Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Thiết kế tổ chức thi công hồ chứa nước sông ray

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.81 KB, 72 trang )

Đồ án tốt nghiệp cử nhân

CỘNG HÒA XÃHỘI CHUaNGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tư udo - Haunh phúc

Đ
H
T
L

H

W

Nghành: Kỹ thuật cơng trình


R

U

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Họ tên sinh viên:
Lớp
:
Khoa
: Cơng trình

Hệ đào tạo:
Ngành


: Kỹ Thuật Cơng Trình

1. TÊN ĐỀ TÀI
Thiết kế tổ chức thi cơng cơng trình Hồ chứa nước Sơng Ray
Hạng mục Đập Đất.
2. CÁC TÀI LIỆU CƠ BẢN
-Tài liệu về khí tượng thủy văn, địa hình, địa chất.
-Tài liệu về dân sinh kinh tế.
-Tài liệu thiết kế thi cơng.
3. NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TỐN
01 Tập thuyết minh tính tốn gồm: 6 chương
-Chương 1. Giới thiệu chung
-Chương 2. Dẫn dòng thi cơng
-Chương 3. Thi cơng cơng trình chính- Đập dâng nước

5% thời gian
30% thời gian
40% thời gian

-Chương 4. Lập tiến độ thi cơng
-Chương 5. Bố trí mặt bằng cơng trường đơn vị
-Chương 6. Dự tốn cơng trình

10% thời gian
10% thời gian
5% thời gian

4. BẢN VẼ ( Khổ A1 )
- Mặt bằng bố trí chung
- Mặt cắt dọc

- Mặt cắt ngang
- Phân chia giai đoạn đắp đập
- Bố trí thi cơng trên mặt đập
- Tiến độ thi cơng
- Mặt bằng cơng trường
Sinh viên :

1

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

5. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TỪNG PHẦN
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

6. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Ngày . . . tháng . . . năm 2009
Trưởng bộ môn
(Ký và ghi rõ Họ tên)


Giáo viên hướng dẫn chính.
(Ký và ghi rõ Họ tên)

Ngô Thị Nguyệt
Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp đã được Hội đồng thi tốt nghiệp của Khoa thông qua
Ngày . . . .tháng . . . . năm 2009
Chủ tịch Hội đồng
(Ký và ghi rõ Họ tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp bản Đồ án tốt nghiệp cho Hội đồng thi ngày 08 tháng 05
năm 2009
Sinh viên làm Đồ án tốt nghiệp.
(Ký và ghi rõ Họ tên)

Sinh vieân :

2

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

MỤC LỤC
Chương 1 : GIỚI THIỆU CHUNG ............................................................................. 6
1.1 Tên công trình : Đập đất Hồ chứa nước Sông Ray ............................................ 6
1.2 Vị trí công trình : .............................................................................................. 6
1.3 Nhiệm vụ công trình : ....................................................................................... 6

1.4 Quy mô, kết cấu hạng mục công trình : ............................................................. 6
1.5 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình :............................................. 7
1.5.1 Điều kiện địa hình : .................................................................................... 7
1.5.2 Điều kiện thời tiết khí hậu : ........................................................................ 7
1.5.3 Điều kiện địa chất, thủy văn : ..................................................................... 8
1.6 Điều kiện giao thông : ..................................................................................... 11
1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực : ................................................. 11
1.8 Nguồn điện và nước : ...................................................................................... 12
1.9 Thời gian thi công được phê duyệt: ................................................................. 12
1.10 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công : ................................ 12
CHƯƠNG II : THIẾT KẾ DẪN DÒNG THI CÔNG ............................................... 13
2.1.Tầm quan trọng của công tác dẫn dòng : ......................................................... 13
2.2 Các phương án dẫn dòng thi công : ................................................................. 13
2.2.1 Phương án 1 : Dẫn dòng qua kênh : .......................................................... 14
2.2.2 Phương án 2: Dẫn dòng bằng phương pháp co hẹp dòng sông cũ ............. 17
2.3 SO SÁNH PHƯƠNG ÁN ............................................................................... 18
CHƯƠNG 3 ............................................................................................................. 18
THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH ...................................................... 18
3.1 Khái niệm chung ............................................................................................. 18
3.1.1 Những điều cần chú ý khi thi công đập đất đầm nén. ................................ 20
3.2 Công tác hố móng: .......................................................................................... 20
3.2.1 Các phương pháp tiêu nước hố móng : ..................................................... 20
3.1.1.2. Xác định lưu lượng nước cần tiêu ......................................................... 23
3.2.3/. Chọn loại máy bơm và số lượng máy bơm qua các thời kỳ : ................... 26
3.1.2.1. Tính khối lượng và cường độ đào móng ............................................... 27
Sinh vieân :

3

Lớp:



Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

3.1.2.2. Chọn phương án đào móng ................................................................... 28
3.1.2.3. Tính toán xe máy theo phương án đã chọn ............................................ 29
Phân chia các giai đoạn đắp đập............................................................................ 34
3.2. Xác định khối lượng đất đào ở bãi vật liệu của các đợt đắp đập ..................... 36
3.2.1. Quy hoạch sử dụng bãi vật liệu ................................................................ 38
3.2.1.3. Kế hoạch sử dụng bãi vật liệu cho từng giai đoạn ................................. 39
3.2.1.6. Chọn và tính toán số lượng đầm ........................................................... 45
3.3. Tổ chức thi công trên mặt đập ........................................................................ 48
3.3.1. Công tác dọn nền đập .............................................................................. 48
3.3.2. Công tác trên mặt đập .............................................................................. 48
3.4. Một số biện pháp thi công đập đất trong mùa mưa : ....................................... 51
3.4.1 Công tác xử lý giữa các lớp tiếp giáp: ....................................................... 51
3.4.2 Công tác hoàn thiện mái thượng lưu: ........................................................ 52
3.4.3. Các công tác xây lắp hệ thống thoát nước thân đập. ................................. 52
3.4.4. Công tác xây lắp đống đá thoát nước hạ lưu ............................................ 52
3.5. Công tác thi công đống đá tiêu thoát nước hạ lưu: ......................................... 52
3.5.1. Thi công ống thoát nước ngang:............................................................... 52
3.5.2 Thi công ống thoát nước dọc: ................................................................... 52
3.5.3. Công tác thi công ống khói cát :............................................................... 52
3.5.4. Công tác đào đất tạo khuôn :.................................................................... 53
3.5.5. Công tác đắp cát ống khói :..................................................................... 53
3.5.6. Công tác thi công gia cố mái thượng hạ lưu đập : .................................... 53
CHƯƠNG 4 ............................................................................................................. 54
KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ THI CÔNG ......................................................................... 54

