Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Báo cáo phân tích thiết kế hệ thống quản lý cán bộ tại HVKTQS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (760.37 KB, 76 trang )

Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Lời nói đầu
Ngày nay với sự phát triển với tốc độ chóng mặt, mạnh mẽ của khoa học
công nghệ đã đem lại cho chúng ta nhiều thành tựu to lớn, nhiều ứng dụng
khoa học quan trọng đợc áp dụng vào cuộc sống. Chính cuộc cách mạng
khoa học đó đã đa con ngời vào thời đại tự động hoá, hiện đại hoá, thay vào
sức lao động nặng nhọc tốn nhiều công sức, sự có mặt nhiều ngời, phải quản
lý một bộ máy làm việc cồng kềnh không đem lại hiệu quả cao, tốn thời
gian, thì giờ đây đợc thay thế bằng các hệ thống máy thông minh.
Qun tr c s d liu là mt lnh vc quan trng ca khoa hc công
ngh thông tin, cho phép ứng dng tính u vit ca máy tính vào vic qun
lý h thng thông tin ca các n v một cách hiệu quả nhất. Công tác quản
lí trong th viện là một hoạt động phức tạp nh quản lí bạn đọc, sách, giáo
trình, tài liệu, thống kê v..v. Các khâu quản lí trên đều có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau.
Qua môn học phân tích thiết kế hệ thống do cô giáo Chu Thị Hờng hớng dẫn, tôi xin đợc trình bày đề tài Quản lý cán bộ tại HVKTQS. Trong
quá trình làm bài, do là môn học còn mới, kiến thức còn nhiều hạn chế, cha
đợc thực tế nên còn nhiều sai sót. Rất mong đợc sự giúp đỡ của giáo viên để
tôi hoàn thành tốt hơn đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn.

H Duy Ngha Tin Hc 39




Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
Chương I. Mô tả hệ thống
1.1. Mô tả nghiệp vụ của hệ thống
1.1.1. Nhiệm vụ cơ bản
-

Khi HVKTQS tuyển dụng thêm một cán bộ, nhân viên mới hoặc có sự luân
chuyển công tác thì bộ phận quản lý sẽ tiếp nhận và cập nhật vào CSDL.

-

Bộ phận quản lý này sẽ quản lý tất cả các quá trình làm việc, chức vụ, khen
thưởng kỷ luật của từng cán bộ. Việc quản lý này phải đảm bảo chính xác
về chức vụ, đơn vị, khen thưởng kỷ luật, quân hàm… để bảo đảm cho các
quá trình xét lên quân hàm và các công việc khác được diễn ra thuận tiện và
chính xác.

-

Khi có bất cứ yêu cầu nào về thống kê, báo cáo thì bộ phận quản lý này sẽ
phải lập các bản thống kê, báo cáo theo đúng yêu cầu và gửi cho đơn vị yêu
cầu.

1.1.2. Cơ cấu tổ chức và sự phân công trách nhiệm
Bộ phận quản lý cán bộ được chia làm hai nhóm hoạt động tương đối độc lập
nhau là: Bộ phận điều động cán bộ và bộ phận quản lý các quá trình công tác.
Bộ phận điều động cán bộ: Công việc chính của bộ phận này là tiếp nhận cán
bộ mới, phân công công tác. Thực hiện xét việc luân chuyển công tác của cán bộ

từ bộ phận này sang bộ phận khác hoặc từ đơn vị này sang đơn vị khác hoặc ra
khỏi HVKTQS. Thực hiện việc xét về hưu. Tất cả các quyết định đều được cập
nhật vào CSDL trên máy tính.
Bộ phận quản lý: Nhiệm vụ của bộ phận này là quản lý tất cả các quá trình
công tác, sinh hoạt của cán bộ, quản lý hồ sơ của từng người, quản lý quá trình
chức vụ, quá trình đơn vị, quá trình cấp bậc, quá trình khen thưởng kỷ luật, quá
trình đi ra nước ngoài. Các quản lý này đều được làm trên máy tính nhưng lại độc
lập với bộ phận điều động cán bộ, khi có một sự điều động nào đó thì bộ phận điều
động cán bộ lại gửi các giấy tờ đến cho bộ phận quản lý để bộ phận này cập nhật
vào CSDL của mình.
1.1.3. Quy trình xử lý

