Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

bài giảng khoa học 4 bài 30 làm thế nào để biết có không khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (973.43 KB, 11 trang )

Kiểm tra bài cũ
Khoa học
- Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước?
Trong quá trình trao đổi chất, con người, động vật,
thực vật lấy những gì từ môi trường?
Trong quá trình trao đổi chất, con người, động vật,
thực vật lấy không khí, thức ăn, nước uống từ môi
trường.
Theo em không khí quan trọng như thế nào?
Chúng ta có thể nhịn ăn, nhịn uống vài ba ngày
chứ không thể nhịn thở được quá 3 đến 4 phút.
Làm thế nào để biết có không khí?
Làm thế nào để biết có không khí?
I/ Thí nghiệm 1:
Câu hỏi thảo luận
1/ Cái gì đã làm cho túi ni
lông căng phồng?
2/ Điều đó chứng tỏ xung
quanh chúng ta có gì?
- Dùng túi ni lông,mở rộng
miệng túi và làm sao cho
túi ni lông căng phồng lên.
Không khí đã làm cho túi
ni lông căng phồng lên.
1/ Cái gì đã làm cho túi ni
lông căng phồng lên?
2/ Điều đó chứng tỏ xung
quanh chúng ta có gì?
Điều đó chứng tỏ xung
quanh chúng ta có không


khí.
-
Lấy kim đâm thủng túi ni lông
chứa không khí.
1/ Em thấy có hiện tượng gì
xảy ra?
2/ Để tay lên chỗ thủng, em có
cảm giác gì?
Làm thế nào để biết có không khí?
-
Thí nghiệm các em vừa
làm chứng tỏ không khí có
ở đâu?
- Không khí có ở xung
quanh ta.
Làm thế nào để biết có không khí?
I/ Thí nghiệm 2:
-
Nhúng chìm một chai
“rỗng” có đậy nút kín
vào trong nước.
Khi mở nút chai ra, ta
nhìn thấy có bọt khí nổi
lên mặt nước.
Câu hỏi thảo luận:
1/Khi mở nút chai ra, em
nhìn thấy gì nổi lên mặt
nước?
2/Vậy bên trong chai
“rỗng” đó có chứa gì?

1/Khi mở nút chai ra,
em nhìn thấy gì nổi lên
mặt nước?
2/ Vậy bên trong chai
“rỗng” đó có chứa gì?
Vậy bên trong chai
“rỗng” đó có chứa
không khí.
- Nhúng miếng bọt
biển khô xuống nước,
bạn nhìn thấy gì nổi
lên mặt nươc?
- Những lỗ nhỏ li ti
trong miếng bọt biển
khô đó chứa gì?
I/ Thí nghiệm 2:
Làm thế nào để biết có không khí?
Những lỗ nhỏ li ti
trong miếng bọt biển
khô đó chứa không
khí.
1/Nhúng miếng bọt
biển khô xuống nước,
em nhìn thấy gì nổi lên
mặt nước?
Nhúng miếng bọt
biển khô xuống nước,
em nhìn thấy có bọt khí
nổi lên mặt nước.
2/ Những lỗ nhỏ li ti

trong miếng bọt biển
khô đó chứa gì?
- 2 thí nghiệm trên cho em biết điều gì?
- 2 thí nghiệm trên cho biết mọi chỗ rỗng bên
trong các vật đều có không khí.
Làm thế nào để biết có không khí?
- Lớp không
khí bao quanh
Trái Đất gọi là
khí gì?
- Lớp không
khí bao quanh
Trái Đất gọi là
khí quyển
- Không khí có ở xung quanh ta.
- Mọi chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí.
- Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là khí
quyển.
Làm thế nào để biết có không khí?
- Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh
ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi
vật.
* Không khí có ở xung quanh ta:
Khi ta dùng sách quạt ta thấy hơi mát ở mặt. Điều
đó chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta.
Khi mở quạt máy lên ta cảm thấy mát . Điều đó
chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta.
* Không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật.
Khi ta rót nước vào chai, ta thấy ở miệng chai nổi
lên những bọt khí. Điều đó chứng tỏ không khí có

ở trong chai rỗng.
Khi ta bịt 1 đầu của bơm tiêm và cho xi lanh vào
ta thấy nặng. Điều đó chứng tỏ không khí ở trong
bơm tiêm.
Làm thế nào để biết có không khí?
Tìm câu trả lời đúng nhất.
1/ Không khí có ở đâu?
a/ Xung quanh mọi vật.
b/ Trong những chỗ rỗng của mọi vật.
c/ Có khắp nơi, xung quanh mọi vật và trong
những chỗ rỗng của mọi vật.
2/ Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?
b/ Khí quyển.
c/ Khí Ni - tơ.
d/ Khí Ô - xi
a/ Không gian.

×