Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bài giảng khoa học lớp 4 theo phương pháp bàn tay nặn bột bài làm thế nào để biết có không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.99 KB, 3 trang )

Khoa học.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I. Mục tiêu: Sau bài học , Hs.
1- Biết đặt câu hỏi , làm thí nghiệm để chứng minh không khí có ở xung quanh ta và ở mọi chỗ
rỗng. Hiểu khí quyển là gì.
2- Thí nghiệm nêu được không khí có ở mọi nơi và thế nào là khí quyển.
3- Ham mê khoa học. Bảo vệ bầu không khí.
II. Đồ dùng dạy - học.
- GV, hs: Gạch, bong bóng, thun, chai.
III. Các hoạt động dạy - học.
T
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
G
5’ *Hđ1: Tổ chức cá nhân, lớp.
- Cho hs trả lời câu hỏi bài /61
- 3 hs, lớp nhận xét.
+ Nhận xét, Td.
- Giới thiệu bài, ghi.
- Nhắc tựa.
30' *Hđ 2: Thảo luận nhóm- (GQMT1,2,3)
- B1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu
vấn đề.
- K2 giúp cho con người những gì? ta bịt mũi - Nghe - Nối tiếp nêu.
vào có thở được không? Khi nín thở em cảm
thấy ntn? Trong phòng học , ở nhà chúng ta
có không khí không? Em có nhìn thấy K2
không?
- B2: Cho HS bộc lộ những hiểu biết ban - Lần lượt và ghi vào vở TN( K2 không
đầu của mình về không khí vào giấy. (vở màu, không mùi, không hình dạng nhất
thực nghiệm)


định . . . )
- B3 : Đề xuất câu hỏi.
- Nối tiếp nêu câu hỏi.
+ Ở dưới lòng đất có K2 không?
+ Ở trong tấm bảng lớp có K2 không?
+ Liệu K2 có ở dưới nước không?
+ Ở Bình Minh có K2 không?
+ K2 còn được gọi là gì?
+ K2 có ở trong 1 vật gì đó không?
+ Trong bức tường có K2 không? . . .
- B4: Cho hs thảo luận nhóm, dự đoán kết - Lập nhóm bàn thảo luận, trình bày,
quả và ghi vào vở thực nghiệm.
đối chiếu, so sánh kết quả
+ Nêu vấn đề cho các nhóm TNo.
- Các nhóm tự chọn vật dụng để TNo.
+ N1: Bọc ( Thổi K2 vào bọc)
+ N2: Bỏ gạch khô vào nước.
+ N3: Cho chai vào thùng nước.
+ N4: Cho thun vào nước.
- Nhóm khác nhận xét,chất vấn.
- Lắng nghe.


5'

- B5 :Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
=> Kết luận.
** Cần làm gì để có bầu không khí trong
sạch?
** Liên hệ giáo dục BVMT.

- Qua TNo vậy không khí có ở những đâu ?
- Lớp không khí bao quanh trái đất được gọi
là gì?
+ Nhận xét => nội dung.
* HĐ 3:
- Học bài gì?
- Y/c Hs quan sát 1 số vật.
- CBBS.

- So sánh đối chiếu kết quả thực
nghiệm so với giả thiết ban đầu.
- Không xả rác bừa bãi, trồng nhiều cy
xanh, khơng chặt ph rừng bừa bi…..
- Lắng nghe.
- Có ở trong chai , khắp mọi nơi . . .
- Khí quyển.
- Hs nêu.
- Trả lời.
- QS : Bong bóng ( thổi), ống tiêm . . .
+ Nhận xét.
- Nhận xét tiết học.

Hãy nêu những hiểu biết ban đầu của mình về sự lan truyền của âm thanh?
Làm thế nào để biết âm thanh khi lan truyền ra xa sẽ mạnh lên hay yếu đi?
Các thầy cô hãy suy nghĩ và ghi những phán đoán của mình vào giấy A4.
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
Mô tả bằng bài viết, hình vẽ, hoặc sơ đồ...
Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày phán đoán

của nhóm mình .
- Mời các thầy cô thảo luận trong nhóm, thống nhất và ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
Nhận xét kết quả của các nhóm có gì giống và khác nhau?
Các thầy cô hãy đặt câu hỏi theo phán đoán đã nêu.
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
Tiến hành làm thí nghiệm: Quan sát thí nghiệm, thống nhất và ghi KQ vào bảng nhóm.
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
Đại diện các nhóm trình bày.
* Vậy âm thanh có thể lan truyền trong những môi trường nào?
* Càng ở xa nguồn âm thanh, âm thanh nghe mạnh lên hay yếu đi?
MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
- Âm thanh được lan truyền trong môi trường chất khí, lỏng hoặc rắn.
- Càng ở xa nguồn âm thanh, thì âm thanh nghe càng yếu đi.


MÔN KHOA HỌC( THEO PP BTNB)
Bài: SỰ LAN TRUYỀN CỦA ÂM THANH
Kết luận
CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ HỢP TÁC TRẢI NGHIỆM BÀI HỌC!
TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh
Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức



×