Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

DẠNG TÍNH GIÁ TRỊ gần NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.58 KB, 10 trang )

DẠNG TÍNH GIÁ TRỊ GẦN NHẤT
Câu 60)
Hỗn hợp Q gồm Mg, MgO, Fe, Fe2O3 trong đó oxi chiếm 21,62162% khối lượng hỗn hợp. Cho 8,96 lít
khí CO (đktc) đi qua 74,0 gam Q nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn U và hỗn hợp khí
X có tỉ khối so với H2 = 21,5. Hòa tan hết toàn bộ U trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng nóng. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch L chứa m gam muối và thoát ra 6,72 lít (đktc) hỗn
hợp khí Z gồm NO và N2. Tỉ khối của Z so với H2 là 14,5. Khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch L
thì không có khí thoát ra. Giá trị gần nhất của m :
A. 256
B. 244
C. 261
D. 237

Giải
n
Đề => O = 1 (mol) => Khối lượng kim loại = 74,0 – 1.16 = 58,0 gam
n
n
CO pư = 0,375 (mol) ; NO = 0,15 (mol) ; nN2 = 0,15 (mol)
Bảo toàn electron => nNO - = 3nNO + 8n N O + 2nO – 2nCO
3

2

= 3.0,15 + 10.0,15 + 2.1 – 2.0,375
= 3,2 (mol)
=> m = 58,0 + 3,2.62 = 256,4 gam => Chọn A
Câu 61) (Trích từ đề thi tuyển sinh đại học khối A năm 2014)
Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí CO
(đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so
với H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m


gam muối và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây
?
A. 8,0
B. 9,5
C. 8,5
D. 9,0
Giải

n

CO pư = 0,03 (mol). Qui đổi hỗn hợp đầu thành kim loại và oxi

n
n
n
n
Bảo toàn electron => kim loại nhường = 2 O + 3 NO – 2 CO
=>

0,25𝑚.2
16

+ 0,04.3 - 0,03.2 = 0,06 +

0,5𝑚
16

Khối lượng muối nitrat : 3,08m = 0,75m + (0,06 +

0,5𝑚

16

)62 => m = 9,478 => Chọn B

Câu 62)
Hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Zn, ZnO trong đó oxi chiếm 21,192% khối lượng hỗn hợp. Cho 30,2 gam hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí N2 ,N2O, NO (đktc) có tỉ khối so
với hiđro là 15,6 (trong đó số mol N2 bằng số mol N2O) và dung dịch B. Cô cạn cẩn thận dung dịch B thu
được m gam muối khan. Nung muối khan này trong không khí đến khối lượng không đổi 36,6 gam chất
rắn khan. Giá trị gần nhất của m là :
A. 123,1
B. 120,8
C. 127,4
D. 129,6

Email :
ĐT : 0983 967 522


Giải
n
n
n
n
O ban đầu = 0,4 (mol) ; N2O = N2 = 0,01 (mol) ; NO = 0,08 (mol)
m
kim loại = 30,2 – 0,4.16 = 23,8 (gam)
m

12,8

n
O trong oxit sau khi nung (*) = 36,6 – 23,8 = 12,8 (gam) => O (*) =
= 0,8 (mol)
16

n
n
Ta có O(*) = 2 NO3- (kim loại) => nNO3- (kim loại) = 0,8.2 = 1,6 (mol)
n
n
n
n
Mà nNO3- (kim loại) = 3 NO + 8 N2O + 8 NH4NO3 + 2 O banđầu
1,6− 3.0,08 −0,01.8−0,01.10− 0,4.2
n
=> NH4NO3 =
= 0,0475 (mol)
8
=> m = 23,8 + 1,6.62 + 0,0475.80 = 126,8 (gam) => Chọn C
Câu 64)
Cho 1,41m gam hỗn hợp tinh thể gồm KBr, KI tác dụng vừa đủ với HNO3 đặc vừa đủ ở điều kiện
thích hợp, thu được dung dịch M có chứa m gam muối nitrat kim loại (không chứa axit dư hay muối
nào khác) và được hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) có tỉ khối so với H2 là 19. Nạp oxi dư vào X
được hỗn hợp Y. Hấp thụ Y trong 4 lít nước được dung dịch Z có pH= 2. Giá trị m gần nhất với giá trị
nào sau đây ?
A. 5,5
B. 4,0
C. 4,4
D. 5,0


