Chương 4
ĐỊNH GIÁ MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.1 Định giá môi trường và phân tích kinh tế dự án
4.2 Ảnh hưởng môi trường và các bước dẫn đến định
giá ảnh hưởng của môi trường
4.3 Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường
4.4 Các phương pháp định giá môi trường
4.5 Một số vấn đề trong định giá môi trường
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
Tại sao chất lượng MT là hàng hoá?
Hàng hoá là sản phẩm do lao động của con người tạo ra, thoả mãn một nhu cầu
nào đó của con người và được sản xuất ra để trao đổi mua bán.
Chất lượng MT là hàng hoá vì chúng có đủ các tính chất của hàng hoá.
Chất lượng MT thoả mãn các nhu cầu của con người trong đó quan
trọng nhất là nhu cầu sống, nhu cầu tồn tại
Chất lượng MT ngày nay có được một phần là do lao động sản xuất của
con người tạo ra.
Khi xác đinh được các chi phí của quá trình tái sản xuất chất lượng MT
thì chất lượng MT có thể thành sản phẩm để trao đổi mua bán.
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
Chất lượng MT là hàng hoá đặc biệt?
Việc hình thành do cả tự nhiên và con người,
- Giá trị sử dụng (công dụng) luôn cần thiết đối với con người,
- Con người cũng có thể chịu đựng khi “công dụng” đó bị giảm (ô nhiễm)
- Giá cả luôn thấp hơn giá trị,
- Xuất hiện hiện tượng tiêu dùng không trả tiền. Đây là thất bại thị trường
đối với hàng hoá môi trường
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.1. Định giá môi trường và phân tích kinh tế dự án
4.1.1 Khái niệm và cơ sở của định giá môi trường
a. Khái niêm định giá môi trường
sản
xuất/
tiêu dùng
Ngoại ứng
Nội hóa chi phi ngoại tác
Định giá Môi trường (ĐGMT)
“Định giá môi trường (định giá ảnh hưởng môi trường) là xác định
giá trị tiền tệ của những cải thiện (lợi ích) hoặc thiệt hại (chi phí)
về môi trường do hoạt động sản xuất hay tiêu dùng gây nên”.
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.1. Định giá môi trường và phân tích kinh tế dự án
4.1.1 Khái niệm và cơ sở của định giá môi trường
b. Cơ sở của định giá môi trường
cung cấp
tài nguyên
ba chức năng
cơ bản của
môi trường
hấp thụ
chất thải
giá cả trên thị trường ?
không gian
sống và tạo
cảnh quan
chúng được sử dụng như một loại hàng hóa tự do
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.1. Định giá môi trường và phân tích kinh tế dự án
4.1.2 Phân tích kinh tế dự án
Phân tích và đánh giả hiệu quả
Hiệu quả tài chính
NPV
IRR
BCR
Ảnh hưởng môi trường
đánh giá tác động
môi trường (EIA)
đánh giá tác động
xã hội (SIA)
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.1. Định giá môi trường và phân tích kinh tế dự án
4.1.3 Sự cần thiết phải định giá môi trường
lượng hoá thành tiền các tác động môi trường
định giá kinh tế các lợi ích và chi phí sẽ giúp giảm đi những quyết định
thuần túy định tính.
cung cấp dấu hiệu hoạt động kinh tế đúng hơn
hạch toán tài khoản tài nguyên quốc gia đầy đủ hơn thông qua việc lượng
hoá các dịch vụ mà môi trường cung cấp cho con người
nếu không định giá được các ảnh hưởng môi trường của dự án thì việc
phân tích kinh tế dự án sẽ không đầy đủ
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.1. Định giá môi trường và phân tích kinh tế dự án
4.1.3 Sự cần thiết phải định giá môi trường
Tóm lại, việc định giá ảnh hưởng môi trường của dự án cho phép:
+ Cung cấp cái nhìn nhận đầy đủ và toàn diện về lợi ích và chi phí
của dự án;
+ Tạo cơ sở để nâng cao chất lượng dự án;
+ Tạo cơ sở để lựa chọn dự án một cách đúng đắn cả về khía cạnh
kinh tế lẫn xã hội;
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.2. Ảnh hưởng môi trường và các bước dẫn đến định giá ảnh
hưởng của môi trường
4.2.1 Ảnh hưởng môi trường
Quyết định sản xuất, tiêu dùng hay các dự án đầu tư
môi trường
Ảnh hưởng có lợi và ảnh hưởng có hại.
