ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC:
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
1. Thông tin về giảng viên:
1.1. Thông tin giảng viên 1:
- Họ và tên: Hoàng Thị Nga
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Thời gian làm việc: 8h00 – 16h00 thứ 2 và thứ 4 hàng tuần
- Địa điểm làm việc: Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội 2
- Địa chỉ liên hệ: Văn phòng khoa Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2,
phường Xuân Hòa, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
- Điện thoại : Cơ quan: 0211.3512101
Mobile: 0979330042
- Email:
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Lý luận dạy học
+ Phương pháp dạy học lịch sử
1.2. Thông tin về giảng viên thứ 2:
- Họ và tên: Ninh Thị Hạnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân
- Thời gian, địa điểm làm việc: 14h30 – 17h30 thứ 6 hàng tuần, khoa Lịch sử
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội 2
- Điện thoại: 0973.463.919
Email:
- Các hướng nghiên cứu chính: dân tộc học; văn hóa các dân tộc ở Việt Nam; kỹ
năng dạy học; ứng dụng công nghệ thông tin trong DH Lịch sử; hệ thống phương
pháp dạy học Lịch sử; mô hình E – learning trong dạy học LS.
+ Thông tin về trợ giảng:
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử
- Mã môn học LS577
- Số tín chỉ: 02
- Loại môn học:
+ Bắt buộc
+ Điều kiện tiên quyết: Học sau các môn học chuyên ngành; những vấn đề
chung về giáo dục học; tâm lý học sư phạm và tâm lý học lứa tuổi THPT; lý luận dạy
học và lý luận giáo dục ở trường THPT.
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động học tập:
+ Học lý thuyết trên lớp: 18
+ Xêmina, thảo luận trên lớp: 04
+ Thực hành: 08
+ Tự học, tự nghiên cứu: 60
- Đơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn:Phương pháp dạy học Lịch sử
+ Khoa:Lịch sử
3. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức:
+ Nhận diện được khái niệm, bản chất đặc thù, tiêu chí phân loại và nguyên tắc
lựa chọn PPDH;
+ Mô tả được các nguyên tắc, căn cứ và tiêu chí xây dựng hệ mục tiêu cho bài
học, môn học, các bước cơ bản trong triển khai bài dạy;
+ Liệt kê và đánh giá được các quan điểm về công nghệ dạy học và tích hợp
phương tiện công nghệ trong dạy học;
+ Nêu và phân tích được nguyên lý vận hành, tính năng sử dụng một số phương
tiện dạy học hiện đại.
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng tư duy phê phán, giải quyết vấn đề (lựa chọn, vận dụng phù hợp, sáng
tạo các PPDH trong việc triển khai quá trình dạy học)
+ Kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm
+ Kỹ năng lập kế hoạch dạy học, tổ chức, quản lý, điều khiển, theo dõi kiểm tra
hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích chương trình
+ Kỹ năng xây dựng hệ mục tiêu trong dạy học (môn, chương, bài), thiết kế
chương trình, giáo án dạy học; thiết kế bài dạy có tích hợp các yếu tố công nghệ,
phương tiện hiện đại
+ Kỹ năng đánh giá và tự đánh giá
+ Kỹ năng tìm kiếm, xử lý thông tin bằng các phương tiện công nghệ
+ Kỹ năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ (lời nói và phi lời nói), thuyết trình trước
công chúng.
+ Kỹ năng vận hành thành thạo một số phương tiện dạy học hiện đại.
- Thái độ:
+ Hiểu biết sâu sắc về trách nhiệm, vai trò, sứ mạng của người giáo viên trong
giai đoạn mới
+ Nhạy bén với cái mới, có tinh thần chủ động thích ứng với sự thay đổi
+ Say mê nghề nghiệp, tinh thần không ngừng học hỏi, tích cực đổi mới PPDH
+ Hình thành ý thức thường xuyên trau dồi, phát triển nghề nghiệp.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử là môn học
"xương sống" mang tính dẫn đường, cung cấp những kiến thức lý luận và thực tiễn
về Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Lịch sử.
Cụ thể, môn học cung cấp những kiến thức liên quan đến: Kỹ thuật triển khai
dạy học hiệu quả (giới thiệu một số phương pháp dạy học hiện hành); Lập kế hoạch
môn học, thiết kế bài giảng, soạn giáo án; Quan điểm, định hướng về công nghệ,
phương tiện trong quá trình dạy học, một số ứng dụng công nghệ cụ thể trong dạy
học.
Môn học được thiết kế dành cho đối tượng là các sinh viên giai đoạn cuối trong
chương trình đào tạo cử nhân sư phạm, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho các đối
tượng quan tâm khác (cử nhân khoa học, giáo viên các trường THPT...).