Giải

n
n
n
HNO3 = 10-2. 2 = 0,04 (mol). Đặt KBr = x (mol) ; KI = y (mol) ; => 119x + 166y = 1,41m
n
(1)Bảo toàn nguyên tố N và từ đề => nNO = NO2 = 0,02 (mol)
Bảo toàn electron => 2x + 2y = 0,02.3 + 0,02 = 0,08
Mặt khác : m = 101(x+y)
Từ (1), (2), (3) giải ra x = y = 0,02 ; m = 4,04
=> Chọn B

(2)
(3)

Câu 65)
Cho 8,978 gam hỗn hợp A gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với 100 ml dung dịch X gồm KNO3 0,4M và
KHSO4 0,8M đun nóng, khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa
các muối trung hòa 179,2 ml khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất, dung dịch H và còn dư đến 6,434
gam kim loại (không còn oxit dư). Cô cạn cẩn thận dung dịch H, khối lượng muối khan thu được là m
gam. Hãy cho biết m có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 15,8
B. 9,0
C. 12,2
D. 16,5
Giải

n
n

n
Đề => NO = 0,008 (mol) ; H+ =0,08 (mol) ; NO3- = 0,04 (mol)
Vì còn dư 6,434 gam kim loại => Chỉ có 8,978 – 6,434 = 2,544 gam hỗn hợp phản ứng

Email :
ĐT : 0983 967 522


n

n

Đặt Cu pư = x (mol) ; Fe3O4 = y (mol) => 64x + 232y = 2,544

(1)

Bảo toàn mol electron =>
2x - 2y = 0,008.3 = 0,024
(2)
(1), (2) => x = 0,018 ; y = 0,006
n
Bảo toàn N => NO3- trong H = 0,04 – 0,008 = 0,032 (mol)
Dung dịch H : Cu2+ với Fe2+ (0,018 mol) ; NO3- (0,032 mol) ; K+ (0,12 mol) ; SO42- (0,08 mol)
=> m = 0,018.64 + 0,018.56 + 0,032.62 + 0,12.39 + 0,08.96 = 16,504

=> Chọn D

Câu 66)
Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại Al vào 1825 gam dung dịch axit HNO3 C% (lấy dư 10% so với lượng
phản ứng) thu được dung dịch A và thoát ra 0,448 lít khí duy nhất N2 (đktc). Dung dịch A tác dụng tối

đa với 449 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của C gần với giá trị nào sau đây nhất :
A. 1,4
B. 1,3
C. 1,6
D. 1,7
Giải
Đặt nAl = x ; n NH4NO3 = y
Bảo toàn electron => 3x = 8y + 0,02.10 => 3x - 8y = 0,2
Bảo toàn nguyên tố N => nHNO pư = 3x + 2y + 0,04

(1)

3

n
n
n
Đề => nNaOH = 0,449 = 4 Al3+ + NH4+ + HNO3 dư = 4x + y + (3x + 2y + 0,04)0,1
Từ (1), (2) => x = 0,1 ; y = 0,0125 ; nHNO ban đầu = 0,365 + 0,0365 = 0,4015 (mol)

(2)

3

=> C =

0,4015.63
1825

.100= 1,386 (%)


=> Chọn A

Câu 67)
Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại M (hóa trị n không đổi) vào dung dịch HCl dư giải phóng 4,48 lít khí H2
(đktc). Cũng m gam M khi cho tan hết trong HNO3 loãng dư thì thu được dung dịch có chứa 6,5m gam
muối nitrat đồng thời thoát ra 0,672 lít khí N2O duy nhất (đktc). Giá trị của m gần với giá trị nào nhất ?
A. 7,0
B. 5,0
C. 6,0
D. 9,0
Giải

n
Đặt M = x (mol). Bảo toàn electron => nx = 0,2.2 = 0,4
n
Đặt NH4NO3 = y (mol). Bảo toàn electron => 0,4 = 0,03.8 + 8y => y = 0,02 (mol)
Đề

=> 6,5.Mx = 0,02.80 + (M + 62n).x

=> Mx = 4,8

=>

Chọn B

Câu 68)
Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Al và Fe trong oxi một thời gian thu được ( m + 17,6) gam hỗn hợp A chỉ
chứa các oxit, hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch B chứa (4m - 21,5)

gam muối. Dung dịch B tác dụng với dung dịch bạc nitrat dư thu được (10 m + 5,3) gam chất rắn. Mặt
khác nếu hòa tan 0,6m gam dung dịch HNO3 loãng dư được dung dịch chứa m’ gam muối nitrat kim loại
Email :
và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5
ĐT : 0983 967 522
Giá trị của m’ gần nhất với giá trị nào sau đây là ?
A. 157
B. 109
C. 146
D. 101


