Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

KINH TẾ VĨ MÔ - TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.07 KB, 20 trang )

CHƯƠNG III: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
A

Đo lường tăng trưởng kinh tế

GV: Nguyễn Phương Thảo


• Tại sao tăng trưởng kinh tế lại quan
trọng?
• Hãy nhìn nhận một số dữ liệu sau:
…..


Tác động dự tính của tăng trưởng
• 10% gia tăng về thu nhập sẽ làm giảm 6% tỷ lệ
chết ở trẻ em sơ sinh.
• Tăng trưởng thu nhập làm giảm nghèo đói. VD:

Tăng trưởng và nghèo đói ở Indonesia
Thay đổi thu Thay đổi số lượng người
nhập/người sống dưới ngưỡng nghèo
1984-96

+76%

-25%

1997-99

-12%



+65%


Thu nhập và nghèo đói trên thế giới
100

Madagascar

% of population
living on $2 per day or less

90

India
Nepal
Bangladesh

80
70
60

Botswana

Kenya

50

China
Peru


40
30

Mexico

Thailand

20
Brazil

10
0
$0

Russian Chile
Federation

$5,000

$10,000

S. Korea
$15,000

Income per capita in dollars

$20,000



Tăng trưởng kinh tế
 Là sự gia tăng mức sản xuất mà nền kinh tế
tạo ra trong một thời kì nhất định.
 Là sự dịch chuyển ra ngoài của đường giới
hạn khả năng sản xuất
X

PPF được mở rộng

Y


Tốc độ tăng trưởng
. Tính cho mỗi năm

GDPt − GDPt −1
g=
×100(%)
GDPt −1

. Tính cho một thời kỳ

 GDPt

g =  t
− 1 ×100(%)
 GDP0


(tất cả GDP đều là GDP thực tế)



VÍ DỤ
Năm

Lượng
ô tô

Giá ô tô
(tr đ)

Lượng
bánh

Giá bánh
(tr đ)

2001
(gốc)

100

50

500

0.01

2002


120

55

600

0.01

2003

120

60

400

0.02

Tốc độ tăng trưởng kinh tế qua các năm và trung
bình thời kỳ?


CHƯƠNG III: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
A

Đo lường tăng trưởng kinh tế

2
B


Hàm sản xuất và các nguồn lực tăng
trưởng kinh tế


Hàm sản xuất

B

• Mối liên hệ giữa lượng đầu vào và sản lượng đầu ra trong
quá trình sản xuất:

Y = A F(L, K, H, N)
A: Công nghệ
L: lao động
H: vốn con người
K: Vốn tư bản (vốn tài chính và vốn vật chất)
N: tài nguyên thiên nhiên


Hàm sản xuất
• Hàm sx có lợi suất không đổi theo qui mô (CRS):
gia tăng x lần đầu vào sẽ làm cho sản lượng tăng x
lần.
xY = A F(xL, xK, xH, xN)
• Hàm sản xuất có lợi suất tăng dần theo quy mô
Y’> xY
• Hàm sx có lợi suất giảm dần theo quy mô
Y’


Hàm sản xuất
 Hàm sản xuất giản đơn thường có dạng:

α

Y =L K

β

 Các hàm nào sau đây là hàm sản xuất có lợi
suất không đổi theo qui mô?
Y = L1/2 K1/3
Y = L1/2 K1/2


Năng suất
 Lượng hàng hóa và dịch vụ mà công nhân sx ra
trong mỗi giờ lao động
 Với hàm CRS:
Năng suất


Y/L = A F(1, K/L, H/L, N/L)

Năng suất phụ thuộc vào bốn nhân tố: trình độ
công nghệ, vốn tư bản/người, vốn con người/người
và tài nguyên thiên nhiên/người


Nguồn lực tăng trưởng kinh tế

 Vốn nhân lực: Phản ánh qua trình độ học vấn, tay nghề,
kỹ năng lao động.
 Tư bản: khối lượng trang bị và cơ sở vật chất dùng
trong quá trình sản xuất.
 Tài nguyên thiên nhiên: tái tạo được và không tái
tạo được.
 Tri thức công nghệ: hiểu biết của xã hội về cách
thức tốt nhất để sản xuất hàng hóa dịch vụ.


Tỷ lệ đầu tư tác động đến thu nhập/người
Income per
person in 1992
(logarithmic scale)
100,000
Canada
Denmark Germany
U.S.

10,000

Mexico

Egypt

Pakistan
Ivory
Coast

Finland

U.K. Singapore
Israel
FranceItaly

Peru
Indonesia

1,000

Zimbabwe
Kenya

India
Chad

100

Brazil

Japan

0

Uganda

5

Cameroon

10


15

20

25

30

35

40

Investment as percentage of outp
(average 1960
–1992)


Tác động của tăng dân số đến thu nhập/người
Income per
person in 1992
(logarithmic scale)
10 0 ,0 0 0
Germany
U.S.
Denmark
Canada

10 ,0 0 0


U.K.
Italy

Japan
Finland France

Mexico

Singapore

Egypt

Israel

Brazil
Pakistan
Peru

Indonesia

1,0 0 0

Cameroon

India

Ivory
Coast
Kenya


Zimbabwe
Chad

10 0
0

1

2

Uganda

3
4
Population growth (percent per year
(average 1960
–1992)


Qui luật lợi suất giảm dần
• Khi khối lượng tư bản tăng, mức sản lượng được
sản xuất thêm từ một đơn vị tư bản bổ sung thêm
sẽ giảm xuống
.


Hiệu ứng đuổi kịp
 Khi các yếu tố khác không thay đổi, một nước
có xuất phát điểm thấp thường sẽ tăng trưởng
với tốc độ cao hơn



Qui tắc 70
• Nếu một nước có tốc độ tăng trưởng liên tục là x%
qua các năm thì sau 70/x năm GDP của nước đó
tăng gấp đôi.
• VD: Nếu thu nhập của người VN năm 2008 là 800
USD/người và VN duy trì tốc độ tăng thu nhập bình
quân 10%/năm thì đến năm 2018 thu nhập của
người VN sẽ là 1600 USD/người. (Đ/S?)


CHƯƠNG III: TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ

A

Đo lường tăng trưởng kinh tế

2
B

Hàm sản xuất và các nguồn lực
tăng trưởng kinh tế

C

Các chính sách tăng trưởng kinh tế


C

Chính sách khuyến khích tiết kiệm và đầu tư trong nước
Chính sách thu hút đầu tư nuớc ngoài
Chính sách đầu tư về vốn nhân lực

Xác định quyền sở hữu tài sản và ổn định chính trị

Chính sách kiểm soát tăng dân số
Nghiên cứu và triển khai công nghệ mới



×