4.1. Ý nghĩa của kế hoạch tiến độ thi công............................................................ 54
4.2. Mục đích của kế hoạch tiến độ thi công ......................................................... 54
4.3.Nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ thi công ........................................................ 54
4.4. Trình tự lập kế hoạch tiến độ công trình đơn vị .............................................. 55
4.5. Phương pháp lập tiến độ................................................................................. 56
4.6. Lập bảng tiến độ thi công công trình đơn vị ................................................... 56
4.7. Kiểm tra tính hợp lý của biểu đồ cung ứng nhân lực ...................................... 58
CHƯƠNG 5 ............................................................................................................. 59
Sinh vieân :

4

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

BỐ TRÍ MẶT BẰNG............................................................................................... 59
5.1. Những vấn đề chung ...................................................................................... 59
5.1.1. Nguyên tắc bố trí mặt bằng công trường .................................................. 59
5.1. 2. Trình tự thiết kế mặt bằng công trình ...................................................... 59
5.1.3. Chọn phương án bố trí mặt bằng công trường .......................................... 60
5.2. Công tác kho bãi ............................................................................................ 60
5.3. Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên công trường ............................................. 60
5.3.1. Xác định số người trong khu nhà ở .......................................................... 60
5.3.2. Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chỗ của khu vực xây nhà ..... 61
5.3.3. Sắp xếp bố trí nhà ở và kho bãi ................................................................ 62
5.4. Tổ chức cung cấp điện – nước trên công trường............................................. 62

5.4.1. Tổ chức cung cấp nước ............................................................................ 62
5.4.1.1. Xác định lượng nước cần dùng ............................................................. 62
5.4.1.2. Chọn nguồn nước ..................................................................................... 64
5.4.2. Tổ chức cung cấp điện ............................................................................. 65
5.5. Đường giao thông .......................................................................................... 66
5.5.1. Đường ngoài công trường ........................................................................ 66
CHƯƠNG VI ........................................................................................................... 67
DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH ...................................................................................... 67
6.1. Mục đích của việc lập dự toán công trình ....................................................... 67
6.2. Ý nghĩa của việc lập dự toán công trình ......................................................... 67
6.3. Phương pháp lập dự toán công trình.............................................................. 67
6.3.1. Nguyên tắc lập dự toán ............................................................................ 67
6.3.2. Căn cứ lập dự toán ................................................................................... 67
6.3.3. Trình tự lập dự toán ................................................................................. 67
6.3.4. Phương pháp tính toán từng thành phần chi phí trong đự toán ................. 68
6.4. Tài liệu văn bản cần thiết ............................................................................... 68
6.5. Bảng tính thành phần chi phí xây dựng công trình ......................................... 68
6.6. Tổng hợp dự toán xây lắp .............................................................................. 69
PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................. 72

Sinh vieân :

5

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình


Chương 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Tên công trình : Đập đất Hồ chứa nước Sông Ray
1.2 Vị trí công trình :
Công trình được xây dựng tại huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cách tỉnh lỵ
Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng trên 30 km.
+ Phía Bắc giáp kênh chính hồ Sông Ray huyện Châu Đức
+ Phía Đông giáp Sông Ray
+ Phía Tây giáp Suối Ngang - khu tưới hồ Đá Bàng
+ Phía Nam giáp Suối Bà Đáp
1.3 Nhiệm vụ công trình :
- Tạo nguồn cấp nước cho công nghiệp và sinh hoạt công suất 535.000 m3/ ngày
- Cấp nước tưới cho nông nghiệp 9.157 ha diện tích canh tác thuộc các huyện Long
Đất,Châu Đức và Xuyên Mộc,tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
- Cấp nước phục vụ nuôi trông thủy sản
- Giảm lũ Hạ lưu, duy trì dòng chảy mùa kiệt
-Kết hợp phát điện công suất 54MW, phát triển du lịch, cải tạo môi trường sinh thái
cho vùng dự án.
1.4 Quy mô, kết cấu hạng mục công trình :
* Quy mô : Công trình cấp III
* Kết cấu hạng mục công trình :
Đập đất cách Sông Ray khoảng 800m về phía thượng lưu là dạng đập đất không đồng
chất ( hệ số đầm chặt thiết kế K<=0.97 ) có bố trí cơ rộng 4,00m tại cao trình +58.00
và+66.00; có khối chống thấm giữa thân đập ,kết cấu thu nước dạng ống khói và tường chắn
sóng bằng bê tông cốt thép M.200. Theo phân loại đập đất thì thuộc loại lớn trên thế giới.
Chiều dài 1.930 m
Chiều cao lớn nhất H = 34 M
Cao trình đỉnh + 75
Cao trình tường chắn sóng +76
Chiều rộng mặt đập : 10 m

Hệ số mái hạ từ đỉnh đập tới +66.00, m = 3.0 ; Từ +66.00 đến +58.00,
m = 3.5 ; Từ +58.00 đến chân đập m = 4
Hệ số mái thượng lưu : từ đỉnh đến +66.00, m = 3,5 ; Từ +66 đến +58.00,
m= 4 ; Từ +58 đến chân đập, m = 4,5
Gia cố mặt đập bằng bê tông nhựa hạt mịn
Sinh vieân :

6

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

Mái thượng lưu gia cố bằng BTCT dày 20 cm từ đỉnh đến +66.00, bằng đá lát
khan trong khung BTCT từ +66.00 đến +58.00 và bằng đá lát khan dưới +58.00
Mái hạ lưu được bảo vệ bằng trồng cỏ.
Ống khói thu nước bằng cát bố trí ốp sát mái hạ lưu khối chống thấm có kích
thước dày 2m, cao trình đỉnh +65.00.
Ống dẫn nước dọc, ngang bằng đá dăm theo nguyên tắc tầng lọc ngược để thu
nước đưa về đống đá tiêu nước và rãnh tiêu nước ở hạ lưu.
Nền đập được xử lý thấm bằng khoan phụt vữa xi măng.
Khối chống thấm: cao trình đỉnh +73 ; rộng đỉnh b = 8m ; mái 1/0,5 được đắp
bằng loại đất ít thấm nước ký hiệu là lớp 3a.được đầm nén tới độ chặt > 0,97
Các khối đắp thượng hạ lưu sử dụng cùng lọai đất ký hiệu là lớp 3. Đất đắp
thân đập được đầm nén tới độ chặt > 0,97
1.5 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình :
1.5.1 Điều kiện địa hình :

