Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Phân tích và thiết kế hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất của công ty may 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.98 KB, 76 trang )

TRƯỜNG HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC
PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN
Đề bài: Phân tích và thiết kế hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và
theo dõi tình hình sản xuất của công ty may 10

Giáo viên hướng dẫn : GV.CHU THỊ HƯỜNG
Học viên thực hiện

: Bùi Minh Trang

Lớp

: Tin học : K39


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

Hà Nội 2008

MỤC LỤC
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................................4
II. MÔ TẢ HỆ THỐNG .................................................................................................5
Chương II :PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG...............................................15
Chương III: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU.....................................................36
1. Từ điển dữ liệu của hệ thống................................................................................38
STT...........................................................................................................................45

LỜI NÓI ĐẦU


Từ thế kỷ trước , ở một số nước công nghiệp phát triển , vai trò của tự
động hoá đã được khẳng định trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển
mạnh mẽ . Nó đã từng bước chuyển mình và phát triển thành nền công
nghiệp tự động hoá . Và sang thế kỷ này , thời đại bùng nổ thông tin cùng
với sự hội nhập kinh tế toàn cầu thì nhiều nước đã và đang tiến hành ứng
dụng tự động hoá trong nền kinh tế nước mình .
Bước sang thế kỷ 21, đất nước ta bước sang một trang sử mới , đó là giai
đoạn tăng tốc nền kinh tế , đưa nền kinh tế Việt Nam đuổi kịp với các nước
trong khu vực và trên thế giới . Một nhân tố vô cùng quan trọng trong quá
trình đổi mới đất nước là ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản
xuất và quản lý . Ngày nay , nền khoa học và công nghệ thế giới đang trải
qua những biến đổi sâu sắc . Cuộc cách mạng tự động hoá và tin học hoá
đang làm thay đổi căn bản mọi hoạt động của con người . Chúng ta sẽ không
thể hình dung được một nền kinh tế phát triển hiện đại nếu thiếu các phương
tiện xử lý thông tin tự động . Nhờ ứng dụng kỹ thuật điện tử tin học , ngày
nay lao động của con người đã được tin học hoá , nhiều vấn đề trước đây bế
tắc và làm mất nhiều thời gian nay đã được giải quyết . Những ứng dụng của
điện tử tin học có thể kể như sau :

2


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

- Quản lý kinh tế - xã hội
- Giải các bài toán kỹ thuật và chuyên ngành
- Điều khiển tự động quy trình sản xuất
- Truyền số liệu . . .
Do nhu cầu của nền kinh tế thị trường tại nước ta hiện nay đòi hỏi năng
suất lao động rất cao , yêu cầu khả năng chuyên môn hoá tốt nhất ở người

lao động Chính vì thế mà các nhà quản lý, chủ các doanh nghiệp luôn luôn
tìm hiểu và đưa tự động hoá vào tổ chức của mình nhằm giảm thiểu số lượng
lao động mà vẫn tăng năng suất và hiệu quả lao động . Để đáp ứng được
những đòi hỏi đó thì một phương pháp tốt và khả thi nhất là tin học hoá .
Hiện nay nhiều doanh nghiệp đã thực hiện tin học hoá ; trải qua một thời
gian thử nghiệm thì vai trò của tin học trong các hệ thống doanh nghiệp đã
được khẳng định và trở nên không thể thiếu trong các doanh nghiệp hiện
đại . Chính nó đã giúp cho các tổ chức kinh tế đứng vững và cạnh tranh
được trên thị trường thế giới ; đồng thời đáp ứng nhanh yêu cầu của khách
hàng trong các quá trình trao đổi hàng hoá .
Tất cả những nguyên nhân khách quan đó đã đặt ra một hướng phát
triển đó là xây dựng các chương trình quản lý hàng hoá cho các doanh
nghiệp , các phần mềm thanh toán tiền tự động , và những phần mềm trợ
giúp khác cho người quản lý doanh nghiệp . . . . Nó sẽ giúp cắt giảm nhân
công , tăng độ chính xác trong công việc , đảm bảo năng suất lao động ổn
định . . .
Trong hoàn cảnh đó cùng với sự hướng dẫn của cô giáo GV.Chu Thị
Hường, sau khi học xong môn học Phân tích thiết kế hệ thống thông tin, em
được giao nhiệm vụ thực hiện đề tài "Phân tích thiết kế hệ thống hỗ trợ lập
kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất của công ty may 10". Hy vọng

3


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

rằng , nó có thể đáp ứng phần nào trong việc lập kế hoạch và theo dõi tình
hình sản xuất trong các công ty may hiện nay.
Vì còn thiếu kinh nghiệm thực tế nên chương trình này sẽ không tránh
khỏi những vấn đề sai sót ; em rất mong được cô giáo chỉ bảo để em có thể

hoàn thiện chương trình và trong tương lai có thể ứng dụng trong thực tế.

Chương I: NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VÀ ĐÁNH GIÁ
TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.