Giải

n

Đề => O =

17,6

= 1,1 (mol) =>

n

n

HCl = 2 x O = 2,2 (mol)

16
Cứ 1O trong oxit phản ứng với HCl => Muối tạo clorua thì thì khối lượng tăng 55 gam

=> 17,6 gam O trong oxit phản ứng với HCl => khối lượng tăng 60,5 gam
=> (4m – 21,5) – (m + 17,6) = 60,5 => m = 33,2
Khi cho AgNO3 dư vào dd B được 10m + 5,3 hay 337,3 gam chất rắn (AgCl và có thể có Ag)
m
n
n
=> Ag = 337,3 – 2,2.143,5 = 21,6 (gam) => Fe2+ = Ag = 0,2 (mol)

n
n
Bảo toàn số mol electron : n NO3- = 0,6. (2 O + Ag = 2,2 + 0,2 ) = 2,4 (mol)
=>

m

muối nitrat = 0,6.(33,2 + 2,4.62) = 109,2 (gam)

=> Chọn B

Câu 69)
Cho 21,76 gam hỗn hợp F gồm (Fe3O4, FeS2, Cu, Cu2O, Cu2S) trong đó O chiếm 7,353% khối lượng.
F phản ứng vừa đủ với 1,36 mol HNO3 đặc nóng sinh ra 17,472 lít (đktc) khí NO2 duy nhất và dung dịch
F’ (không chứa ion NH4+). Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch F’ thu được kết tủa G. Để đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp F chuyển hết oxit kim loại có hóa trị cao nhất và khí SO2 thì cần bao V lít hỗn
hợp khí J (chứa O3 và O2 có tỉ lệ mol 1 : 1). Giá trị gần nhất của V là :
A. 1,54
B. 3,22
C. 3,76
D. 4,98
Giải


n
Đề => O = 0,1 (mol). Qui đổi hỗn hợp thành O (0,1 mol) ; Fe (x mol) ; Cu ( y mol) và S (z mol)
=> 56x + 64y + 32z = 20,16
(1)
n
Bảo toàn N => NO còn lại = 1,36 – 0,78 = 0,58 (mol)
3

Dung dịch sau phản ứng : Fe3+ (x mol) ; Cu2+ (y mol) ; SO42- (z mol) ; NO3- (0,58 mol)
Bảo toàn điện tích => 3x + 2y = 2z + 0,58
(2)
Bảo toàn electron => 3x + 2y + 6z = 0,78+ 0,1.2
(3)
giải ra x = 0,08 ; y = 0,22 ; z = 0,06
Đặt nO = nO = a
2

3

Bảo toàn electron => 5a.2 + 0,1.2 = 0,08.3 + 0,22.2 + 0,06.4
=> a = 0,072 => V = 2.0,072.22,4 = 3,2256 (lít) => Chọn B
Câu 70)
Hỗn hợp chất rắn A có khối lượng 78,4 gồm Mg, Al, Fe. Hòa tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3
loãng dư thu được 58 gam khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác nếu lấy 1,47 mol A cho tan
hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư thì được dung dịch B. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch B
được kết tủa D. Lọc D, nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi được 58,8 gam chất rắn E.
Email :
Thành phần % khối lượng của Al trong hỗn hợp A gần nhất với giá trị nào sau đây ?
ĐT : 0983 967 522

A. 17,5%
B. 34,4%
C. 28,0%
D. 24,1%


Giải
Bài này cũng thuộc dạng : Chia hỗn hợp thành các phần không đều nhau
Đặt nMg = x (mol) ; nAl = y (mol) ; nFe = z (mol) => 24x + 27y + 56z = 78,4
Bảo toàn số mol electron => 2x + 3y + 3z =
Mặt khác : kx + ky + kz = 1,47
Và :
40kx + 80kz = 58,8
Giải ra x = 0,5 ; y = 0,8 ; z = 0,8

58
30

. 3 = 5,8

(1)
(2)