a> Đặc điểm chung của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu :
Phần đất liền của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chiếm 96% diện tích chung của tỉnh, là
phần kéo dài của bậc thềm địa hình cao nguyên Di Linh miền Đông Nam Bộ ra biển, đó là
dạng địa hình của vùng trung du. Ở phía Bắc và Tây Bắc có cao độ 150m - 100m và thấp
dần xuống phía Nam có cao độ từ 30m ÷ 20m. Còn nhiều cụm núi do kiến tạo địa chất để
lại như núi Thị Vải, Núi Dinh ở Tân Thành (có cao độ gần 500m), Núi lớn núi nhỏ ở Vũng
Tàu (có cao độ khoảng 250m), núi Châu Viên, núi Đá Dựng ở Long Đất (có cao độ hơn
300m) và các ngọn núi nhỏ khác. Đồng bằng nhỏ phân bố ven các sông.
b> Đặc điểm riêng của vùng dự án :
- Vùng đầu mối hồ chứa là thung lũng nằm giữa hai dãy đồi có chiều cao trung bình
+ 75m ÷ +80m thuộc hai huyện Xuyên Mộc (bên phải) và Châu Đức (bên trái). Lòng hồ
chứa có cao độ thấp nhất +41(đáy sông), thềm sông có cao độ +50, dài 14 km, rộng nhất
2km.
- Địa mạo khu tưới có thể phân làm hai khu vực, khu vùng đồi không bằng phẳng và
khu vực vùng đồng bằng.
1.5.2 Điều kiện thời tiết khí hậu :
Công trình nằm trong vùng đông nam bộ chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió
mùa. Có hai mùa rõ rệt : mùa khô vào khỏang tháng 1 đến cuối tháng 6 . Từ tháng 7 đến
tháng 12 là mùa mưa. Mùa khô là mùa thi công chính, đặc biệt là công tác đắp đất. Tuy
nhiên đối với một số lọai đất thường yêu cầu độ ẩm cao nên có thể tận dụng thời gian đầu
mùa mưa và thời điểm hạn Bà Chằng ( khoảng đầu tháng 7) để thi công.
Sinh vieân :

7

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân


Nghành: Kỹ thuật công trình

Khi lập kế họach thi công, cần bám sát điều kiện thời tiết khí hậu . Mùa khô cần tập
trung nguồn lực để tận dụng thời gian, tăng ca để đẩy mạnh tiến độ thi công , đặc biệt là
công tác đất. Mùa mưa giảm cường độ thi công đất, bảo dưỡng sửa chữa xe máy , sẵn sàng
thi công, mưa nghỉ nắng làm và tiếp tục những công tác xây lát ít chịu ảnh hưởng của thời
tiết.
1.5.3 Điều kiện địa chất, thủy văn :
* Địa chất công trình:
Theo hồ sơ thiết kế nền móng công trình bao gồm các lớp địa chất sau
+ Lớp 1a: Bồi tích hiện đại ờ lòng sông ,á sét nhẹ,á sét trung .trạng thái dẻo cứng –
dẻo mềm
+Lớp 1d: Bồi tích – lũ tích :á sét, á cát xám vàng –nâu đỏ chứa thạch anh
+Lơp1c:Bồi tích thềm bậc IV :sét,sét cát nâu xám –ít nâu đỏ nhạt,đôi chổ xám xanh
nhạt.trạng thái nửa cứng- dẻo cứng
+Lớp 1b:Bồi tích thềm bậc III :á sét trung- nhẹ, xám vàng –nâu đen nhạt,đôi chỗ
chứa nhiều sạn dăm laterite thạch anh lẫn thân cây mục. Trạng thái nửa cứng
+Lớp 1e: Phun trào núi lửa :bazan xám đen – nâu đen đặc xít ít lỗ hổng nhỏ,phong
hóa yếu ,nứt nẻ vừa xen kẽ mạch. Đá cứng yếu
+ Lớp 1 :Phun trào núi lửa :bazan xám đen –nâu đen chủ yếu đặc xít ít lỗ hổng
nhỏ,phong hóa yếu ,nứt nẻ vừa xen kẽ mạch. Đá cứng vừa
+ Lớp 2a: Sườn – Tàn tích bazan :hỗn hợp á sét nâu xám,đỏ lẫn nhiều sạn dăm vón
kết laterite – bazan cứng yếu .Trạng thái dẻo cứng – nửa cứng
+Lớp 2:Tàn tích bazan :á sét nặng –trung,nâu đỏ nhạt loang xám vàng trắng chứa sạn
dăm laterite-bazan cứng yếu.Trạng thái cứng
+Lớp 3 :Pha tích cổ :á sét trung – nặng ,đôi chỗ á sét nhẹ ít sét cát ,nâu đỏ-xám vàng
nhạt,đôi chỗ chứa sạn dăm laterite-bazan .Trạng thái nửa cứng
+Lớp 3a : Bồi tích thềm bậc III: sét cát, á sét nặng xám xanh - trắng vàng nhạtchứa ít
sạn laterite-thạch anh. Trạng thái nửa cứng dẻo
++Lớp 3b : Bồi tích thềm bậc III: :á sét nhẹ – á cát hạt thô xám trắng – vàng nhạt đôi

chỗ chứa sạn dăm laterite-thạch anh .Nghèo nước.
+ Lớp 4a : Tàn tích cát – bột kết :á sét nặng ít trung ,đôi chỗ sét cát chứa bụi xám
vàng ,nâu vàng chứa ít sạn dăm đá gốc .Nửa cứng- cứng
+Lớp 4 : Tàn tích cát – bột kết: á sét trung –nặng ,đôi chỗ sét cát chứa bụi xám vàng
nâu vàng chứa ít sạn dăm đá gốc .Nửa cứng- cứng
+ Lớp 5a: Tàn tích phun trào –Xâm nhập :á sét nặng ít trung ,chứa bụi ,xám trắng –
xanh nhạt ,đôi chổ chứa ít sạn thạch anh .Nửa cứng – cứng
+ Lớp 5: Tàn tích phun trào – Xâm nhập granite: á sét nhẹ – trung ,chứa bụi,xán
trắng chấm xanh đen,đôi chỗ chứa ít dăm granite .Nửa cứng- cứng
Sinh vieân :

8

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

+ Lớp 5b: Tàn tích granite :hỗn hợp á sét-á cát lẫn sạn dăm granite
+Lớp 5c: Tàn tích dăm – cuội kết :á sét- á cát lẫn sạn dăm cuội,dăm thạch anh- silic
+Lớp II: Cát kết-bột kết màu xám đen –xanh đen ,phong hóa nứt nẻ vừa đến yếu .Đá
khá cứng chắc cấp 6-7
+Lớp III: Đới xâm nhập granite – diorit biotit xám trắng chấm xanh đen phong hóa
nứt nẻ vừa đến yếu .Đá khá cứng chắc cấp 8-9
+Lớp Ivphun trào cổ : andezit xám xanh đen phong hóa nứt nẻ yếu. Đá khá cứng
chắc cấp 8-9
Địa chất nền công trình khá phức tạp. Nền công trình là các lớp đất đá nứt nẻ, hệ hố
thấm dưới nền lớn. Nền công trình phải xử lý chống thấm bằng khoan phụt vữa xi măng.

