Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

sáng kiến kinh nghiệm dạy học môn địa lý lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.54 KB, 10 trang )

phần thứ nhát: mở đầu
I. Lý do chọn đề tài.
Một trong những mục tiêu chơng trình Tiểu học 2000 đề ra là hình thành
các kĩ năng sống trong cộng đồng: Giao tiếp, hợp tác, thích ứng... vấn đề rèn
luyện kĩ năng sống cho học sinh thông qua dạy các bộ môn văn hoá là một
vấn đề mới.Giáo viên không biết làm thế nào để hình thành kĩ năng sống qua
dạy học bộ môn.Về mặt lý luận dạy học các tác giả thờng nghiên cứu các kĩ
năng cụ thể thuộc một bộ môn học hoặc kĩ năng lao động học tập. Để thực
hiện mục tiêu thành kĩ năng sống thông qua giảng dạy các bộ môn văn hoá,
đặc biệt là môn Địa lí, có thể tích hợp chúng vào kiến thức, kĩ năng môn học
đồng thời hình thành kĩ năng cho học sinh.
Chính vì ý nghĩa trên mà kĩ năng học theo nhóm trong môn địa lí đợc lựa
chọn nghiên cứu. Khi hình thành kĩ năng học theo nhóm học sinh không chỉ
có kĩ năng học tập nhận thức mà còn cả kĩ năng giao tiếp., kĩ năng tổ
chức. Để xác lập đợc quy trình và kĩ năng hợp tác biện pháp rèn luyện kĩ
năng học tập theo nhóm cho học sinh ngay từ bậc tiểu học ( Thông qua giảng
dạy các bộ môn trong chơng trình mới ( có môn Địa lí ), hơn nữa việc rèn
luyện kĩ năng học theo nhóm cũng chính là việc lựa chọn các nội dung dạy
học cơ bản, thiết thực, tinh giản tích hợp đợc nhiều mặt giáo dục, gần gũi với
đời sống của học sinh tạo hứng thú học tập cho học sinh theo mục tiêu mà
chơng trình tiểu học đề ra, vì kĩ năng học theo nhóm là một kĩ năng tổng hợp
nó bao hàm nhiều loại kĩ năng học và kĩ năng sống cơ bản, giúp học sinh
giải quyết các nhiệm vụ học tập ở trờng Tiểu học một cách có hiệu quả.
II. Mục đích nghiên cứu
- Nêu ra đợc cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu.
- Xác định một số nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng học cha
tốt môn ịa lý ở lớp 5
- Nêu cách tổ chức dạy học theo nhóm trong môn địa lý lớp 5 đạt kết
quả tốt.
III, Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở lý luận của việc học theo nhóm trong môn lịch sử.


- Một số biện pháp giúp học sinh học theo nhóm có hiệu quả.
1


IV. Đối tợng nghiên cứu
- Giáo viên tiểu học
- Học sinh tiểu học
V. Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm.
Phơng pháp đọc sách, đọc tài liệi, điều tra.

phần thứ hai: nội dung
Chơng 1
cơ sở khoa học của việc dạy hiọc theo
nhóm trong môn địa lý
1.1. Cơ sở lý luận
Nhà trờng hoạt động coi trọng cung cách làm việc tập thể, hình
thành cung cách làm chủ bản thân, tôn trọng nhân cách ngời khác. Hoạt
động cùng nhau, hợp tác giữa thầy và trò có một tác dụng lớn, cần kết hợp
hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm.
Trong dạy học môn Địa lí, việc lĩnh hội tri thức kĩ năng , kĩ xảo là hoạt
động cá nhân. Con ngời có tự lực học tập mới tự biến kiến thức, kinh nghiệm
xã hội tích luỹ đợc thành tri thức bản thân. Tuy nhiên việc kết hợp hoạt động
cá nhân với hoạt động nhóm mang lại một cách dạy học hoàn toàn mới. Tri
thức mà học sinh lĩnh hội đợc thông qua sự tự lực của cá nhân và thông qua