Khái quát bước nghiên cứu hiện trạng và khảo sát sơ bộ hệ

thống.
Đây là bước mở đầu trong quá trình phát triển hệ thống, thông thường
một hệ thống mới xây dựng lên nhằm để thay thế một hệ thống cũ đã bộc lộ
nhiều bất cập và không còn phù hợp lắm với yêu cầu của công việc đặt ra.
Chính vì vậy việc tìm hiểu nhu cầu đối với hệ thống mới thường bắt đầu từ
việc khảo sát và đánh giá hệ thống cũ đó.Và như vậy hệ thống cũa đang tồn
tại nên được gọi là hiện trạng hay gọi là nghiên cứu hiện trạng và khảo sát sơ
bộ hệ thống

2. Các bước thực hiện
Tiến hành theo 4 bước sau:
Bước 1:
Khảo sát và đánh giá hiện trạng của hệ thống cũ.Tìm hiểu các hoạt động
của hệ thống hiện tại nhằm xác định những thế mạnh và những yếu kém của
nó.
Bước 2:
4


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10


Đề xuất mục tiêu cho hệ thống mới.Xác định phạm vi ứng dụng và ưu
nhược điểm của hệ thống dự kiến.Cần xác định rõ lĩnh vực mà hệ thống mới
sẽ làm, những thuận lợi khó khăn khi cải tiến hệ thống.
Bước 3:
Đề xuất ý tưởng cho giải pháp mới có cân nhắc tính khả thi. Phác hoạ
những giải pháp thoả mãn những yêu cầu của hệ thống mới, đồng thời đưa ra
đánh giá về mọi mặt (Kinh tế, xã hội, thuận tiện . . . ) để quyết định lựa chọn
cuối cùng .
Bước 4:
Vạch ra kế hoạch cho dự án cùng với dự trù tổng quát. Xây dựng kế
hoạch triển khai cho các giai đoạn tiếp theo . Dự trù các nguồn tài nguyên
(Tài chính, nhân sự, trang thiết bị . . . ) để triển khai dự án .

II. MÔ TẢ HỆ THỐNG
1. Giới thiệu về công ty may Hội
10 đồng quản trị
1.1. Một số nét về công ty may 10.

- Công ty may 10 là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc
Thành phố Hà Nội.
- Hoạt động trong lĩnh vực gia công các sản phẩm may mặc, chăn
đệm…
Ban giám đốc

- Thị trường trong nước và nước ngoài.
- Được thành lập năm 1992
- Tổng số cán bộ,công nhân viên khoảng 2000 người
- Có trên 1000 thiết bị may và các thiết bị chuyên dùng cho sản
xuất bông và sản xuất chăn thuộc các thiết bị mới
- Doanh thu hàng năm trên 100 tỷ


Phòng xuất
Phòng kế
Phòng kĩ thuật
Phòng vật tư
Phân xưởng
1.2.

đồ
tổ
chức
của
công
ty
may
10

liên
quan
đến
hệ
thống
nhập khẩu
hoạch
sản xuất

Các tổ sản xuất

5
Sơ đồ tổ chức công ty may 10



Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

2. Mô tả hệ thống hiện hành của công ty may 10
2.1. Xác nhận đơn đặt hàng từ khách hàng
a. Tiếp nhận đơn đặt hàng.
Khi khách hàng có nhu cầu sản xuất hàng, khách hàng sẽ tiến hành gửi
đơn đặt hàng đến phòng xuất nhập khẩu bao gồm các thông tin như là: khách
hàng, chủng loại hàng, số lượng hàng, thời gian nhận tài liệu kỹ thuật, thời
gian nhận mẫu và làm mẫu, thời gian vật tư đến, thời gian phải giao hàng.
b. Xác nhận đặt hàng.
Căn cứ vào tình hình sản xuất thực tế của nhà máy và các thông tin trên
đơn hàng mà khách hàng yêu cầu. Phòng kế hoạch sẽ quyết định có tiến
hành ký hợp đồng sản xuất với khách hàng hay không rồi gửi thông tin về
hợp đồng cho phòng xuất nhập khẩu. Phòng xuất nhập khẩu sẽ liên lạc với
khách hàng. Nếu do tình hình hiện tại của nhà máy không thể sản xuất được
vì hiện tại đã quá tải không thể đảm bảo đúng tiến độ mà khách hàng yêu
cầu hoặc chủng loại hàng không phù hợp với năng lực sản xuất của nhà
máy.... Phòng kế hoạch sẽ từ chối đơn đặt hàng của khách hàng. Nếu sau khi
6


