Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bài tập lớn môn tài chính doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.99 KB, 26 trang )

NỘI DUNG BÀI TẬP LỚN
Phần 1: Khái quát về các dữ liệu cho nội dung thực hành
1. Dữ liệu chung về công ty
• Tên công ty: Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam ( Viet Nam Dairy Products Joint
Stock company )
• Mã chứng khoán: VNM
• Tên viết tắt: VINAMILK
• Trụ sở chính: Số 10, Đường Tân Trào, phường Tân Phú, quận 7, Tp. HCM
• Tính đến ngày 31/12/2014, vốn điều lệ của Công ty : 10.006.413.990.000 đồng
• Điện thoại: (08) 54 155 555. Số fax : (08) 54 161 226








Email:
Website: http:// www.vinamilk.com.vn
Loại hình công ty : Công ty Cổ Phần
Giấy phép thành lập : 155/2003QĐ-BCN (01/10/2003)
Giấy phép Kinh Doanh : 0300588569 (20/11/2003)
Mã số thuế : 0300588569
Ngành nghề:
- SXKD các sản phẩm từ sữa.
- Kinh doanh thực phẩm công nghệ, thiết bị phụ tùng, vật tư, hoá chất và
nguyên liệu, sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến,
chè uống, café...
- Kinh doanh nhà, môi giới cho thuê BĐS, kho bãi, bến bãi, vận tải hàng
bằng ô tô, bốc xếp hàng hoá...


- Bán lẻ thực phẩm và đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh.

• Mốc lịch sử :
-

Tiền thân là Công ty Sữa-Cà phê miền Nam được thành lập năm 1976.
Ngày 01/10/2003, Công ty chuyển đổi thành CTCP Sữa Việt Nam

• Đây là một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từ sữa cũng như
thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam. Theo thống kê của Chương trình Phát
triển Liên Hiệp Quốc , đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007.
• Công ty Vinamilk là doanh nghiệp hàng đầu của ngành công nghiệp chế
biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa tại Việt Nam. Ngoài việc phân phối
mạnh trong nước với mạng lưới 183 nhà phân phối và gần 94.000 điểm bán
hàng phủ đều 64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều
nước Mỹ, Pháp, Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á...
Sau hơn 30 năm ra mắt người tiêu dùng, đến nay Vinamilk đã xây dựng được 8
nhà máy, 1 xí nghiệp và đang xây dựng thêm 3 nhà máy mới, với sự đa dạng về
sản phẩm, Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và
các sản phẩm được làm từ sữa.


• Tuy nhiên giá sữa ở Việt Nam là ở mức cao và liên tục tăng trong khi thu nhập
của phần đông dân cư còn thấp và lợi nhuận của Vinamilk ngày một tăng.
2. Các số liệu về công ty CP Sữa Vinamilk theo bảng
• BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM
 Hiệu chỉnh các dữ liệu trên báo cáo tài chính (2006-2008):
 Thêm số liệu báo cáo tài chính năm 2005 (lấy số liệu đầu năm để tính một số chỉ
tiêu như hàng tồn kho bình quân, phải thu bình quân…)
 Báo cáo tài chính năm 2006:

(1) Hiệu chỉnh lại toàn bộ phần nợ phải trả.
(2) Hiệu chỉnh lại tổng nguồn vốn.
(3) Hiệu chỉnh lại Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong báo cáo kết quả kinh
doanh (chỉnh từ 6.662923 triệu đồng thành 6.289.440)
 Báo cáo tài chính năm 2007: Hiệu chỉnh lại phần tài sản dài hạn.
 Báo cáo tài chính năm 2008: Hiệu chỉnh lại phần tài sản dài hạn.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2006, 2007, 2008
Đơn vị:tr. đồng
Bảng cân đối kế toán
2006
2007
2008
Tài sản
A. Tài sản ngắn hạn
1.996.391 3.177.727
3.187.605
I.Tiền và các khoản tương đương
tiền
156.895
117.819
338.654
II.Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
306.730
654.485
374.002
III. Các khoản phải thu
511.622
654.720

646.385
IV. Hàng tồn kho
965.826 1.675.164
1.775.342
V.Tài sản ngắn hạn khác
55.318
75.539
53.222
B.Tài sản dài hạn
1.604.142 2.247.390
2.779.354
I. Phải thu dài hạn
860
762
475
II.Tài sản cố định
1.071.980 1.641.669
1.936.923
1. Tài sản cố định hữu hình
746.661 1.022.646
1.529.187
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
2. Tài sản cố định vô hình
9.141
20.715
50.868
3. Chi phí xây dựng dở dang
316.178
598.308

356.868
III.Bất động sản đầu tư
27.489
IV.Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
413.901
401.018
570.657
V.Tài sản dài hạn khác
117.401
203.941
243.810
Tổng cộng tài sản
3.600.533 5.425.117
5.966.959
Nguồn vốn
A. Nợ phải trả
862.150 1.073.230
1.154.432


I.Nợ ngắn hạn
1.Vay và nợ ngắn hạn
2.Phải trả người bán
3.Người mua trả tiền trước
4.Thuế và các khoản phải nộp NN
5.Phải trả công nhân viên
6.Chi phí phải trả
7.Các khoản phải trả, phải nộp khác
II.Nợ dài hạn

B.Nguồn vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
Tổng cộng nguồn vốn

754.356
17.883
436.869
2.350
33.589
85.821
177.844
107.794
2.738.383
2.738.383
3.600.533

