Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Báo cáo phân tích thiết kế hệ thống quản lý mạng QSNET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 73 trang )

Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG..........................................................2
1.1.Khảo sát hệ thống “QUẢN LÝ MẠNG QSNET”..........................................................2
1.1.1.Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống:...............................................................................2
1.1.2.Cơ cấu tổ chức:........................................................................................................4
1.1.3.Các đối tượng và các thiết bị tham gia vào mạng QSNet:.......................................7
1.1.4.Một số mẫu biểu:.....................................................................................................8
1.1.5.Đánh giá hiện trạng:...............................................................................................14
1.2.Xây dựng hệ thống:......................................................................................................15
1.2.1. Mục tiêu chính của hệ thống:................................................................................15
1.2.2. Một số ưu điểm và tính khả thi của hệ thống:......................................................16
1.2.3.Lập kế hoạch triển khai:........................................................................................17
1.2.4.Quy trình quản lý của hệ thống:............................................................................18
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG................................................20
2.1. Sơ đồ chức năng nghiệp vụ:........................................................................................20
2.1.1. Chức năng cập nhật thông tin về các đối tượng tham gia mạng:..........................26
2.1.2. Chức năng quản trị và khai thác thông tin trên mạng:..........................................26
2.1.3. Chức năng mô tả mạng:........................................................................................27
2.1.4.Chức năng giải một số bài toán trên mạng:...........................................................27
2.2.Sơ đồ dòng dữ liệu:.......................................................................................................27
2.2.1 Sơ đồ DFD mức khung cảnh................................................................................30
2.2.2. Sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh:.............................................................................31
2.3.Đặc tả chức năng:.........................................................................................................34
2.3.1.Cập nhật thông tin:.................................................................................................34
2.3.2.Quản trị và khai thác thông tin..............................................................................34
2.3.3.Mô tả mạng: ..........................................................................................................36
2.3.4. Giải một số bài toán trên mạng:............................................................................36
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU........................................................40


3.1.Mô hình thực thể liên kết:.............................................................................................40
3.1.1.Xác định kiểu thực thể và kiểu thuộc tính:............................................................40
3.1.2.Xác định kiểu liên kết:...........................................................................................41
3.1.3. Định nghĩa ký hiệu sử dụng trong A/E mở rộng:.................................................42
3.1.4.Vẽ A/E mở rộng.....................................................................................................43
3.2.Chuyển đội từ mô hình mở rộng sang mô hình thực thể kinh điển..............................44
3.2.1.Các qui tắc chuyển đổi từ mô hình thực thể mở rộng sang mô hình thực thể kinh
điển áp dụng trong bài toán............................................................................................44
3.2.2. Vẽ mô hình thực thể kinh điển:............................................................................45
3.3. Chuyển đổi từ mô hình thực thể kinh điển sang mô hình hàn chế..............................46
3.3.1. Các quy tắc chuyển đổi từ mô hình thực thể kinh điển sang mô hình thực thể hạn
chế áp dụng trong bài toán..............................................................................................46
3.3.2. Định nghĩa các kí hiệu trong mô hình:.................................................................48
3.3.3. Vẽ mô hình thực thể hạn chế:...............................................................................48
3.4. Chuyển đổi từ mô hình thực thể hạn chế sang mô hình quan hệ.................................50
3.4.1.Các qui tắc chuyển đổi tư mô hình thực thể hạn chế sang mô hình quan hê áp
dụng trong bài toán.........................................................................................................50
3.4.2.Vẽ mô hình quan hệ...............................................................................................50
3.4.3.Mô tả chi tiết các bảng trong mô hình quan hệ......................................................51

1


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

Chương 4: Tổng quan về thiết kế chương trình......................................................................59
4.1. Tổng quan về thiết kế chương trình:............................................................................59
4.1.1. Phân quyền người sử dụng...................................................................................59

4.1.2. Ngôn ngữ lập trình................................................................................................60
4.2. Thiết kế cơ sở dữ liệu..................................................................................................60
4.3. Giao diện của chương trình:........................................................................................62
4.3.1. Phần đăng nhập:....................................................................................................62
Menu chính:....................................................................................................................62
........................................................................................................................................63
Login...............................................................................................................................63
........................................................................................................................................65
4.3.2. Hệ thống chính:.....................................................................................................65