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

kiểm tra và xét thấy nhà máy có khả năng đáp ứng được yêu cầu sản xuất
đơn hàng của khách hàng, công ty sẽ tiến hành ký hợp đồng tạm thời. Phòng
kế hoạch sẽ thông qua phòng xuất nhập khẩu để yêu cầu khách hàng gửi các
thông tin chi tiết hơn về hợp đồng, thông tin về mẫu sản phẩm, vật tư. Dựa
vào những thông tin này, phòng kế hoạch sẽ giao nhiệm vụ cho phòng kĩ

thuật thực hiện tính toán định mức. Thông tin về định mức (cho khách hàng)
được phòng kế hoạch tiếp nhận từ phòng kĩ thuật và gửi cho khách hàng.
Nếu khách hàng đồng ý với định mức đưa ra, hợp đồng được chính thức kí
và đưa vào sản xuất. Nếu không hợp đồng sẽ bị huỷ.
c. Lập kế hoạch sản xuất sơ bộ.
Phòng kế hoạch lập bản kế hoạch dự kiến sản xuất cho đơn hàng cho
từng tổ của từng phân xưởng.
Thông tin trong bảng dự kiến kế hoạch sản xuất bao gồm: phân xưởng,
tổ sản xuất, khách hàng, đơn hàng, mã hàng, tên hàng, số lượng, định mức,
số lượng / ngày, số ngày sản xuất, thời gian bắt đầu sản xuất, thời gian kết
thúc sản xuất, số lượng nhập kho.
2.2. Chuẩn bị cho sản xuất.
a. Làm mẫu.
Sau khi phòng kế hoạch xác nhận đơn đặt hàng của khách hàng. Phòng
kế hoạch sẽ thông báo cho phòng kĩ thuật.
Phòng kĩ thuật sẽ tiến hành các công việc như: nhận tài liệu kỹ thuật,
soạn tài liệu, nhận mẫu, nhận thiết kế, tiến hành thử, kiểm tra chất lượng các
loại vật tư, tiến hành may mẫu, tính định mức nhân công (Số sản
phẩm/người/ngày ), tính định mức vật tư thực tế để sản xuất ra một sản
phẩm (cho công ty).

7


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

Sau khi công đoạn làm mẫu kết thúc và khách hàng xác nhận là mẫu đã
được làm đúng và đạt yêu cầu, phòng kĩ thuật chuyển tài liệu kỹ thuật, định
mức vật tư, định mức sản xuất cho bộ phận vật tư và phòng kế hoạch.
b. Chuẩn bị vật tư.

Bộ phận vật tư tiếp nhận thông tin cần thiết gồm có: tài liệu để biết
được định mức của khách hàng giao, định mức thực tế.
Bộ phận vật tư sẽ thực hiện công việc:
Tiến hành cân đối vật tư tính ra lượng vật tư các loại mà khách hàng
phải chuyển để sản xuất ra số lượng hàng mà khách hàng yêu cầu trên đơn
hàng. Căn cứ vào định mức thực tế do bộ phận làm mẫu cung cấp để tính ra
lượng vật tư thực tế cần thiết để sản xuất ra số lượng sản phẩm mà khách
hàng yêu cầu trên đơn hàng. Sau đó, tiến hành liên hệ với khách hàng để biết
thời điểm, địa điểm khách hàng sẽ giao vật tư.
Sau khi nhập vật tư do khách hàng gửi về kho, phòng vật tư báo cáo
lại với phòng kế hoạch về tình hình vật tư của các đơn hàng của khách hàng,
tình hình hàng tồn kho của từng loại vật tư của từng đơn hàng, của từng
khách hàng.
Khi có lệnh sản xuất đơn hàng từ phòng kế hoạch sản xuất, phòng vật
tư tiến hành xuất vật tư cho các tổ sản xuất của các phân xưởng và tiếp tục
theo dõi về tình vật tư trong kho để đảm bảo cho sản xuất.
c. Chuẩn bị thiết bị, máy móc, nhân công
Khi nhận được kế hoạch dự kiến sản xuất từ phòng kế hoạch, các phân
xưởng phải lên kế hoạch chuẩn bị cho sản xuất bao gồm: chuẩn bị dây
chuyển sản xuất, chuẩn bị thiết bị máy móc, chuẩn bị nhân công, làm báo
cáo gửi phòng kế hoạch về tình hình chuẩn bị. Để phòng kế hoạch có đủ
thông tin và điều chỉnh kế hoạch sản xuất nếu cần.
2.3. Lập kế hoạch sản xuất.
8


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

Phòng kế hoạch tiếp nhận thông tin từ bộ phận làm mẫu. Tuỳ vào tình
hình thực tế, phòng kế hoạch sẽ điều chỉnh thời gian và tiến độ làm mẫu của

từng đơn hàng cho phù hợp.
Tiếp nhận thông tin từ bộ phận vật tư để biết được tình hình vật tư của
đơn hàng.
Tiếp nhận thông tin từ các phân xưởng để biết đươc tình hình chuẩn bị
thiết bị, máy móc, dây chuyền sản xuất và nhân công.
Sau khi mọi khâu chuẩn bị đã đầy đủ phòng kế hoạch lập kế hoạch sản
xuất chi tiết cho từng mã hàng của các đơn hàng của khách hàng cho từng tổ
của các phân xưởng. Thông tin trong bảng kế hoạch bao gồm: thời gian, đơn
hàng, ngày xuất hàng, phân xưởng sản xuất, màu, số lượng của từng Size
(cỡ), tổng số
Bản kế hoạch này sẽ được chuyển xuống cho các phân xưởng và các tổ
sản xuất.
2.4. Báo cáo tình trạng sản xuất
Theo từng tháng, phòng kế hoạch phải báo cáo tình hình sản xuất cho
ban giám đốc và phòng xuất nhập khẩu.
Theo ngày, phòng kế hoạch phải báo cáo tình hình sản xuất cho phòng
xuất nhập khẩu.

