Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tìm hiểu thông tin và phân tích sự biến động tỷ giá của một số ngoại tệ quan trọng như USD, EUR, GBP, AUD, JPY, SGD tại ngân hàng VietcomBank

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.2 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG
KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP LỚN

Môn thanh toán và tín dụng quốc tế
Đề tài:
"Tìm hiểu thông tin và phân tích sự biến động tỷ giá
của một số ngoại tệ quan trọng như USD, EUR, GBP,
AUD, JPY, SGD tại ngân hàng VietcomBank"

Giảng viên hướng dẫn :
Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Thị Lan Anh

Lớp

: Kinh Tế Ngoại Thương K14B

Khoa

: Kinh Tế Và Quản Trị Kinh Doanh

Hải Phòng, năm 2016


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
MỤC LỤC

SV: Nguyễn Thị Lan Anh


Lớp: KTNT K14B

2


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
LỜI MỞ ĐẦU
Tỷ giá hối đoái là một trong những biến số kinh tế vĩ mô hết sức nhạy cảm.
Tỷ giá biến động từng ngày, từng giờ và chịu ảnh hưởng của rất nhiều nhân tố. Bên
cạnh những yếu tố mà ảnh hưởng của chúng đến tỷ giá dễ dàng nhận biết như cung
cầu ngoại hối, lãi suất, lạm phát, cán cân thanh toán…tỷ giá còn chịu tác động của
những yếu tố thoáng qua sẽ tưởng như chẳng có mối ràng buộc nào cả.
Nền kinh tế Việt Nam đang mở cửa hội nhập hết sức sâu rộng với nền kinh
tế của toàn thế giới. Tỷ giá hối đoái không chỉ tác động đến xuất nhập khẩu, cán
cân thương mại, nợ quốc gia, thu hút đầu tư trực tiếp, gián tiếp, mà còn ảnh hưởng
không nhỏ đến đời sống của nhân dân. Các quốc gia trên thế giới từ lớn đến nhỏ từ
mạnh đến yếu đều ý thức được rằng tỷ giá hối đoái sẽ là một công cụ hữu hiệu,
một liều thuốc cứu cánh cho thương mại các quốc gia nói chung cũng như ngoại
thương nói riêng đang trọng tình trạng hấp hối.
Ý thức được tầm quan trọng của tỷ giá hối đoái, sau đây em xin tìm hiểu đề
tài : "Thu thập thông tin về tỷ giá của một số ngoại tệ quan trọng như USD,
EUR, GBP, AUD, JPY, SGD của ngân hàng VietcomBank từ ngày 15/3/2016
đến ngày 28/3/2016”
Em xin chân thành cảm ơn!

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

3



Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
PHẦN I
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
1.1. Khái niệm về thị trường ngoại hối
Thị trường ngoại hối là thị trường tiền tệ quốc tế trong đó diễn ra các hoạt
động giao dịch các ngoại tệ và các phương tiện thanh toán có giá trị như ngoại tệ
(ngoại hối).
Hàng hóa trong TT ngoại hối bao gồm ngoại tệ, các phương tiện thanh toán
QT ghi bằng ngoại tệ (ngoại hối, séc bằng ngoại tệ…) và các công cụ khác coi như
là tiền, các kim khí quý, đá quý được sử dụng là tiền tệ.
Hầu hết các giao dịch mua bán tiền tệ trên thị trường ngoại tệ được chuyển
qua kênh thị trường ngoại tệ liên ngân hàng toàn cầu thông qua việc dử dụng các
phương tiện thông tin hiện đại: điện thoại, telex….
1.2. Khái niệm, phân loại và các phương pháp niêm yết tỷ giá hối đoái
1.2.1. Khái niệm
Tỷ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được thể hiện bằng
một số đơn vị tiền tệ nước khác, ở Việt Nam tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị
tiền tệ nước ngoài tính bằng đồng VN.
1.2.2. Phân loại tỷ giá hối đoái
Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối
-