Khi thi công chân khay, xử lý lòng suối phải dự tính đến khó khăn do việc nước thấm từ nền
và hai mái móng .
* Thủy văn : Qua hồ sơ thiết kế và khảo sát sơ bộ tại hiện trường phần đập đất có một đọan
lòng sông Ray chảy qua và luôn có nước, mùa khô dòng kiệt rất ít nước; Mùa mưa lượng
nước đổ về khá lớn do đó công tác đắp đập cần lưu ý đến biện pháp dẫn dòng và vượt lũ.
Bảng lưu lượng dòng chảy về mùa kiệt ứng với tần suất P10%.
Tháng
I
II
III
IV
Qmax(m3/s) 2,06 1,25 1,46 0,88

V
8,03

VI
4,28

Bảng lưu lượng dòng chảy về mùa lũ ứng với tần suất P10%.
Tháng
VII
VIII
IX
X
3
Qmax(m /s) 44,73 27,96 17,67 37,76

XI
13,25


XII
41,52

Lưu lượng đỉnh lũ : Qmax=501 m3/s

Sinh vieân :

9

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

BIỂU ĐỒ QUAN HỆ Q-Zh

Zh(m)
43,5
43
42,5
42
41,5
41
0

100


200

300

400

500

600

700

Q(m3/s)
800

BIỂU ĐỒ QUAN HỆ Fhồ -ZTL
ZTL(m)

90
80
70
60
50
40
30
20
10

Fhồ(km2)


0
0

Sinh vieân :

5

10

15

10

20

25

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

ZTL(m)
90
80
70
60
50

40
30
20
10
0
0

50

100

150

200

250

300

350

1.5.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực :
Công trình nằm trong tam giác phát triển Thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bà
Rịa Vũng Tàu, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Kinh tế phát triển, thu nhập bình
quân đầu người thuộc lọai cao so với cả nước do đó nhận thức của nhân dân về việc xây
dựng công trình tốt,hiểu được sự cần thiết và lợi ích của công trình .
1.6 Điều kiện giao thông :
Chủ yếu là đường bộ : Đến tuyến công trình đầu mối hồ chứa nước Sông Ray khá
thuận lợi, có QL51 đến Bà Rịa đi tiếp TL 23 rồi TL 328 ( đường nhựa ) đến sát bờ trái công
trình đầu mối hồ chứa nước Sông Ray. Phía bờ phải có đường ôtô từ Bà Rịa đến ấp Xuân

Sơn ( đầu bờ phải đập đất ). Hai bên đầu đập đều có đường ôtô đến nơi việc thi công, chở
nguyên vật liệu, trang thiết bị được thuận lợi.
1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực :
a> Đất đắp đập :
Đất đắp đập gồm 3 bãi ABC, E, F và G nằm trong lòng hồ. Các bãi vật liệu này có
chất lượng và trữ lượng đều đảm bảo cho yêu cầu đắp đập, cự ly vận chuyển khoảng 1 km.
Sinh vieân :

11

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

b> Vật liệu đá (đá hộc và đá dăm):
Có thể mua ở mỏ đá núi Dinh gần Bà Rịa, mỏ đá này đang được khai thác, cự ly vận
chuyển khoảng 40 km.
c> Cát :
Cát có thể lấy ở sông Đồng Nai cự ly khoảng 80 km.
1.8 Nguồn điện và nước :
a>Điện :
* Lưới truyền tải :
- Có 3 đường dây 110 KV, 1 đường dây từ Long Bình về Bà Rịa dài 65 km, 2 đường
dây từ Bà Rịa về Vũng Tàu dài 20 km cùng với trạm biến áp Vũng Tàu 110 / 15 KV công
suất 50 MVA cung cấp điện cho TP. Vũng Tàu, Tân Thành, Châu Đức và một phần thị xã
Bà Rịa.
- Một đường dây 35 KV dài 36 km từ Bà Rịa đi Xuyên Mộc cùng 2 trạm biến áp 35 /

15 KV Bà Rịa 1 trạm công suất 2 x 6,3 MVA, Xuyên Mộc 1 trạm 4 MVA cung cấp điện
cho huyện Long Đất, Xuyên Mộc và phần còn lại của TX Bà Rịa.
* Lưới phân phối:
Có 325 km đường dây 15 KV, 867 trạm 15/0,4 KV với tổng công suất trên 113.000
KVA và trên 260 km đường dây hạ thế.
Riêng tại khu đầu mối, đập chính đã có hệ thống đường dây trung thế 22 KVA chạy
dọc tuyến đường Phước Bửu - Xuân Sơn, cách đập chính 300m.
b> Nước :
Theo điều tra, đánh giá về nguồn nước ngầm, khu vực dự án đầy đủ chất lượng và trữ
lượng, dùng giếng khoan lấy nước phục vụ công trình.
1.9 Thời gian thi công được phê duyệt:
Cụm công trình đầu mối là 4 năm
Đập đất là 3 năm
1.10 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công :
- Về vị trí :
+ Công trình nằm cách TP Hồ Chí Minh khoảng 80 km , cách Bà Rịa khoảng 20 km
, gần mỏ đá , có đường giao thông vào gần tuyến xây dựng công trình do đó việc mua & vận
chuyển vật liệu theo đường bộ thuận tiện.
+ Vận chuyển máy móc theo đường bộ đã nêu
+Công trình nằm gần các thị xã Bà Rịa , Vũng Tàu, các trung tâm khu du lịch ... có
mạng lưới thông tin liên lạc nên việc thông tin liên lạc thuận tiện.
- Về địa hình :
Sinh vieân :