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
Qua khảo sát hệ thống chúng tôi thấy quy trình xử lý như sau:
 Khi có cán bộ mới đến:
- Bộ phận điều động cán bộ phải kiểm tra xem người mới đến này có đủ trình
độ, năng lực, tiêu chuẩn vào làm việc tại HVKTQS hay không. Nếu đủ tiêu
chuẩn thì dựa vào yêu cầu bổ xung cán bộ của các đơn vị trong học viện và
chuyên ngành, chuyên môn của từng người mà đưa ra các quyết định phân
công công tác cho họ.
- Sau đó lập quyết định phân công công tác cho cán bộ mới gửi lên cấp học
viện để giám đốc học viện phê duyệt. Sau khi có được phê duyệt của giám đốc
học viện, bộ phận này lập các quyết định phân bổ công tác.
- Gửi các quyết định này cho đơn vị nhận cán bộ này và gửi cho bộ phận
quản lý cán bộ trong toàn học viện để cập nhật cán bộ mới vào hồ sơ cán bộ
trong học viện để quản lý.
 Nếu là quá trình xét về hưu:

- Khi có yêu cầu từ các đơn vị về việc xét về hưu, bộ phận quản lý cán bộ
phải dựa vào yêu cầu là danh sách cán bộ đến tuổi nghỉ hưu của một đơn vị nào
đó hay trong toàn bộ học viện (Có thể một đơn vị nào đó yêu cầu có danh sách
cán bộ chuẩn bị nghỉ hưu để còn có kế hoạch bổ xung thêm cán bộ mới).
- Nếu yêu cầu từ một đơn vị nào đó trong học viện, bộ phận quản lý cán bộ
kiểm tra chi tiết cán bộ trong hồ sơ cán bộ tại học viện và xác định tuổi của cán
bộ này xem đã đến tuổi nghỉ hưu chưa? số năm phục vụ trong quân đội là bao
nhiêu? đang giữ chức vụ gì? Có khen thưởng hay kỷ luật gì không? Dựa vào
các tiểu chuẩn nghỉ hưu trong quân đội, trong học viện mà quyết định xem
những cán bộ nào đủ tiêu chuẩn xét về hưu. Lập danh sách tất cả các cán bộ đủ
tiêu chuẩn về hưu sau đó gửi cho đơn vị yêu cầu.
- - Nếu là yêu cầu của học viện phục vụ cho việc xét về hưu trong toàn học
viện thì bộ phận quản lý cán bộ cũng kiểm tra chi tiết cán bộ và căn cứ vào các
tiêu chuẩn xét về hưu của cán bộ như trên, lập danh sách tất cả cán bộ trong
học viện đủ tiểu chuẩn về hưu, trong danh sách này cần ghi rõ tuổi, chức vụ,
đơn vị, cấp bậc, số năm công tác, số năm công tác trong học viện, tình trạng
sức khỏe của mỗi cán bộ. Sau đó gửi danh sách này lên trên học viện để học
Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
viện xem xét và quyết định. Sau khi học viện xem xét và quyết định chính thức
những cán bộ nào sẽ về hưu trong đợt này thì bộ phận quản lý cán bộ sẽ lập lại
danh sách cán bộ nghỉ hưu, xem xét giải quyết các chế độ ưu tiên cho các cán
bộ nghỉ hưu. Căn cứ vào các quyết định của học viện để lập các quyết định
nghỉ hưu cho từng cán bộ. Gửi các quyết định này lên học viện để giám đốc ký
thông qua. Sau khi có các quyết định này thì sẽ gửi các quyết định này đến bộ
phận điều động cán bộ và bộ phận này sẽ thực hiện việc gửi các quyết định về
các đơn vị. Ngoài ra cũng phải gửi các quyết định này đến các bộ phận có liêu
quan trong học viện để quản lý. Đồng thời bộ phận này cũng phải cập nhật lại