Tỷ giá mua vào ( Bid rate)
Tỷ giá bán ra ( Ask rate )
Tỷ giá hối đoái giao ngay ( Spot rate )
Tỷ giá hối đoái kỳ hạn ( Forward rate )
Tỷ giá mở cửa ( Opening rate )
Tỷ giá đóng cửa ( Closing rate )
Tỷ giá chéo ( Crossed rate )

Căn cứ vào cơ chế điều hành chính sách tỷ giá

-

Tỷ giá chính thức ( Official rate )
Tỷ giá chợ đen ( Black – Market rate )
Tỷ giá cố định ( Fixed rate )

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

4


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
-

Tỷ giá thả nổi ( Freely Floating rate )
Tỷ giá thả nổi có điều tiết ( Managed Floating rate )

1.2.3. Các phương pháp niêm yết tỷ giá hối đoái
Yết giá trực tiếp: là cách yết giá mà đồng ngoại tệ là đồng yết giá, đồng nội
tệ là đồng định giá, khi nhìn vào ta có thể biết ngay là giá của 1 đồng ngoại tệ đó
bằng bao nhiêu đồng nội tệ mà không cần phải thực hiện phép tính nào. Đây là
cách yết giá phổ biến.
Yết giá gián tiếp: là cách yết giá mà đồng nội tệ đóng vai trò là đồng yết giá,
đồng ngoại tệ đóng vai trò là đồng định giá, không thể hiện trực tiếp giá của ngoại
tệ thông qua nội tệ mà thể hiện giá của nội tệ thông qua ngoại tệ. Để biết được giá
của ngoại tệ thông qua nội tệ thì phải thực hiện phép chia.
Hầu hết các nước trên thế giới đều yết giá trực tiếp, ngoại trừ Anh, Mỹ,

Newzealand, Úc và liên minh châu Âu là thể hiện giá gián tiếp. Tại Việt Nam đang
sử dụng phương pháp yết giá trực tiếp.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái và tác động của nó đối với nền
kinh tế
1.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá
Mức chênh lệch lạm phát giữa các nước
Nếu như mức độ lạm phát giữa hai nước khác nhau, trong khi các nhân tố
khác không đổi, sẽ dẫn đến giá cả hàng hóa ở hai nước đó sẽ có những biến động
khác nhau, làm cho ngang giá sức mua của hai đồng tiền bị phá vỡ, tức là làm thay
đổi tỷ giá hối đoái.
Mức độ tăng, giảm thu nhập quốc dân giữa các nước
Thu nhập quốc dân của một nước tăng lên hay giảm xuống so với nước khác,
trong điều kiện các nhân tố khác không không đổi, sẽ làm tăng hay giảm nhu cầu

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

5


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
về hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu, do đó sẽ làm cho nhu cầu ngoại hối để thanh
toán hàng nhập khẩu sẽ tăng lên hoặc giảm xuống.
Mức chênh lệch lãi suất giữa các nước
Khi mức lãi suất ngắn hạn của một nước tăng lên một cách tương đối so với
các nước khác, trong những điều kiện các nhân tố khác không đổi, thì vốn ngắn
hạn từ nước ngoài sẽ chảy vào nhằm thu phần chênh lệch do tiền lãi tạo ra đó. Điều
này làm cho cung ngoại hối tăng lên, cầu ngoại hối giảm đi, dẫn đến sự thay đổi tỷ
giá.
Những kì vọng về tỷ giá hối đoái