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG

1.1.Khảo sát hệ thống “QUẢN LÝ MẠNG QSNET”.
1.1.1.Nhiệm vụ cơ bản của hệ thống:
Ở HVKTQS, do nhu cầu trao đổi thông tin và nhu cầu học tập nghiên cứu ngày
càng tăng, ngay từ những năm 1998, Học viện đã có kế hoạch xây dựng một mạng lõi
của Học viện. Và sau một thời gian đầu tư nghiên cứu, xây dựng, mạng lõi của Học
viện với tên gọi là mạng QSNet đã được đưa vào sử dụng từ cuối năm 2001.
Sự ra đời của mạng QSNet đã đáp ứng một phần quan trọng nhu cầu học tập,
nghiên cứu cũng như nhu cầu trao đổi thông tin của các cán bộ, giáo viên, học viên,
công nhân viên trong Học viện. Tuy nhiên khi nhu cầu khai thác mạng ngày càng

2


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

tăng, mạng càng được mở rộng thì cùng với đó nhu cầu quản trị và đảm bảo sự an

toàn cho hoạt động của mạng cũng ngày càng cấp thiết.
Thực tế công tác quản lý mạng hiện nay ở Học viện mới chỉ đáp ứng được một
phần, chú yếu vẫn dựa trên giấy tờ. Với cách quản lý mạng như vậy khi mà hoạt
động của mạng tăng lên, thì khó mà đáp ứng được sự đảm bảo vận hành an toàn cho
mạng.
Mục đích của đề tài là xây dựng được một chương trình quản trị mạng phục vụ
cho công tác quản trị mạng tại Học viện hiện nay. Cùng với đó là tiến hành giải một
số bài toán trên mạng phục vụ cho công tác giảng dạy các môn học về mạng cho các
học viên tại Học viện hiện nay.
Qua phần khảo sát trên tôi thấy mạng QSNET hiện nay cần xây dựng được
một chương trình quản trị trên một số nội dung sau đây:


Quản trị cấu hình mạng QSNet
Tức là chương trình phải có khả năng thể hiện được mô hình mạng QSNet. Trên

mô hình đó ta có thể dễ dàng giải được các bài toán như: Thêm, bớt hay di chuyển
các đối tượng.
Đồng thời chương trình cũng phải cho phép ta quản trị toàn bộ nội dung thông tin
về các thiết bị trên mạng. cho phép tìm kiểm thống kê một cách nhanh chóng.


Quản trị lỗi
Chương trình quản trị của ta cũng phải cho phép nhanh chóng phát hiện ra các lỗi

và đưa ra phương án khắc phục lỗi. Tức là chương trình phải có khả năng giúp người
quản trị do tìm các lỗi, chỉ ra nguyên nhân lỗi, cũng như các biện pháp có thể để khắc
phục lỗi.



Quản trị an toàn
Chương trình cũng phải đảm bảo quản trị an toàn mạng. Tức là kiểm soát quyền

truy cập vào các thông tin trên mang. Theo dõi sự hoạt động của các thiết bị trên
mạng...
3


Phân tích & Thiết kế hệ thống


Lê Thị Mộng Thanh-TH39

Quản trị hiệu suất
Yêu cầu cuối cùng là chương trình phải có khả năng kiểm tra, theo dõi được hiệu

suất truyền tin trên mạng. Qua đó góp phần làm tăng hiệu suất truyền tin trên mạng
QSNet.
1.1.2.Cơ cấu tổ chức:
Căn cứ vào những phân tích trên, cùng với các yêu cầu của hệ thống, ta xây
dựng sơ đồ chức năng của hệ thống như sau:
Chương trình quản trị và giải một số bài
toán trên mạng QSNet

Cập nhật thông tin về
các đối tượng tham gia
vào mạng

Quản trị và khai
thác thông tin trên

mạng

Mô tả mạng

Giải một số bài
toán trên mạng

Cụ thể như sau:
• Chức năng cập nhật thông tin về các đối tượng tham gia vào mạng:
thực hiện các công việc sau:
+ Cập nhật thông tin cho các nhà trong mạng.
+ Cập nhật thông tin cho các phòng trong nhà.
+ Cập nhật thông tin cho các thiết bị tham gia vào mạng (bao gồm dây
dẫn và các thiết bị mạng).
+ Cập nhật thông tin cho các máy trong mạng.

4


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

Cập nhật thông tin về các đổi tượng

dạnh mục các nhà
trong mạng

danh mục các
phòng trong nhà


Các thiết bị tham
gia mạng

Các dây dẫn

danh sách các máy
trong mạng

Các thiết bị mạng

• Chức năng quản trị khai thác thông tin trên mạng: thực hiện các
công việc sau:
+ Tìm kiếm các đối tượng trong mạng QSNet.
+ Thông kê các đối tượng trong mạng QSNet.

