Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

sáng kiến kinh nghiệm biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.89 KB, 9 trang )

Phòng giáo dục & đào tạo
Trờng tiểu học

Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài: Phơng pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3

Chủ đề tài:
Giáo viên

Đơn vị công tác :
SKKN thuộc môn: Tiếng việt

Năm học 2005 - 2006

Chức vụ:


Sá n g ki ến kin h n gh i ệm
A - đặt vấn đề
I - Lời mở đầu.

Nh chúng ta đã biết, môn tập đọc có vị trí quan trọng trong
chơng trình tiếng Việt ở bậc tiểu học, vì môn này có khả năng
thực hiện tốt các nhiệm vụ của bộ môn nh: Trau dồi kiến thức
văn học, kiến thức ngôn ngữ, kiến thức đời sống giáo dục
tình cảm thẩm mỹ, phát triển các năng lực trí tuệ, hỗ trợ tốt cho
phân môn tiếp cận ( Tập làm văn, Chính tả, Từ ngữ, Ngữ pháp).
Thực chất của vấn đề cảm thụ văn học ở nhà trờng là giáo
dục thẩm mỹ cho học sinh bằng văn học. Khâu rèn đọc và khâu
cảm thụ văn học là hai vấn đề quan trọng nhất trong tiết dạy tập
đọc, luôn có quan hệ mật thiết với nhau. Đọc trôi chảy, mạch lạc


giúp học sinh cảm thụ tốt bài văn, và ngợc lại, học sinh cảm thụ
đợc bài văn thông qua phần đọc trôi chảy, mạch lạc.
Nhng làm thế nào để học sinh đọc trôi chảy, đạt yêu vật
câù cao về bài tập đọc ? Đó là vấn đề hiện nay rất đáng đợc quan
tâm trong các nhà trờng . Vì trong thực tế, nhiều học sinh học
lớp 3 vẫn còn đọc ê a, và nhẩm vừa đọc.
II - T h ự c tr ạ n g c ủa vấ n đ ề n g h i ê n c ứ u

1/ T h ự c t rạ ng :
Năm học 2005 - 2006, tôi đợc phân công làm công tác chủ
nhiệm và giảng dạy môn Toán, Tiếng Việt lớp 3B. Đây là lớp học
có độ tuổi không đồng đều ( do có học sinh lu ban ở các năm học
trớc) các em hầu hết ở các xóm rải rác trong x ã. Tổng số học sinh
là 33 em , diện lu ban 1 em, diện chính sách không có, diện có
hoàn cảnh đặc biệt không.
Theo kinh nghiệm của bản thân tôi nhận thấy: Nguyên
nhân chủ yếu của việc phát âm sai ở học sinh là do ngôn ngữ
riêng của địa phơng, và "Cái phơng ngữ " đó đợc các em sử dụng
tơng đối nhiều khi giao tiếp ( nói và viết) , khiến ngời đọc, ngời
nghe khó hiểu. Trong khi những ngời gần gủi với các em, tiếp xúc
với các em hàng ngày nh ông, bà, cha , mẹ, anh , chị, của các
em cũng nói sai. Khi đến trờng, nới các em học tập, nhận thức ghi

2


Sá n g ki ến kin h n gh i ệm
nhớ lại cũng có không ít giáo viên phát âm sai ( do ph ơng ngữ) .
Vì thế, một số các em còn đọc sai là lẽ đơng nhiên.
ở lớp tôi dạy, có khoảng 1/3 học sinh trong lớp các em hay

nói và đọc sai nguyên âm đôi: Các âm r/d , x/s , tr/ch, hoặc nhầm
lẫn về dấu thanh.
Ví dụ:
Tiếng phổ thông

Các em đọc là:

Trời ma

Chời m

Cấy lúa

Cấn lú

Rung rinh

Dung dinh

Trong trắng

Chong chắng

Thổi lửa

Thỗi lữ

Tha

Th


Tiên

Tin

Suối

Súi

So sánh kết quả khảo sát của học sinh ( về phần đọc) với
chỉ tiêu kế hoạch của nhà trờng đề ra, tôi rất lo lắng, trăn trở và
quyết tâm phấn đấu tìm mọi biện pháp để khắc phục những tồn
tại về phần đọc cho học sinh . Từ thực trạng trên, để đạt kết quả
tốt cho việc nghiên cứu, tôi có một số giải pháp nh sau:
B - Giải quyết vấn đề :