Kỳ vọng của những người tham gia vào thị trường ngoại hối về triển vọng
lên giá hay xuống giá của một đồng tiền nào đó có thể là một nhân tố rất quan
trọng quyết định đến tỷ giá. Những kỳ vọng về giá cả của các đồng tiền có liên
quan chặt chẽ đến những kỳ vọng về biến động tỷ lệ lạm phát, lãi suất và thu nhập
giữa các quốc gia…
Sự can thiệp của Chính Phủ
Bất kì một chính sách nào của Chính Phủ mà có tác động đến tỷ lệ lạm phát,
thu nhập thực tế hoặc mức lãi suất trong nước đều có ảnh hưởng đến sự biến động
của tỷ giá hối đoái.
1.3.2. Tác động của tỷ giá đến nền kinh tế
Trước hết, đối với cán cân thanh toán quốc tế, khi cán cân thanh toán bị thâm
hụt sẽ làm giảm tỷ giá. Nhưng tỷ giá giảm lại khuyến khích xuất khẩu, bù đắp dần
cán cân thạnh toán và có thể đưa cán cân thanh toán cân bằng trở lại.
Khi tỷ giá trên thị trường giảm xuống thị trường nước ngoài có khuynh
hướng mua hàng trong nước nhiều hơn trong khi người trong nước muốn mua
hàng của nước ngoài ít hơn. Tỷ giá giảm làm cho xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm,
SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

6


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước nếu tương quan giá cả không có
sự thay đổi. Vì vậy có thể nói, tỷ giá hối đoái có khả năng làm thay đổi sức cạnh
tranh quốc tế.
Cũng vậy, tác động của tỷ giá đối với lãi suất, một công cụ đắc lực trong điều
hành, quản lý kinh doanh, góp phần gia tăng cạnh tranh và là động lực thúc đẩy các
hoạt động đầu tư, tiêu dùng, khi tỷ giá biến động tăng, gây bất lợi cho nền kinh tế
buộc ngân hàng trung ương phải can thiệp bằng nhiều cách. Một trong số đó là

thay đổi lãi chiết khấu. Việc làm này có thể làm thay đổi toàn bộ hoạt động kinh tế
xã hội. Ví dụ, tỷ giá giảm ngân hàng trung ương sẽ điều chỉnh tăng lãi suất chiết
khấu, các ngân hàng thương mại cũng sẽ phải tăng lãi suất cho vay và lãi suất huy
động. Trong nước, các doanh nghiệp sẽ hạn chế vay và dân cư cắt giảm chi tiêu
làm tăng cung về đồng nội tệ. Ngoài nước, việc làm đó sẽ thu hút đầu tư từ nước
ngoài, tăng vốn tiền gửi ngắn hạn và tăng cung ngoại tệ, tổ chức kinh doanh ngoại
hối, thực hiện việc bán, mua ngoại tệ khi tỷ giá biến động giảm hoặc tăng.
Như đã phân tích ở trên, khi tỷ giá trên thị trường giảm xuống thì người nước
ngoài có khuynh hướng mua hàng trong nước nhiều hơn trong khi người trong
nước muốn mua hàng của nước ngoài ít hơn. Tỷ giá giảm làm cho xuất khẩu tăng,
nhập khẩu giảm, làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trong nước nếu tương quan
giá cả không có sự thay đổi. Vì vậy có thể nói, tỷ giá hối đoái có khả năng làm
thay đổi sức cạnh tranh quốc tế.
Chỉ một sự thay đổi bất lợi hay sự biến động đột ngột của tỷ giá cũng có thể
là nguyên nhân kìm hãm sự phát triển của bất kỳ một nền kinh tế nào.

PHẦN II

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

7


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
THÔNG TIN VỀ TỶ GIÁ CỦA MỘT SỐ NGOẠI TỆ QUAN TRỌNG NHƯ
USD, EUR, GBP, AUD, JPY, SGD CỦA NGÂN HÀNG VIETCOMBANK
TỪ NGÀY 15/3/2016 ĐẾN NGÀY 28/3/2016
2.1. Tỷ giá USD
STT