(3)
(4)
=> Chọn C

Câu 71)
Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp gồm Al, Fe2O3 và Fe3O4 trong khí trơ, thu được hỗn
hợp rắn T. Cho T vào dung dịch KOH dư, thu được dung dịch V, chất không tan Z và 1,344 lít khí H2

(đktc). Sục khí CO2 dư vào Y, thu được 59,28 gam kết tủa. Cho Z tan hết vào dung dịch HNO3 loãng
nóng , thu được dung dịch J và 12,32 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất của HNO3). Cô cạn
cẩn thận dung dịch J thì được 144,3 gam muối nitrat. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần
nhất của m là giá trị nào trong các lựa chọn sau đây :
A. 69,4
B. 62,4
C. 78,0
D. 80,0
Giải

n
n
n
n
H2 = 0,06 (mol) => Al = 0,04 mol ; Mà Al(OH)3 = 0,76 (mol) => Al ban đầu = 0,76 (mol)
n
=> nAl2O3 = (0,76 – 0,04) : 2 = 0,36 (mol) => O = 0,36.3 = 1,08 (mol)
n
n
Đặt Fe2+ = x (mol) ; Fe3+ = y (mol)
Bảo toàn electron => 2x + 3y = 0,55.3 = 1,55
Mặt khác : 180x + 242y = 144,3
n
Giải ra x = 0,60 ; y = 0,15 => Fe ban đầu = 0,75 (mol)

=> m chất rắn =

m

Al +


m

Fe +

m

O = 0,76.27 + 0,75.56 + 1,08.16 = 79,8 (gam) => Chọn D

Câu 72)
Cho một luồng khí oxi đi qua hỗn hợp bột Al, Cu nung nóng thu được 26,02 gam hỗn hợp chất rắn A
gồm Al, Al2O3, Cu, CuO. Hòa tan hoàn toàn A vào trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,016 lít
khí H2 (đktc), dung dịch sau phản ứng chỉ chứa axit dư và một muối duy nhất. Lọc lấy phần chất rắn
không tan cho vào dung dịch HNO3 dư, thu được 3,8 gam khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất).
Phần trăm khối lượng của oxi trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 24%
B. 22%
C. 12%
D. 18%

Email :
ĐT : 0983 967 522


Giải

n
n
n
n

Đặt Al2O3 = x ; CuO = y ; Al = z ; Cu = t => 102x + 80y + 27z + 64t = 26,02

(1)

Vì dung dịch sau phản ứng (A + H2SO4 loãng) chỉ chứa axit dư và Al2(SO4)3
Chứng tỏ Al hết và 2Al + 3Cu2+  2Al3+ + 3Cu (Cu2+ do CuO tác dụng với H2SO4)
Bảo toàn số mol electron => 2y + 0,09.2 = 3z
(2)
Bảo toàn số mol electron => 2y + 2t = 0,38
(3)
m
n
Thay (2), (3) vào (1) => 3x + y = 0,36 = O trong X => % O = 22,14% => Chọn B
Câu 73) (Trích từ đề thi trung học phổ thông quốc gia 2015)
Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong
dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn
hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa
là 0,935 mol. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 2,5
B. 3,0
C. 1,0
D. 1,5
Giải

n
n
n
n
Đề => Al3+ =0,23 (mol) ; BaSO4 = 0,4 (mol) => SO42- = 0,4 (mol) , H+ = 0,8 (mol)

Dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa => Z không còn axit dư
n
n
n
=> NH4+ = Tổng OH- – OH- (pư với Al3+) = 0,935 – 0,92 = 0,015 (mol)
Dung dịch Z có : Na+ (a mol) ; SO42- (0,4 mol) ; Al3+ (0,23 mol) ; NH4+ (0,015 mol)
Bảo toàn điện tích trong dd Z => a = 0,095 mol
=> Khối lượng 3 muối trung hòa = 0,095.23 + 0,4.96 + 0,23.27 + 0,015.18 = 47,065 (gam)
n
Bảo toàn nguyên tố H => H2O = 0,355 (mol)
Bảo toàn khối lượng =>

m

T = 1,47 (gam) =>

Chọn D

Câu 74*)
Cho hỗn hợp X có khối lượng 44,64 gam gồm kim loại R (hóa trị không đổi), FeO và Cu2O
(trong đó số mol của R gấp đôi tổng số mol hai oxit) tan hoàn toàn trong 300 gam dung dịch axit
nitric dư thu đươc dung dịch Y và thoát ra 3,584 lít hỗn hợp Z có tỉ khối so với He là 7,25 gồm
hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Làm bay hơi nước một cẩn
thận cho dung dịch Y thì thu được 183,28 gam muối khan. Biết rằng có 2,605 mol HNO3 đã
tham gia phản ứng. Nồng độ phần trăm của muối nitrat của kim loại R trong dung dịch Y có giá
trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 25,8%
B. 13,0%
C. 29,6%
D. 26,5%