I - G i ải ph áp t h ự c h i ệ n :
1/ Tìm hiểu, điều tra thực trạng đối tợng học sinh trong lớp
3B trờng Tiểu học Thọ Thế.
2/ Tổ chức thực hiện ngay trên các tiết dạy môn Tiếng Việt,
đặc biệt là tiết dạy Tập đọc.
3/ Phân tích, tổng hợp, so sánh và rút ra kết luận.
II - C á c b i ệ n ph á p t h ự c h i ệ n :
- Trớc tiên, tôi phân loại đối tợng học sinh để nắm đợc trình
độ của từng em, và thu đợc kết quả nh đã nêu ở phần trên.
- Để chuẩn bị kỹ việc rèn đọc cho học sinh , bản thân tôi đã
kiên trì phấn đấu để thực hiện tốt các mặt nh: Đọc mẫu thật diễn

3



Sá n g ki ến kin h n gh i ệm
cảm, biết "nghe" và "phát hiện " để nhận xét, uốn nắm và hớng
dẫn các em đọc đúng.
- Có những biện pháp gợi mở, dẫn dắt khéo léo, phù hợp
giúp học sinh tìm hiểu bài văn, cảm thụ tốt bài văn.
Để từ đó các em có khả năng đọc đúng , trôi chảy và l u loát (
thể hiện nội dung cảm thụ bằng giọng đọc) , có cơ sở để trau dồi
cách diễn đạt bằng ngôn ngữ ( thể hiện những cảm xúc của bản
thân bằng lời nói và chữ viết) .
Để đọc mẫu tốt, tôi đ ã rèn luyện khá công phu về cả giọng
đọc, kỹ thuật đọc và năng lực cảm thụ văn học. Tìm hiểu kỹ nội
dung bài văn, bài thơ để cảm thụ sâu sắc nhất , tinh tế nhất. Từ
đó sẽ tìm đợc cách đọc hay, hấp dẫn đối với học sinh.
Trong tiết dạy Tập đọc, học thuộc lòng, tôi thờng chọn
những tiếng học sinh hay phát âm sai để hớng dẫn học sinh đọc
luyện tiếng khó. Với những tiếng đọc sai do phơng ngữ, tôi thờng
đọc mẫu một đến hai lần, thậm chí tôi còn đọc mẫu nhiều lần, rồi
cho học sinh đọc lại. Nếu học sinh đọc không đợc, tôi lại phải hớng dẫn cụ thể và chi tiết hơn.
Ví dụ: Tiếng " chuyện trò", "nhuần nhuyễn" , "trời chuyển
tiết" tôi hớng dẫn các em đọc từng tiếng nh thế nào, lỡi và môi,
tiếng nào đọc phải cong lỡi, tiếng nào đọc phải tròn môi. Với
những tiếng có thanh hỏi, thanh ng ã thì phát âm nh thế nào ? .
Công việc này quả thật công phu, đòi hỏi mất nhiều thời
gian nên yêu cầu cả cô và trò phải kiên trì, cố gắng.
Để luyện cho học sinh đọc đúng, tơng đối chuẩn không phải
chỉ trong một số tiết là xong, mà có khi phải thực hiện trong cả
một học kỳ hoặc cả một năm học.
Về hoạt động nối tiếp của kế hoạch bài dạy ở tiết tập đọc,
học thuộc lòng, tôi thờng dự kiến trò chơi đọc đúng, đọc nhanh

cho các em luyện tập. Trong các tiết học tăng buổi , tôi còn cho
các em su tầm, tìm tiếng các em hay đọc sai ( do phơng ngữ), các
em tự nêu cách khắc phục ở ngời đọc. Vì vậy học sinh lớp tôi thực
hiện phần rèn đọc ở các tiết học rất có hiệu quả , đặc biệt các em
rất thích học tăng buổi, thích đợc chấm điểm thi luyện đọc, thi tổ
chức trò chơi trong phần luyện đọc.
4