Ảnh hưởng tại chỗ và ảnh hưởng bên ngoài địa bàn mà dự án thực hiện.
Ảnh hưởng kinh tế - xã hội, ví dụ: làm mất đất canh tác, ảnh hưởng trực
tiếp thu nhập người dân, tuy nhiên có thể tạo thêm công ăn việc làm cho
người lao động tại đó.
Ảnh hưởng ngắn hạn và dài hạn.
Ảnh hưởng nội tại (thường dễ xác định) và ảnh hưởng ngoại vi (thường
phức tạp do vậy khó định giá).
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.2. Ảnh hưởng môi trường và các bước dẫn đến định giá ảnh
hưởng của môi trường
4.2.2 Các bước dẫn đến định giá ảnh hưởng môi trường
Hoạt động kinh tế gây ảnh hưởng đến môi
trường
- Thi công
- Hoạt động
Áp lực môi trường: những thay đổi hóa
học hoặc vật lý của môi trường
Hạn chế, ngăn ngừa
áp lực môi trường
Trung gian môi trường: không khí, đất,
nước
- Biến đổi hóa học
- Hứng chịu
Đối tượng chịu áp lực môi trường: người,
động vật, thực vật và các vật thể khác
- Liều lượng–phản ứng
- Định lượng
Ảnh hưởng/tác động: sức khỏe, phúc lợi,
môi trường, trái đất
- Định giá ảnh hưởng
- Chuyển giao kết quả
Định giá: Xác định giá trị tiền tệ của các
ảnh hưởng
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.2. Ảnh hưởng môi trường và các bước dẫn đến định giá ảnh
hưởng của môi trường
4.2.2 Các bước dẫn đến định giá ảnh hưởng môi trường (tt)
cần phải xác định và tiến hành sàng lọc các ảnh hưởng môi trường
xác định đâu là ảnh hưởng quan trọng nhất
Đánh giá (lượng hóa) qua giá trị tiền tệ
Các
giá
trị
phi
thị
trường được định giá
như thế nào?
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường
4.3.1 Các lợi ích thị trường và phi thị trường của tài nguyên môi trường (tt)
Tham quan thiên
nhiên hoang dã
Lợi ích phi thị trường
Tồn tại
mâu thuẫn ?
Giá trị khu rừng
Khai thác gỗ
(thương mại)
Lợi ích thị trường
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường
4.3.1 Các lợi ích thị trường và phi thị trường của tài nguyên môi trường (tt)
Lợi ích thị trường
Sản lượng đánh bắt cá
Thu hút loại hình du lịch
Chi phí y tế
Hoạt động nạo vét sông
Lợi ích phi thị trường
Xác định giá
trị bằng tiền
?
Hoạt động vui chơi giải trí
Chủng loại sinh vật đa dang
Số người bệnh chết
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường
4.3.1 Các lợi ích thị trường và phi thị trường của tài nguyên môi trường (tt)
Các khó khăn khi đánh giá lợi ích hàng hóa
chất lượng môi trường
tài nguyên môi trường là loại hàng hoá phi
thị trường
tài nguyên môi trường thường đem lại cả lợi
ích thị trường lẫn lợi ích phi thị trường
Nhu cầu của cá nhân đối với các tài nguyên
môi trường nhìn chung là không thể kiểm
soát
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường
4.3.2 Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường
Hàng hóa và các dịch vụ môi trường thông thường không có giá thị trường và
do đó khó xác định được giá trị đích thực và tầm quan trọng của chúng
Tổng giá trị kinh tế (Total Economic Value)
TEV
Giá trị
sử dụng
Giá trị sử
dụng
trực tiếp
Giá trị
sử dụng
gián tiếp
Giá trị phi
sử dụng
Giá trị
lựa chọn
Giá trị
kế thừa
Giá trị
tồn tại
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường
4.3.2 Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường (tt)
a. Giá trị sử dụng
Là giá trị được hình thành từ việc thực sự sử
dụng môi trường
Giá trị sử dụng trực tiếp
Giá trị sử dụng gián tiếp
(Direct-Use Value)
(Indirect-Use Value)
Ví dụ: rừng đầu nguồn được trồng và bảo vệ có thể mang lại các giá trị sử
dụng trực tiếp và gián tiếp ?
