Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

giáo án khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay nặn bột bài nước có những tính chất gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.18 KB, 2 trang )

Giáo án Khoa học 4

Chủ đề Vật lí
PP Bàn tay nặn bột

KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Khoa học - Lớp 4
Bài 20 : Nước có những tính chất gì ?
Giáo viên soạn bài: Lê Thị Vy
Đơn vị : Trường Tiểu học số 2 Phú Bài

***********
A. Nội dung bài học áp dụng PP Bàn tay nặn bột :
Tìm hiểu tính chất của nước : Nước thấm qua một số vật.
B. Mục tiêu hoạt động:
Sau khi học, học sinh biết được nước thấm qua một số vật.
C. Phương pháp thí nghiệm sử dụng : Phương pháp thí nghiệm.
D. Thiết bị cần dùng cho hoạt động:
1. GV chuẩn bị đồ dùng đủ cho các nhóm:
- Giấy báo, khăn bông, miếng xốp, túi ni lông, chai nhựa, bát sứ, khay đựng nước,…
- Bút xạ, giấy khổ lớn, bảng nhóm
2. Học sinh chuẩn bị: Vở thí nghiệm
E. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
1. Tình huống xuất phát:
GV yêu cầu HS kể tên một số vật.
H: Khi đổ nước vào các vật thì điều gì sẽ
xảy ra ?
2. Ý kiến ban đầu của HS:
GV yêu cầu HS trình bày (cá nhân) bằng lời
những hiểu biết của mình trước lớp



HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- HS kể tên một số vật có ở xung quanh em
- HS suy nghĩ để tìm câu trả lời

- HS trình bày quan điểm của mình (HS có
thể nêu : vật sẽ ướt, thấm nước, không thấm
nước,…)
* GV tổ chức cho những em có cùng biểu - HS lập thành nhóm mới
tượng về cùng một nhóm
3. Đề xuất và tiến hành các thí nghiệm
nghiên cứu:
GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất các
thí nghiệm nghiên cứu.
- HS có thể đề xuất: Đọc SGK, xem phim,
H: Để chứng minh cho những ý kiến nêu làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin trên
trên là đúng, em cần phải làm gì ?
mạng, tham khảo ý kiến người lớn, …
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình
H: Theo em, phương án nào là tối ưu nhất ?
-GV hướng cho HS đến phương án: làm TN - Các nhóm đề xuất TN, sau đó tập hợp ý
* Các nhóm đề xuất thí nghiệm để kiểm kiến của nhóm (bằng hình vẽ) vào bảng
chứng ( nước làm ướt vật, thấm qua vật, nhóm
không thấm qua vật,…)
- Các nhóm trình bày thí nghiệm nhóm đề
xuất.

GV: Lê Thị Vy

Trường Tiểu học số 2 Phú Bài


Năm học 2012-2013

1


Giáo án Khoa học 4

Chủ đề Vật lí
PP Bàn tay nặn bột

* HS tiến hành làm TN:
- HS tiến hành làm TN (vẽ vào vở TN)
- Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng cần cho
TN, tiến hành TN tại nhóm
4. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức:
- Đại diện các nhóm lên trình bày (bằng
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. cách tiến hành lại TN)
- Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho
nhóm bạn (Chẳng hạn: vật bị ướt, có phải
vật đó đã thấm nước?,…)
GV: Nước thấm qua vật này nhưng không
thấm qua vật kia. Vậy, nước có thấm qua tất
cả các vật được không?
GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy
nghĩ ban đầu để khắc sâu kiến thức.
* Liên hệ thực tế:
H: Nước thấm qua một số vật. Vậy trong
cuộc sống hàng ngày, người ta vận dụng
tính chất này của nước để làm gì?

H: Để một vật không bị thấm nước, ta phải
lưu ý điều gì?
H: Trong thực tế, người ta vận dụng tính
chất nước không thấm qua một số để làm
gì?
* Cho HS mở SGK trang ……
H: Chúng ta đã được tìm hiểu nội dung của
bài học nào trong SGK?
(GV ghi bảng tên bài học)
H: Em biết thêm được tính chất gì của
nước?

GV: Lê Thị Vy

- HS trả lời theo ý riêng
HS kết luận: Nước thấm qua một số vật.
(Ghi kết luận vào vở TN)
- HS có thể trả lời : Lọc nước, giặt áo quần,

- Không để các vật dễ thấm nước (vải, khăn
bông, sách vở,…) ở những nơi ẩm ướt…
- Dùng chậu, chai,…làm bằng nhôm,
nhựa, ..để chứa nước
- HS nêu: Bài: Nước có những tính chất gì?
- HS nêu: Nước thấm qua một số vật.

Trường Tiểu học số 2 Phú Bài

Năm học 2012-2013


2



×