dữ liệu vào hồ sơ cán bộ tại học viện, vào quá trình công tác của họ.
 Quá trình xét lên quân hàm
- Đến kỳ hạn lên quân hàm, bộ phận điều động cán bộ gửi các yêu cầu đến
các đơn vị đề nghị đưa ra danh sách tất cả cán bộ mà đơn vị đề nghị xét lên
quân hàm trong đợt này.
- Sau khi nhận được các danh sách đề nghị cán bộ lên quân hàm trong đợt
này từ các đơn vị, bộ phận điều động cán bộ sẽ gửi danh sách này cho bộ phận
quản lý cán bộ.
- Bộ phận quản lý cán bộ sẽ thực hiện kiểm tra chi tiết tất cả các cán bộ trong
danh sách, đối chiếu với các tiêu chuẩn: Năm lên quân hàm hiện tại là năm
nào, cách đây bao nhiêu năm, chức vụ hiện tại, thành tích, khen thưởng, kỷ luật
trong bảng quá trình khen thưởng-kỷ luật, đơn vị. Sau đó phải căn cứ vào các
tiêu chuẩn lên quân hàm trong quân đội mà xác định xem cán bộ này có được
lên quân hàm hay không.
- Từ đó lập danh sách tất cả cán bộ đủ tiêu chuẩn lên quân hàm trong đợt này
từ danh sách cán bộ mà bộ phận điều động cán bộ gửi lên. Ngoài ra bộ phận
này cũng phải kiểm tra xem liệu có trường hợp nào bỏ xót không xét hay
không? Nếu có thì phải thông báo cho bộ phận điều động cán bộ biết.
- Nếu có trường hợp sai sót, bộ phận điều động cán bộ sẽ gửi các yêu cầu đến
các đơn vị sảy ra sai sót này đề nghị kiểm tra lại các trường hợp đó và cho lý
do cụ thể.

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
- Sau khi đã thống nhất danh sách lên quân hàm trong đợt này, bộ phận điều
động cán bộ sẽ gửi danh sách tăng quân hàm lên cấp học viện. Học viện sẽ
xem xét và quyết định các trường hợp nào sẽ được lên quân hàm trong đợt này.
Gửi danh sách này về ban cán bộ.

- Khi đã nhận được danh sách cán bộ lên quân hàm trong đợt, bộ phận điều
động cán bộ sẽ gửi danh sách lên quân hàm cho bộ phận quản lý để bộ phận
này lập các quyết định tăng quân hàm cho các cán bộ trong danh sách đó đồng
thời bộ phận quản lý cũng cập nhật quân hàm cho những người mới được lên
quân hàm này trong hồ sơ cán bộ và quá trình cấp bậc của cán bộ này
 Nếu là quá trình thuyên chuyển công tác
- Theo từng giai đoạn, khi có yêu cầu của bộ phận điều động cán bộ. Bộ phận
quản lý cán bộ sẽ lập các thống kê chức vụ-độ tuổi, cấp bậc-độ tuổi, chức vụcấp bậc. Khi đó sẽ gửi các thống kê này cho này cho bộ phận điều động cán bộ.
- Dựa vào các đơn, yêu cầu chuyển công tác của những cán bộ muốn chuyển
công tác, yêu cầu bổ xung cán bộ của các đơn vị trong học viện. Căn cứ vào
các quyết định thuyên chuyển công tác của cấp trên. Bộ phận điều động cán bộ
sẽ đưa ra các quyết định thuyên chuyển công tác. Bộ phận này sẽ lập các quyết
định thuyên chuyển công tác và gửi lên cấp trên (cấp học viện).
- Khi đã có các quyết định được cấp học viện phê duyệt, bộ phận điều động
sẽ gửi các quyết định này đến các đơn vị có cán bộ được chuyển công tác,
đồng thời cũng thông báo cho đơn vị mới của cán bộ này biết.
- Đồng thời bộ phận điều động cán bộ cũng phải gửi các quyết định này cho
bộ phận quản lý cán bộ, bộ phận này sẽ cập nhật lại vào trong hồ sơ cán bộ.
 Đối với các yêu cầu lập thống kê, báo cáo
- Khi có yêu cầu về thống kê hay báo cáo gì đó về các quá trình sinh hoạt
công tác từ cấp trên thì bộ phận này dựa vào sự theo dõi các quá trình để lập
các thống kê báo cáo đáp ứng yêu cầu cấp trên.
Với bộ phận quản lý này, một nhiệm vụ quan trọng là đến định kỳ xét lên
lương hay quân hàm cho cán bộ thì bộ phận này lại phải làm một bản danh sách tất
cả các cán bộ được xét lên quân hàm, được xét lên lương và khen thưởng kỷ luật
Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
của họ nếu có. Đây là một công việc có tính định kỳ nhưng trong quá trình quản lý

cứ đến kỳ hạn này thì người quản lý lại phải tự tay lọc ra danh sách và gửi lên cấp
trên xem xét.
1.1.4. Mẫu biểu
-