3. Mục tiêu và yêu cầu của hệ thống mới
3.1 Đánh giá về hệ thống hiện hành
Nói chung, hệ thống hiện tại của công ty may 10 đa số được thực hiện
một cách thủ công. Với một công ty có quy mô và trên đà phát triển, thực
hiện theo phương thức này vừa tốn công sức, tiền bạc và thời gian vừa
không mang lại hiệu quả như ý. Việc ứng dụng công nghệ thông tin để giải
quyết công việc ở công ty may 10 là một yêu cầu hết sức thiết thực.
3.2. Mục tiêu của hệ thống mới
9


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10


Hệ thống lập kế hoạch sản xuất có nhiệm vụ chính là quản lí các đơn
đặt hàng của khách hàng, hỗ trợ người dùng trong việc tự động lập kế hoạch
phân công công việc cho các phân xưởng sản xuất dựa trên đơn đặt hàng đó.
3.3. Yêu cầu của hệ thống mới
- Đảm bảo tuân thủ theo đúng qui trình sản xuất đã nêu ở trên
- Thực hiện tốt chức năng của hệ thống hiện tại
- Tốc độ xử lý thông tin nhanh đảm bảo cung cấp thông tin chính xác và
kịp thời hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định kịp thời phục vụ cho sản xuất.
- Theo dõi chi tiết về tiến độ của từng công đoạn trong quá trình sản
xuất như: Làm mẫu, chuẩn bị vật tư, thiết bị, tiến độ sản xuất của từng tổ của
từng phân xưởng, lượng sản phẩm đã xuất cho khách hàng ...
- Người quản lý có thể theo dõi một cách dễ dàng về tiến độ sản xuất
của từng đơn hàng, từ đó đưa ra quyết định có nhận các đơn hàng khác
không theo dõi tiến độ làm mẫu, tiến độ nhập vật tư...từ đó thực hiện ra lệnh
sản xuất hoặc điếu chỉnh kế hoạch sản xuất nếu cần.
- Cho phép thực hiện tạm dừng, điều chỉnh sản xuất với các đơn hàng.
- Cho phép chèn việc sản xuất một đơn hàng vào giữa các đơn hàng
khác.
- Trên mỗi đơn hàng có nhiều mặt hàng, mỗi mặt hàng sẽ có yêu cầu
thời gian, số luợng, mã hàng,… cụ thể.
Một số các yêu cầu khác:
- Hệ thống cần có giao diện thân thiện, quen thuộc với người dùng,
các mẫu nhập liệu cần hỗ trợ tối đa thao tác dùng bàn phím cho người dùng
nhằm tăng tốc độ nhập liệu.
- Hệ thống cần có chế độ sao lưu và phục hồi nhằm đảm bảo an toàn
dữ liệu cho hệ thống.
- Cài đặt được trên các máy hiện tại của công ty.
• Lưu đồ làm việc của hệ thống cho một đơn hàng:
10



Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

Bắt đầu hợp
đồng

Nhận đơn đặt
hàng cuả KH
qua P.XNK

Kiể
m tra
năng
lực

K

Đ

Chấp nhận, xác
nhận với KH

Lập kế hoạch
sản xuất dự
kiến

Nhận vật tư và
mẫu


Gửi yêu cầu
đến phòng Kỹ
thuật và mẫu

Nhận kết quả từ
hai phòng Kỹ
thuật /mẫu

Ra lệnh sản
xuất cho các
phân xưởng

Nhận các báo
cáo từ các phân
xưởng

Xác định hợp
đồng đã hoà
thành

Yêu cầu P.Vật
tư xuất hàng

Kết thúc hợp
đồng
11

Gửi lời từ chối
đến khách hàng


Kết thúc hợp
đồng


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

III. NGHIÊN CỨU TÍNH KHẢ THI VÀ ĐÁNH GIÁ BAN
ĐẦU
1. Tính khả thi về kĩ thuật
Hệ thống được xây dựng là mới hoàn toàn.
Hệ thống hoàn toàn có thể được xây dựng bằng các kĩ thuật, công nghệ
hiện tại.
+ Phần xây dựng cơ sở dữ liệu có thể dùng công cụ Microsoft
Access, Microsoft SQL Server,..
+ Phần lập trình có thể sử dụng công cụ Microsoft Visual Basic,
Microsoft Foxpro, Microsoft Access,..
+ Hệ thống được phát triển trên các máy tính có cài đặt hệ điều
hành Window98SE, Window2000, WindowXP,…

2. Tính khả thi về kinh tế
Chi phí tổng thể cho toàn bộ dự án từ khâu khảo sát đến khâu triển khai
hệ thống là 150 triệu đồng (VND).
Bảng mô tả các khoản chi phí (ngoài lương) cần thiết

