênh mƣơng nội đồng của các của xã Mƣờng Cai. Bê tông hóa đƣợc một
số hệ thống kênh mƣơng, tu sửa thêm hệ thống kênh mƣơng phục vụ cho sản xuất
nông nghiệp.
* Cơ sở hạ tầng
Kết quả chỉ tiêu tổng hợp nhanh về cơ sở hạ tầng của xã đƣợc thể hiện ở
bảng sau:
21
ng 08: ệ th ng cơ sở hạ tầng của xã Mƣờng Cai
STT
Cơ sở hạ tầng
Đơn vị tính
Tổng số
1
Số trạm y tế
Trạm
1
2
Số máy điện thoại
Chiếc/ 100 dân
85
3
Dịch vụ
Hộ
4
Chợ
Chợ
0
5
Điện
%
60
6
Số trƣờng mầm non
Trƣờng
1
7
Số trƣờng tiểu học
Trƣờng
1
8
Số trƣờng THCS
Trƣờng
1
Nguồn thống kê của xã Mường Cai năm 2012)
Qua bảng số liệu trên ta thấy cơ sở hạ tầng của xã đã và đang đáp ứng đủ
nhu cầu sinh hoạt, kinh tế - văn hóa - xã hội của ngƣời dân. Tuy nhiên cần phải
nâng cấp bổ sung thêm một số công trình để nâng cao mức sống củ của ngƣời dân
cho cuộc sống ngày càng hoàn thiện.
4.1.2.6. Y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng
* Giáo dục
Phong trào đoàn kết chăm lo sự nghiệp giáo dục đã đƣợc cấp ủy đảng quan
tâm chỉ đạo, chính quyền cùng nghành giáo dục, các ban,
Chỉ đạo bám sát chủ đề “ trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực ”, tiếp tục
cuộc vận động “hai không” với bốn nội dung trong giáo dục và cuộc vận động
“học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh” đến thầy cô giáo và học
sinh trong xã không ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo bồi dƣ ng chuyên môn
cho giáo viên và thực hiện việc phổ cập giáo dục Tiểu học và Trung học cơ sở
đúng độ tuổi.
Về chất lƣợng học sinh ngày càng nâng cao về chiều rộng lẫn chiều sâu.
+Trƣờng trung học cơ sở có 11 lớp và 335 học sinh
Trƣờng tiể học có 41 lớp và 776 học sinh
Trƣờng mầm non có 19 lớp và 366 cháu, đến nay xã đã hoàn thành chƣơng
trình phổ cập THCS, Củng cố và duy trì giữ vững kết quả phổ cập tiểu học đúng
độ tuổi, hiện nay thực hiện tốt công tác chống xóa mù chữ đảm bảo mọi trẻ em
đúng độ tuổi đƣợc đến trƣờng, không có trẻ em bỏ học.
Hoạt động của hội khuyến học đã có hiệu quả đến nay đã có 5 gia đình đạt
tiêu chuổn gia đình hiếu học.
* Y tế
Xã có một trạm y tế, có một bác sỹ làm trạm trƣởng một y sỹ, hai y tá điều
dƣ ng, nữ hộ sinh hai, cán bộ dân số một có 18 Y tế bản, tình hình cơ sở vật chất
của trạm gồm 3 ngôi nhà cấp 4: một nhà có 5 gian gồm phòng khám, phòng cấp cứu
và phòng trực, một căn nhà DSKHHGĐ 3 gian, một căn nhà có 5 gian gồm 3 phòng
lƣu bệnh nhân, một phòng bán cấp thuốc, một phòng kho, trạm có một vƣờn thuốc
22
nam, trang thiết bị đƣơc cung cấp đầy đủ, công tác bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho
nhân dân hàng năm đƣợc chính quyền xã quan tâm trong quản lý nhà nƣớc về y tế,
thƣờng xuyên củng cố và nâng cao việc khám chữa bệnh kịp thời, công tác tiêm
chủng theo lịch dƣợc triển khai đều đặn, quản lý tốt các bệnh xã hội trong chƣơng
trình y tế quốc gia, y tế dự phòng, ngăn chặn các dịch bệnh sốt rét, phong, bƣớu cổ,
công tác an toàn thực phẩm. phòng chống HIV/AIDS, tỷ lệ trẻ suy dinh dƣ ng dƣới
5 tuổi giảm xuống còn 4,3 .