5. Nội dung chi tiết môn học:
Hình
Yêu
thức tổ
cầu đối
chức
Nội dung chính
dạy
Số
tiết
học
Lý
thuyết
với
sinh
viên
Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận
về phƣơng pháp và công nghệ dạy
học
1.1. Khái niệm về phương pháp và
công nghệ dạy học
1.2. Phân loại các PPDH, CNDH
phổ biến
1.3. Các yếu tố qui định việc chọn
lựa và áp dụng PPDH, CNDH
04
- Đọc
tài liệu
số 1, 2,
3
-Vấn đề dạy học hiệu quả
- Nhóm
-Thiết kế dạy học có tích hợp công
lập dàn
nghệ
Thời
gian,
Ghi
địa
chú
điểm
Lớp
học
ý các
vấn đề
thảo
luận
Xêmina
, thảo
luận
- Nhóm
01
tập điều
hành
Semina
r theo
chủ đề
đã đăng
ký
Lớp
học
- Tìm hiểu các mô hình dạy học,
PPDH trong nhà trường hiện nay ở
Việt Nam và nước ngoài
Tự học
15
- Đọc
và chọn
lọc
thông
tin
trong
forum
trang
web
chính
thức
của Bộ
GDĐT:
http://e
du.net.v
n và
http://e
du.net.v
n/media
trang
www.in
tel.com/
educati
on
www.m
spil.net.
vn
Thư
viện, ở
nhà
Chƣơng 2: Thiết kế, lập kế hoạch
dạy học
2.1. Lập kế hoạch dạy học từng bài
Đọc
cụ thể
Lý
thuyết
2.2. Qui trình thiết kế hoạt động dạy
học
2.3. Lập kế hoạch dạy học (theo
chương trình tổng thể)
2.4. Nhiệm vụ của người dạy trong
quá trình dạy học
học liệu
05
số 1, 2,
3, 4, 13,
14
Lớp
học
-Kỹ thuật xây dựng kế hoạch dạy
học: mục tiêu, nội dung, lựa chọn
PPDH
-Những khó khăn thách thức khi lập
kế hoạch dạy học.
Xêmina
, thảo
01
luận
- Tham
khảo
web để
xây
dựng
học liệu
và tư
liệu cho
bài
giảng:
www.in
tel.com/
educati
on
www.m
spil.net.
vn
www.st
Lớp
học
udygs.n
et
- Tìm hiểu khả năng vận dụng bộ
câu hỏi khung và tính khả thi của hồ
sơ bài dạy trong dạy học hiện nay
- Xây dựng hồ sơ bài dạy cho 1 bài
Tự học
15
-Thực hành xây dựng kế hoạch dạy
Thực
học.
hành
-Thực hành dạy học
- Tìm
hiểu
chương
trình
THPT
(theo
chuyên
ngành)
- Đọc
tài liệu
3, 4, 10,
11, 12,
13
Thư
viện, ở
nhà
-Sản
4
phẩm
Trên
nhóm
lớp
-Các
phương
tiện cần
thiết
Chƣơng 3: Xây dựng bài giảng
điện tử - hƣớng áp dụng CNDH
hiện nay
Lý
thuyết
3.1. Khái niệm bài giảng điện tử
3.2. Cấu trúc bài giảng điện tử
Đọc tài
05
3.3.Quy trình xây dựng bài giảng
liệu số
3,6, 8
điện tử
3.4. Ý nghĩa của việc sử dụng bài
giảng điện tử trong DH LS
-Kĩ thuật thiết kế bài giảng điện tử
-Nắm
Xêmina -Quy trình sử dụng bài giảng điện tử
, thảo
vững lý
01
luận
thuyết
chương
1,2,3
-Tìm hiểu về một số mẫu bài giảng
điện tử phổ biến ở trường THPT
-Xây dựng bài giảng điện tử cho một
bài học cụ thể.
Tự học
15
-Thao
khảo
các bài
giảng
điện tử
trên
trang
web
www.in
tel.com/
educati
on
www.m
spil.net.
vn
www.st
Lớp
học
udygs.n
et
Chƣơng 4: Sử dụng công cụ xây
dựng bài giảng điện tử
Lý
thuyết
3.1. Sử dụng phần mềm MS
PowerPoint
3.2. Sử dụng phần mềm Adobe
Presenter
3.3. Sử dụng các phần mềm bổ trợ
khác
Đọc tài
04
, thảo
luận
- Kĩ năng sử dụng các phần mềm
1,3,5,
học
Nắm
phần mềm xây dựng bài giảng điện
tử
Lớp
10
-Những khó khăn khi sử dụng các
Xêmina
liệu số
vứng lý
01
thuyết
chương
hiệu quả
4
-Sử dụng một phần mềm cụ thể để
Đọc tài
xây dựng bài giảng điện tử.
liệu 10,
-Tìm hiểu thêm về các phần mềm hỗ
tham
trợ xây dựng bài giảng điện tử.
khảo
Lớp
học,
làm
việc
theo
nhóm
web:
Tự học
15
http://sc
Thư
ienceca
viện, ở
ses.lib.b
nhà
uffalo.e
du/cs/
http://tlt
.its.psu.
edu/sug
gestions
/cases/
Thực
hành
-Thực hành xây dựng bài giảng điện
-Chuẩn
tử sử dụng sự hỗ trợ của các phần
bị các
mềm
04
-Thực hành dạy học
phương
tiện cần
Trên
lớp
thiết
6. Học liệu:
- Bắt buộc
1. Đặng Thành Hưng. Dạy học hiện đại. NXB ĐHQGHN, 2001
2. Nguyễn Đức Chính. Qui trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế. Tài liệu tập
huấn giáo viên trường THPT chuyên. Bộ GD-ĐT, 2010.
