Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.88 KB, 20 trang )

lý luận chung về kế toán nguồn vốn chủ sở hữu
tại các doanh nghiệp Nhà nớc.
I. khái quát nguồn vốn chủ sở hữu
Nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn hình thành nên các loại tài sản của doanh
nghiệp do chủ doanh nghiệp, các nhà đầu t góp vốn hoặc hình thành từ kết quả
hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Nh vậy dựa trên cơ sở chủ thể sở hữu mà một phần nguồn hình thành nên tài
sản của doanh nghiệp là nguồn vốn chủ sở hữu.
* Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu đ ợc hình thành từ nhiều
nguồn khác nhau. Tuy nhiên, có thể quy nguồn hình thành vốn chủ sở hữu từ ba
nguồn sau:
- Nguồn đóng góp ban đầu và bổ sung của các nhà đầu t .
Đây là nguồn vốn chủ sở hữu chủ yếu, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn
chủ sở hữu của doanh nghiệp . Về thực chất, nguồn này do các chủ sở hữu đóng
góp tại thời điểm thành lập doanh nghiệp và đóng góp bổ sung thêm trong quá
trình SXKD.
- Nguồn đóng góp bổ sung từ kết quả hoạt động SXKD.
Thực chất nguồn này là số lợi nhuận cha phân phối (lợi nhuận lu giữ) và các
khoản trích hàng năm của doanh nghiệp nh các quỹ doanh nghiệp (quỹ đầu t phát
triển, quỹ dự phòng tài chính, quỹ phúc lợi ).
- Nguồn vốn chủ sở hữu khác: chênh lệch do đánh giá lại tài sản, ngân sách
cấp kinh phí
* Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm:
- Nguồn vốn kinh doanh.
- Chênh lệch do đánh giá lại tài sản.
- Chênh lệch tỷ giá.
- Nguồn vốn xây dựng cơ bản.
- Lợi nhuận cha phân phối.
- Các quỹ của doanh nghiệp: Quỹ đầu t phát triển, quỹ dự phòng tài chính,
quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm, quỹ khen thởng phúc lợi, quỹ quản lý cấp
trên.


- Nguồn kinh phí sự nghiệp.
II. Sự cần thiết, nhiệm vụ, yêu cầu và nguyên tắc của kế toán
nguồn vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp Nhà n ớc .
1. Sự cần thiết của kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.
Kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của công cụ quản lý kinh tế tài
chính, có vai trò tích cực phục vụ cho việc quản lý, điều hành và kiểm soát các
hoạt động kinh tế. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng ở nớc ta cơ chế quản lý
kinh tế tài chính đã và đang có những đổi mới căn bản, đòi hỏi kế toán phải thực
hiện đổi mới đồng bộ và phù hợp đáp ứng những nhu cầu mới để kế toán thực sự
trở thành công cụ không thể thiếu đợc trong quản lý kinh doanh của doanh nghiệp
và của Nhà nớc.
Tổ chức công tác kế toán đợc coi nh là một hệ thống các yếu tố cấu thành
gồm: Tổ chức bộ máy kế toán, tổ chức vận dụng các phơng pháp kế toán để thu
nhận, xử lý và cung cấp thông tin; tổ chức vận dụng chính sách chế độ, thể lệ kinh
tế tài chính - kế toán vào doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho công tác kế toán phát
huy hết vai trò, nhiệm vụ của mình, giúp cho công tác quản lý và điều hành hoạt
động SXKD có hiệu quả.
Chất lợng thông tin kế toán cung cấp nói chung và thông tin kế toán nguồn
vốn chủ sở hữu nói riêng sẽ chi phối và quyết định chất lợng và hiệu quả những
quyết định của nhà quản lý, các nhà đầu t và chủ doanh nghiệp,... Trong khi đó
chất lợng thông tin kế toán cung cấp phụ thuộc chủ yếu vào việc tổ chức bộ máy
kế toán, tổ chức vận dụng các phơng pháp kế toán để thu nhận và xử lý thông tin,
vận dụng các chế độ chính sách, thể lệ kinh tế tài chính ở các doanh nghiệp.
Điều đó thể hiện rõ ý nghĩa, vị trí và sự cần thiết của tổ chức công tác kế
toán nguồn vốn chủ sở hữu trong doanh nghiệp. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay,
khi chúng ta đang thực hiện đổi mới công tác tài chính và đổi mới doanh nghiệp
Nhà nớc còn gặp nhiều những khó khăn nhất định. Sự cần thiết của tổ chức công
tác kế toán nguồn vốn chủ sở hữu ở các doanh nghiệp Nhà nớc trong điều kiện
này một lần nữa đợc khẳng định.
2. Nhiệm vụ của tổ chức kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.