Quản trị và khai thác thông tin trên mạng
QSNet

Tìm kiếm các đối tượng
trong mạng QSNet

Thống kê các đối tượng
trong mạng QSNet

• Chức năng mô tả mạng QSNet: thực hiện các công việc sau:
+ Mô tả sơ đồ tổng thể mạng QSNet.
+ Mô tả sơ đồ đi dây trong các nhà của mạng QSNet.
5



Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

+ Mô tả sơ đồ bố trí máy trong các phòng.

Mô tả mạng QSNet

Sơ đồ tổng thể mạng
QSNet

Sơ đồ đi dây trong các
nhà của mạng QSNet

Sơ đồ bố trí máy trong
các phòng

• Chức năng giải một số bài toán trên mạng QSNet: thực hiện các
công việc sau:
+ Thêm hoặc xoá một đối tượng trong mạng QSNet đáp ứng yêu cầu sử
dụng của các thành phần .
+ Di chuyển một đối tượng trong mạng QSNet sao cho phù hợp, hợp lý
nhất và tiết kiệm nhất.
+ Xác định vị trí tối ưu để đặt một thiết bị.
+ Xác định vị trí lỗi để tiến hành sửa chửa.

Giải một số bài toán trên mạng QSNet

Thêm, xoá một đối

tượng trong mạng
QSNet

Di chuyển một đối
tượng trong mạng
QSNet

Xác định vị trí tối
ưu để đặt một
thiết bị

Xác định vị
trí lỗi

6


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

1.1.3.Các đối tượng và các thiết bị tham gia vào mạng QSNet:
a. Các đối tượng tham gia vào mạng
Mạng QSNet được thiết kế để phục vụ cho hoạt động của mọi cán bộ, công nhân
viên trong Học viện. Tuy nhiên do đặc thù công việc, hiện nay có một số đối tượng
thường xuyên tham gia vào mạng:
Ban giám đốc và các chỉ huy các cấp: Ban giám đốc và chỉ huy các cấp tham gia
vào mạng do yêu cầu của công tác chỉ huy.
Giáo viên, Nhân viên, nhân viên các phòng máy, phòng thí nghiệm: Đây là lực
lượng chủ yếu tham gia khai thác mạng. Các giáo viên sử dụng mạng để đáp ứng nhu

cầu giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Nhân viên các phòng máy tham gia khai thác
mạng do nhu cầu của nội dung thực hành của từng phòng máy. Khi mà nhu cầu giảng
dạy, nghiên cứu của Học viện ngày càng tăng, thì nhu cầu khai thác mạng của các đối
tượng này cũng ngày càng tăng.
Học viên Quân sự : Đây là đối tượng đông đảo nhất tham gia sử dụng mạng. Do
nhu cầu của công việc học tập đòi hỏi, cùng với đó là nhu cầu tìm hiểu và cả giải trí
nữa mà các học viên có thể sử dụng mạng 24/24 giờ đồng hồ trong ngay. Cũng cần
chú ý là do bản tính kỳ hiếu của tuổi trẻ nên đối tượng Học viên này sẽ làm phát sinh
rất nhiều các vấn đề trong sử dụng mạng.
Học viên dân sự : Cũng là do yêu cầu học tập, nghiên cứu nhưng các đối tượng
này tham gia vào mạng QSNet ít hơn Học viên Quân sự do sự phân tán về nơi ở.
Nhân viên các phòng ban và các cán bộ công nhân viên khác trong Học viện. Các
đối tượng này tham gia vào mạng QSNet chủ yếu do nhu cầu giải trí.
Các đối tượng ngoài Học viện : Các đối tượng này rất khó xác đinh trước, nhưng
chủ yếu là những người thân của các đối tượng trong Học viện. Do công việc hoặc
một lý do nào đó các đối tượng này có thể tham gia vào mạng QSNet.

7


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

b. Các thiết bị tham gia vào mạng
Trong mạng QSNet có các thiết bị chủ yếu sau:
1. Máy chủ : Cũng như các mạng khác, mạng QSNet hoạt động dưới sự phục vụ
các các máy chủ. Hiện nay tham gia vào mạng QSNet có 7 máy chủ. Chi tiết về các
máy chủ se được trình bày trong phân dưới đây.
2. Máy trạm : Đây là thiết bị của người sử dụng. Các máy trạm tham gia vào

mạng thuộc nhiều kiểu và nhiểu đời khác nhau.
3. Các thiết bị liên mạng : Các thiết bị này gồm có Một Hub trung tâm đặt tại
phòng máy chủ, Các Switch tại các nhà mà mạng đi đến. và các Hub tại một số
phòng có máy.
4. Dây dẫn : Dây mạng trong mạng QSNet có 2 loại : Cáp quang và cáp xoắn đôi.
Cáp quang xuất phát từ Hub trung tâm đến các Switch. Cáp xoắn đôi đi từ Switch
đến các hub và đến các máy trạm.
5. Các thiết bị khác : Ngoài các thiết bị trên, để đảm bảo cho mạng QSNet hoạt
động tốt còn có một số thiết bị đi kèm : Đó là các thiết bị chống sét đặt tại phòng máy
chủ, các bộ lưu điện đặt tại phòng máy chủ và một số phòng máy khác trong mạng
QSNet...
1.1.4.Một số mẫu biểu:



Mẫu “Thông kê số lượng máy”:

8


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

9


Phân tích & Thiết kế hệ thống




Mẫu “Thống kê linh kiện”



Mẫu “Thống kê thiết bị”

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

10


Phân tích & Thiết kế hệ thống



Lê Thị Mộng Thanh-TH39

Mẫu “Thống kê hệ thống dây mạng”

11


Phân tích & Thiết kế hệ thống



Lê Thị Mộng Thanh-TH39

Mẫu “Thống kê đường truyền của mạng”


12


Phân tích & Thiết kế hệ thống



Lê Thị Mộng Thanh-TH39

Mẫu “Thống kê số lượng máy cần thay thế”

13


Phân tích & Thiết kế hệ thống


Lê Thị Mộng Thanh-TH39

Mẫu “Thông kê tình trạng sử dụng máy tính của từng đơn vị”

1.1.5.Đánh giá hiện trạng:
Như đã trình bày ở trên việc quản lý mạng trong Học viện là rất cần thiết và
không thể thiếu, chính vì thế càng khẳng định tầm quan trọng của “Hệ thống quản lý
mạng QSNet”, nhưng thực tế công tác quản lý mạng hiện nay ở Học viện mới chỉ đáp
ứng được một phần, chú yếu vẫn dựa trên giấy tờ. Với cách quản lý mạng như vậy
khi mà hoạt động của mạng tăng lên, thì khó mà đáp ứng được sự đảm bảo vận hành
an toàn cho mạng.
Với hệ thống quản lý mạng hiện nay khá rắc rối và phức tạp, đòi hỏi nhiều

công sức của con người, đăc biệt là thời gian…để thường xuyên kiểm tra, cập nhật,
thống kê, tìm nơi phát sinh lỗi trên toàn mạng…trong khi những công việc này có thể
thực hiện một cách tự động hoá bằng cách sử dụng máy chủ quản lý chung, hay đúng

14


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

hơn là thực hiện tin học hoá việc kiểm tra, giám sát…thay cho tất cả công việc của
con người, nhờ đó phần nào có thể tiết kiệm được sức người, thời gian…để sử dụng
sức lực đó cho những công việc khác.
Ngoài ra việc quản lý mạng chủ yếu dựa trên giấy tờ nên không thể tránh khỏi
việc nhằm lẫn, sai sót, nhầm lận…đối với công việc thủ công.

1.2.Xây dựng hệ thống:
1.2.1. Mục tiêu chính của hệ thống:
a. Khả năng mở rộng mạng QSNet

Mạng QSNet được thiết kế để phục vụ cho nhu cầu mở rộng Học viện. Vì vậy khi
Học viện mở rộng thêm quy mô, cũng như khi số lượng các máy tại các nhà ở hiện
nay tăng lên thì mạng cũng hoàn toàn có khả năng đáp ứng được. Ta có thề lựa chọn
một trong hai giải pháp sau :
-

Nếu như số lượng các máy là vừa phải, khoảng cách đến các Switch hiện tại
nhỏ thi ta có thể chồng thêm HUB để phục vụ việc kết nối của các máy tính
đó.


-

Nếu số lượng máy tính lớn, khoảng cách xa ta có thề thiết kế một đường cáp
quang đi từ bộ Hub trung tâm đến nhà đó. Sau đó nối đường cáp đó với
Switch trung tâm của nhà đó.

b. Khả năng kết nối QSNet với các mạng khác

Do nhu cầu trao đổi thông tin trong xã hội ngày càng phát triển cao nên việc kết
nối các mạng máy tính với nhau đã trở thành một vấn đề được quan tâm đặc biệt khi
thiết kế bất kỳ mạng máy tính nào. Đối với mạng QSNet ngay từ khi thiết kế đã tính