2


sự cọ sát, hợp tác giao lu giữa thành viên trong nhóm, sẽ giúp dạy cùng lúc

đạt đợc đa mục tiêu dạy học
Nh vậy dạy học trong nhà trờng hiện đại là tổ chức cho học sinh kết
hợp hoạt động cá nhân với hoạt động nhóm. Vì vậy cần coi trọng việc rèn
luyện kĩ năng làm việc theo nhóm cho học sinh ngay cả trong tổ chức dạy
học trên lớp.
Để hình thành tri thức kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh khi học môn địa lí
có sự hiệu quả cao cần coi trọng sự tự học và cả sự chỉ dẫn của giáo viên, sự
hợp tác với bạn do đó giáo viên cần chú ý tổ chức hoạt động theo nhóm để
học sinh có điều kiện và môi trờng hoạt động cùng nhau hợp tác và giao lu
với nhau. Trong nhóm sự tơng tác giữa học sinh với học sinh gần trình độ
nhau nên tác động dạy học của giáo viên sau khi khúc xạ qua nhóm để tác
động vào dạy học vào vùng phát triển năng lực nhận thức một cách có hiẹu
quả hơn và mỗi học sinh cùng có cơ hội đợc học tập và phát triển.
1.2 Cơ sơ thực tiễn
Từ các tiên đề lý luận cho thấy để học có hiệu quả không chỉ huyđộng
các tác nhân nhận thức mà còn huy động các tác nhân văn hoá xã hội vào
quá trình học tập của học sinh.
Để tổ chức hoạt động học tập không chỉ sử dụng các phơngpháp nhận
thức học tập mà cần phối hợp với các phơng pháp giao tiếp, hợp tác trong
nhóm một môi trờng xã hội thu nhỏ nhằm giúp học sinh giải quyết các
nhiệm vụ học tập một cách có hiệu qủa hơn.
Học sinh không chỉ đợc hình thành các tri thức và phẩm chất trí tuệ
mà cần có bản lĩnh để giải quyết một môi trờng xã hội thu nhỏ nhóm, lớp.
Sau này học sinh có khả năng thích ứng nhanh với các hoạt động thực tiễn
trong xã hội.

3


chơng 2

thực trạng của việc dạy học theo nhóm
trong môn địa lý của giáo viên và học sinh.
2.1. Những kết quả đạt đợc
Khi triển khai phơng pháp dạy học tích cực trong đó có hình thức học
theo nhóm và học sinh khối lớp 5 môn địa lý cả thày và trò đều thấy đợc lợi
ích của dạy học theo nhóm là rất lớn. Học sinh đợc tổ chức thành các nhóm
một cách thích hợp, trong nhóm học sinh đợc khuyến khích thảo luận và cần
làm việc hợp tác với nhau. Học theo nhóm giúp các em đợc rèn luyện và phát
triển khả năng làm việc, khả năng giao tiếp, các em đợc học hỏi lẫn nhau,
phát huy vai trò trách nhiệm tính tích cực xã hội trên cơ sở hợp tác.
2.2. Những tồn tại.
Học sinh trong trờng 100 % là học sinh dân tộc, các em còn rất nhút
nhát, khả năng diễn đạt kém, ngại tiếp xúc chỗ đông ngời.
Giáo viên còn lúng túng khi vận dụng phơng pháp nên bài dạy đôi khi
cha hiệu quả.
Kết quả điều tra cho thấy: Khối lớp 5 có 145 em
Số học sinh học yếu môn Địa lí
2.3. Nguyên nhân
Những tồn tại nói trên ở nhà trờng hiện nay do những nguyên nhân
sau.
Trớc hết là do nhận thức của ngời dạy học và nhận thức của ngời học
sinh thấy hết đợc vị trí, tầm quan trọng và sự tác động qua lại của các môn
học. Cha thực sự say mê môn học.
2.4. Một số vấn đề đặt ra.
Quát triệt, nâng cao nhận thức cho giáo viên và học sinh
Mở chuyên đề, hội thảo để tìm ra những biện pháp tối u .