Sá n g ki ến kin h n gh i ệm
* Đ ố i v ớ i cá c b ài t h ơ
Mỗi thể thơ có một cách tổ chức ngôn ngữ riêng, một cách
đọc riêng. Tôi đ ã chú ý khai thác các điểm khác nhau của mỗi thể
thơ để tìm cách đọc đúng và hay nhất. Khi luyện đọc cho học
sinh, tôi hớng dẫn cụ thể cách đọc làm rõ tính cách điệu của thơ
mà vẫn giữ nguyên vẻ tự nhiên của giọng đọc, tranh lên bổng,
xuống trầm một cách máy móc, giả tạo, cần thể hiện tình cảm
khi đọc thơ, phù hợp với nội dung bài đọc.
Ví dụ:
" Các anh về
Tng bừng trớc ngõ .
Lớp lớp đàn em hớn hở theo sau.
Mẹ già bịn rịn áo nâu
Vui đàn con ở rừng sâu mới về.
..
Nồi cơm nấu dở
Bát nớc chè xanh .
Ngồi vui kể chuyện tâm tình bên nhau"
( Bộ đội về làng - Sách tiếng Việt lớp 3 tập 1)
"Về thăm quê ngoại làng em

Thêm yêu cuộc sống, thêm yêu con ngời
Em ăn hạt gạo lâu rồi,
Hôm nay mới gặp những ngời làm ra.
Những ngời chân đất thật thà,
Em thơng nh thể thơng bà ngoại em".
( Về quê ngoại - Sánh tiếng Việt lớp 3 tập 1)

* Đ ố i v ớ i v ă n x uô i :
Thơ phản ảnh hiện thực bằng phơng pháp trữ tình, còn văn
xuôi phải ánh hiện thực bằng phơng thức tự sự, miêu tả (ngôn
ngữ của nhân vật, ngôn ngữ của tác giả). Mà ngôn ngữ của tác
giả chính là lời dẫn chuyện, kể, tả, Khi đọc cần nhấn giọng vào
các từ ngữ gợi tả, ngắt giọng ở các dấu câu, hạ giọng ở cuối câu kể

5


Sá n g ki ến kin h n gh i ệm
vv. Còn ngôn ngữ nhân vật thờng là ngôn ngữ đối thoại, nên phải
đọc với giọng đối thoại ( ngôn ngữ nói) .
Ví dụ:
" Trời túng thế, đành mời Cóc vào. Cóc tâu
- Muôn tâu thợng đế ! đã lâu lắm rồi, trần gian không hề đ ợc một giọt ma. Thợng đến cần làm ma xuông ngay để cứu muôn
loài.
Trời sợ trần gian nổi loạn, dịu giọng nói:
- Thôi ! cậu h ãy về đi. Ta sẽ cho m a xuống "
( Cóc kiện trời - Sách tiếng Việt lớp 3 tập 2)
Để học sinh có cách đọc đúng, đọc hay tôi l u ý học sinh
một số yêu cầu sau:
+ Ngắt giọng biểu cảm:

là cách ngắt giọng thiên về tình cảm, về sự rung động nội
tâm mà không phụ thuộc vào dấu câu, cách ngắt giọng này phụ
thuộc vào tâm hồn ngời đọc.
Ví dụ:
" Rồi ngời ấy nghẹn ngào:
- Mẹ tôi là ngời miền Trung Bà đ ã qua đời hơn tám năm
rồi.
Nói đến đây ngời trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím
chặt lộ vẻ đau thơng. Còn Thuyên, Đồng thì bùi ngùi nhớ đến quê
hơng, yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ "
( Giọng quê hơng - Sách tiếng Việt lớp 3 tập 2)
ở đoạn văn này, tôi cho học sinh đọc thể hiện ngắt giọng
bằng nội tâm và cảm xúc của riêng mình. Cách ngắt giọng của
các em có khác nhau nhng đều thể hiện nỗi thơng nhớ mẹ, yêu
quý quê hơng của các nhân vật trong bài tập đọc.
+ Chọn ngữ điệu thích hợp :
Tiếng Việt có kho ngữ điệu phong phú và đa dạng. Tôi đã
vận dụng điều đó vào đọc đúng, đọc hay bài văn, bài thơ . Đó là
sắc thái giọng đọc ( Vui buồn, trang trọng, dịu dàng, hồn