3. Tôn Quang Cường. Thiết kế dạy học theo qui trình tiếp cận chuẩn quốc tế.
Tài liệu tập huấn giáo viên trường THPT chuyên. Bộ GD-ĐT, 2010.
4. Chương trình dạy học của Intel. Khoá học cơ bản. Phiên bản 10.1, 2008.
5. Phan Trọng Ngọ. Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường. NXB
ĐHSPHN, 2005.
6. Phan Ngọc Liên (cb), Thiết kế bài giảng lịch sử ở trường THPT. Nxb Giáo
dục, 1998
- Tham khảo
7. Jean-Marc Denomme & Madeleine Roy. Sư phạm tương tác : một tiếp cânh
khoa học thần kinh về học và dạy. NXB ĐHQGHN, 2009
8. Robert Marzano. Nghệ thuật và khoa học dạy học. NXB GDVN, 2011
9. G.O. Martin-Kniep. Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi.
NXBGDVN, 2011
10. Tô Xuân Giáp. Phương tiện dạy học. NXB GD, 1998
- Các trang web học tập
11. Cổng thông tin Hồ sơ môn học
/>12. Các chiến lược học tập (tiếng Việt) www.studygs.net
13. Chương trình dạy học của Intel (tiếng Việt): www.intel.org/education/
14. Khóa học trực tuyến về Dạy học Dự án (Intel Việt Nam)
/>45879.htm
15. Chương trình dạy học hợp tác của Microsoft (tiếng Việt): www.mspil.net.vn
16. PPDH, CNDH và các kỹ thuật triển khai (tiếng Anh):
17. Tài nguyên về PP-CNDH (tiếng Việt):
www.dayhocintel.org, www.giaovien.net
18. Các phong cách học tập của người học www.learning-style.com
7. Kế hoạch giảng dạy cụ thể:
Sinh viên tự học,
Giảng viên lên lớp (tiết)
tự nghiên cứu
(tiết)
Tuần
Lý
thuyết
cơ bản
Minh
họa, ôn
tập kiểm
tra
Thực
hành,
bài tập
Xêmina,
thảo luận
Chuẩn
bị tự
đọc
Bài tập
ở nhà,
bài tập
Tổng
lớn
1
2
2
2
6
2
2
2
2
6
3
2
2
2
6
4
2
2
2
6
5
1
2
2
6
2
2
6
6
1
2
7
2
1
2
2
6
2
2
6
8
1
9
2
2
2
6
10
2
2
2
6
11
2
2
2
6
12
1
2
2
6
1
13
2
2
2
6
14
2
2
2
6
1
2
2
6
4
30
30
90
15
1
Tổng cộng
18
0
8
8. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
- Yêu cầu của giảng viên đối với sinh viên:
+ Trong giờ lý thuyết, sinh viên phải tham gia đầy đủ, không nghỉ quá 20% số
tiết, phải nghiêm túc, tích cực tham gia xây dựng bài.
+ Sinh viên phải chủ động, tích cực trong những giờ tự học, tự nghiên cứu.
+ Nội dung bài học, bài tập ở nhà, các vấn đề sẽ thảo luận sinh viên phải chuẩn
bị trước theo yêu cầu của giáo viên.
+ Các tài liệu được giao trong tuần phải được chuẩn bị trước bài học, trước buổi
thảo luận hoặc kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ.
- Ngoài giờ học trên lớp, sinh viên có thể gặp giáo viên để trao đổi những nội
dung có liên quan tới môn học tại nơi làm việc của giáo viên hoặc qua điện thoại,
email.
9. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra đánh giá môn học
9.1. Kiểm tra thường xuyên trong quá trình học tập: đánh giá nhận thức và thái
độ tham gia thảo luận, chuyên cần.
9.2.
9.3. Thi hết môn học:
- Hình thức thi: thực hành trên máy tính
- Thời gian: 90 phút.
(Trọng số: Mục 9.1 chiếm 1/10; Mục 9.2 chiếm 2/10; Mục 9.3 chiếm 7/10).
Hà Nội, ngày 10 tháng 9 năm 2012
GIẢNG VIÊN 1
ThS Hoàng Thị Nga
TRƯỞNG BỘ MÔN
ThS Ninh Thị Hạnh
GIẢNG VIÊN 2
ThS Ninh Thị Sinh
P.TRƯỞNG KHOA
ThS Nguyễn Văn Dũng