Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

so sánh giữa các doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.11 KB, 2 trang )

Khác

TNHHTV2

1. chủ sở
hữu

Lượng thành viên tối thiểu:
2tv- lượng tv tối đa:50

2. Vốn

Vốn điều lệnh là thống nhất
ko phân chia nhiều phần =
nhau

Vốn điều lệnh đc chia thành
nhiu phần = nhau

3. khả
năng huy
động vốn

không được phát hành cổ
phiếu

có quyền phát hành cổ phần các
loại để huy động vốn

4. chuyển
nhượng


vốn

5. Cơ cấu
tổ chức

quy định chặt chẽ hơn- phải
chào bán tv trong cty
trc( trong 30 ngày neu ko ai
mua hoặc mua ko hết)chuyển nhượng cho ng ngoài
cty
Cơ cấu tổ chức đơn giản hơn
gồm(HĐTV, CT HĐTV, GĐ
và TGĐ, cty TNHH>11tv,
phải có BKS

CTCP
lượng thành viên tối thiểu:3
thành viên- không giới hạn tv
tham gia

đc tự do chuyển nhượng vốn
theo QDDPL- đc t/hiện dễ dàng
thông qua h/vi bán c/phiểu trên
tt chứng khoán nên tính thanh
toán cao
Cơ cấu tổ chức phức tạp hơn
gồm( ĐHĐCĐ, HĐQT, GĐ và
TGD cty có > 11cđ, BKS (35N)

* Giống nhautv cty còn là

công nhân or
t/c.- đều là tổ
chức pháp nhân
kể từ ngày đc
cấp giấy
CNĐKKD - đều
là loại hình DNchiu trách
nhiệm hữu hạnđều là loại hình
cty đối vốn- đều
có quyền
chuyển vốn theo
quy định pháp
luật.

Câu 1: so sánh giữa công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên và công ty cổ phần

Câu 2: So sánh giữa hơp đồng dân sự và hợp đồng thương mại.

Khác
1, chủ thể
hợp đồng

HĐ DS
Là cá nhân hoặc tổ chức( có thể có hoặc
ko có tư cách pháp nhân)

HĐ TM
Là cá nhân, tổ chức có đăng ký
kinh doanh- Có ít nhất 1 bên là TN


2, Mục đích

Có thể có mđích sinh lời or ko

Sinh lợi nhuận từ hợp đồng thương
mại

3, điều chỉnh

Đc đ/chỉnh bởi bộ luật dân sự

Luật TM, Luật ĐT, luật DN

Chỉ đc g/quyết giữa 2 bên hoặc đưa ra tòa
án

Nhờ cơ quan tòa án hoặc or tòa án
thông qua trọng tài. Đàm phán hòa
giải

Tùy sự thỏa thuận 2 bên

Ko quá 8% giá trị hợp đồng bị quy
phạm

4, Cơ quan
giải quyết
tranh chấp
5, hình phạt
vi phạm hợp

đồng

*Giống nhau:- đều là các gd có b/chất dân sự- đều hướng tới lợi ích mỗi bên- đều hướng tới lới
ích chung của mỗi bên- có 1 số điều khoản tương tự nhau: đk cơ chế, đối tượng hợp đồng,
p/thức thực hiện, thanh toán, g/quyết tranh chấp nếu có,...


Câu 3: So sánh giữa chế tài vi phạm và chế tài bồi thường thiệt hại.

1, khái niệm

2, muc đích

chế tài vi phạm
Là việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vp
trả 1 khoản tiền phạt do vi phạm hợp
đồng nếu trong hđ có thỏa thuận(trừ
trg hợp đc miễn tr/nhiệm
Ngăn ngừa các vi phạm có thể xảy ra
trong hđ

3, căn cứ xác
định trách
nhiệm

Trách nhiệm phạt vi phạm phát sinh
khi có 2 yếu tố( có h/vi vphđ- có lỗi)

4, mức phạt


ko căn cứ vào thiệt hại thực tế- theo
thỏa thuận của các bên phù hợp p/luật(
tối đa ko quá 8% g/trị HĐ bị vp)

5, cơ sở áp
dụng

Phải có sự thỏa thuận của các chủ thể
về việc áp dụng biện pháp phạt HĐ, ko
cần có thiệt hại do hvvp cũng có thể áp
dụn

chế tài bồi thường thiệt hại
Là việc mỗi bên vp b/thường những
tổn thất do h/vi vi phạm hợp đồng gây
ra cho bên vi phạm
Bù đắp (khắc phục) những tổn thất mà
bên bị vp phải chịu
Có thêm 2 yếu tố khác nhau- có thiệt
hại thực tế xảy ra- có mqh nhân quả
giữa hành vi vi phạm hợp đồng và
thiệt hại xảy ra
Giới hạn trong phạm vi những thiệt
hại t/tế xảy ra và những thiệt hại có
thể đoán đc vào thời điểm ký hợp
đồng
không cần có sự thỏa thuận sẽ đc áp
dụng khi có hành vi vi phạm gây ra
thiệt hại cho chủ thể bị vi phạm trên
thực hiện




×