6


Sá n g ki ến kin h n gh i ệm
nhiên,vv). Đó là tốc độ đọc, cách ngắt giọng, độ mạnh, độ dài của
giọng khi đọc.
Ngoài ra còn dùng nét mặt, ánh mắt, nụ cời và các yếu tố
phi ngôn ngữ tác động đến ngời nghe ( phân môn Kể chuyện)
Đặc biệt trong tiết dạy tập đọc, tôi luôn tạo không khí lớp
vui tơi, thoải mái để học sinh dễ trực cảm với bài văn, có tâm

trạng đợi chờ và chú ý khi nghe giáo viên đọc. Ngoài ra, tôi còn
chú ý kỹ năng đọc thầm có chất lợng ở học sinh, giao nhiệm vụ
đọc và nêu câu hỏi định hớng, hoặc có biện pháp kiểm tra đánh
giá cụ thể. Tránh tiến hành qua loa, chiếu lệ.
Với một số em có thói quen đọc ê a ( em Lan, Trình, Đại,
Linh, Tình).
Hoặc đọc hấp tấp, liến thoắng ( em Cây, Vợng, Minh, Long).
Tôi kiên quyết sửa trên lớp bằng hình thức cho các em luyện đọc
cá nhân nhiều lần, có thể đợc đọc nhiều lần ở yêu cầu bài tập, nội
dung bài tập trong các phân môn khác ( Toán, Tập làm văn,
Luyện từ và câu)
Một số em có năng lực đọc còn hạn chế ( em Hùng, Trình)
do câu tạo bộ máy phát âm nên đọc không rõ tiếng nh: Ngọng,
líu giọng vv. Tôi đ ã kiên trì luyện đọc từng b ớc, kể cả cho các em
thực hành nhiều ở tiết luyện nói ( phân môn Tập làm văn) .
Ví dụ:
Lúc đầu tôi luyện đọc cho các em từng tiếng mà các em hay
đọc sai, sau đó là cả câu, cả đoạn, rồi cả bài. Với em đọc ngọng tôi
phải trực tiếp sửa cho các em trong giao tiếp với bạn bè, thầy cô.
Việc cho các em học sinh thảo luận tập thể, thảo luận nhóm
về cách đọc một bài cũng là một việc làm bổ ích, vì phát huy tính
tích cực của học sinh .
Việc nhận xét cách đọc của bạn cũng là một cách hay để
phát huy tính sáng tạo của học sinh khi đọc.
Về kỹ thuật đọc và biểu thị tình cảm, tôi để học sinh tự
chủ, không áp đặt. Từ những câu phát biểu, đề xớng cách đọc của
học sinh, tôi dựa vào đấy rồi sửa chữa và nhắc lại cách đọc để học
sinh hiểu, nắm kỹ chính xác cách đọc.
Ví dụ:
7