12

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân


Nghành: Kỹ thuật công trình

+ Phần lòng hồ hầu như đã hết rừng , chủ yếu ruộng , vườn trồng ngô & cà phê ... &
độ dốc không lớn thuận tiện cho việc tổ chức thi công bằng cơ giới .
+ Đơn vị thi công được phép sử dụng lòng hồ để thi công , cụ thể như lấy đất đắp , đổ
bãi thải ...
- Về địa chất :
+ Địa chất phức tạp , có nhiều lớp đất đá xen kẹp nhau
+ Phần đập do đập có chiều cao Hmax >20 m , đắp trên nền mềm nên có thể xếp vào
loại đập có chiều cao lớn, yêu cầu chất lượng thi công cao.
+ Phần đất đắp đập chủ yếu là đất Bazan nên phải có biện pháp thi công thích hợp .
- Về địa chất thủy văn :
Nước mặt và nước ngầm trong khu vực, đều không ăn mòn bê tông . Tuy nhiên
việc thi công các công trình bê tông vẫn phải bảo đảm chất lượng nước theo quy
trình.
- Về khí tượng thủy văn :
Công trình nằm trong vùng chia ra làm 2 mùa : mùa khô từ tháng 1 đến tháng 6 &
mùa mưa từ tháng 7 đến tháng 12. Trong thời gian mùa khô hầu như không có mưa , mặt
bằng khô ráo thuận tiện cho công tác thi công đắp đập do đó phải tập trung hoàn thành phần
công trình vào mùa khô để bảo đảm an toàn giao thông.
- Về giao thông :
Đường giao thông vào công trường rất thuận lợi, chủ yếu là đường nhựa QL51,
TL23, TL328.
- Về cung cấp điện năng :
Hiện nay, hệ thống cung cấp điện trong khu vực dự án khá hoàn chỉnh, thuận lợi cho việc
thi công xây lắp cũng như quản lý vận hành dự án sau này.
CHƯƠNG II : THIẾT KẾ DẪN DÒNG THI CÔNG

2.1.Tầm quan trọng của công tác dẫn dòng :

Các công trình thủy lợi thường được xây dựng trên các lòng sông, suối, kênh rạch hoặc bãi
bồi. Hố móng thường sâu dưới mặt đất tự nhiên của lòng sông, suối hay dưới mực nước
ngầm nên trong quá trình thi công không tránh khỏi ảnh hưởng bất lợi của dòng nước mặt,
nước mưa. Vì vậy trong quá trình thi công phải chú trọng đến công tác dẫn dòng thi
công,Công tác dẫn dòng thi công ảnh hưởng đến kế hoạch và tiến độ thi công, đến giá thành
công trình .

2.2 Các phương án dẫn dòng thi công :
Dựa vào tài liệu địa hình, thủy văn đưa ra 2 phương án dẫn dòng sau:

Sinh vieân :

13

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

2.2.1 Phương án 1 : Dẫn dòng qua kênh :
+ Ưu điểm của phương án này là:
- Giảm được khối lượng đào đắp đê quây.
-

Kênh được thi công dựa trên lòng sông cũ nên giảm được khối lượng đào đắp.
Dòng chảy thuận.
Tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bố trí mặt bằng, xử lý lòng sông cũ đồng thời


mở rộng diện tích thi công.
+ Nhược điểm :
- Kênh dẫn dòng có khả năng xói lở.
- Kênh đào chỉ sử dụng tạm thời.

Sinh vieân :

14

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Năm

Nghành: Kỹ thuật công trình

thi
công

Thời gian

Công trình
dẫn dòng

(1)

(2)


(3)

Lưu lượng
dẫn dòng
(m3/s)

Các công việc và mốc khống chế

(4)

(5)
-Bóc phong hoá bãi vật liệu

Mùa mưa từ
khi khởi công
1/7/07 đến

Dẫn dòng
qua lòng
sông tự

30/12/07

nhiên

-Đào móng, sử lý nền, đắp đập phía
thượng lưu đập từ K1+250-K1+310
đến cao trình +51.00
-Đào kênh dẫn dòng thi công
44,73


-Làm đường thi công, cầu tạm.
-Thi công cống lấy nước, Tràn xả lũ
-Tiếp tục bóc móng đập từ K1+250K1+310, đào sử lý lòng sông

I

Mùa khô từ
01/01/08 đến
30/06/08

Dẫn dòng
qua Kênh
dẫn dòng

8,03

-Đào và đắp trả chân khay đập đoạn
từ K1+250-K1+310
-Tiếp tục đắp đập từ K1+250K1+410 lên cao trình +51.00, trừ vị
trí kênh dẫn dòng.
-Thi công các phần gia cố thượng hạ
lưu và ống khói cát.
-Tiếp tục Thi công cống lấy nước,
Tràn xả lũ

Sinh vieân :

15


Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Mùa mưa từ
II

01/07/08 đến
30/12/08

Nghành: Kỹ thuật công trình

Dẫn dòng
qua lòng
sông tự

44,73

-Phá
đê
quây
, trả lại lòng sông cũ
-Lấp kênh dẫn dòng, dẫn dòng qua
lòng sông tự nhiên, thoát lũ chính vụ
qua lòng sông.
-Tiếp tục đắp đập từ K1+250K1+430 lên cao trình +58.00
-Thi công các phần gia cố thượng hạ
lưu và ống khói cát.
-Đắp đê quai đợt 2 vào tháng

12/2008, dẫn dòng thi công qua

nhiên

cống lấy nước.
- Thi công hoàn thiện CLN và TXL
Mùa khô từ
01/01/09 đến
30/06/09

III

Từ 01/07/0930/06/2010

Sinh vieân :

Dẫn dòng
qua cống
lấy nước bờ
phải
Dẫn dòng
qua cống
lấy nước và
tràn xả lũ

20

20

-Lấp dòng sông lần 2, tiếp tục đắp

đập lên cao trình +66.00. Thi công
các phần gia cố thượng lưu
-Đắp đập lên cao trình đỉnh đập
+75.00
-Hoàn thiện các hạng mục gia cố
thượng lưu
-Trồng cỏ mái đập.

16

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

2.2.2 Phương án 2: Dẫn dòng bằng phương pháp co hẹp dòng sông cũ
Năm
thi
công

Thời gian

(1)

(2)

Công trình
dẫn dòng


Lưu lượng
dẫn dòng
(m3/s)

Các công việc và mốc khống chế

(3)

(4)

(5)
- Đắp đê quây lấn dòng
-Bóc phong hoá bãi vật liệu

Mùa mưa từ
khi khởi
công 1/7/07

Qua lòng
sông co hẹp

44,73

đến 30/12/07

-Thi công cống lấy nước, Tràn xả lũ.
Tiếp tục bóc móng đập từ K1+250K1+310, đào sử lý lòng sông
-Đào và đắp trả chân khay đập đoạn từ
K1+250-K1+310


I

Mùa khô từ
Qua lòng
01/01/08 đến
sông co hẹp
30/06/08

Mùa mưa từ
Qua lòng
01/07/08 đến sông co hẹp

8,03

Mùa khô từ Dẫn dòng
01/01/09 đến qua cống
30/06/09

Sinh vieân :

-Tiếp tục đắp đập từ K1+250-K1+410
lên cao trình +51.00, trừ vị trí kênh
dẫn dòng.
-Thi công các phần gia cố thượng hạ
lưu và ống khói cát.
-Tiếp tục Thi công cống lấy nước,
Tràn xả lũ

44,73


Tiếp tục đắp đập từ K1+250-K1+430
lên cao trình +58.00
-Thi công các phần gia cố thượng hạ
lưu và ống khói cát
- Thi công hoàn thiện CLN và TXL

30/12/08

II

-Đào móng, sử lý nền, đắp đập phía
thượng lưu đập từ K1+250-K1+310
đến cao trình +51.00
-Làm đường thi công, cầu tạm.