STT

Chi phí /
tháng (VND)

Loại chi phí


Số
tháng

Thành tiền
(VND)

1

Khảo sát, cung cấp giải pháp

50.000.000

2

Thuê mặt bằng

5.000.000

3

15.000.000

3

Khấu hao máy móc

1.000.000

3


3.000.000

4

Chi phí sinh hoạt

1.500.000

3

4.500.000

5

Tổng chi phí

72.500.000

Bảng lương của phát triển dự án

STT

Vị trí

Số
lượng

Mức
lương/tuần

(VND)

Thời
(tuần)

1

Phân tích

2

1.500.000

2

6.000.000

2

Thiết kế

3

1.000.000

4

12.000.000

12


gian Thành
(VND)

tiền


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

3

Lập trình

3

500.000

4

6.000.000

4

Triển khai

3

300.000

1


900.000

5

Thành tiền

24.900.000

3. Tính khả thi khi vận hành
- Đội ngũ thực hiện dự án hiện tại có đủ nhân lực cần thiết để hoàn
thành công việc.
Hệ thống xây dựng xong có thể triển khai được trên các máy tính của
công ty bằng các máy móc hiện có.
Công ty đã có sẵn nguồn nhân lực sẵn sàng tiếp nhận hệ thống mới.
Việc phân tích, thiết kế và xây dựng hệ thống hoàn toàn đáp ứng được
các yêu cầu chức năng quy định

4. Tính khả thi về kế hoạch thực hiện
Kế hoạch thực hiện dự án đảm bảo được thực thi và hợp lí với các yêu
cầu từ phía công ty may 10.
Thời gian thực hiện dự án: dự án được thực hiện trong 10 tuần
 Tuần 1: Khảo sát, thu thập thông tin của hệ thống hiện hành
 Tuần 2: Phân tích, đánh giá, thu thập thêm thông tin về hệ thống
hiện hành.
 Tuần 3: Hoàn chỉnh việc phân tích hệ thống
 Tuần 4,5,6,7: Thiết kế hệ thống.
 Tuần 6,7,8,9: Phát triển hệ thống
 Tuần 10: Triển khai hệ thống
Bảng công việc chi tiết


ST
T

Nhiệm vụ

Thời gian (tuần)
1 2 3 4 5 6 7 8 9

13

1
0


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

1

2

3

4
5
6

Khảo sát sơ bộ: thu thập
thông tin, các yêu cầu của hệ
thống hiện hành, đưa ra các

đặc trưng của hệ thông mới,
nghiên cứu tính khả thi và
đánh giá ban đầu của dự án.
Đưa ra các báo cáo cần thiết
Phân tích hệ thống: phân tích
các yêu cầu, chức năng, các
đối tượng của hệ thống, đưa
ra các cấu trúc, sơ đồ cần
thiết. Lập từ điển dữ liệu,
các chỉ định quá trình, ER
của hệ thống. Đưa ra tất cả
các báo cáo cần thiết
Thiết kế hệ thống: xây dựng
cơ sở dữ liệu, giao diện, các
module cần thiết… cho việc
phát triển hệ thống
Phát triển hệ thống: thực hiện
viết các ứng dụng của hệ
thống, hoàn chỉnh tài liệu
cho hệ thống…
Thử nghiệm, triển khai hệ
thống.
Bảo trì hệ thống, hỗ trợ khách
hàng.

IV. KẾT LUẬN
Kết quả thu được sau khi đánh giá hiện trạng của hệ thống hỗ trợ lập kế
hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may là:
• Nhu cầu xây dựng và phát triển hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo
dõi tình hình sản xuất công ty may trên máy tính

• Những vấn đề cần làm, không nên, chưa nên hay sẽ làm.
• Thời gian phát triển hệ thống là bao lâu.

14


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

• Giá thành phát triển hệ thống.
• Thuận lợi và khó khăn

Chương II :PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ
CHỨC NĂNG
I. CƠ SƠ LÝ THUYẾT
1) Khái quát về bước phân tích chức năng
Phân tích hệ thống về chức năng phải xác định được hệ thống cũ làm
những gì và những yêu cầu thay đổi đối với hệ thống, có nghĩa là phân tích
các hoạt động của hệ thống và nhận dạng, xác lập các vấn đề cần giải quyết
trong hệ thống

2) Công cụ sử dụng trong phân tích chức năng
 Biểu đồ phân cấp chức năng (BFD-Business Functional Diagrams)
Là công cụ biểu diễn việc phân rã có thứ bậc đơn giản các công việc
cần thực hiện. Mỗi công việc được chia ra làm các công việc con, số mức
chia ra phụ thuộc vào kích cỡ và độ phức tạp của hệ thống .
Lý do sử dụng Biểu đồ phân cấp chức năng:
- Biểu đồ phân cấp chức năng (BFD) là một trong những mô hình
tương đối đơn giản,dễ hiểu,thân thiện với người sử dụng
- Kỹ thuật xây dựng biểu đồ phân cấp chức năng cũng không quá
phức tạp