15


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

đến khả năng mở rộng trong tương lại, đặc biệt là khẳ năng hoà mạng quân đội trong
tương lai. Để kêt nối QSNet với các mạng khác có một số phương pháp sau :
b1. Truyền thông liên mạng qua Intenet
Để kết nối intenet có các cách truyền thông như là sử dụng đường điện thoại tương
tự, ISDN, đường thuê bao riêng. Hiện nay căn cứ vào tình hình thực tế mạng QSNet
đang được kết nối Intenet qua một đượng điện thoại tương tự.
b2. Truyền thông liên mạng qua đường thuê bao riêng
Để kết nối QSNet với các mạng khác qua đường thuê bao riêng ta sử dụng một
Router nối với đường thuê bao. Ở đầu kia là thuê bao của nhà cung cấp dịch vụ
Intenet. Router của mạng QSNet nối với 1 máy chủ qua đượng cáp xoắn đôi. Máy

chủ này được nối với Hub trung tâm cũng qua đường cáp xoán đôi. Máy chủ này
đóng vai trò Firewall trong mạng QSNet để kiểm soát các truy cập vào mạng.
1.2.2. Một số ưu điểm và tính khả thi của hệ thống:
Mạng QSNet là mạng không chỉ chứa thông tin của một Trường đại học mà còn
chứa đựng cả những thông tin của quân đội do vậy luôn cần được bảo đảm an toàn
thông tin trong mạng. Qua quá trình khảo sát mạng QSNet, tôi có một số đánh giá
sau về an toàn thông tin trên mạng QSNet.
a. An toàn vật lý
Có thề nói, sự an toàn vật lý trên mạng QSNet còn ít được coi trọng. Điều này
một phần xuất phát từ thực tế sử dụng mạng hiện nay. Hiện nay việc đảm bảo an toàn
thông tin trên mạng về mặt vật lý chỉ dừng lại ở một số khía cạnh sau:
Có các quy địch trong quản lý máy chủ : Đối với các máy chủ hoạt động trong
mạng QSNet đã có những quy định rõ ràng. Phòng máy chủ chỉ được mở cho những
người có trách nhiệm vào. Toàn bộ hoạt động của máy chủ có một người chịu trách
nhiệm. Tất cả các máy chủ đểu được đặt ở chế độ khoá và có mật khẩu cụ thể.

16


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

Sử dụng một số thiểt bị an toàn vật lý như : Thiết bị chống set, thiết bị lưu điện,
các ổ đĩa dùng để sao lưu dữ liệu.
Tuy nhiên đối với các máy trạm thi chưa có một sự giám sát chặt chẽ. Hiện nay
các máy tính đơn lẻ có thề truy cập vào QSNet tuỳ ý, có thể thay đổi địa chỉ IP tuỳ
thích, chính vì vậy không hề phải chịu trách nhiệm về những thông tin mình đưa lên
mạng, cũng như không hề phải chịu trách nhiệm về toàn bộ các hành động mình gây
ra trên mạng.

b. An toàn mức Mức cao

1. Các biện pháp chông Virus
Hiện nay trên các máy chủ đề được cài đặt các phần mềm chông virus khá đầy đủ.
Những phần mềm này hoạt động bảo đảm an toàn chống lại sự phá hoạt của virus
trong mạng QSNet. Tuy nhiên tại các máy trạm vấn đề này chưa được quan tâm đúng
mức. Vì vậy nguy cơ Virus xuất phát từ một máy trạm nào đó rồi lan tran trong mạng
là khá cao.
2. Các biện phác chông truy cập từ xa
Hiện nay mạng QSNet chỉ có một đường kết nối Intenet qua máy chủ số 02. Tại
máy này đã sử dụng phần mềm Proxy do hệ điều hành Windows Server 2000 hỗ trợ
để ngăn chặn các truy cập trái phép từ xa. Proxy cũng đảm bảo nhiệm vụ an toàn cho
các thông tin trên các máy khác trong mạng vì nó làm nhiệm vụ dấu địa chỉ IP của
các máy tính khác trong mạng trước khi thông tin đi ra ngoài Intenet.
1.2.3.Lập kế hoạch triển khai:
a. Đặc tả yêu cầu của hệ thống:

Hệ thống mới có khả năng thay thế hệ thống cũ, làm giảm công việc cho bộ
phận thực hiện nhiệm vụ quản lý mạng của Học Viện.