Công tác kế hoạch hóa gia đình có nhiều tiến bộ. Tích cực tuyên truyền vận
đồng nhân dân thực hiện chính sách DSKHHGĐ, Mƣờng Cai là xã vùng sâu, vùng
xa còn nhiều khó khăn, tuyên truyền thuyết phục bằng nhiều hình thức với nội dung
đơn giản dễ nhớ, dễ hiểu.
Hiện nay quy mô gia đình có 1 đến 2 con đƣợc chấp nhận ngày càng rộng rãi.
Tỷ lệ phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ sử dụng các biện pháp tránh thai ngày càng
caoddatj tỷ lệ 18.7 . Tỷ lệ sinh con thứ 3 trở lên ở mức 0.7 .Tỷ lệ sinh tự nhiên
hằng năm là 1.15 .Tỷ lệ giảm sinh tự nhiên 0.4 .
Ngoài ra còn triển, khai vận động nhân dân tham gia nhiều các hoạt động về
bảo vệ môi trƣờng, trồng cây gây rừng, xây dựng đƣờng làng, ngõ xóm sạch đ p từ
trong mỗi gia đình và khu dân cƣ.
* Văn h a
Ban văn hóa căn cứ chức năng nhiệm vụ đã tham mƣu với cấp ủy, chính
quyền làm tốt công tác xây dựng đời sống văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa dân tộc. phối hợp với mặn trận TQ và các tổ chức đoàn thể, nghành văn
hóa cấp huyện, thƣờng xuyên vận động nhân dân thực hiện chỉ thị số 27- CT/CP
của Chính phủ về thực hiện nếp sống văn hóa trong việc cƣới, việc tang, lễ hội,
xây dựng môi trƣờng văn hóa lành mạnh, văn minh. Tổ chức các hoạt động văn
hóa, văn nghệ, vào các ngày lễ kỷ niệm đất nƣớc, ngày tết nguyên đán, giúp cho
cán bộ và nhân dân nâng cao nhận thức về vai trò to lớn của tƣ tƣởng văn hóa
trong đời sống xã hội, xây dựng văn hóa cơ sở còn tác đến sự phát triển toàn diện,
góp phần vào công cuộc xóa đói giảm ngh o, có đời sống vật chất đầy đủ, có đời
sống tinh thần lành mạnh, cũng nhƣ tìm ra đƣợc những giải pháp quản lý hiệu quả
để tạo ra môi trƣờng phát triển nhanh chóng và bền vững. Hàng năm có từ 80
hộ gia đình đăng ký danh hiệu gia đình văn hóa; đns nay đã có 324 lƣợt hộ gia
đình đạt danh hiệu gia đình văn háo, đạt 40 có 35 khu dân cƣ văn hóa đạt 66 ;
có 15 khu dân cƣ có khu vui chơi giải trí (nhà văn hóa bản); cả xã có 15 đội văn
nghệ bản hoạt động thƣờng xuyên; 35 khu dân cƣ hoạt động tốt việc cƣới, việc
tang; có 10 đội bóng đá, bóng truyền; 95 số hộ đƣợc gia đình và xem truyền
hình. Số ngƣời dùng nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh đạt 85 ...
4.1.2.7. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế - xã hội gây áp lực đối
với đất đai
* Thuận l i
23
- Mƣờng Cai với lợi thế diện tích đất sản xuất nông nghiệp là phần lớn,
phân bố tập trung, đây chính là cơ sở để xây dựng nên các vùng nông nghiệp hàng
hóa tập trung mang lại hiệu quả kinh tế cho địa phƣơng.
- Cơ sở hạ tầng đang từng bƣớc đƣợc cải thiện đã phần nào đáp ứng đƣợc
sản xuất nông nghiệp, thƣơng mại dịch vụ và đời sống dân cƣ.
- Lực lƣợng lao động trẻ dồi dào, đây là yếu tố quan trọng trong quá trình
hiện đại hóa công nghiệp hóa nông thôn.
- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo xã và các thôn bản năng động, nhiệt huyết đã
đƣợc bà con nông dân tín nhiệm tin tƣởng, đây là điều kiện thuận lợi cho công tác
tổ chức thực hiện các chƣơng trình phát triển cộng đồng, phát triển kinh tế - xã
hội.