Danh sách cán bộ lên quân hàm năm xxxx

-

Danh sách cán bộ giữ chức vụ X trong năm yyyy

-

Thống kê chức vụ - chức vụ đảng

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin

Nij là số cán bộ giữ chức vụ đảng i và chức vụ j.
-

Danh sách những cán bộ chậm lên quân hàm cấp bậc X

-

Danh sách cán bộ đến hạn lên quân hàm cấp bậc X

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39



Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin

-

Danh sách cán bộ có trình độ văn hóa X

-

Thống kê trình độ văn hóa – độ tuổi

-

Thống kê cấp bậc – độ tuổi

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin

-

Thống kê chức vụ - độ tuổi

-

Thống kê chức vụ - đơn vị

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39



Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
1.1.5. Mô hình tiến trình nghiệp vụ của hệ thống

1.2. Xử lý sơ bộ, tổng hợp kết quả khảo sát
1.2.1Mô tả chi tiết công việc
Dự án: Quản lý cán bộ tại
HVKTQS

Tiểu dự án: Quản lý về
quá trình cấp bậc-chức
vụ-độ tuổi

Loại : Phân tích hiện trạng Mô tả chi tiết công việc

Ngày 12 tháng 5 năm
2007

Công việc: Lập danh sách cán bộ giữ chức vụ X trong năm yyyy
 Điều kiện bắt đầu
Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
-

Khi có yêu cầu từ các cơ quan khác trong HVKTQS

 Thông tin đầu vào

-

Chức vụ gì?Năm nào?

 Kết quả đầu ra
-

Danh sách cán bộ thỏa mãn các yêu cầu đầu vào

-

Các cơ quan có yêu cầu lập danh sách này

-

Có tính đột xuất theo yêu cầu của các cơ quan trong
HVKTQS

 Nơi dùng

 Tần xuất

 Quy tắc
Bộ phận quản lý cán bộ sẽ tiếp nhận các yêu cầu. Kiểm tra
xem chức vụ này có tồn tại trong danh mục chức vụ tại học viện không.
Nếu không có chức vụ này trong danh mục chức vụ thì sẽ thông báo cho cơ
quan yêu cầu lập danh sách là không có chức vụ này trong học viện. Ngược
lại, sẽ kiểm tra xem với năm yyyy trong quá trình chức vụ của các cán bộ
xem cán bộ nào có chức vụ X. Liệt kê tất cả các cán bộ này và gửi cho
trưởng nhóm, trưởng ban xem xét, ký tên và gửi đến đơn vị yêu cầu.

 Lời bình
-

Có tính đột xuất

Công việc: In danh sách thống kê chức vụ - chức vụ đảng
 Điều kiện bắt đầu
-

Khi có yêu cầu từ các cơ quan khác trong HVKTQS cần có
bản thống kê chức vụ - chức vụ đảng.

 Thông tin đầu vào
-

Các chức vụ và chức vụ đảng hiện có tại HVKTQS

 Kết quả đầu ra
Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
-

Bảng thống kê, giá trị ô (i, j) là số cán bộ giữ chực vụ i và
chức vụ đảng j

-

Các cơ quan có yêu cầu lập thống kê này


-

Có tính đột xuất theo yêu cầu của các cơ quan trong
HVKTQS

 Nơi dùng

 Tần xuất

 Quy tắc
Dựa vào danh mục chức vụ và danh mục chức vụ đảng trong
học viện. Liệt kê tất cả chức vụ trên trục dọc (trục tung) và tất cả chức vụ
đảng trên trục nằm ngang (trục hoành). Sau đó phải đếm xem có bao nhiêu
cán bộ vừa giữ chức vụ i, chức vụ đảng j để điền vào ô (i,j).
In bảng thống kê và gửi cho trưởng bộ phận xem xét, ký tên
và gửi tới các cơ quan yêu cầu.
 Lời bình
-

Có tính đột xuất

Công việc: Lập danh sách cán bộ chậm lên quân hàm theo cấp bậc X
 Điều kiện bắt đầu
-

Khi chuẩn bị đợt xét quân hàm mới cho cán bộ cấp X

-


Khi kết thúc đợt xét quân hàm

-

Khi có yêu cầu từ cấp trên

 Thông tin đầu vào
-

Năm cần xem xét, cấp bậc nào (X = ?)