- Thời gian cần thiết cho công việc xây dựng mô hình này không
nhiều nhưng mô hình lại có ích cho các giai đoạn sau này
 Biểu đồ luồng dữ liệu(DFD-Data Flow Diagrams)
Là công cụ mô tả các thành phần của hệ thống xét theo khía cạnh sử
dụng thông tin, dữ liệu, bao gồm các tiến trình, các yêu cầu dữ liệu, các kho
dữ liệu và cãc tác nhân bên ngoài có quan hệ với hệ thống.Lý do sử dụng
15


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

Biểu đồ luồng dữ liệu là Biểu đồ phân cấp chức năng chưa mô tả đầy đủ về
hệ thống, đặt biệt là mối quan hệ giữa các phần tử trong biểu đồ phân cấp
chức năng,ngoài mối quan hệ bao hàm giữa một chức năng và các chức năng
con của nó.

3) Các bước thực hiện
- Xây dựng mô hình phân cấp chức năng
- Xây dựng mô hình luồng dữ liệu

II. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG HỆ THỐNG
1. Xây dựng mô hình phân cấp chức năng
1.1) Tại sao phải xây dựng mô hình phân cấp chức năng
Biểu đồ phân cấp chức năng (BFD) là công cụ biểu diễn việc phân rã có
thứ bậc đơn giản các công việc cần thực hiện. Mỗi công việc được chia ra
thành các công việc con
1.2) Từng bước đưa ra mô hình phân cấp chức năng tổng hợp cho toàn bộ
hệ thống
Từ hệ thống thực tế đã khảo sát, việc đầu tiên phải làm của một nhà
phân tích thiết kế hệ thống là phải xác định được các chức năng nghiệp vụ

cần phải tiến hành đối với hệ thống dự định xây dựng.
Từ những lý thuyết cơ bản của sơ đồ chức năng nghiệp vụ ở giáo trình
phân tích thiết kế hệ thống kết hợp với mô hình hệ thống trong thực tế tôi đã
xác định được sơ đồ chức năng nghiệp vụ của hệ thống ở các mức như sau:

• Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi quá trình sản xuất.
Mô tả chức năng của hệ thống:
Hệ thống hỗ trợ việc lập kế hoạch sản xuất của công ty may 10 bao gồm 8
chức năng: Quản lí đơn hàng, quản lí sản phẩm, quản lí vật tư-mẫu, theo dõi

16


H thng h tr lp k hoch v theo dừi tỡnh hỡnh sn xut cụng ty may 10

cp nht thụng tin t phõn xng sn xut, thng kờ&tỡm kim, a ra cỏc
bỏo cỏo, cỏc chc nng ca h thng v giỳp .
Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi quá trình sản xuất

Đơn
hàng

Sản
phẩm

Vật tư &

Phân
xưởng


Tìm kiếm &
Thống kê

Yêu cầu &
Báo cáo

Hệ
thống

Trợ giúp

Mẫu

1 .Chc nng qun lớ cỏc phn t hng, n hng
õy l chc nng qun lớ cỏc n t hng. Nú bao gm 3 chc nng
con:
Chc nng

Mụ t

n hng mi

Cho phộp to ra cỏc n hng mi

Cp nht n hng

Cho phộp thay i cỏc thụng tin ca mt n hng c
th

Theo dừi tin


Cho phộp theo dừi tỡnh hỡnh sn xut ca mt n
hng c th (giai on, kt qu sn xut, nhn hng,
thanh toỏn, ...). i vi cỏc n t hng thỡ thụng tin
cn theo dừi ca nú chớnh l túm tt v kt qu ca cỏc
sn phm ca nú.

n hng

n hng
mi

Cp nht
n hng

2. Chc nng qun lớ sn phm

17


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

Đây là chức năng quản lý các sản phẩm được sản xuất tai công ty. Gồm
hai chức năng con
Chức năng

Mô tả

Sản phẩm mới


Cho phép thêm vào sản phẩm mới tương ứng với một
đơn hàng cụ thể

Cập nhật sản phẩm

Cho phép thay đổi các thông tin về sản phẩm: sản
phẩm được hoàn thành chưa, thời điểm tiến hành, thời
điểm kết thúc.

Sản phẩm

Sản phẩm
mới

Cập nhật
Sản phẩm

3. Chức năng quản lí vật tư-mẫu
Cho phép người sử dụng cập nhật nhưng thông tin liên qua đến việc
nhận nguyên liệu, giao nguyên liệu. Chức năng này hỗ trợ quản lí, theo dõi
tình trạng vật tư của các mặt hàng nhằm giúp công ty kiểm soát được số
lượng vật tư hiện có để lên yêu cầu khách hàng chuyển thêm vật tư để sản
xuất. Gồm 2 chức năng con:

Chức năng

Mô tả

Cập nhật vật tư


Cho phép thay đổi các thông tin về một loại vật tư cụ
thể.

Cập nhật mẫu

Cho phép thay đổi các thông tin về mẫu.