20

lấy nước

17

-Tiếp tục đắp đập lên cao trình
+66.00. Thi công các phần gia cố
thượng lưu

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân


III

Từ
01/07/0930/06/2010

Nghành: Kỹ thuật công trình

Dẫn dòng
qua cống
lấy nước và
tràn xả lũ

20

-Đắp đập lên cao trình đỉnh đập
+75.00
-Hoàn thiện các hạng mục gia cố
thượng lưu
-Trồng cỏ mái đập.

Ưu điểm :
- Không phải đào kênh dẫn dòng.
-

Lưu lượng tháo về hạ lưu bằng sông thiên nhiên lớn.

Nhược Điểm:
- Khối lượng đắp đê quây lấn dòng lớn.
-


Hiện trường thi công chật hẹp.

2.3 SO SÁNH PHƯƠNG ÁN
Phương án I
Phương án này tận dụng được lòng sông tự nhiên. Lòng sông tự nhiên có bề rộng khá lớn,
khi thiết kế kênh dẫn dòng thì giảm được khối lượng đào đắp.
Phương án II
Phương án này phải đắp lấn dòng, và đê bao, dẫn đến khối lượng đào đắp lớn.
Kết luận chọn phương án dẫn dòng
Với hai phương án đã nêu ta chọn phương án I dẫn dòng qua kênh dẫn.
Sông Ray là hệ thống công trình đầu mối gồm đập dâng và tràn xã lũ, cống lấy nước
đều thuộc công trình cấp III.theo TCXDVN 285 : 2002 và ta có tần suất và mực nước lớn
nhất để thiết kế công trình tạm phục vụ công tác dẫn dòng thi công đối với công trìng cấp III
là P=10%.
Theo tài liệu thủy văn lưu lượng dẫn dòng ứng với tần suất 10% là :
Qk =8,03 m3/s. Ql= 44,73 m3/s Qlũ10% =501 m3/s
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH CHÍNH
( THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐẬP ĐẤT ĐẦM NÉN )
3.1 Khái niệm chung
-Tên công trình : Đập đất Hồ chứa nước Sông Ray
- Vị trí công trình :
Sinh vieân :

18

Lớp:



Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

Công trình được xây dựng tại huyện Châu Đức tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu cách tỉnh lỵ
Bà Rịa – Vũng Tàu khoảng trên 30 km.
+ Phía Bắc giáp kênh chính hồ Sông Ray huyện Châu Đức
+ Phía Đông giáp Sông Ray
+ Phía Tây giáp Suối Ngang - khu tưới hồ Đá Bàng
+ Phía Nam giáp Suối Bà Đáp
- Nhiệm vụ công trình :
- Tạo nguồn cấp nước cho công nghiệp và sinh hoạt công suất 535.000 m3/ ngày
- Cấp nước tưới cho nông nghiệp 9.157 ha diện tích canh tác thuộc các huyện Long
Đất,Châu Đức và Xuyên Mộc,tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
- Cấp nước phục vụ nuôi trông thủy sản
- Giảm lũ Hạ lưu, duy trì dòng chảy mùa kiệt
-Kết hợp phát điện công suất 54MW, phát triển du lịch, cải tạo môi trường sinh thái
cho vùng dự án.
- Quy mô, kết cấu hạng mục công trình :
* Quy mô : Công trình cấp III
* Kết cấu hạng mục công trình :
Đập đất cách Sông Ray khoảng 800m về phía thượng lưu là dạng đập đất không đồng
chất ( hệ số đầm chặt thiết kế K<=0.97 ) có bố trí cơ rộng 4,00m tại cao trình +58.00
và+66.00; có khối chống thấm giữa thân đập ,kết cấu thu nước dạng ống khói và tường chắn
sóng bằng bê tông cốt thép M.200. Theo phân loại đập đất thì thuộc loại lớn trên thế giới.
Chiều dài 1.930 m
Chiều cao lớn nhất H = 34 M
Cao trình đỉnh + 75
Cao trình tường chắn sóng +76
Chiều rộng mặt đập : 10 m

Hệ số mái hạ từ đỉnh đập tới +66.00, m = 3.0 ; Từ +66.00 đến +58.00,
m = 3.5 ; Từ +58.00 đến chân đập m = 4
Hệ số mái thượng lưu : từ đỉnh đến +66.00, m = 3,5 ; Từ +66 đến +58.00,
m= 4 ; Từ +58 đến chân đập, m = 4,5
Gia cố mặt đập bằng bê tông nhựa hạt mịn
Mái thượng lưu gia cố bằng BTCT dày 20 cm từ đỉnh đến +66.00, bằng đá lát
khan trong khung BTCT từ +66.00 đến +58.00 và bằng đá lát khan dưới +58.00
Mái hạ lưu được bảo vệ bằng trồng cỏ.
Ống khói thu nước bằng cát bố trí ốp sát mái hạ lưu khối chống thấm có kích
thước dày 2m, cao trình đỉnh +65.00.
Sinh vieân :

19

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

Ống dẫn nước dọc, ngang bằng đá dăm theo nguyên tắc tầng lọc ngược để thu
nước đưa về đống đá tiêu nước và rãnh tiêu nước ở hạ lưu.
Nền đập được xử lý thấm bằng khoan phụt vữa xi măng.
Khối chống thấm: cao trình đỉnh +73 ; rộng đỉnh b = 8m ; mái 1/0,5 được đắp
bằng loại đất ít thấm nước ký hiệu là lớp 3a.được đầm nén tới độ chặt > 0,97
Các khối đắp thượng hạ lưu sử dụng cùng lọai đất ký hiệu là lớp 3. Đất đắp
thân đập được đầm nén tới độ chặt > 0,97
Đập đất đầm nén dùng vật liệu tại chỗ, kỹ thuật thi công đơn giản. Thi công đập đất đầm
nén là một dây chuyền sản xuất liên tục bao gồm các khâu đào, vận chuyển, đổ , san và