Giải

Email :
ĐT : 0983 967 522


n
n
n
Đặt FeO = x (mol) ; Cu2O = y (mol) => R = 2(x + y) (mol)
=> 72(x + y) + 72y + 2R.( x + y) = 44,64
(1)
m
n
Bảo toàn khối lượng => H O = 20,835 gam => H O = 1,1575 (mol)
2

2

n
Bảo toàn nguyên tố H => NH4NO3 = 0,0725 (mol)
n
n
Đề => N2 = NO = 0,08 (mol).
Số mol electron nhận = 0,08.3 + 0,08.10 + 0,0725.8 = 1,62 (mol)
Bảo toàn số mol electron => (x + y) + y + 2(x + y).n = 1,62 (2)
Từ (1) và (2) => (144n – 2R).(x + y) = 72
(*)
Bảo toàn nguyên tố O => x + y = 0,3
Thay x + y vào (*) => 144n – 2R = 240. Biện luận n = 2 , R = 24

m
m
=> Mg(NO3)2 = 88,8 gam ; ddY = 340 gam => C% = 26,5% => Chọn D
Câu 75)
Cho hỗn hợp A có khối lượng 111,4 gam gồm Fe(NO3)2, FeCO3, Fe3O4 và kim loại T (số mol của T
gấp 14 lần số mol Fe3O4) tan hoàn toàn trong dung dịch NaHSO4 vừa đủ thu được dung dịch G chỉ
chứa bốn ion (không kể sự phân li của nước) và thoát ra 17,92 lít (đktc) hỗn hợp khí B gồm 3 khí
không màu, có một khí hóa nâu trong không khí. Nạp oxi vừa đủ vào B được hỗn hợp C sao cho trong
C cũng có 3 khí. Dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp khí C đi qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có khí L (đơn
chất) thoát ra, đồng thời thu được 49,25 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, được dung dịch trong suốt có
chứa 61,25 gam muối. Dẫn hai khí L thoát ra trên đi qua bột CuO nung nóng nhưng không thấy bột
CuO chuyển màu. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào 1/8 dung dịch G thì được m gam kết tủa ? Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 114,0
B. 111,5
C. 106,2
D. 116,4
G
Giải
Đề => nB = 0,35 (mol) ; nCO2 = nBaCO3 = 0,25 (mol) => nFeCO3 = 0,25 (mol)
n

n

n

n

Ba(NO3)2 = Ba(NO2)2 => NO = NO2 = 2.2.


61,25
261+229

= 0,5 (mol)

n
Khí L là N2 => N2 = 0,8 – 0,25 – 0,5 = 0,05 (mol)
Dung dịch G chứa 4 ion đó là : Na+, Fe3+, Mn+, SO42-

n

Bảo toàn nguyên tố N => Fe(NO3)2 = (0,05.2 + 0,5) : 2 = 0,3 (mol)

n
n
Đặt Fe3O4 = a => T = 14a => 14T.a + 232a = 28,4

(1)

Bảo toàn mol electron => a + 14na = 1,45

(2)

(1), (2) => n = 2 ; a = 0,05 ; T = 24 (Mg)
Bảo toàn điện tích => nSO 2- = 3,5 (mol)

n
=> Fe3+ = 0,7 (mol) ; nMg2+ = 0,7 (mol)

4


Kết tủa gồm Fe(OH)3, Mg(OH)2, BaSO4 => Chọn D

Email :
ĐT : 0983 967 522


Câu 76)
Hòa tan hoàn toàn 37,44 gam hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Zn, ZnO, và Fe(NO3)2 (số mol hai oxit bằng
nhau) trong 200 gam dung dịch chứa 0,63 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch M’ chỉ chứa 83,32 gam các muối sunfat trung hòa và 4,256 lít (đktc) khí M’’ gồm hai khí
(có thể cháy trong oxi) trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí có tỉ khối so với He là