17


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

Hệ thống mới có khả năng rút ngắn thời gian trong những công việc in ấn báo
cáo, thống kê về số lượng và chất lượng, phân loại của các đối tượng trong mạng
Hệ thống có thể áp dụng tin học vào việc quản lý, thực hiện tự động hoá các

khâu quản lý.
Có khả năng mở rộng mạng để đáp ứng cho nhu cầu học tập và nghiên cứu
ngày càng mở rộng.

b. Những lợi ích của hệ thống mới:

Hệ thống mới có khả năng thay thế hệ thống hiện tại, có khả năng thực hiện tất cả các
công việc hiện tại của hệ thống đang đảm nhiệm với kết quả tốt hơn như:
+ Quản lý một số lượng lớn các máy tính trên mạng.
+ Thống kế số lượng, chất lượng, phân loại hệ thống máy tính, thiết bị,
linh kiện…của từng đơn vị đơn giản hơn, nhanh hơn, chính xác hơn,…
+ Tìm kiếm vị trí phát sinh lỗi khi có vấn đề xảy ra đối với hệ thống
nhanh hơn, chính xác hơn…ngoài ra còn có khả năng tìm được đường đi của dây
mạng, vị trí các Hub, Swich, Acceeptpoint…
+ Xác định được những đặc trưng cơ bản của máy tính trong mang: id,
MAC, Chip, Ram, FDD, CD, màn hình…với thời gian ngắn nhất.
Ngoài ra hệ thống còn có khả năng quản lý tự động về số lượng các máy truy cập
mạng, thời gian truy cập (từ thời gian nào đến thời gian nào), từ đó có thể in ra các
báo cáo về vi phạm của các đơn vị trong việc thực hiện quy định sử dụng thời gian
làm việc với máy tinh: làm muộn nghỉ sớm, hay không làm việc, …giúp cho các máy
tính hoạt động đúng công suất, bảo đảm các máy không làm việc quá sức dễ gây hư
hỏng gây tốn kém.
1.2.4.Quy trình quản lý của hệ thống:

18


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39


Sơ đồ mạng hiện nay được thiết kế đi từ phòng mày chủ, đến các nhà của cơ
quan, giảng đường và nhà ở của học viên. Đường kết nối này là đường cáp quang.
Trong từng nhà, có các dây chạy từ các SWitch gần nhất đến các Hub. Trong một
nhà có thể số lượng Hub nhiều hay ít do nhu cầu sử dụng máy của từng nhà. Từ các
Hub này ta có thể nối đến các máy tính.
Hệ thống “quản trị mạng QSNet” có tác dụng thống kê máy, thống kê thiết bị
mạng, thống kê chíp, Ram, Main, HDD, FDD, Hub, Switch, Router, Bridge…thông
kê linh kiện mạng của từng đơn vị: phòng, ban, khoa, bộ môn…ngoài ra nó còn có
thể chỉ ra đường đi trong mạng giữa các Hub, Swich, PC,…,giữa các điểm truy cập
như Accespoint, cho biết đặc tính của các thiết bị, linh kiện, dây cáp được sử dụng,
cho từng nhà, từng phòng, từng đơn vị…Từ việc quản lý và thống kê trên hệ thống
còn có thể chỉ ra cho người quản lý chuyên môn biết được tình trạng máy tính, giá trị,
phân loại(cũ/mới) máy tính, … của từng đơn vị kế hoạch thay thế, khắc phục, nâng
cấp …để đảm bảo cho việc sử dụng cho nghiên cứu và học tập đạt kết quả cao nhất.
Hệ thống có thể thêm đối tượng, bớt đối tượng, di chuyển đối tượng, xác định vị
trí đặt của các đối tượng, xác định vị trí lỗi, xác định đối tượng nào đã cũ cần được
thay thế, bổ sung, tìm kiếm các đối tượng trên mạng, thống kê các đối tượng trong
mạng, cuối cùng là cập nhật lại dữ liệu cho phòng, nhà, cho các đơn vị….(quản lý
tĩnh)
Bên cạnh đó hệ thống còn có thêm phần quản lý trên sơ đồ(quản lý tự động),
nghĩa là sẽ có một hệ thống máy chủ được đặt đâu đó trong Học viện, được giao cho
một bộ phần chuyên quản lý về công việc nay, nó có tác dụng quản lý chung việc
truy cập, sử dụng máy tính của các đơn vị bằng kỹ thuật phân vùng quản lý, kỹ thuật
nhận biết một máy có online hay không? Thời điểm bắt đầu và kết thúc online, ghi
nhật ký online của các máy…từ đó có thể theo dõi và phát hiện được những vi phạm
giờ giấc làm việc in báo cáo thống kê thời gian sử dụng máy tính của từng đơn vị gửi
lên cấp trên yêu cầu nhắc nhở hay có những biện pháp thích hợp để việc sử dụng máy
tính đúng với nhiệm vụ, yêu cầu từng đơn vị, tránh được hiện tượng làm không đủ
thời gian, làm muộn nhưng lại nghỉ sớm, sử dụng vượt qua mức quy định cho phép

19


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

của máy tính có thể làm cho tuổi thọ của máy tính giảm, có quyết định bổ sung kịp
thời …