đầm.
3.1.1 Những điều cần chú ý khi thi công đập đất đầm nén.
- Khối lượng công trình đập thường rất lớn.
- Kỹ thuật thi công đập đất đầm nén tương đối đơn giản, có thể thi công bằng cơ giới hoặc
thủ công.
- Không cho phép nước tràn qua đỉnh đập trong thời gian thi công và cả giai đoạn quản lý
sử dụng do vậy khi thi công phải đắp để quai có đủ độ cao và chiều cao của đập phải lớn
hơn chiều cao chống lũ.
- Trong khu vực đập và bãi vật liệu phải có công trình tháo nước để thi công luôn khô ráo.
3.2 Công tác hố móng:
- Mục đích
Trong quá trình thi công các công trình thủy lợi, việc tiêu nước hố móng là công việc quan
trọng hàng đầu. Hố móng thường ở sâu dưới mặt đất, là nơi tập trung nước mặt và nước
ngầm. Các loại nước này đổ dồn lại đây gây khó khăn cho công tác thi công đào móng; làm
giảm tiến độ và chất lượng thi công công trình. Vì vậy mục đích của việc tiêu nước hố móng
là đảm bảo cho hố móng luôn được khô ráo thì các công tác khác mới tiến hành thuận lợi.
- Nhiệm vụ
+ Nhiệm vụ của thiết kế tiêu nước hố móng là :
+ Chọn phương pháp tiêu nước hố móng thích hợp với từng thời kỳ thi công.
+ Xác định lượng nước, cột nước cần tiêu từ đó chọn các thiết bị.
+ Bố trí hệ thống tiêu nước và thiết bị thích hợp với từng thời kỳ thi công.
3.2.1 Các phương pháp tiêu nước hố móng :
Để tiêu nước hố móng ta thường dùng hai phương pháp cơ bản sau : Tiêu nước trên mặt và
Hạ thấp mực nước ngầm.
1. Phương pháp tiêu nước trên mặt
Thực chất của phương pháp tiêu nước trên mặt là đào hệ thống mương dẫn nước tập trung
vào giếng rồi dùng bơm tiêu ra khỏi hố móng.
Sinh vieân :

20


Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

Hệ thống tiêu nước trên mặt thường bố trí không cố định và chia làm ba thời kỳ chính sau
đây :
-Bố trí tiêu nước trong thời kỳ đầu
-Bố trí hệ thống tiêu nước trong thời kỳ đào móng
-Bố trí hệ thống tiêu nước thường xuyên ( sau khi hố móng đã đào xong ).
2. Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm
Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm là dùng hệ thống giếng bố trí xung quanh hố móng
rồi bơm để hạ thấp mực nước ngầm xuống.
Khi hạ thấp mực nước ngầm thường dùng các hệ thống giếng sau đây :
-Hệ thống giếng thường
-Hệ thống giếng kim và bơm cao áp.
3. So sánh và lựa chọn phương án
a) Ưu điểm
+ Phương pháp tiêu nước mặt : đơn giản, dể làm và rẻ tiền.
+ Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm : Làm cho đất trong hố móng luôn được khô ráo,
tạo điều kiện thuận lợi cho thi công.Trong quá trình hạ thấp mực nước ngầm, đất được nén
chặt thêm, tăng an toàn cho công trình tăng góc ổn định tự nhiên nên có thể giảm bớt được
khối lượng mở móng.
b) Nhược điểm
+ Phương pháp tiêu nước mặt : Đất trong hố móng không được khô ráo, không thể hạ thấp
mực nước ngầm quá sâu được làm ảnh hưởng tới thi công.
+ Phương pháp hạ thấp mực nước ngầm : Tương đối phức tạp, đắt tiền, yêu cầu thiết bị kỹ

thuật cao.
c) Điều kiện áp dụng
+ Đối với phương pháp tiêu nước mặt : Đất hạt thô, hệ số thấm tương đối lớn.Đáy hố móng
ở trên nền tương đối dày hoặc không có tầng nước ngầm áp lực.
+ Đối với phương pháp hạ thấp mực nước ngầm : Đất hạt nhỏ, hệ số thấm nhỏ.Đáy móng ở
trên nền không thấm tương đối mỏng, dưới là tầng nước có áp lực. Khi yêu cầu thi công đòi
hỏi phải hạ mực nước ngầm xuống dưới sâu.
d) Chọn phương án
Qua việc so sánh ưu nhược điểm và điều kiện áp dụng ta chọn phương pháp tiêu nước mặt
là thuận tiện và hợp lý nhất.
Tiêu nước trên mặt thích hợp với phương pháp đào móng từng lớp một như : đào bằng thủ
công, máy cạp, máy ủi…
Mương tập trung nước trong hố móng thường làm bằng hình thang. Tùy thuộc vào từng
công trình lớn hay nhỏ mà thiết kế mương tập trung nước cho phù hợp.Hệ thống tiêu nước
hố móng bao gồm : Mương chính, mương nhánh và giếng tập trung nước.Trong đó,
Mương tập trung nước nhánh chính được bố trí dọc theo chiều dài lòng sông có kích thước :
Sinh vieân :

21

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

Chiều sâu h = 1,5 m
Chiều rộng đáy b = 0,5 m
Độ dốc đáy i = 0,002

Mương tập trung nước nhánh thường được bố trí vuông góc với mương chính có kích thước
:
Chiều sâu h = 0,5 m
Chiều rộng đáy b = 0,3 m
Độ dốc đáy i = 0,002
mương nhánh được bố trí vuông góc với mương chính
Giếng tập trung nước làm thấp hơn đáy mương 1 m và cũng tùy thuộc vào quy mô của hố
móng mà đào giếng to hay nhỏ.
Giếng tập trung nước thiết kế có diện tích ( 1,5 x 1,5 ).
Sơ đồ bố trí hệ thống tiêu nước thời kỳ đào hố móng:

Sơ đồ bố trí tiêu nước hố móng thời kỳ thi công :

Để ổn định mái hố móng, mép mương tiêu làm cách chân mái hố móng là 0,5 m.
 Theo phương án dẫn dòng thi công đã chọn ta cần tiêu nước hố móng trong 2 giai đoạn :
+ Giai đoạn 1 : Tiêu nước hố móng tại vị trí lòng sông suối chính ( phục vụ cho việc xử lý
chân khay và đắp đập ) khi công tác dẫn dòng thi công được dẫn qua kênh dẫn dòng .
Sinh vieân :

22

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

+ Giai đoạn 2 : Tiêu nước hố móng tại vị trí lòng sông cũ đã được xử lý chân khay ( phục vụ
cho việc đắp đập ) khi công tác dẫn dòng thi công được dẫn qua cống lấy nước.