-

Cán bộ phòng ban nào hay tất cả

-

Số năm chậm tối thiểu, tối đa

 Kết quả đầu ra
-

Một bản danh sách các cán bộ thỏa mãn yêu cầu của cấp trên

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
 Nơi sử dụng
-


Bộ phận điều động cán bộ

-

Cơ quan cấp trên mà có yêu cầu lập danh sách này

-

Sảy ra đột xuất khi có yêu cầu từ cấp trên

-

Vào đầu giai đoạn chuẩn bị xét lên quân hàm và sau khi xét
lên quân hàm xong

-

Dựa vào quá trình cấp bậc của từng cán bộ. Liệt kê ra danh
sách gồm tất cả cán bộ hiện đang có cấp bậc X và năm lên
quân hàm X cách hiện tại nhiều hơn 3 hoặc 4 năm tùy theo
quân hàm X.

-

Dựa vào hồ sơ cán bộ để kiểm tra mỗi các cán bộ trong danh
sách vừa lập được đang giữ chức vụ gì. Với chức vụ đó và
quân hàm hiện tại thì có thể được xét lên quân hàm được nữa
không? Sau đó sẽ lập được một danh sách mới, với danh sách
này phải ghi rõ lý do cán bộ không lên quân hàm tiếp được là

do chức vụ này thì quân hàm tối đa chỉ đến vậy.

-

Dựa vào quá trình khen thưởng – kỷ luật của từng cán bộ
trong danh sách. Kiểm tra mỗi cán bộ trong danh sách xem
trong giai đoạn vừa qua có vi phạm kỷ luật gì không? Có
khen thưởng gì không? Sau bước kiểm tra này lại liệt kê ra
một danh sách cán cán bộ chậm lên quân hàm và thêm vào lý
do chậm là do bị kỷ luật gì.

-

Đôi khi phải in danh sách đột xuất theo yêu cầu từ cấp trên

 Tần xuất

 Quy tắc

 Lời bình

Công việc: Lập danh sách cán bộ đến hạn lên quân hàm cấp bậc X
 Điều kiện bắt đầu
-

Chuẩn bị có một đợt xét lên quân hàm mới cho cấp bậc X

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39



Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
-

Khi có yêu cầu đột xuất từ cấp trên

 Thông tin đầu vào
-

Xét cho năm nào? Cấp bậc nào?

 Kết quả đầu ra
-

Danh sách cán bộ đến hạn lên quân hàm

-

Cơ quan đảm nhiệm việc xét lên quân hàm

-

Cơ quan cấp trên có yêu cầu

-

Theo đợt xét lên quân hàm vào tháng 10 hàng năm

-

Khi có yêu cầu đột xuất từ cơ quan cấp trên


-

Dựa vào quá trình cấp bậc của từng cán bộ. Liệt kê ra danh
sách gồm tất cả cán bộ hiện đang có cấp bậc X và năm lên
quân hàm X cách hiện tại 3 hoặc 4 năm tùy theo quân hàm X.

-

Dựa vào hồ sơ cán bộ để kiểm tra mỗi các cán bộ trong danh
sách vừa lập được đang giữ chức vụ gì. Với chức vụ đó và
quân hàm hiện tại thì có thể được xét lên quân hàm được nữa
không? Sau đó sẽ lập được một danh sách mới.

-

Dựa vào quá trình khen thưởng – kỷ luật của từng cán bộ
trong danh sách. Kiểm tra mỗi cán bộ trong danh sách xem
trong giai đoạn vừa qua có vi phạm kỷ luật gì không? Có
khen thưởng gì không? Sau bước kiểm tra này lại liệt kê ra
một danh sách cán bộ đủ tiêu chuẩn lên quân hàm mới.

-

Có tính đột xuất theo yêu cầu của cấp trên

-

Nên định kỳ cứ đến khoảng cuối tháng 9 hàng năm phải tự
động in ra danh sách này


 Nơi sử dụng

 Tần xuất

 Quy tắc

 Lời bình

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
Công việc: In danh sách cán bộ có trình độ văn hóa X
 Điều kiện bắt đầu
-

Khi có yêu cầu từ các cơ quan khác trong HVKTQS

 Thông tin đầu vào
-

Trình độ văn hóa nào (X)

-

Của phòng ban nào hay tất cả học viện

 Kết quả đầu ra
-


Danh sách cán bộ thỏa mãn các yêu cầu đầu vào

-

Các cơ quan có yêu cầu lập danh sách này

-

Có tính đột xuất theo yêu cầu của các cơ quan trong
HVKTQS

 Nơi dùng

 Tần xuất

 Quy tắc
Kiểm tra trong danh mục trình độ văn hóa xem có tồn tại trình
độ văn hóa này không. Nếu không có thì báo cho đơn vị yêu cầu.
Nếu có, liệt kê tất cả cán bộ trong hồ sơ cán bộ mà có trình độ
văn hóa như yêu cầu.
 Lời bình
-