Ngày
tháng

Tỷ giá mua
CK

Tỷ giá
bán

Chênh
lệch

1

15/3/2016

22,260

22,330

0,07

2

16/3/2016

22,260

22,330


0,07

3

17/3/2016

22,255

22,325

0,07

4

18/3/2016

22,255

22,325

0,07

5

19/3/2016

22,255

22,325


0,07

6

20/3/2016

22,255

22,325

0,07

7

21/3/2016

22,260

22,330

0,07

8

22/3/2016

22,330

22,370


0,04

9

23/3/2016

22,310

22,380

0,07

10

24/3/2016

22,270

22,340

0,07

11

25/3/3016

22,260

22,330


0,07

12

26/3/2016

22,260

22,330

0,07

13

27/3/2016

22,260

22,330

0,07

14

28/3/2016

22,280

22,340


0,06

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

8


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
Biểu đồ tỷ giá USD

Qua biểu đồ ta thấy tỷ giá USD từ ngày 15/3/2016 đến ngày 28/3/2016
tương đối ổn định không có biến động gì lớn. Tỷ giá mua và bán qua các ngày
chênh lệch là không đáng kể, dao động từ 0,04 đến 0,07. Đặc biệt từ ngày
17/3/2016 đến ngày 20/3/2016 tỷ giá mua và bán giữ nguyên giá mua chuyển
khoản là 22,255 và bán là 22,325 và từ ngày 25/3/3016 đến ngày 27/3/2016 tỷ giá
mua CK là là 22,260 và bán là 22,330 . Có sự ít biến động đó là do ngân hàng
Vietcom Bank có sự điều hành linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường và tình
hình cung cầu ngoại tệ, góp phần nâng cao tính cạnh tranh của hàng hóa trong
nước, khuyến khích xuất khẩu, giảm nhập siêu, cải thiện cán cân thanh toán quốc
tế…Điều đó giúp cho Vietcom Bank luôn luôn đứng vững trên thị trường đầy khắc
nghiệt này.
2.2. Tỷ giá EUR

15/3/2016

Tỷ giá mua
CK
24,630


Tỷ giá
bán
24,850

Chênh
lệch
0,22

2
3
4
5
6
7
8

16/3/2016
17/3/2016
18/3/2016
19/3/2016
20/3/2016
21/3/2016
22/3/2016

24,635
25,031
24,991
24,991
24,991

24,985
24,889

24,855
25,255
25,214
25,214
25,214
25,209
25,111

0,22
0,224
0,223
0,223
0,223
0,224
0,222

9

23/3/2016

24,892

25,120

0,228

10


24/3/2016

24,880

25,035

0,155

11
12

25/3/2016
26/3/2016

24,776
24,776

25,008
25,008

0,232
0,232

STT

Ngày tháng

1


SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

9


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
13
14

27/3/2016
28/3/2016

24,776
24,801

25,008
25,023

0,232
0,222

Biểu đồ tỷ giá EUR

Qua biểu đồ trên ta thấy tỉ giá mua chuyển khoản qua các ngày khá là biến
động, duy chỉ có từ ngày 18/3/2016 đến ngày 20/3/2016 và từ ngày 25/3/2016 đến
ngày 27/3/2016 là ko có sự biến động. Nhưng nhìn chung chênh lệch giữa tỷ giá
mua chuyển khoản và tỷ giá bán là trên 0,2.Tỷ giá mua chuyển khoản cao nhất vào
ngày 17/3/2016 với mức 25,031.
2.3. Tỷ giá GBP

STT

Ngày tháng

Tỷ giá mua
CK

Tỷ giá
bán

Chênh
lệch

1

15/3/2016

31,498

31,779

0,281

2

16/3/2016

31,353

31,634


0,281

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

17/3/2016
18/3/2016
19/3/2016
20/3/2016
21/3/2016
22/3/2016
23/3/2016
24/3/2016
25/3/2016
26/3/2016
27/3/2016
28/3/2016

31,719

31,981
31,981
31,981
31,997
31,726
31,526
31,232
31,347
31,347
31,347
31,479

32,003
32,267
32,267
32,267
32,283
32,009
31,815
31,518
31,641
31,641
31,641
31,761