Sá n g ki ến kin h n gh i ệm
Em nay tôi yêu cầu đọc một đoạn của bài, em khác lại chỉ
đọc một tiếng khó hoặc một câu đối thoại. Có khi tôi để các em
tự lựa chọn những câu, những đoạn mà em thích nhất và đọc
lên.
Trong khi các em đọc, tôi đ ã kiên trì uốn nắn, sửa chữa
cách đọc cho học sinh một cách chân thành, cụ thể. Để động viên
học sinh đọc tốt, tôi khuyến khích các em đọc biểu lộ tình cảm
riêng mang tính sáng tạo, không dập khuôn, bắt trớc giáo viên.
Giờ tập đọc có thêm yêu cầu đọc thuộc lòng, tôi dành thời
gian và khuyến khích học sinh học thuộc, đọc diễn cảm tốt vài
câu hoặc một hay hai đoạn tại lớp để gây hứng thú cho việc học
sinh học tiếp ở nhà.
Việc kiểm tra, ôn luyện học sinh đọc thuộc, nhớ lâu, đọc tốt
nhiều bài văn, bài thơ đ ã học cũng là một biện pháp mà tôi th ờng
xuyên quan tâm bằng nhiều hình thức ( trên lớp, ở nhà, ngoại
khoá).
+ Về hoạt động ngoại khoá: Để thúc đẩy cho việc rèn đọc
tốt, tôi đ ã tổ chức cho từng nhóm, từng cá nhân thi đọc đúng, đọc
hay, tổ chức đọc đóng vai trong các bài có nhiều nhân vật.
Với những biện pháp nêu trên, tôi đ ã đạt đ ợc kết quả tuy
cha mỹ m ãn, nhng cũng phần nào khẳng định đợc sự nổ lực của
bản thân. Đăc biệt là sự quan tâm , giúp đỡ của Ban giám hiệu
nhà trờng , của bạn bè đồng nghiệp, của học sinh lớp 3B.
C - kết luận

I - Kết quả thực hiện:
Qua một năm, qu ãng thời gian dài cả cô và trò cùng cố gắng,

số học sinh đọc cha đạt yêu cầu không còn , số học sinh trung
bình về phần đọc đ ã đ ợc nâng loại . Chỉ còn lại một em do câu tạo
bộ máy phát âm ( khuyết tật bẩm sinh) nên đọc còn ngọng là em
Lê Tam Hùng .
Cụ thể:
- 100% học sinh đạt trung bình trở lên môn Tiếng Việt .
- 97% học sinh phát âm đúng tiếng phổ thông .

8


Sá n g ki ến kin h n gh i ệm
- 97 % học sinh đọc trôi chảy, biết ngắt nhịp đúng lúc,
nhân giọng đúng chỗ, lên xuống nhanh chậm tuỳ lúc với bài văn,
bài thơ. Có rất nhiều em không chỉ đọc thông, đọc trôi chảy, mà
còn diễn đạt ý tình cơ bản của bài văn bằng giọng đọc có xúc
cảm nh các em: An, Trờng, Thu, Phơng , Nguyễn Tuấn, Dũng,
Thành, Nguyễn Cờng, Phạm Tuấn,
- Một số em có chất giọng đọc tốt đợc chọn vào đội nòng cốt
của lớp chuyên đọc chuyện, đọc báo, kể chuyện, đọc lời giới thiệu
và biểu diễn các hình thức văn nghệ trớc tập thể lớp, tập thể nhà
trờng .
Qua việc rèn đọc diễn cảm cho học sinh đạt những thành
tích trên, bản thân rút ra bài học quý báu nh sau:
II - B ài họ c ki nh n gh i ệ m:
Chất lợng diễn cảm của học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu
tố, trong đó vai trò ngời giáo viên rất quan trọng. Ngời giáo viên
dạy tốt trớc tiên phải là ngời có lòng yêu nghề mến trẻ, tự nguyện
là ngời mẹ hiền thứ hai ở trờng vừa dạy văn hoá , vừa gần gủi,
chăm sóc theo dõi diễn biến tâm lý của học sinh để giúp các em

tiến bộ về mọi mặt .
- Ngời giáo viên phải thực sự chịu khó, công bằng và mẫu
mực, không ngừng tìm tòi, nghiên cứu tìm ra những phơng pháp
tối u để áp dụng trong giảng dạy đạt hiệu quả cao.
- Dạy học sinh đọc diễn cảm tốt, ngời giáo viên nh giúp
thêm một phơng tiện để các em khám phá cái hay, đẹp của văn
chơng, của cuộc sống.
Và nh vậy là giáo viên đ ã tự khám phá những năng lực sáng
tạo còn tiềm ẩn trong những tâm hồn bé bỏng, ngây thơ và đáng
yêu
Tháng 3 năm 2006
Ngời viết

Lê Thị Thảo
9



×