Giá trị sử
dụng trực
tiếp ?
Giá trị sử
dụng gián
tiếp ?
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường
4.3.2 Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường (tt)
b. Giá trị phi sử dụng
Là những giá trị có được không liên quan đến việc sử
dụng thực tế (gián tiếp hay trực tiếp) hàng hóa-dịch vụ
môi trường
phản ánh sự lựa chọn của con người có tính đến sự quan tâm, đồng cảm và
ghi nhận đối với phúc lợi của các sinh vật khác ngoài con người.
Giá trị tồn tại (Existence Value)
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường
4.3.2 Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường (tt)
b. Giá trị phi sử dụng
Là những giá trị có được không liên quan đến việc
sử dụng thực tế (gián tiếp hay trực tiếp) hàng hóadịch vụ môi trường
Giá trị lựa chọn
(Option Value)
thể hiện bằng việc lựa chọn của cá
nhân trong các cách sử dụng môi
trường trong tương lai
Giá trị kế thừa
(Bequest Value)
là mức giá sẵn lòng trả để bảo vệ môi
trường vì lợi ích của các thế hế sau
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.3. Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường
4.3.2 Tổng giá trị kinh tế của tài nguyên môi trường (tt)
TEV
Giá trị
sử dụng
Giá trị sử
dụng
trực tiếp
Giá trị phi
sử dụng
Giá trị
sử dụng
gián tiếp
Giá trị
lựa chọn
Ví dụ :
TEV của một khu
rừng ?
Giá trị
kế thừa
Giá trị
tồn tại
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.4. Các phương pháp định giá môi trường
Tổng giá trị kinh tế
(TEV)
Giá trị phi sử dụng
Giá trị sử dụng
Định giá trực tiếp
Mô hình
lựa chọn
(CM)
Định giá
ngẫu
nhiên
(CVM)
Định giá gián tiếp
Sử dụng thị
trường thay thế
PP Chi
phí du
hành
(TCM)
PP đánh
giá
hưởng
thụ
(HPM)
Sử dụng thị
trường thông
thường
PP
thay
đổi
năng
suất
Phương pháp chuyển đổi lợi ích (Benefit Transfer)
PP chi
phí
bệnh
tật
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.4. Các phương pháp định giá môi trường
Xác định
vấn đề
Chọn phương
pháp đánh giá
Xác định đám
đông và mẫu
Thiết kế bảng
phỏng vấn
Phỏng vấn
thử
Phỏng vấn
thật
Phân tích kinh
tế lượng
Kiểm tra tính
chính xác
Tổng hợp và
báo cáo
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.4. Các phương pháp định giá môi trường
4.4.1 Phương pháp định giá trực tiếp
a. Định giá ngẫu nhiên (CVM – Contingent Valuation Method)
Hành vi của
con người
Mô hình hóa
Bảng câu
hỏi
WTP
WTA
Tạo dựng một thị
trường giả định
Thị trường thực tế
Đặc điểm của phướng pháp CVM
- Quan tâm điều kiện giả định, mô hình/kịch bản đưa ra.
- Thường giải quyết với hàng hoá công cộng
- CVM có thể áp dụng cho cả giá trị sử dụng + giá trị không sử dụng
- Giá trị thể hiện của những người được phỏng vấn phụ thuộc vào các
yếu tố mô tả hàng hoá, cách thức nó được cung cấp, phương thức trả
CHƯƠNG 4 –
Định Giá Môi Trường
4.4. Các phương pháp định giá môi trường
4.4.1 Phương pháp định giá trực tiếp
a. Định giá ngẫu nhiên (CVM – Contingent Valuation Method)
Các bước thực hiện phương pháp CVM
Bước 1 –Chuẩn bị
Tạo lập thị trường giả định
Xác định cách thức đặt câu hỏi
Bước 2 – Điều tra
lấy mẫu
Câu hỏi
đấu giá
Mẫu điều tra phải đại
diện cho tổng thể
Câu hỏi
đóng
Câu hỏi
mở
Bước 3: Tổng hợp
WTP và Phân tích
Bước 4: Kiểm tra, đánh giá
Bước 5: Suy luận và Đề nghị