0,284
0,286
0,286
0,286
0,286

0,283
0,289
0,286
0,294
0,294
0,294
0,282

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

10


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
Biểu đồ tỷ giá GBP
Tỷ giá mua GBP thấp nhất trong hai tuần qua là vào ngày 24/3/2016 với tỷ
giá mua chuyển khoản là 31,232 , đồng thời cũng dẫn đến sự chênh lệch lớn nhất
giữa tỷ giá mua với tỷ giá bán là 0,286. Tỷ giá mua chuyển khoản cao nhất được
duy trì từ ngày 17/3/2016 đến ngày 22/3/2016 và cao nhất là vào ngày 21/3/2016 là
31,997. Sự chênh lệch giữa tỷ giá mua CK và tỷ bán đều ở mức trên 0,28.
2.4. Tỷ giá AUD

15/3/2016

Tỷ giá mua
CK
16,586

Tỷ giá

bán
16,735

Chênh
lệch
0,149

2
3
4
5
6
7

16/3/2016
17/3/2016
18/3/2016
19/3/2016
20/3/2016
21/3/2016

16,569
16,940
16,819
16,891
16,891
16,915

16,717
17,091

17,042
17,042
17,042
17,066

0,148
0,151
0,223
0,151
0,151
0,151

8
9
10
11
12
13
14

22/3/2016
23/3/2016
24/3/2016
25/3/2016
26/3/2016
27/3/2016
28/3/2016

16,820
16,884

16,645
16,679
16,679
16,679
16,737

16,970
17,039
16,798
16,836
16,836
16,836
16,886

0,15
0,155
0,153
0,157
0,157
0,157
0,149

STT

Ngày tháng

1

Biểu đồ tỷ giá AUD
Tỷ giá mua CK cao nhất vào ngày 21/3/2016 là 16,915, tương ứng với tỷ

giá bán là 17,066. Và thấp nhất vào ngày 16/3/2016 là 16,569 tương ứng với tỷ giá
mua là 16,717. Nhìn chung tỷ giá mua chuyển khoản và tỷ giá bán của đồng AUD

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

11


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
cũng không có biến động gì đáng kể, chênh lệch giữa tỷ giá mua và bán duy trì trên
mức 0,15 duy chỉ có ngày 16/3/2016 là thấp nhất với mức chênh lệch là 0,148.
2.5. Tỷ giá JPY

15/3/2016

Tỷ giá mua
CK
196,34

Tỷ giá
bán
198,09

Chênh
lệch
1,75

2
3


16/3/2016
17/3/2016

195,77
198,67

197,52
200,44

1,75
1,77

4

18/3/2016

199,47

201,25

1,78

5
6
7

19/3/2016
20/3/2016
21/3/2016


199,47
199,47
198,98

201,25
201,25
200,76

1,78
1,78
1,78

8
9
10
11

22/3/2016
23/3/2016
24/3/2016
25/3/2016

199,61
197,99
196,81
196,18

201,40
199,80

198,61
198,02

1,79
1,81
1,8
1,84

12

26/3/2016

196,18

198,02

1,84

13

27/3/2016

196,18

198,02

1,84

14


28/3/2016

195,69

197,43

1,74

STT

Ngày tháng

1

Biểu đồ tỷ giá JPY
Trong 6 loại ngoại tệ quan trọng thì tỷ giá của đồng JPY là cao nhất. Tỷ giá
mua vào cao nhất của đồng JPY đạt 199,61 vào ngày 22/3/2016 và thấp nhất đạt
195,77 vào ngày 16/3/2016. Tỷ giá bán cao nhất đạt 201,40 vào ngày 22/3/2016 và
thấp nhất đạt 197,43 vào ngày 28/3/2016. Sự chênh lệch tỷ giá duy trì trên mức
1.75 duy chỉ có ngày 28/3/2016 là giảm xuống 1.74.
2.6. Tỷ giá SGD
STT

