Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Cây dừa nước thực vật chỉ thị rừng ngập mặn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN
KHOA: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
LỚP: DKM1091
MÔN: SINH THÁI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề tài: CÂY DỪA NƯỚC- THỰC VẬT
CHỈ THỊ RỪNG NGẬP MẶN
GVHD: Thầy Nguyễn Xuân Dũ


SINH THÁI HỌC ĐẠI CƯƠNG
I.

GIỚI THIỆU CHUNG

II. TÌM HIỂU VỀ CÂY DỪA NƯỚC
III. KẾT LUẬN


I.

GIỚI THIỆU CHUNG

1. RỪNG NGẬP MẶN
a. Khái niệm
Trên các bãi triều lầy vùng cửa
sông ven biển có thảm thực vật
che phủ tạo nên hệ sinh thái rừng ngập
mặn.


Ở Việt Nam, rừng ngập mặn còn


gặp ở các đầm phá ven biển và
một phần đồng bằng châu thổ
sông, nơi còn chịu tác động của
thủy triều.


1. RỪNG NGẬP MẶN
thực vật: gỗ, than, củi

Kinh tế

Động vật: thịt, lông, da, trứng….
Nguồn lợi hải sản

VAI
TRÒ

Vai trò quan trọng trong chu trình dinh dưỡng
Sinh thái

Chuyển hóa năng lượng
Điều hòa khí hậu

khác

ổn đinh,mở rộng diện tích đất bồi, hạn chế xói lở
Cành quan du lịch, nghiên cứu khoa học


2.CHỈ THỊ SINH HỌC

Khái niệm:
 Sinh vật chỉ thị( Bio-indicator): cá thể, quần thể hay quần
xã có khả năng thích ứng hoặc rất nhạy cảm với môi trường
nhất định.
 Sinh vật chỉ thị là các loài SV mà sự hiện diện và thay
đổi số lượng các loài chỉ thị cho sự ô nhiễm hay xáo trộn của
môi trường.

Các loài này thường có tính mẫn cảm cao với các điều
kiện sinh lý, sinh hoá


Địa sâm

Dừa nước

Địa y

Năng ngọt


CHỈ THỊ SINH HỌC ĐẤT NGẬP MẶN

• Thực vật chỉ thị cho rừng
ngập mặn có đặc điểm:
Phát triển trên các bãi
thủy triều và vùng cửa
sông của môi trường
nước mặn và nước lợ.
Có cấu tạo thích nghi

với môi trường.

8


• ĐỘNG VẬT: CHỈ THỊ MT NGẬP MẶN
Sinh vật được coi là chỉ thị cho môi trường ngập
mặn là địa sâm


II. CÂY DỪA NƯỚC




Hình thái



Cây mọc ven bờ nước, có thân ngầm đơn trục bò lan trên
mặt đất, đường kính đến 45cm, mang nhiều sẹo lá lớn
xếp chồng lên nhau.



Lá mọc cụm, 3-5 lá, vươn lên theo chiều đứng thẳng, dài
3,0-6,5m, dạng lông chim;




cuống lá rất mập, dài đến 1,5m, hình trụ, có rãnh ở bên;
gốc phình lên thành hình bẹ ngắn; thuỳ lá con nhiều,
hình đường, dài 1,2-1,5m, rộng 6,5-8,5cm, dai, gân giữa
ở mặt dưới mang nhiều vảy mầu nâu ép sát.


CÂY DỪA NƯỚC

. Dáng cây; 2. Cụm hoa; 3. Cụm quả


1. Hình thái (tt)

Cụm hoa đơn độc, nằm
trong nách lá, đứng thẳng
và phân nhánh, có nhiều lá
bắc; cuống mập hình trụ,
dài. Hầu hết các nhánh có
lá bắc lớn, hình ống, dai để
bảo vệ hoa và quả.

Hoa dừa nước


2. Hình thái( tt )
Hoa đực:
• Thường mọc từng đôi, hình đuôi sóc, hoa đực
mang 3 nhị
Hoa cái:
• Nở rộ thành chùm ở đầu cụm hoa hình cầu,

không có nhị thoái hoá,
• Bầu 3 lá noãn rõ, hơi dài hơn bao hoa, không
bằng nhau, hơi cong và có cạnh, với núm nhuỵ
hình phễu.


II. CÂY DỪA NƯỚC
1. Hình thái (tt)
Cụm quả lớn, hình cầu.
Quả hạch, phát triển từ 1 lá noãn, bị ép và có cạnh
không đều, hình tháp, màu nâu đến đen nhạt;
 vỏ quả nhẵn, lớp giữa có sợi, lớp phía trong dày.


1.Hình thái (tt)
Hạt hình trứng rộng, phía bên có gờ,
nảy mầm ngay trên cây,
rễ mầm thò ra và đẩy quả ra ngoài.


II. CÂY DỪA NƯỚC
2.Phân bố
Việt Nam:
Cây phân bố ở các tỉnh từ đèo Hải Vân trở vào. Tập trung nhiều ở các vùng
nước lợ và cửa sông của các tỉnh thuộc miền Đông và Tây Nam Bộ như
thành phố Hồ Chí Minh, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau,
Kiên Giang (Phú Quốc).

Hội An


Cần Giờ


3.Đăc điểm sinh học

• Đây là loài cây nhiệt đới, sinh trưởng và phát triển
tốt ở nhiệt độ từ 20-350C. Khí hậu tốt nhất để cây
phát triển là vùng từ cận ẩm ướt đến ẩm với lượng
mưa lớn hơn 100mm/tháng và phân bố đều trong
năm.


3.Đặc điểm sinh học (tt)
Dừa nước mọc ở vùng nước lợ, tập trung nhất là các cửa
sông, dọc theo các kênh rạch và các con sông đào vùng ven
biển.
Dừa nước có thân ngầm thường xuyên bị ngập trong nước
lợ.
Mọc rất nhiều ở vùng cửa sông bị ngập triều, có độ mặn từ
1-9mg/lít.


3.Đặc điểm sinh học (tt)
Hoa muốn thụ phấn phải nhờ một loài ruồi thuộc họ Ruồi
dấm (Drosophilidae).


3.Đặc điểm sinh học (tt)

• Mùa quả chín tháng 2-4. Thường mọc thành quần

tụ thuần loại, số cây trong 1ha từ 2.000- 5.000 hoặc
10.000 cây


II. CÂY

DỪA NƯỚC

4.Công dụng
Lá dùng để lợp và làm vách nhà, làm chổi, đan rổ
rá, làm chiếu và đan nón.
Nội nhũ sừng (cùi) non ăn được, có thể dùng làm
mứt.
Dung dịch ngọt lấy từ cuống cụm hoa quả dừa
nước được dùng để chế thành đường, nước giải
khát, rượu hay dấm ăn.


4. Công dụng
Chữa nhức đầu, đau răng,giải nhiệt
Bảo vệ các bờ kênh rạch, chống xói mòn, lở đất do sóng mạnh
đánh vào bờ.
Giữ đất bồi ven kênh rạch, che bóng cho đầm, giữ nước mát.


Giữ đất, tạo bóng mát cho sinh vật

Lá làm mái, lợp vách…

Cọng để đan rổ, ván ép…



III.KẾT LUẬN


Sinh vật chỉ thị liên quan mật thiết với MT.



Các tập quán, đặc điểm sinh, lý, hoá của sinh vật chỉ thị đều liên quan
đến môi trường  đánh giá hiện trạng môi trường, dự đoán sự thay
đổi của môi trường và hoạch định các chiến lược bảo vệ môi trường


×