271
38

. Nồng độ

phần trăm của muối nhôm trong dung dịch M’ có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 23,3%
B. 34,9%
C. 17,4%
D. 2,8%
Giải

n
n
Đề => NO = 0,18 (mol) ; H2 = 0,01 (mol)
n
Bảo toàn khối lượng => mH2O = 10,44 (gam) => H2O = 0,58 (mol)

n
Bảo toàn nguyên tố H => NH4+ = (0,63.2 – 0,58.2 – 0,01.2) : 4 = 0,02 (mol)
n
Bảo toàn nguyên tố N => Fe(NO3)2 = (0,02 + 0,18) : 2 = 0,1 (mol)
n
n
n
n
Đặt Al = x ; Zn= y ; Al2O3 = ZnO = z (mol) => 27x + 65y +189z = 19,44
Bảo toàn khối lượng => 27.(x+2z) + 65.(y+z) = 16,88
Bảo toàn electron => 3x + 2y = 0,72
Giải ra : x = 0,16 ; y = 0,12 ; z = 0,04
mdd M’ = 37,44 + 200 – 0,08.30 – 0,01.2 = 235,02 ; nAl2(SO4)3 = 0,12 (mol)
=> C% = 17,46%
=> Chọn C

(1)
(2)
(3)

Câu 77)
Hỗn hợp chất rắn E gồm Fe, FeCO3, Fe3O4, FeS2 (số mol các chất theo thứ tự từ trái sang phải lập
thành một dãy cấp số cộng). Nung chất rắn E trong bình chứa oxi dư sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được một chất rắn (Z) duy nhất là Fe2O3. Hấp thụ toàn bộ khí sau phản ứng vào nước vôi trong
dư thì được 24,4 gam kết tủa. Còn nếu trộn E với dung dịch F gồm z mol KNO3 và t mol KHSO4 đun
nóng thì E tan hoàn toàn đồng thời giải phóng hỗn hợp khí K có tỉ khối so với He là 8,3585 gồm ba khí
trong đó có hai khí khối lượng phân tử bằng nhau và một khí bị hóa nâu trong không khí có số mol là 0,4
(mol) và được dung dịch M (chỉ gồm các muối trung hòa). Thêm axit HCl dư vào dung dịch M thì được
dung dịch L. Thêm tiếp bột Fe vào dung dịch L thì giải phóng hỗn hợp khí J gồm hai khí (trong đó có một
khí là NOp), J có tỉ khối so với N2 nhỏ hơn 0,25. Nạp J vào bình chứa oxi dư ở điều kiện thường rồi hấp

thụ hỗn hợp khí sau phản ứng vào nước dư thì được 6,0 lít dung dịch có pH = 0,319 và thoát ra hai khí
(trong đó có oxi dư). Không có phản ứng nào tạo ra muối amoni. Cô cạn dung dịch M thu được m gam
muối khan. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 750
B. 591
C. 610
D. 434

Email :
ĐT : 0983 967 522


Đặt nFe = x => Số mol các chất FeCO3, Fe3O4, FeS2 lần lượt là x + k ; x + 2k ; x + 3k
(k là công sai, k ∈ 𝑹)

n
Bảo toàn mol electron => O2 pư = 4x + 9k (mol) ;
n
n
Bảo toàn các nguyên tố C và S => CO2 = x + k (mol) ; SO2 = 2x + 6k (mol)
Đề => 100.(x + k) + 120.(2x + 6k) = 24,4 => 340x + 820k = 24,4
n
n
Bảo toàn mol electron => 3 NO (1) + 8 N2O = 20x + 48k

(*)
(a)

n
n

n
Mà : NO (1) = 0,4 (mol) với 30.0,4 + 44.( CO2 + N2O) = 33,434.(0,4 + nCO2 + nN2O)
=> nCO + nN O = 0,13
(b)
2

2

Từ (a) và (b) => 3,5x + 7k = 0,28

(**)
n
Từ (*) và (**) => x = 0,12 ; công sai k = - 0,02 => N2O = 0,03 (mol)
n
n
n
=> Số mol các chất ban đầu nFe = 0,12 ; FeCO3 = 0,1 ; Fe3O4 = 0,08 ; FeS2 = 0,06 (mol)

n
Bảo toàn N => KNO3 = 0,03.2 + 0,4 + 6. 10-0,319 = 3,34 (mol)
Dung dịch M chỉ chứa các muối trung hòa
=> M gồm K+ (t + 3,34 mol) ; NO3- (2,88 mol) ; SO42- (t + 0,12 mol) ; Fe3+ (0,52 mol)