Ngày tháng

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

Tỷ giá mua
12


Tỷ giá

Chênh


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế

1

15/3/2016

CK
16,046

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

16/3/2016

17/3/2016
18/3/2016
19/3/2016
20/3/2016
21/3/2016
22/3/2016
23/3/2016
24/3/2016
25/3/2016
26/3/2016
27/3/2016
28/3/2016

16,051
16,311
16,305
16,305
16,305
16,317
16,280
16,246
16,175
16,162
16,162
16,162
16,192

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B


13

bán
16,254

lệch
0,208

16,259
16,522
16,516
16,516
16,516
16,528
16,419
16,460
16,389
16,379
16,379
16,379
16,402

0,208
0,211
0,211
0,211
0,211
0,211
0,139
0,214

0,214
0,217
0,217
0,217
0,21


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
Biểu đồ tỷ giá SGD
Tỷ giá SGD so với 6 loại ngoại tệ mạnh là thấp nhất. Tỷ giá mua duy trì trên
mức 16,0, tỷ giá bán duy trì trên mức 16,2. Mức chênh lệch cũng khá ổn định đều
trên 0,21, riêng chỉ có ngày 22/3/2016 là giảm xuống 0,139. Tỷ giá mua và bán đều
thấp nhất vào ngày 15 và 16/3/2016 với mức mua 16,046; 16,051 và bán 16,254;
16,259. Tỷ giá mua và bán đều cao nhất vào ngày 21/3/2016 với mức mua 16,317
và bán 16,528.

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

14


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
PHẦN III
TÍNH TOÁN TỶ GIÁ KỲ HẠN 3 THÁNG CỦA CÁC ĐỒNG TIỀN

3.1. Khái niệm tỷ giá kỳ hạn
Tỷ giá kỳ hạn là tỷ giá được thỏa thuận ngay từ hôm nay để làm cơ sở cho
việc giao hàng – thanh toán vào một ngày xác định trong tương lai.
Tỷ giá kỳ hạn khác với tỷ giá giao ngay do kỳ hạn giao hàng – thanh toán

khác nhau.
Tỷ giá kỳ hạn được tính trên cơ sở tỷ giá giao ngay hiện hành, kỳ hạn của
giao dịch kỳ hạn và lãi suất của các đồng tiền liên quan.
Giống thị trường giao ngay, ở thị trường kỳ hạn, các nhà tạo thị trường liên
ngân hàng và bán lẻ.
Tỷ giá kỳ hạn mua vào là tỷ giá mà tại đó nhà tạo thị trường sẵn sàng mua kỳ
hạn đồng tiền yết giá.
Tỷ giá kỳ hạn bán ra là tỷ giá mà tại đó nhà tạo thị trường sẵn sàng bán kỳ
hạn đồng tiền yết giá.
Tỷ giá kỳ hạn mua vào bao giờ cũng thấp hơn tỷ giá kỳ hạn bán ra.
3.2. Cách tính tỷ giá kỳ hạn
Công thức:

Fm = Sm + Sm

Fb = Sb + Sb

( RTG VND − RCVNT )n
360.100

( RCVVND − RTGNT ) n
360.100

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

15


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế

Trong đó:
Fm, Fb: Tỷ giá mua, tỷ giá bán kỳ hạn
Sm, Sb: Tỷ giá mua, tỷ giá bán giao ngay
RTGvnd: Lãi suất tiền gửi VND
RCVvnd: Lãi suất cho vay VND
RTGnt: Lãi suất tiền gửi ngoại tệ
RCVnt: Lãi suất cho vay ngoại tệ
n: Kỳ hạn (ngày)
3.3. Tính toán tỷ giá kỳ hạn 3 tháng của các đồng tiền
Lấy tỷ giá ngày 15/3/2016
Loại ngoại tê