Có tính đột xuất

Công việc: In thống kê trình độ văn hóa – độ tuổi
 Điều kiện bắt đầu
-


Khi có yêu cầu từ các cơ quan khác trong HVKTQS

 Thông tin đầu vào
-

Các loại trình độ văn hóa, sự phân chi độ tuổi

 Kết quả đầu ra
Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
-

Bản thống kê trình độ văn hóa theo độ tuổi, giá trị ô (i, j) là số
cán bộ có trình độ văn hóa i và nằm trong độ tuổi j

-

Các cơ quan có yêu cầu lập thống kê này

-

Có tính đột xuất theo yêu cầu của các cơ quan trong
HVKTQS

 Nơi dùng

 Tần xuất


 Quy tắc
Liệt kê tất cả trình độ văn hóa trong danh mục trình độ văn
hóa trên trục thẳng đứng (trục tung) và trên trục nằm ngang liệt kê các độ
tuổi: nhỏ hơn 25 tuổi, 25-30 tuổi, 30-35 tuổi, 35-40 tuổi, 40-45 tuổi, 45-50
tuổi, 50-55 tuổi, 55-60 tuổi, trên 60 tuổi.
Đếm số cán bộ trong học viện có trình độ văn hóa i và có tuổi
thuộc vào độ tuổi j nào đó. Điền giá trị tính được vào ô (i,j) trong bảng
thống kê.
 Lời bình
-

Có tính đột xuất

Công việc: In thống kê trình độ văn hóa – đơn vị
 Điều kiện bắt đầu
-

Khi có yêu cầu từ các cơ quan khác trong HVKTQS

 Thông tin đầu vào
-

Các loại trình độ văn hóa, đơn vị trong học viện

 Kết quả đầu ra
-

Bản thống kê trình độ văn hóa theo đơn vị, giá trị ô (i, j) là số
cán bộ có trình độ văn hóa i và thuộc vào đơn vị j


-

Các cơ quan có yêu cầu lập thống kê này

 Nơi dùng

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
 Tần xuất
-

Có tính đột xuất theo yêu cầu của các cơ quan trong
HVKTQS

 Quy tắc
Liệt kê tất cả đơn vị trong danh mục đơn vị trên trục thẳng
đứng (trục tung) và tất cả các loại trình độ văn hóa từ danh mục trình độ
văn hóa trên trục nằm ngang (trục hoành).
Đếm tất cả cán bộ trong hồ sơ cán bộ vừa thuộc đơn vị i vừa
có trình độ văn hóa j và điền giá trị đếm được này vào ô (i,j) của bảng thống
kê.
 Lời bình
-

Có tính đột xuất

Công việc: Lập thống kê cấp bậc – độ tuổi
 Điều kiện bắt đầu

-

Có yêu cầu từ cơ quan cấp trên

-

Muốn thấy được sự phân hóa cấp bậc theo độ tuổi để từ đó có
chính sách phát triển phù hợp

 Thông tin đầu vào
-

Thống kê tại thời điểm là năm nào

 Kết quả đầu ra
-

Một bản thống kê và một biểu đồ biểu diễn sự thống kê đó

-

Cơ quan cấp trên

-

Bộ phận điều động cán bộ

-

6 tháng một lần


 Nơi dùng

 Tần xuất

 Quy tắc
Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
Liệt kê tất cả cấp bậc trong danh mục cấp bậc trên trục thẳng
đứng (trục tung) và trên trục nằm ngang liệt kê các độ tuổi: nhỏ hơn 25 tuổi,
25-30 tuổi, 30-35 tuổi, 35-40 tuổi, 40-45 tuổi, 45-50 tuổi, 50-55 tuổi, 55-60
tuổi, trên 60 tuổi.
Đếm số cán bộ trong hồ sơ cán bộ vừa có trình cấp bậc i và có
tuổi thuộc vào độ tuổi j nào đó. Điền giá trị tính được vào ô (i,j) trong bảng
thống kê.
Công việc: Lập thống kê chức vụ - độ tuổi
 Điều kiện bắt đầu
-

Có yêu cầu từ cơ quan cấp trên

-

Muốn thấy được sự phân hóa chức vụ theo độ tuổi để từ đó có
chính sách phát triển phù hợp

 Thông tin đầu vào
-


Thống kê tại thời điểm là năm nào?