- Đánh giá chung về hệ thống cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng giao thông, mƣơng
thủy lợi và văn hóa nông thôn... trong những năm qua đã đƣợc đầu tƣ và đang
hoàn thiện.
* Kh khăn
- Khó khăn lớn nhất ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển kinh tế chung, định
hƣớng sản xuất cây trồng vật nuôi, thị trƣờng tiêu thụ để tạo ra các sản phẩm hàng
hóa mang lại giá trị kinh tế cao.
- Tốc đọ tăng trƣởng kinh tế trên địa bàn chƣa đƣợc vững chắc, mục tiêu
phát triển trên các lĩnh vực chƣa rõ ràng, các mô hình thiếu tính cụ thể.
- Chƣa mở rộng đƣợc ngành nghề truyền thống để giải quyết lao động nông
nhàn, nâng cao thu nhập.
Lực lƣợng lao động trẻ tuy dồi dào nhƣng phần lớn chƣa qua đào tạo
chuyên môn, chƣa đủ năng lực cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa hoc – kỹ thuật,
công nghệ mới và phát triển sản xuất.
- Thiếu khu sinh hoạt vui chơi giải trí cho ngƣời dân địa phƣơng nhƣ trung
tâm văn hóa, thể dục thể thao, thƣ viện...
24
ng 09: Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của xã Mƣờng Cai
ạng mục
ĐVT
ăm 2006
ăm 2012
A
Chỉ tiêu kinh tế
I
Tổng GTSX
Tỷ đồng
29,8
41,8
1
Ngành NN
Tỷ đồng
18,2
25,3
+
Trồng trọt
Tỷ đồng
7
8,5
+
Chăn nuôi
Tỷ đồng
5,1
6,2
+
Lâm nghiệp
Tỷ đồng
3
4,5
+
Thủy sản
Tỷ đồng
1,1
2,1
+
Dịch vụ nông nghiệp
Tỷ đồng
1
3
2
TTCN – XDCB
Tỷ đồng
5
8,2
3
Ngành dịch vụ
Tỷ đồng
6,6
8,3
II
Cơ cấu kinh tế
%
100
100
+
Nông nghiệp
%
5,10
50
+
TTCN – XDCB
%
1
1,4
+
Dịch vụ
%
0,1
26
B
Chỉ tiêu xã hội
1
Tổng dân số
Ngƣời
3.525
5.064
+
Dân số nông thôn
Ngƣời
3.525
5.064
+
Dân số thành thị
Ngƣời
0
0
2
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
%
0,8
1,50
3
Tổng số lao động
Ngƣời
3.116
4.11
4
Cơ cấu lao động
%
100
200
+
Nông nghiệp
%
80
75
+
TTCN – XDCB
%
0,2
0,8
+
Dịch vụ
%
14
2,8
(Nguồn Báo cáo thống kê xã Mường Cai năm 2012)
Những năm qua, kinh tế của xã có sự phát triển khá ổn định, các chỉ tiêu
kinh tế - xã hội thuộc các ngành, lĩnh vực đều có xu thế tăng lên qua các năm. Cơ
cấu kinhy tế của xã bƣớc đầu đã có sự dịch chuyển theo xu thế chung, trong tỷ
trọng giá trị sản xuất nông nghiệp – xây dựng và thƣơng mại – dịch vụ tăng lên,
còn nông nghiệp có xu thế giảm xuống. Nông nghiệp cũng có sự dịch chuyển
mạnh, trồng trọt giảm dần, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản có xu hƣớng tăng, sản
xuất nông nghiệp hàng hóa bƣớc đầu phát triển. Tuy nhiên trong quá trình phát
triển, Mƣờng Cai gặp một số khó khăn:
Là một xã miền núi cách trung tâm Thị Trấn (25km) dẫn đến việc giao
thƣơng hàng hóa bị hạn chế.
Tài nguyên đát đã và đang bị suy thoái do phƣơng thức canh tác chƣa hợp
lý, ngƣời dân chƣa có kỹ thuật canh tác trên đất dốc dẫn đến bị soi mòn đất,
hoang hóa đất.
25