Câu 78)
Nếu lấy 21,6 gam hỗn hợp chất rắn A gồm Cu và oxit sắt từ hòa tan trong dung dịch axit H2SO4 loãng dư
thì thu được dung dịch A’ và còn lại b gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch A’ thì được 36,96 gam
muối khan. Còn nếu 21,6 gam hỗn hợp chất rắn A tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đun nóng thì
được dung dịch A’’ và thoát ra 1,792 lít khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc) là sản phẩm khử
duy nhất của HNO3. Cô cạn cạn cẩn thận dung dịch A’’ thì được bao nhiêu gam muối khan ?
A. 62,40

B. 66,12
C. 54,96
D. 58,68
Cu, Fe3O4 (a mol) + H2SO4 loãng => Fe2+ (3a mol) và Cu2+ (a mol) + Cu dư
=> 152.3a + 160.a = 36,96 => a = 0,06 mol
n
=> n Fe3O4 = 0,06 (mol) ; Cu ban đầu = (21,6 – 0,06.232) : 64 = 0,12 (mol)
A + HNO3  0,08 mol NO
n
Trong A’’ đặt nFe2+ = x ; Fe3+ = y. Bảo toàn Fe => x + y = 0,18

(1)

Qui đổi A và Bảo toàn số mol electron => 0,12.2 + 2x + 3y = 0,08.3 + 0,24.2 (2)
Giải ra : x = 0,06 ; y = 0,12
m
=> muối khan = 0,06.180 + 0,12.242 + 0,12.188 = 62,4 (gam)
Câu 79)

Email :
ĐT : 0983 967 522


Có m gam hỗn hợp chất rắn Z gồm Fe, FeCO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 được chia làm hai phần bằng nhau :
Phần 1) Đem nung trong bình kín không chứa oxi đến khi các phản ứng hoàn toàn.
Phần 2) Trộn với NaHSO4 được hỗn hợp Z’ sao cho khi hòa tan Z’ trong nước dư thì Z’ tan hoàn toàn
và phản ứng vừa đủ thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối sunfat trung hòa và 7,7056 lít hỗn hợp khí
X (đktc) có tỉ khối so với He là 8,1105 gồm hai khí trong đó có khí X1 bị hóa nâu trong không khí (đktc).
Thêm axit HCl dư vào dung dịch Y được dung dịch Y1. Thêm 95,888 gam Cu vào dung dịch Y1 cho các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lại bay ra 15,1424 lít khí X1 (đktc) duy nhất và còn lại 9,360 gam Cu kim

loại không tan. Biết trong các phản ứng thì NO đều là sản phẩm khử duy nhất của NO3Chọn phát biểu không đúng
A. Nung hỗn hợp Z trong bình kín không chứa không khí đến khi các phản ứng xảy hoàn toàn thu được
một chất rắn duy nhất và hai khí.
B. Phần trăm khối lượng của oxi trong hỗn hợp đầu là 48,88%
C. Cô cạn dung dịch Y thu được 279,188 gam muối khan
D. Phần trăm số mol của kim loại Fe dạng đơn chất trong hỗn hợp chiếm 14,79%
Giải

Fe, FeCO3, Fe3O4, Fe(NO3)2 + NaHSO4  Dd Y (Fe3+, Na+, SO42-) + 0,06 mol CO2 + 0,284 mol
NO
n
Bảo toàn C => FeCO3 = 0,06 (mol)
Dung dịch Y1 (Fe3+, Na+, SO42- , H+) + 1,292 mol Cu  0,676 mol NO
n
Bảo toàn mol electron => Fe3+ = 1,352.2 – 0,676.3 = 0,676 (mol)

n
Bảo toàn N => Fe(NO3)2 = (0,284 + 0,676) : 2 = 0,48 (mol)
n
n
Đặt Fe = x ; Fe3O4 = y (mol)
Bảo toàn Fe => x + 3y = 0,676 – 0,48 – 0,06 = 0,136
(1)
Bảo toàn mol electron => 3x + y = 0,284.3 – 0,48 – 0,06 = 0,312
(1), (2) => x = 0,1 ; y = 0,012
=> Đáp án D

(2)

Email :

ĐT : 0983 967 522



×