18


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

Vật tư & Mẫu

Thêm
vật tư

Thêm
mẫu

Cập nhật
vật tư

Cập nhật
mẫu

4. Chức năng quản lý phân xưởng
Chức năng này giúp phòng kế hoạch có thể nắm bắt được tình hình sản
xuất của các phân xưởng. Nó gồm hai chức năng con:
Chức năng


Mô tả

Xem tình hình sản xuất

Cho phép theo dõi được tình hình sản xuất ở từng
tổ sản xuất của một phân xưởng bất kĩ.

Cập nhật tình hình sản Cho phép cập nhật thông tin sản xuất trong ngày
xuất
của các tổ sản xuất

Phân xưởng

Xem tình hình
sản xuất

Cập nhật tình
Hình sản xuất

5. Chức năng tìm kiếm và thống kê
Cho phép tìm kiếm thông tin liên quan đến đơn hàng, khách hàng,
thống kê theo các tiêu chí về đơn hàng, khách hàng, thống kê tình hình sản
xuất của các phân xưởng như: thời hạn hoàn thành hợp đồng cũ, năng lực
sản suất… Gồm có 4 chức năng chính:

19


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10


Chức năng

Mô tả

Tìm kiếm theo đơn hàng Cho phép tìm kiếm đơn hàng.
Tìm kiếm theo khách Cho phép tìm kiếm đơn hàng theo khách hàng
hang
Thống kê vật tư

Cho phép thống kê vật tư theo các tiêu chí như:
loại vật tư, lượng vật tư còn trong kho,…

Thống kê khách hàng

Cho phép thống kê khách hàng.

Tìm kiếm & thống kê

Tìm kiếm theo
đơn hàng

Tìm kiếm theo
khách hàng

Thống kê
vật tư

Thống kê
khách hàng


6. Chức năng yêu cầu và báo cáo
Hệ thống cần cung cấp tính năng tạo báo cáo về thực trạng của các đơn
hàng, các báo cáo theo dõi tiến độ sản xuất, báo cáo về tình hình nguyên
liệu, báo cáo thường kỳ cho ban giám đốc… và các báo cáo khác. Gồm 7
loại báo cáo-yêu cầu:
Chức năng

Mô tả

Báo cáo tình hình sản xuất

Đưa ra báo cáo về tình hình sản xuất cho
phòng xuất nhập khẩu (theo ngày)

Báo cáo hiện trạng vật tư

Đưa ra báo cáo hiện trạng vật tư cho phòng
xuất nhập khẩu (theo ngày)

Báo cáo tổng kết

Báo cáo tổng kết về tình hình sản xuất nói
chung cho ban giám đốc.

20


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10


Yêu cầu chấp nhận - huỷ bỏ đơn Gửi yêu cầu chấp nhận hoặc huỷ bỏ đơn
hang
hàng cho phòng xuât nhập khẩu.
Yêu cầu xuất-nhập vật tư

Gửi yêu cầu xuất-nhập vật tư cho phòng vật
tư.

Yêu cầu phân tích kĩ thuật

Gửi yêu cầu phân tích kĩ thuật, thiết kế mẫu
cho phòng kĩ thuật.

Yêu cầu sản xuất

Gửi yêu cầu sản xuất cho phân xưởng sản
xuất để đưa cho các tổ sản xuất

Yêu cầu và báo cáo

Yêu
cầu
sản
xuất

Yêu cấu
xuất vật
tư (sản
phẩm)


Yêu cầu
phân tích
kỹ
thuật

Yêu cầu
chấp nhận
/ huỷ bỏ
đơn hàng

Báo cáo
tình hình
sản
xuất

Báo cáo
hiện
trạng
vật tư

7. Chức năng hệ thống
Đây là chức năng thực hiện các công việc liên quan đến hệ thống. Nó
gồm 3 chức năng chính.
Chức năng

Mô tả

Đăng nhập

Hệ thống phải có tính năng phân quyền sử dụng hệ thống.

Mỗi người dùng sẽ được cung cấp một tài khoản để đăng
nhập hệ thống và họ có thể chỉ được phân quyền sử dụng
một hay một số môđun trong hệ thống. Người có toàn
quyền sử dụng hệ thống cũng như khai báo các thông tin
về người dùng sẽ là người quản trị hệ thống này.

Cấu hình

Đặt cấu hình cho hệ thống

21

Báo
cáo
tổng
kết


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

Backup

Thực hiện việc sao lưu các dữ liệu cần thiết của hệ thống
để đề phòng rủi ro

Thêm người sử Tạo thêm một người sử dụng mới
dụng
Xoá người
dụng


sử Xoá người sử dụng không cần thiết

Thay đổi thông Thay đổi các thông tin liên quan đến người sử dụng
tin người sử dụng

Hệ thống

Đăng
nhập

Cấu
hình

Backup

Tạo User
mới

Xóa
User

Thay đổi
thông tin
User

8. Chức năng trợ giúp.
Đây là chức năng nhằm hỗ trợ người sử dụng
Chức năng

Mô tả


Giới thiệu chương trình

Giới thiệu về chương trình

Hướng dẫn sử dụng

Các hướng dẫn cụ thể về cách sử dụng chương
trình

22


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

Trợ giúp

Giới thiệu
sản phẩm



Hướng dẫn
cách sử dụng

Sơ đồ phân cấp chức năng tổng hợp:

Từ những phân tích ở trên ta thu được sơ đồ chức tổng hợp như sau:
Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi quá trình sản xuất


Đơn hàng

Sản phẩm

Vật tư&Mẫu

Phân xưởng

Tìm kiếm &
thống kê

Yêu cầu&
Báo cáo

Hệ thống

Trợ giúp

Đơn hàng
mới

Sản phẩm
mới

Thêm vật


Xem tình
hình sản xuất


Tìm kiếm theo
đơn hàng

Báo cáo tình
hình sản xuất

Đăng nhập

Giới thiệu sản
phẩm

Cập nhật
đơn hàng

Cập nhật
sản phẩm

Thêm mẫu

Cập nhật tình
hình sản xuất

Tìm kiếm theo
khách hàng

Báo cáo hiện
trạng vật tư

Cấu hình


Hướng dẫn
cách sử dụng

Thống kê
vật tư

Báo cáo tổng
kết

Backup

Thống kê khách
hàng

Yêu cầu chấp
nhận/huỷ bỏ
đơn hàng

Cập nhật
vật tư
Cập nhật
mẫu

Yêu cầu xuất
vật tư (sản
phẩm)

Tạo user
mới


Xoá user

Yêu cầu phân
tích kĩ thuật
Yêu cầu sản
xuất

1.3) Định nghĩa các đối tượng trong mô hình
Sơ đồ chức năng
23

Thay đổi
thông tin
user


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

- Chức năng:
 Định nghĩa: Chức năng là công việc mà tổ chức cần làm và được phân
theo nhiều mức từ tổng hợp đến chi tiết
 Tên gọi: Động từ + Bổ ngữ (Động từ nên ở dạng thức mệnh lệnh)
 Chú ý: Tên chức năng phải phản ánh được các chức năng của thế giới
thực chứ không chỉ dùng cho hệ thông tin và ngắn gọn giải thích đủ nghĩa
của chức năng, dung thuật ngữ nghiệp vụ
 Biểu diễn: bằng hình chữ nhật

Tên chức năng

- Quan hệ phân cấp:

 Định nghĩa : Mỗi chức năng được phân rã thành các chức năng con .
Các chức năng con có quan hệ phân cấp với chức năng cha
 Biểu diễn :

2. Xây dựng mô hình luồng dữ liệu
2.1) Tại sao phải xây dựng mô hình luồng dữ liệu
Mặc dù biểu đồ phân cấp chức năng có nhiều ưu điểm ta không phủ
nhận như đã trình bày trong phần trên, tuy nhiên nó có một số nhược điểm
mà cần phải khắc phục:

24


Hệ thống hỗ trợ lập kế hoạch và theo dõi tình hình sản xuất công ty may 10

- biểu đồ phân cấp chức năng có tính chất tĩnh tức là chúng chỉ cho thấy
các chức năng của hệ thống mà không cho thấy trình tự xử lý các chức năng
trong hệ thống.
- Biểu đồ phân cấp chức năng không cho ta thấy được sự trao đổi thông
tin giữa các chức năng. Từ đó làm ta không hiểu rõ được các tiến trình
nghiệp vụ xảy ra trong hệ thống, là cơ sở để hiểu sâu hệ thống.
Xuất phát từ những lý do như vậy đòi hỏi phải có các biểu đồ khác hỗ
trợ được các nhược điểm này. Đó là lý do mà em sử dụng biểu đồ luồng dữ
liệu
Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD – Data Flow Diagram) là một công cụ mô
tả mối quan hệ thông tin giữa các công việc.
Thật vậy, biểu đồ luồng dữ liệu giúp ta:
- Xác định nhu cầu thông tin ở mỗi chức năng
- Cung cấp bức tranh tổng thể của hệ thống và một thiết kế sơ bộ về
thực hiện các chức năng

- Là phương tiện giao tiếp giữa người phân tích thiết kế và người sử
dụng
- Luôn có hai mức diễn tả vật lý và logic. Mức vật lý trả lời câu hỏi như
thế nào, mức logic trả lời câu hỏi làm gì
Tóm lại biểu đồ luồng dữ liệu là một trong những công cụ quan trọng
nhất trong việc phân tích hệ thống có cấu trúc. Nó đưa ra được mối liên hệ
giữa chức năng hoặc tiến trình của hệ thống với thông tin mà chúng sử dụng.
Nó là một phần chủ chốt của đặc tả yêu cầu hệ thống, vì nó xác định thông
tin nào phải có mặt trước khi quá trình có thể được tiến hành
Biểu đồ luồng dữ liệu đầy đủ cho hệ thống đang nghiên cứu chắc là rất
phức tạp không thể xếp gọn trong sơ đồ, nên ta cần dùng tới các kĩ thuật
phân rã theo thức bậc để chẻ biểu đồ ra theo một số mức. Biểu đồ mức cao
25


×