 Kết quả đầu ra
-

Một bản thống kê và một biểu đồ biểu diễn sự thống kê đó

-

Cơ quan cấp trên

-

Bộ phận điều động cán bộ

-

6 tháng một lần

 Nơi dùng

 Tần xuất

 Quy tắc
Liệt kê tất cả chức vụ trong danh mục chức vụ trên trục thẳng
đứng (trục tung) và trên trục nằm ngang liệt kê các độ tuổi: nhỏ hơn 25 tuổi,
25-30 tuổi, 30-35 tuổi, 35-40 tuổi, 40-45 tuổi, 45-50 tuổi, 50-55 tuổi, 55-60
tuổi, trên 60 tuổi.
-


Đếm số cán bộ trong học viện có chức vụ i và có tuổi thuộc

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
vào độ tuổi j nào đó. Điền giá trị tính được vào ô (i,j) trong bảng thống kê.
1.2.2 Mô tả chi tiết dữ liệu

Dự án: Quản lý HSCB tại
HVKTQS

Tiểu dự án: Quản lý quá
trình cấp bậc – chức vụ độ tuổi

Loại: Phân tích hiện trạng

Mô tả dữ liệu

Ngày 12 tháng 5 năm
2007

Tên dữ liệu: Mã cán bộ
Định nghĩa

Mã của từng cán bộ làm việc tại HVKTQS. Mã là duy nhất cho
từng cán bộ dùng để nhận dạng cán bộ đó.

Cấu trúc và

khuôn dạng

Kiểu số nguyên, tự động tăng khi thêm bản ghi mới

Loại hình

Sơ cấp

Số lượng

Số lượng cho phép 100000 cán bộ

Ví dụ

Cán bộ: Chu Thị Hường có mã: 2

Lời bình

Mã cán bộ phải là duy nhất, không có hai cán bộ có cùng mã số

Tên dữ liệu: Họ tên cán bộ
Định nghĩa

Tên cán bộ làm việc trong HVKTQS

Cấu trúc và
khuôn dạng

Kiểu ký tự, độ dài 30 ký tự. Nhập tự do với yêu cầu không ít hơn 2
từ.


Loại hình

Sơ cấp

Số lượng

Số lượng cho phép 100000 cán bộ

Ví dụ

Cán bộ: Chu Thị H ường

Lời bình

Tên cán bộ phải đầy đủ, chính xác theo tên trong giấy khai sinh

Tên dữ liệu: Ngày sinh của cán bộ
Định nghĩa

Ngày sinh của từng cán bộ

Cấu trúc và
khuôn dạng

Kiểu SmallDateTime, được định dạng theo kiểu dd-mm-yyyy

Loại hình

Sơ cấp


Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
Số lượng

Số lượng cho phép 100000 cán bộ

Ví dụ

20-4-2007

Lời bình

Ngày sinh phải đúng theo giấy khai sinh

Tên dữ liệu: Gới tính
Định nghĩa

Giới tính của cán bộ

Cấu trúc và
khuôn dạng

Kiểu số nguyên, bằng 1 là Nam, 0 là nữ

Loại hình

Sơ cấp


Số lượng

Số lượng cho phép 100000 cán bộ

Ví dụ

Trường giới tính của cán bộ Nguyễn Hoài Anh có giá trị là: 0

Lời bình
Tên dữ liệu: Số CMTND
Định nghĩa

Số chứng minh thư nhân dân của cán bộ đó, nó phải là duy nhất.
Không thể có hai người có cùng số CMND.