3.1.1.2. Xác định lưu lượng nước cần tiêu
1. Xác định lưu lượng cần tiêu cho giai đoạn 1
a) Thời kỳ đầu
a/. Thời kỳ đầu : Đây là thời kỳ sau khi đã ngăn dòng và trước khi đào móng, lượng
nước trong thời kỳ này bao gồm nước đọng, nước mưa và nước thầm. Do thời kỳ này thi
công vào mùa khô nên lượng nước mưa không đáng kể nên có thể bỏ qua.
Lượng nước cần tiêu trong thời kỳ này là :

Q

W
(2  3) W
 Qt 
T
T

( 3-1)

Với: Q : Lưu lượng nước cần tiêu (m3/h)
W : Thể tích nước đọng trong hố móng (m3)
T : Thời gian đã định để hút cạn hố móng (h )
Qt : Lưu lượng thấm vào hố móng, lấy bắng 1÷2 lần lượng nước đọng (m3)
Thể tích lượng nước đọng : W = Fm.h (3-1a)
Fm : Diện tích nước mặt
h : Chiều sâu trung bình cột nước khu vực hố móng ( h= 0,92m )
có Fm = L.B
L : Khoảng cách từ đê quai thượng đến đê quai hạ L = 430 m
B : Chiều rộng trung bình của hố móng
B


LT  LH 75  50

 62,5
2
2

 Fm =62,5. 430= 26875 (m2)
Thế Fm vào công thức (3-1a)
W = Fm . h = 26875.0,92 = 24725 (m3)
Để không gây sạt lở hố móng thì tốc độ hạ thấp mực nước ngầm trong ngày /đêm phải đảm
bảo
h=(0,5-1m)=

h
t

Dự định thời gian bơm cạn nước hố móng là t = 6(ngày)
h 

h 4
  0,66
t 6

Đảm bảo an toàn.
Sinh vieân :

23

Lớp:



Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

Lượng nước cần tiêu trong thời kỳ này sẽ là :
Q

2.W 2.24725

 343,4 ( m 3 /h)=95,3 (l/s)
T
6.24

b/. Thời kỳ đào móng : Là thời kỳ sau khi đã đảm bảo khô nước mặt trong phạm vi
hố móng và tiến hành sử lý hố móng. Thời kỳ này có các nguồn nước sau :Nước mưa ( Qm ),
nước thấm qua đê quai ( Qt ), nước thoát ra từ các khối đào ( Qd )
Q2  Qm  Qt  Qđ

( 3-2 )

+ Qt : Tổng lưu lượng nước thấm ( m3 / h )
Qt = qt .L
qt = qt1 + qt2 + qt3 + qt4

( 3-3 )
( 3-4 )

Trong đó:
+ L : Chiều dài thấm ( m )

+ qt1 : Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai thượng lưu ( m3/h/m )
+ qt2 : Lưu lượng đơn vị thấm qua đê quai hạ lưu ( m3/h/m )
+ qt3 : Lưu lượng thấm qua mái hố móng ( m3/h/m )
+ qt4 : Lưu lượng thấm từ đáy móng ( m3/h/m )
Ở đây ta bỏ qua thấm từ đáy hố móng và thấm qua mái hố móng, chỉ tính thấm qua đê quai
thượng hạ lưu. Ta xét trường hợp đê quai thượng hạ lưu như đập đồng chất hạ lưu không có
nước, không có vật thoát nước và đặt trên nền thấm nước.
Do công trình đang thi công vào mùa khô lượng nước mưa không đáng kể nên ta bỏ
qua. Do vậy lưu lượng cần tiêu trong thời kỳ này sẽ là : Q = Qt + Qd
Xác định ( Qt ) từ hai phía thượng và hạ lưu vào hố móng.
*Tính thấm qua đê quai thượng lưu vào hố móng :
Phương pháp tính : Dựa vào phương pháp tính thấm qua đê quai ở trên nền thấm
Sơ đồ thấm
* Tính thấm qua đê quai thượng lưu vào hố móng :
Lưu lượng thấm qua đê quai thượng lưu vào hố móng là :
q2  k .

( H  T ) 2  (T  Y ) 2
( 3-5 )
2L1

L1 = Lo – 0,5.m.H + L = 19,65 – 0,5.2,5.3,2 + 1,5 = 14,45 (m)
► q2

 0,52.

(3,2  2,5) 2  (2,5  0,5) 2
 0,51(m 3 / ng .d / m)
2.14,45


► Lưu

lượng thấm qua toàn bộ đê quai thượng lưu là :
QTL = q2 . LTL = 0,51 . 75 = 38,25 ( m3/ng. Đêm)

Sinh vieân :

24

Lớp:


Đồ án tốt nghiệp cử nhân

Nghành: Kỹ thuật công trình

Lưu lượng thấm qua đê quai hạ lưu tính theo công thức :
( H  T ) 2  (T  Y ) 2
q1  k.
2L1

(3-6)

q1 : Lưu lượng thấm đơn vị thấm qua đê quai ( m3/ngày đêm/m)
K : Hệ số thấm của đê quai (m/ngày đêm) K=6.10-6 m3/s = 0,52 m3/ngày đêm
L1 = Lo- 0,5.m.H + L = 15,9 – 0,5.2,5.2,9 + 1,5 = 13,78 (m)

Trong đó :

Lưu lượng thấm đơn vị :




q1  0,52.


(2,9  2,5) 2  (2,5  0,5) 2
 0,47(m 3 / ng.d / m)
2.13,78

Lưu lượng thấm qua toàn bộ đê quai hạ lưu là :

QHL = LHL . q1 = 50 . 0,47 = 23,5 (m3/ng. Đêm)
► Tổng lưu lượng thấm qua đê quai thượng lưu và hạ lưu là :
QT = QTL + QHL = 38,25 + 23,5 = 61,75 ( m3/ng. Đêm)

* Tính toán lượng nước dóc ra từ khối đào :
Lượng nước róc ra từ các khối đào tính theo công thức :
Qd 

W .a.m
(3-7)
720.n

Với: Qđ : Lượng nước róc ra từ khối đất đã đào (m3/s).
W : Thể tích khối đất đào ( W= Fđ . hđ = 430 . 35 .1 = 15050 (m3)
a : Hệ số róc nước, với cát sét pha a=0,15
n : Thời gian đào móng, dự định trong 18 ngày, n = 0,6 (tháng)
Sinh vieân :


25

Lớp:


×