4



Phát động phong trào thi đua học tập.

chơng 3
một số giải pháp cụ thể
3.1. Giúp giáo viên nhận biết dấu hiệu đặc trng của nhóm học tập trong
dạy học theo nhóm ở môn địa lí.
Nhóm học tập phân môn Địa lí có một dấu hiệu đặc trứng sau: Có
nhiệm vụ học tập nhất định, nhiệm vụ học tập này sẽ.Quy định sự tồn tại của
nhóm trong dạy học. Điều này tạo ra vị thế của mỗi thành viên trong nhóm,
có sự nõ lực chung cùng hợp tác giải quyết nhiệm vụ nhóm. Chính nhờ đặc

5


trng này mà nhóm là một phơng tiện giáo dục học tập có hiệu quả nhất, đặc
biệt là trong việc hình thành các phẩm chất trí tuệ.
Là đối tợng tiếp nhận sự tác động dạy và học của giáo viên thông qua
sự tơng tác, cọ sát, thảo luận, trao đổi với các thành viên trong nhóm để tác
động đến học sinh cụ thể Chính đây là giá trị của nhóm trong việc nâng
cao nhiệm vụ học tập.
Ví dụ: Khi dạy bài Dân số nớc ta giáo viên tổ chức co học sinh
cùng thảo luận nhóm để tìm ra đâu là nguyên nhân chính đẫn đến : Hậu quả
của việc tăng dân số, học sinh đợc tự do phát biểu ý kiến theo ý hiểu của
mình và đợc các bạn trong nhóm bổ sung, sau khi trình bày xong giáo viên
cho nhận xét và chốt lại kiến thức trọng tâm.
3.2.Cấu trúc của kĩ năng học theo nhóm.
Trong hoạt động học tập theo nhóm cùng lúc học sinh phải tiến hành 3
hoạt động là: học tập, tổ chức, và giao tiếp. Vì vậy trong hoạt động học tập
theo nhóm học sinh có thể diễn đạt nhiều mục tiêu cùng lúc. Ngoài kết quả
về học tập, học sinh còn hình thành năng lực hoạt động thực tiễn, năng lực

làm việc hợp tác, đời sống tình cảm của học sinh cũng đợc phát triển trên cơ
sở chia sẻ, đồng cảm, giúp đỡ nhau trong học tập theo nhóm có hiệu quả học
sinh phải đợc hình thành một kĩ năng đó là kĩ năng học theo nhóm.
Mô hình học tập cá nhân và hoạt động theo nhóm
HS
GV
HS
HS
Đối tợng hoạt động
Hoạt động học theo nhóm của học sinh bao gồm: chủ thể hoạt động
học tập, chủ thể hoạt động giao tiếp, hệ thống kiến thức, hệ thống kết cấu,
phơng pháp nhận thức, phơng pháp tổ chức phơng pháp giao tiếp hệ thống,
hệ thống tri thức, năng lực giao tiếp, năng lực tổ chức, tự lực, hợp tác tập thể.
Sử dụng kỹ thuật học theo nhóm nh đã nêu trên nhằm đạt hiệu quả cao
và bền vững hơn.
3.3. Hoạt động học tập cá nhân và hoạt động học tập theo nhóm.
Bằng tiếp cận hoạt động, phân tích cấu trúc của hoạt động học tập theo
nhóm tôi thấy có ba nhóm hoạt động: Nhận thức học tập, giao tiếp tổ chức.
Tính tơng tác giao tiếp trong nhóm thể hiện ở chỗ: Học sinh cùng thống nhất
6