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG

2.1. Sơ đồ chức năng nghiệp vụ:
Sơ đồ chức năng nghiệp vụ (Business Functional Diagrams - BFD) là một
trong những mô hình tương đối đơn giản, dễ hiểu, thân thiện với người sử dụng, mà
kỹ thuật mô hình hóa lại không quá phức tạp. Thời gian cần thiết cho công việc xây
dựng mô hình này không nhiều nhưng mô hình lại nó rất có ích cho giai đoạn sau
này.
Rõ ràng là để có cái nhìn tổng quan về hoạt động của hệ thống thì cần mô tả
các chức năng của hệ thống ở mức đại thể. Nhưng để hiểu rõ hơn các chức năng
nghiệp vụ của hệ thống thì lại cần phân rã một chức năng ở mức đại thể thành các
chức năng con, hay nói cách khác, cần mô tả chúng chi tiết hơn nữa. Tổ hợp sự phân
rã các chức năng trong một hệ thống từ đại thể đến chi tiết gọi là xây dựng sơ đồ
chức năng nghiệp vụ. Như vậy, sơ đồ chức năng nghiệp vụ là sơ đồ phân rã có thứ
bậc các chức năng nghiệp của hệ thống trong phạm vi được xem xét.
Mỗi chức năng được ghi trong một khung và nếu cần sẽ được phân ra các
chức năng con, số mức phân rã phụ thuộc vào kích cỡ và độ phức tạp của hoạt động.
Chức năng dùng để miêu tả công việc cần thiết sao cho công tác nghiệp vụ được thực
hiện.
Tên chức năng: là một tên duy nhất dưới dạng động từ - bổ ngữ.

Ký hiệu: chức năng được ký hiệu bằng hình chữ nhật, bên trong có tên chức
năng.

Mô tả mạng QSNet

20


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

* Xây dựng sơ đồ chức năng nghiệp vụ
Sơ đồ chức năng nghiệp vụ là bản mô tả sự phân rã có thứ bậc các chức năng
của hệ thống trong phạm vi được xem xét thành các chức năng con đơn giản và xác
định.
Kỹ thuật phân rã này theo cách “phân tích từ trên xuống” tiến hành sự phân
tích chức năng của hệ thống bằng cách đi dần từ miêu tả cụ thể đến những miêu tả
chi tiết thông qua nhiều mức. Sự chuyển dịch từ một mức tới một mức tiếp theo tính
chất là sự phân rõ chức năng ở mức trên thành một số các chức năng ở mức dưới.
Đây chính là quá trình triển khai theo một cây và chính vì vậy mà phương pháp này
còn có tên gọi là phương pháp phân tích có cấu trúc.
Để triển khai từ một mức đến mức tiếp theo ta xem xét từng chức năng và đặt
câu hỏi: để hoàn thành chức năng đó thì phải hoàn thành chức năng con nào? Nhờ đó
phát hiện các chức năng thuộc mức tiếp theo mà mối liên hệ với các chức năng ở
mức trên là quan hệ bao hàm. Chức năng ở gốc thể hiện nhiệm vụ tổng quát của hệ
thống. Chức năng ở mỗi nút phản ánh một cách ngắn gọn nội dung của chức năng đó.

Sơ đồ phân rã các chức năng:



Xác định các chức năng chi tiết

Bước 1: Dựa vào quy trình xử lý của hệ thống ta gạch chân các động từ + bổ ngữ liên
quan đến công việc của hệ thống.
Bước 2: Trong danh sách các chức năng đã gạch chân ở mức 1, ta loại bỏ những
chức năng trùng lặp: Ta thấy, trong các chức năng trên có:
+ Chức năng “Thống kê máy ở các đơn vị” , “Thông kê máy ở các nhà, các phòng,
ban,…” trùng lặp nhau, ta bỏ đi chức năng “”Thông kê máy ở các nhà, các phòng,
ban,…” giữ lại chức năng “thông kê máy ở các đơn vị” vì chức năng này đã bao hàm
cả chức năng kia.
+ Chức năng “Thông kê linh kiện ở các đơn vi”, “thống kê chíp, Ram, Main,…ở các
đơn vị”, “Thông kê thiết bị ở từng phòng, nhà, ban…” trùng lặp nhau. Ta bỏ chỉ giữ