Nghiên cứu nhiệm vụ của tổ chức kế toán nguồn vốn chủ sở hữu ở doanh
nghiệp là nghiên cứu, xem xét những vấn đề phải thực hiện trong quá trình tổ
chức kế toán nguồn vốn chủ sở hữu và quản lý sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu.
Nhiệm vụ cơ bản đó là:
- Tổ chức khoa học và hợp lý công tác kế toán ở đơn vị, tổ chức bộ máy kế
toán phù hợp với điều kiện tổ chức SXKD, tổ chức quản lý và phân cấp quản lý tài
chính của doanh nghiệp. Thực hiện kế hoạch hoá công tác kế toán, đảm bảo cho
công tác kế toán ở doanh nghiệp có hiệu quả cao, chất lợng tốt.
- Tổ chức áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật, khoa học hợp lý tiên
tiến, tổ chức trang bị và ứng dụng kỹ thuật tính toán và thông tin hiện đại vào
công tác kế toán, tổ chức đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên
môn, nghiệp vụ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật cho cán bộ, nhân viên kế toán;
đảm bảo cho công tác kế toán đáp ứng kịp thời, đầy đủ những thông tin phục vụ
cho công tác quản lý và điều hành kinh doanh ở doanh nghiệp.
- Hớng dẫn và kiểm tra cán bộ nhân viên kế toán trong đơn vị chấp hành các
chính sách, chế độ, thể lệ tài chính kế toán trong toàn đơn vị. Quá trình hoạt động
của đơn vị chính là quá trình thực hiện các chính sách, chế độ quản lý kinh tế tài
chính của Nhà nớc. Vì vậy khi tổ chức công tác kế toán phải có nhiệm vụ hớng
dẫn và kiểm tra, uốn nắn những sai sót trong quá trình chấp hành chính sách chế
độ ở doanh nghiệp nhằm đa công tác kế toán và quản lý của doanh nghiệp đi vào
nề nếp.
3. Yêu cầu của tổ chức công tác kế toán nguồn vốn chủ sở hữu.
Để tổ chức công tác kế toán phát huy hết vai trò của mình, khi tổ chức công
tác kế toán ở doanh nghiệp cần phải đáp ứng những yêu cầu sau:
- Tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo yêu cầu khoa học và hợp lý trên cơ
sở chấp hành đúng các nguyên tắc tổ chức, các chính sách, chế độ, thể lệ quy
định.
- Mỗi doanh nghiệp có một đặc điểm, điều kiện thực tế khác nhau về tổ chức
SXKD, tổ chức quản lý, quy mô và trình độ SXKD, trình độ quản lý. Do đó khi tổ
chức công tác kế toán phải căn cứ vào đặc điểm SXKD, tổ chức quản lý và phân

cấp quản lý của doanh nghiệp, không có mô hình tổ chức nào áp dụng cho tất cả
các doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải dựa vào đặc thù của mình để thiết kế
mô hình tổ chức công tác kế toán.
- Tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo thu nhận, kiểm tra, xử lý và cung
cấp thông tin kinh tế tài chính của doanh nghiệp, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của
doanh nghiệp và Nhà nớc. Thông tin tài chính kế toán là sản phẩm cuối cùng của
quá trình kế toán xuất phát từ yêu cầu quản lý của đối tợng cần thông tin. Do vậy
khi tiến hành tổ chức công tác kế toán cần phải dựa vào mối quan hệ giữa hạch
toán kế toán với hạch toán thống kê và hạch toán nghiệp vụ.
- Tổ chức công tác kế toán phải phù hợp với biên chế và trình độ của đội ngũ
cán bộ kế toán hiện có. Tổ chức công tác kế toán phải căn cứ vào trình độ, số lợng
của đội ngũ kế toán và trình độ nghiệp vụ chuyên môn để bố trí sắp xếp, phân
công.
- Tổ chức công tác kế toán phải đảm bảo tiết kiệm hiệu quả.
4. Nguyên tắc hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu.
- Các doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụng các loại nguồn vốn và các
quỹ hiện có theo chế độ hiện hành nhng cần phải hạch toán rành mạch, rõ ràng
từng loại nguồn vốn, quỹ phải theo dõi chi tiết từng nguồn hình thành và theo dõi
từng đối tợng góp vốn.
- Nguồn vốn chủ sở hữu đợc dùng để hình thành các tài sản của doanh
nghiệp nói chung chứ không phải cho một tài sản cụ thể nào.
- Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh việc chuyển dịch từ nguồn
vốn này sang nguồn vốn khác phải theo đúng chế độ và làm đầy đủ các thủ tục
cần thiết.
- Trờng hợp doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản các chủ sở hữu vốn chỉ đ-
ợc nhận những giá trị còn lại sau khi đã thanh toán các khoản nợ phải trả.
iiI. Nội dung và ph ơng pháp kế toán nguồn vốn chủ sở hữu tại các
doanh nghiệp Nhà n ớc.
1. Kế toán nguồn vốn kinh doanh.
1.1. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán nguồn vốn kinh doanh.

Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp là nguồn vốn đợc dùng cho mục
đích SXKD của doanh nghiệp. Số vốn này đợc hình thành khi mới thành lập
doanh nghiệp và bổ sung trong quá trình hoạt động SXKD.
Tuỳ từng loại hình doanh nghiệp mà sự hình thành nguồn vốn kinh doanh
của từng doanh nghiệp có sự khác nhau. Vì vậy, phải tổ chức hạch toán chi tiết
theo từng loại vốn kinh doanh, theo từng nguồn hình thành, chi tiết cho từng tổ
chức, cá nhân tham gia góp vốn.
Đối với doanh nghiệp Nhà nớc thì nguồn vốn kinh doanh phải đợc hạch toán
chi tiết từng nguồn: Nguồn Ngân sách Nhà nớc cấp; Nguồn vốn bổ sung từ kết
quả kinh doanh; Nguồn vốn liên doanh; Nguồn vốn cổ phiếu, trái phiếu.
1.2. Kế toán nguồn vốn kinh doanh.
1.2.1. Tài khoản sử dụng:
Tình hình hiện có, biến động tăng, giảm nguồn vốn kinh doanh đợc kế toán
theo dõi trên tài khoản TK 411 Nguồn vốn kinh doanh. Tài khoản này đợc mở
theo từng nguồn hình thành tuỳ theo tính chất doanh nghiệp và yêu cầu thông tin
cho quản lý.
Bên Nợ: Nguồn vốn kinh doanh giảm (trả lại vốn cho Ngân sách, cho cấp
trên, cho liên doanh, cho cổ đông ).
Bên Có: Các nghiệp cụ làm tăng nguồn vốn kinh doanh (nhận cấp phát, nhận
liên doanh, trích bổ sung từ lợi nhuận ).
D Có: Nguồn vốn kinh doanh hiện có tại doanh nghiệp .
Ngoài tài khoản 411 kế toán còn sử dụng các sổ chi tiết, tổng hợp của các tài
khoản liên quan TK111, TK112, TK152, TK156, TK211,...
1.2.2. Trình tự hạch toán:
Căn cứ các chứng từ liên quan kế toán hạch toán theo sơ đồ sau:
TK 111, 112,152, 311,...
Hoàn trả vốn (NS, cấp trên ) bằng TSLĐ
Hoàn trả vốn bằng TSCĐ (không đánh giá lại TSCĐ)
TK 411
TK 111, 112, 152, 153, 211,...

TK 421
TK 415, 414, 441, 412
Nhận vốn kinh doanh
NVKD bổ sung từ lợi nhuận để lại
Bổ sung NVKD từ quỹ dự phòng tài chính, từ chênh lệch tỷ giá, tăng NVKD khi
xây dựng mua sắm TSCĐ bằng vốn đầu t XDCB
TK 211,213
TK 214
GTHM
GTHM
TK 412
Chênh lệch giảm
Chênh lệch tăng
Hoàn trả vốn bằng TSCĐ (có đánh giá lại TSCĐ)
TK 421
Dùng vốn kinh doanh để bù lỗ
Sơ đồ 1: Hạch toán nguồn vốn kinh doanh.
Chú ý:
Thanh toán nội bộ là thanh toán giữa cấp trên với cấp dới hoặc giữa doanh
nghiệp hạch toán độc lập với các thành viên của doanh nghiệp về vốn kinh doanh,
kinh phí sự nghiệp, các khoản thu hộ trả hộ và các khoản phải thu phải nộp theo
cơ chế tài chính nội bộ.
Hạch toán thanh toán nội bộ liên quan đến vốn kinh doanh:
*Tại đơn vị cấp trên:
Khi cấp trên cấp vốn kinh doanh cho cấp dới bằng TSLĐ hoặc TSCĐ thì tại
đơn vị cấp trên không ghi giảm vốn kinh doanh mà ghi giảm trực tiếp TSLĐ hoặc
TSCĐ đó.
Nợ TK 1361:
Nợ TK 111,112,152 (nếu bằng TSLĐ)
Hoặc Nợ TK 1361:

Nợ TK 214: GTHM.
Có TK 211,213: NG (Nếu bằng TSCĐ).
Tơng tự nh vậy, khi cấp trên tiến hành thu hồi vốn kinh doanh từ các đơn vị
cấp dới thì không ghi tăng vốn kinh doanh mà ghi:
Uỷ quyền cho các đơn vị
cấp dới nhận vốn kinh
doanh trực tiếp từ NSNN
Uỷ quyền cho các đơn vị cấp
dới trực tiếp hoàn trả vốn cho
NSNN
TK 1361 TK 1361TK 411 (NSNN)
Nợ TK 111,112
Có TK 1361.
TK 411
TK 111,112,152
Hoàn trả, điều chuyển VKD cho đơn vị khác bằng TSLĐ
TK 111,112,152
TK 211, 213
TK 211,213
TK 214
Hoàn trả, điều chuyển VKH bằng TSCĐ
GTCL
GTHM
Nhận VKD bằng TSLĐ do cấp trên cấp.
Nhận VKD bằng TSCĐ do cấp trên cấp (giá trị thực tế)
*Tại đơn vị cấp dới:
2. Kế toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
2.1. Khái niệm, nội dung và phạm vi phân phối
Lợi nhuận cha phân phối là kết quả cuối cùng về hoạt động SXKD, hoạt
động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất

định (tháng, quý, năm). Đó chính là phần chênh lệch giữa một bên là doanh thu
thuần và thu nhập thuần của tất cả các hoạt động với một bên là toàn bộ chi phí bỏ
ra và đợc biểu hiện qua chỉ tiêu lãi hoặc lỗ.
Chỉ tiêu lợi nhuận (hay lỗ) từ các hoạt động kinh doanh bao gồm:
- Lợi nhuận hoạt động kinh doanh : Là khoản chênh lệch giữa tổng số doanh
thu thuần về bán sản phẩm, hàng hoá dịch vụ trừ đi giá thành toàn bộ sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ.
- Lợi nhuận hoạt động tài chính: Là số chênh lệch giữa thu và chi của hoạt
động tài chính (cho thuê tài sản, bán cổ phiếu, mua bán ngoại tệ, lãi tiền cho
vay )
- Lợi nhuận hoạt động khác: Là số chênh lệch do thu bất thờng lớn hơn chi
bất thờng (nợ không ai đòi, vật t thừa không rõ nguyên nhân, lợi tức thanh lý, bán
TSCĐ ).
TK 111,112,152
Lợi nhuận thực hiện cả năm còn bao gồm lợi nhuận năm trớc phát hiện năm
nay và đợc trừ đi khoản lỗ của năm trớc (nếu có) đã xác định trong quyết toán.
Việc phân phối chính thức lợi nhuận đợc tiến hành khi quyết toán năm đợc
duyệt. Lợi nhuận đợc phân phối cho các nhu cầu:
- Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định (kể cả thuế thu nhập bổ
sung nếu có).
- Nộp tiền về thu sử dụng vốn (nếu lỗ thì không phải nộp) đối với doanh
nghiệp sử dụng vốn ngân sách.
- Chia lãi cho các thành viên góp vốn liên doanh, vốn cổ phần theo tỷ lệ vốn
góp.
- Trích lập các quỹ xí nghiệp (quy định với doanh nghiệp Nhà nớc).
Tuy nhiên, để đảm bảo nguồn thu Ngân sách cũng nh cho các lĩnh vực khác,
hàng tháng (quý), trên cơ sở thực lãi và kế hoạch phân phối lợi nhuận theo kế
hoạch, doanh nghiệp tiến hành tạm phân phối lợi nhuận theo kế hoạch. Sang đầu
năm sau, khi quyết toán đợc duyệt, sẽ thanh toán chính thức (số tạm phân phối
các kỳ không đợc vợt quá 70% tổng lợi nhuận thực tế).

2.2. Kế toán lợi nhuận và phân phối lợi nhuận.
2.2.1. Tài khoản sử dụng:
Để theo dõi lợi nhuận và phân phối lợi nhuận, kế toán sử dụng tài khoản 421
Lợi nhuận cha phân phối. Tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng hoạt động
kinh doanh và theo từng năm, trong đó phân tích theo từng nội dung phân phối
(nộp ngân sách, chia liên doanh ).
Bên Nợ: - Số lỗ từ các hoạt động kinh doanh.
- Phân phối lợi nhuận.
Bên Có: - Số tiền lãi thu đợc từ hoạt động kinh doanh .
- Số tiền lãi do cấp dới nộp lên.
- Số lỗ do cấp trên bù.
- Xử lý số lỗ.
D Có: Số lợi nhuận cha phân phối.
D Nợ: Số lỗ cha xử lý.
2.2.2. Trình tự hạch toán:

×