giải quyết nhiện vụ của nhóm. Học sinh đợc trao đổi thảo luận cùng thống
nhất để giải quyết nhiệm vụ của nhóm. Qua trao đổi học sinh biết cách thống
nhất hoặc biết chấp nhận nhữnh ý kiến khác với ý kiến của mình. Học sinh
học đợc cách quan tâm đến các thành viên trong nhóm, học đợc cách hợp
tác và thích nghi với môi trờng tập thể.
Tính chất tổ chức thể hiện ở chỗ: Mỗi nhóm có mục tiêu, nhiệm vụ,
phơng tiện, nội dung thực hiện, có mối liên hệ giữa các thành viên, mỗi
thành viên có chức năng nhiệm vụ cụ thể có thủ lĩnh nhóm, có kiểm tra đánh

giá, kiểm soát, điều chỉnh. Hoạt động nhóm đợc sử dụng trong học tập- nhận
thức nên nó mang tính nhận thức, thiết kế, kết cấu, ở mỗi nhóm lại bao hàm
một số kĩ năng cụ thể: Nhóm thành phần nhận thức- học tập; biết tìm tài liệu
thu thập thông tin, hệ thống khái quát, biết ghi chép thông tin và trình bày .
Nhóm thành phần tổ chức gồm: biết tự hình thàhh nhóm, biết tổ chức nhóm.
Nhóm thành phần giao tiếp gồm: Biết cộng tác chia sẻ cộng tác, giải quyết
nhiệm vụ của nhóm, biết thảo luận tranh luận có tổ chức, biết lắng nghe,
thống nhất ý kiến, biết chan hoà cảm thông duy trì bầu không khí tích cực
của nhóm.
Với cấu trúc trên giáo viên có thể vận dụng vào từng tiết dạy để có
hiệu quả.
Ví dụ: Các nớc láng giềng của Việt Nam giáo viên cho học sinh
hoạt động theo nhóm thành phần nhận thức học tập, giáo viên hớng dẫn
học sinh thu thập tài liệu về hình thức nớc nào là nớc láng giềng của Việt
Nam từ đó hớng dẫn học sinh sắp xếp thông tin và trình bày.
3.4. Các dạng hoạt động nhóm
Có nhiều dạng hoạt động nhóm, việc lựa chọn hoạt động nhóm cho
một bài học cụ thể phụ thuộc vào mục tiêu, nội dung của bài học. Căn cứ vào
các hoạt động nhóm ta có thể chọn dạng hoạt động nhóm phù hợp với bài
dạy.
Nội dung hoạt động nhím có thể là.
+ Điền thông tin vào chỗ chống
+ Đọc, thảo luận một số sự kiện và trả lời câu hỏi
+ Đóng vai xử lý tình huống
+ Khám phá kiến thức mới.
+ Giải quyết về một vấn đề...
7


Dới đây là một số dạng hoạt động chính:

Nhóm cùng nhiệm vụ: Các nhóm đợc giao cùng một nhiệm vụ, mục
đích của dạng này là tạo ra sự thi đua giữa các nhóm xem nhóm nào hoàn
thành nhanh nhất và tốt nhất hay có thể chỉ là xem cách gải quyết khác nhau
của nhóm.
Ví dụ: Khi dạy bài: Khí hậu Giáo viên tổ chức cho các nhóm cùng
tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới ảnh hởng của khí hậu sau đó giáo viên xem
xét cáh giải quyết của các nhóm.
Nhóm khác nhiệm vụ: Các nhóm đợ giao các nhiệm vụ khác nhau,
Nhng những nhiệm vụ đó có liên quan đến nhau.Các nhiệm vụ có thể có mức
độ khó giống nhau hay khác nhau nhằm đáp ứng trình độ khác nhau ở mỗi
nhóm khá giỏi, vừa phải và cho nhóm trung bình, dễ cho nhóm yếu.
Nhóm đờng vòng: Mỗi nhiệm vụ đợc giao cho mỗi nhóm theo trình tự
khác nhau, mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ khác nhau.Thồng thờng mỗi
dạng hoạt động nhóm phù hợp với mỗi loại bài khác nhau, tuy nhiên có
dạng đợc sử dụngcho nhiều loại bài học.
3.5. Vai trò giáo viên trong dạy học theo nhóm.
Trong dạy học theo nhóm, vai trò tâm thế của ngời giáo viên đã có sự
thay đổi cơ bản, vai trò của ngời giáo viên trong dạy học theo nhóm là ngời
tổ chức, hớng dẫn các hoạt động, ngời cố vấn gợi mở, khuyến khích, hỗ trợ
việc học của học sinh bằng kinh nghiệm giáo dục của của mình.
Trớc khi theo học theo nhóm, giáo viên cần phải chuẩn bị đầy đủ đồ
dùng dạy học, bố trí sắp xếp bàn ghế cho phù hợp với hoạt động nhóm. Khi
giao nhiệm vụ cho nhóm gaío viên cần lu ý: Giáo viên có thể lập phiếu hoạt
động lên bảng. Cầnkiểm tra xem từng nhóm học sinh đã hiểu đợc nhiệm vụ
của mình cha, cần xã định thời gian cụ thể nên dành thời từ 5 đến 7 phút cho
một hoạt động. Khi giao nhiệm vụ, nên lựa chin phối hợp giữa các hệ thống
câu hỏi gợi mở và đóng một cách hợp lý. Câu hỏi gợi mở nhằm khuyến khích
các học sinh, Câu hỏi đóng nhằm kiểm tra sự nắm bắt kiến thức của học sinh.
Căn cứ vào nội dung hoạt động của gái viên có thể giúp đỡ các nhóm hoạt
động nh: Tập trung hoạt động làm việc với nhóm học sinh yếu hay nhóm khá

giỏi, hớng dẫn minh hoạ khi cần thiết.Quan sát các nhóm, phát hiện và hỗ trợ
các nhóm khó khăn, phát hiện các nhóm hoạt động cha hiệu quả để kịp thời

8


uốn nắn, động viên khuyến khích và khen ngợi nhằm tạo không khí phấn
khởi trong học tập.
3.6. Kết quả đạt đợc sau khi vận dụnghình thức dạy học theo nhóm
trong môn Địa lí 5.
Tổng số học sinh trong khối 5 (145 học sinh )
+ Xếp loại giỏi:
50 em - đạt 34 %
+ Xếp loại khá:
61 em đạt 42 %
+ Xếp loại trung bình: 30 em - đạt 21 %
+ Xếp loại yếu:
4 em - đạt 2.7 %

phần thứ: ba kết luận chung
1. Kết luận
Kĩ năng học theo nhóm không chỉ là phơng tiện mà còn là mục tiêu
học tập vì tính chất đa mục tiêu lồng ghép của nó. Việc rèn kĩ năng học theo
nhóm cho học sinh không những nâng cao hiệu của học tập mà còn rèn luyện
kĩ năng sống, kĩ năng tổ chức cũng nh khả năng hợp tác thích ứng. Vì vậy
việc rèn luyện kĩ năng học theo nhóm đợc đặt ra nh một mục tiêu của dạy
học tiểu học hiện nay.
2. Bài học kinh nghiệm.

9



Tổ chức dạy học theo nhóm là một hình thức dạy học mới. Đó là một trong
những hình thức thực hiện tốt việc dạy học phát huy tính tích cực và tơng tác
của học sinh. Với hình thức này học sinh đợc hấp đẫn, lôi cuốn các hoạt
động học, thu lợm kiến thức bằng chính khả năng của mình. Với sự giúp đỡ
hớng dẫn s phạm của giáo viên.
Dạy học theo nhóm đỏi hỏi ngời giáo viên phải chuẩn bị kỹ lỡng kế
hoạch dạy học lựa chọn những nội dung thực sự phù hợp với hoạt động nhóm
và thiết kế đợc các hoạt động giúp các em lĩnh hội, khám phá kiến thức mới
một cách tốt nhất.

10



×