21


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

lại các chức năng sau chỉ giữ lại chức năng “thống kê linh kiện ở các đơn vị” vì nó
bao hàm các chức năng khác.
+ Chức năng “Thông kê thiết bị ở các đơn vi”, “thống kê Hub, Switch, Repeart,
Bridge…ở các đơn vị”, “Thông kê thiết bị ở từng phòng, nhà, ban…” trùng lặp nhau.
Ta bỏ chỉ giữ lại các chức năng sau chỉ giữ lại chức năng “thống kê thiết bị ở các đơn
vị” vì nó bao hàm các chức năng khác.
+ Chức năng “cập nhật lại dữ liệu cho các phòng, nhà ”,” Cập nhật lại thông tin dữ
liệu về máy, linh kiện, thiết bị, dây mạng” trùng lặp nhau, ta chi cần giữ lại chức
năng “Cập nhật lại thông tin dữ liệu về máy, linh kiện, thiết bị, dây mạng”

Những chức năng còn lại sau bước 2:
+ Thống kê máy
+ Thống kê thiết bị mạng
+ Thống kê linh kiện
+ Chỉ ra đường đi của dây trong mạng
+ Xác đinh đặc tính của các thiết bị
+ Xác định đặc tính của các linh kiện
+ Xác định đặc tính dây cáp
+ Xác định được tình trạng máy tính
+ Xác đinh được tình trạng của thiết bị
+ Xác định giá trị từng máy
+ Phân loại(cũ/mới) máy tính
+ Thêm đối tượng
+ Bớt đối tượng
+ Di chuyển đối tượng
+ Cập nhật thông tin máy
+ Cập nhật thông tin thiết bị
+ Cập nhật thông tin linh kiện
+ Cập nhật thông tin đi dây
+ Xác định vị trí đặt của các đối tượng
22


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

+ Xác định vị trí lỗi trên mạng
+ Thống kê đối tượng nào đã cũ cần được thay thế
+ Thống kê đối tượng cần được bổ sung

+ Tìm kiếm các đối tượng trên mạng
+ In báo cáo thống kê thời gian sử dụng máy tính của từng đơn vị
Bước 3: trong những chức năng xác định ở mức 2, ta thực hiện gom nhóm những
chức năng đơn giản cụ thể là:
Cập nhật
+ Cập nhật thông tin máy

thông tin

+ Cập nhật thông tin thiết bị

về các đối

+ Cập nhật thông tin linh kiện
+ Cập nhật thông tin đi dây

tượng
tham gia
vào mạng

Quản

+ Thống kê máy
+ Thống kê đối tượng nào đã cũ cần
được thay thế
+ Thống kê đối tượng cần được bổ
sung
+ Tìm kiếm các đối tượng trên mạng
+ In báo cáo thống kê thời gian sử
dụng máy tính của từng đơn vị

+ Xác đinh đặc tính của các thiết bị
+ Xác định đặc tính của các linh kiện

Quản trị
và khai
thác thông
tin trên
mạng

Mô tả
mạng

+ Xác định đặc tính dây cáp
+ Xác định được tình trạng máy tính
+ Xác đinh được tình trạng của thiết bị
+ Xác định giá trị từng máy
+ Phân loại(cũ/mới) máy tính

23


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

+ Xác định vị trí đặt của các đối tượng
+ Xác định vị trí lỗi trên mạng
+ Chỉ ra đường đi của dây trong mạng
+ Thêm đối tượng


Giải

một

+ Bớt đối tượng

số bài toán

+ Di chuyển đối tượng

trên mạng



Bước 4: Trong những chức năng được chọn ở bước 3, ta thực hiện loại bỏ những
chức năng không có ý nghĩa với hệ thống.
Cập nhật
+ Cập nhật thông tin máy

thông tin

+ Cập nhật thông tin thiết bị

về các đối

+ Cập nhật thông tin linh kiện
+ Cập nhật thông tin đi dây

tượng
tham gia

vào mạng

Quản

+ Thống kê máy
+ Thống kê đối tượng nào đã cũ cần
được thay thế
+ Phân loại(cũ/mới) máy tính
+ Tìm kiếm các đối tượng trên mạng
+ In báo cáo thống kê thời gian sử

Quản trị
và khai
thác thông
tin trên
mạng

dụng máy tính của từng đơn vị
+ Xác định vị trí đặt của các đối tượng
+ Xác định vị trí lỗi trên mạng

Mô tả

+ Chỉ ra đường đi của dây trong mạng

mạng

+ Thêm đối tượng

Giải


một

24


Phân tích & Thiết kế hệ thống

Lê Thị Mộng Thanh-TH39

+ Bớt đối tượng

số bài toán

+ Di chuyển đối tượng

trên mạng



Mạng
QSNet

Qua việc thực hiện theo nguyên tắc các bước xây dựng sơ đồ chức năng
nghiệp vụ. Hệ thống “Quản Lý mạng QSNet” được xây dựng với sơ đồ chức năng
nghiệp vụ như dưới đây:

25



×