Cấu trúc và
khuôn dạng

Kiểu ký tự

Loại hình

Sơ cấp

Số lượng

Số lượng cho phép 100000 cán bộ

Ví dụ


Cán bộ: Chu Thị Hường

Lời bình

Số CMTND phải chính xác và là duy nhất cho mỗi cán bộ

Tên dữ liệu: Nơi sinh
Định nghĩa

Nơi sinh của cán bộ

Cấu trúc và
khuôn dạng

Kiểu ký tự, độ dài tối đa 50

Loại hình

Sơ cấp

Số lượng

Số lượng cho phép 100000 cán bộ

Ví dụ

Đông Lĩnh, Đông Hưng, Thái Bình

Lời bình


Nơi sinh nên đầy đủ từ cấp xã (phường), huyện, tỉnh

Tên dữ liệu:Chỗ ở hiện nay
Định nghĩa

Chỗ ở hiện nay của cán bộ

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
Cấu trúc và
khuôn dạng

Kiểu ký tự, độ dài tối đa 50 ký tự

Loại hình

Sơ cấp

Số lượng

Số lượng cho phép 100000 cán bộ

Ví dụ

Đông Lĩnh, Đông Hưng, Thái Bình

Lời bình


Chỗ ở hiện nay càng chi tiết càng tốt

Tên dữ liệu: Mã dân tộc
Định nghĩa

Mã số cho mỗi dân tộc nhằm xác định loại dân tộc

Cấu trúc và
khuôn dạng

Kiểu số nguyên

Loại hình

Sơ cấp

Số lượng

Số lượng cho phép 54 mã

Ví dụ

01

Lời bình

Mã phải là duy nhất

Tên dữ liệu: Dân tộc

Định nghĩa

Dân tộc của cán bộ

Cấu trúc và
khuôn dạng

Kiểu ký tự, độ dài tối đa 30

Loại hình

Sơ cấp

Số lượng

Số lượng cho phép 54 loại dân tộc

Ví dụ

Kinh

Lời bình
Tên dữ liệu: Tôn Giáo
Định nghĩa

Tôn giáo của cán bộ

Cấu trúc và
khuôn dạng


Kiểu ký tự, độ dài tối đa 30 ký tự

Loại hình

Sơ cấp

Số lượng

Số lượng cho phép 100000 cán bộ

Ví dụ

Không

Lời bình
Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
Tên dữ liệu: Họ tên vợ (Chồng)
Định nghĩa

Họ Tên vợ hoặc chồng

Cấu trúc và
khuôn dạng

Kiểu ký tự, độ dài 30 ký tự

Loại hình


Sơ cấp

Số lượng

Số lượng cho phép 100000 cán bộ

Ví dụ

Lê Hải Trường

Lời bình

Có thể bỏ trống khi cán bộ đó chưa có vợ hoặc chồng

Tên dữ liệu: Số con
Định nghĩa

Số con của cán bộ, mặc định là = 0

Cấu trúc và
khuôn dạng

Số nguyên

Loại hình

Sơ cấp

Số lượng


Số lượng cho phép 100000 cán bộ

Ví dụ

2

Lời bình
Tên dữ liệu: Mã trình độ văn hóa
Định nghĩa

Xác định mã từng loại trình độ văn hóa, nó là duy nhất để xác định
từng loại trình độ văn hóa.

Cấu trúc và
khuôn dạng

Số nguyên

Loại hình

Sơ cấp

Số lượng

Số lượng cho phép 20 mã

Ví dụ

Mã = 2 thể hiện cho trình độ Đại Học


Lời bình

Nó phải là duy nhất

Tên dữ liệu: Trình độ văn hóa
Định nghĩa

Là trình độ văn hóa của cán bộ

Cấu trúc và
khuôn dạng

Chuỗi ký tự, chiều dài tối đa là 30

Loại hình

Sơ cấp

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hÖ thèng th«ng tin
Số lượng

Số lượng cho phép 20 loại TĐVH

Ví dụ

Đại Học


Lời bình
Tên dữ liệu: Mã cấp bậc
Định nghĩa

Mã của các loại cấp bậc, nó xác định là duy nhất cho mỗi loại cấp
bậc

Cấu trúc và
khuôn dạng

Số nguyên

Loại hình

Sơ cấp

Số lượng

Số lượng cho phép 20 loại cấp bậc

Ví dụ

Mã cấp bậc 1 cho cấp thiếu úy

Lời bình
Tên dữ liệu: Cấp bậc
Định nghĩa

Tên cấp bậc mà cán bộ đang giữ


Cấu trúc và
khuôn dạng

Chuỗi ký tự, độ dài tối đa là 30

Loại hình

Sơ cấp

Số lượng

Số lượng cho phép tối đa 20 loại

Ví dụ

Thiếu úy, Trung úy

Lời bình
Tên dữ liệu: Mã chức vụ
Định nghĩa

Mã của từng loại chức vụ, là duy nhất cho mỗi loại chức vụ

Cấu trúc và
khuôn dạng

Số nguyên

Loại hình


Sơ cấp

Số lượng

Số lượng cho phép tối đa 1000 loại

Ví dụ

2 cho chức vụ trưởng phòng

Lời bình
Tên dữ liệu: Chức vụ
Định nghĩa

Tên của từng loại chức vụ

Hà Duy Nghĩa – Tin Học 39


×