Sm

Sb

USD
EUR
GBP
AUD

22,260
24,630
31,498
16,586

22,330
24,850
31,779
16,735


JPY

196,34

198,09

SGD

16,046

16,254

Lãi suất tiền gửi VND kỳ hạn 3 tháng: RTGVND =5 %/năm =0.412 %/ tháng
Lãi suất cho vay VND: RCVVND =7.5 %/năm =0.625 %/tháng
Loại
ngoại tệ
USD
EUR
GBP

RTGNT (%/năm)
0.75
1.3
0.3

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

RTGNT

(%/tháng)
0.0625
0.108
0.025
16

RCVNT
(%/năm)
6.0
5.5
5.5

RCVNT
(%/tháng)
0.5
0.458
0.458


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
AUD
JPY
SGD

2.0
0.5
0.4

0.167
0.042

0.033

6.0
5.5
4.5

Ta có n=90(ngày)
-

Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng của đồng USD:

Fm = Sm + Sm

Fb = Sb + Sb
-

( RCVVND − RTGUSD)n
360.100

Fb = Sb + Sb

= 22,330 + 22,330= 22,361

( RTGVND − RCVEUR)n
360.100

( RCVVND − RTGEUR)n
360.100

= 24,630 + 24,630 = 24,654


= 24,850 + 24,85024,882

Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng của đồng GBP:

Fm = Sm + Sm

Fb = Sb + Sb
-

= 22,260 + 22,260= 22,262

Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng của đồng EUR:

Fm = Sm + Sm

-

( RTGVND − RCVUSD)n
360.100

( RTGVND − RCVGBP)n
360.100

( RCVVND − RTGGBP)n
360.100

= 31,498+ 31,498 = 31,505

= 31,779+ 31,779 = 31,81


Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng của đồng AUD:

Fm = Sm + Sm

( RTGVND − RCVAUD)n
360.100

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

= 16,586 + 16,586 = 16,587

17

0.5
0.458
0.375


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế

Fb = Sb + Sb
-

( RCVVND − RTGAUD)n
360.100

= 16,735 + 16,735 = 16,823


Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng của đồng JPY:

Fm = Sm + Sm

Fb = Sb + Sb

( RTGVND − RCVJPY )n
360.100

( RCVVND − RTGJPY )n
360.100

= 196,34 + 196,34 = 196,381

= 198,09 + 198,09 = 198,34

- Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng của đồng SGD:

Fm = Sm + Sm

Fb = Sb + Sb

( RTGVND − RCVSGD)n
360.100

( RCVVND − RTGSGD)n
360.100

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B


= 16,046+ 16,046 = 16,053

= 16,254 + 16,254 + = 16,278

18


Bài tập lớn: Thanh toán và tín dụng quốc tế
KẾT LUẬN
Qua việc tìm hiểu về tỷ giá ( so với VNĐ) của một số ngoại tệ quan trọng
như USD, EUR, GBP, AUD, JPY, SGD từ ngân hàng VietcomBank từ ngày
15/3/2016 đến ngày 28/3/2016 chúng ta có thể đưa ra một số kết luận sau đây:
Tỷ giá hối đoái và thị trường ngoại hối có sự biến động ko ngừng qua các
ngày. Tỷ giá hối đoái là một trong những chính sách kinh tế vĩ mô quan trọng của
mỗi quốc gia, sự biến động không ngừng của nó trong thời gian qua cho thấy nó
luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của nhiều đối tượng trong nền kinh tế và có
tính nhạy cảm rất cao.
Lãi suất là công cụ được các ngân hàng trung ương sử dụng để điều chỉnh tỷ
giá hối đoái trên thị trường. Chính sách lãi suất có xu hướng hỗ trợ sự nên giá của
nội tệ, bởi vì nó hấp dẫn các luồng vốn nước ngoài chảy vào trong nước.
Tóm lại, để nắm bắt kịp thời sự biến động đó các cá nhân, tổ chức doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải có sự lưu tâm đặc biệt để đưa ra những
quyết định sang suốt hợp lý và có lợi nhất cho mình.

SV: Nguyễn Thị Lan Anh
Lớp: KTNT K14B

19




×