933.357
9.963
621.376
5.717
35.331
426
132.466
128.078
139.873
4.351.887
4.351.887
5.425.117

972.502

188.222
492.556
5.917
64.187
3.104
144.052
74.464
181.930
4.812.527
4.812.527
5.966.959

BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2006,2007,2008
Đơn vị: tr.đồng
Chỉ tiêu
2006
2007
2008
1. Doanh thu bán hàng và cung cung
cấp dịch vụ
6.289.440 6.675.244
8.380.563
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
43.821
137.280
171.581
3. Doanh thu thuần bán hàng và cung
cấp dịch vụ
6.245.619 6.537.964

8.208.982
4. Giá vốn hàng bán
4.678.114 4.836.283
5.610.969
5.Lợi nhuận thuần từ hoạt động bán
hàng
1.567.505 1.701.681
2.598.013
6. Doanh thu hoạt động tài chính
74.253
257.865
264.810
7. Chi phí tài chính
49.227
25.862
197.621
.chi phí lãi vay
21.192
11.667
26.971
8. Chi phí bán hàng
859.396
864.363
1.052.308
9. Chi phí Quản Lý Doanh Nghiệp
112.888
204.192
297.804
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh

620.247
865.129
1.315.090
11. Thu nhập khác
51.397
120.790
130.173
12.Chi phí khác
8.870
30.538
73.950
13. Lợi nhuận từ hoạt động khác
42.527
90.252
56.223
14. Lợi nhuận kế toán trước thuế
662.774
955.381
1.371.313
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
phải nộp
161.874
16. Chi phí thuế hoãn lại
2.884
8.017
39.259
Lợi ích cổ đông thiểu số
50
1.422
17. Lợi nhuận thuần sau thuế

659.890
963.448
1.250.120
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
4.150
5.607
7.132


Phần 2 : THỰC HÀNH CHI TIẾT
1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty
1.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty qua bảng cân đối kế toán
1.1.1. Đánh giá tình hình biến động tài sản của công ty Sữa Vinamilk.
Bảng 2.1: Tình hình biến động tài sản của CTCP Sữa Vinamilk 2006-2007
(Đơn vị: tr.Đồng)

Chỉ tiêu

A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
II. Các khoản đầu tư
tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải
thu
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn
khác
B. Tài sản dài hạn
I. Phải thu dài hạn

II. Tài sản cố định
1. Tài sản cố định hữu
hình
Nguyên giá
Giá trị hao mòn lũy kế
2. Tài sản cố định vô
hình
3. Chi phí xây dựng
dở dang
III.Bất động sản đầu

Năm
2006

Năm 2007

Năm
2008

1.996.39
1

3.177.727

3.187.605

156.895

117.819


306.730

Chênh lệch
Chênh Lệch
2007/2006
2008/2007
Tỷ
Tỷ
lệ
lệ
Số tiền
(% ) Số tiền
(%)
1.181.336 59

9.878

0

338.654

-39.076

-25

220.835

187

654.485


374.002

347.755

113

-280.483

-43

511.622

654.720

646.385

143.098

28

-8.335

-1

965.826

1.675.164

1.775.342 709.338


73

100.178

6

55.318

75.539

53.222

37

-22.317

-30

2.779.354 643.248

40

531.964

24

475
-98
1.936.923 569.689


-11
53

-287
295.254

-38
18

1.604.14
2.247.390
2
860
762
1.071.980 1.641.669

20.221

746.661

1.022.646

1.529.187 275.985

37

506.541

50


9.141

20.715

50.868

11.574

127

30.153

146

316.178

598.308

356.868

282.130

89

-241.440

-40

27.489


0



IV. Các khoản đầu tư
tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn
khác
Tổng cộng tài sản

413.901

401.018

570.657

-12.883

-3

169.639

42

117.401

203.941

243.810


86.540

74

39.869

20

3.600.53
3

5.425.117

5.966.959 1.824.584 51

541.842

10

 Nhận xét: Qua bảng biến động tài sản của công ty giai đoạn 2006 đến 2008 ở bảng
trên ta thấy: Tổng tài sản của công ty giai đoạn 2006-2008 có xu hướng tăng (từ
3.600.533 triệu đồng năm 2006 lên 5.966.959 triệu đồng năm 2013). Sự tăng này
là do sự tăng mạnh của tài sản dài hạn và tài sản ngắn hạn được thể hiện như sau :
• Năm 2007 tổng tài sản tăng lên 1.824.584 triệu đồng so với năm 2006 tức tăng
-

lên 51% .Cụ thể là :
Tài sản dài hạn tăng 643.248 đồng tức tăng 40% so với năm 2007. Trong đó tốc độ
tăng của tài sản cố định tăng mạnh tăng 569.689 triệu đồng tức tăng 53% (từ

1.071.980 triệu đồng lên đến 1.641.669 triệu đồng) so với năm 2006. Trong đó sự
tăng này tập trung ở tài sản cố định hữu hình ( công ty đang có nhu cầu mở rộng
khu sản xuất). Sự tăng của tài sản cố định là do chuyển các công trình xây dựng cơ
bản dở dang năm trước sang tài sản cố định. Đồng thời chi phí xây dưng dở dang
cũng đang được mở rộng thể hiện ở việc năm 2007 tăng 282.130 triệu đồng so với
năm 2006 ( tăng 89%). Các khoản đầu tư dài hạn của công ty giảm nhẹ từ 413.901

-

triệu đồng năm 2006 xuống đến 401.018 triệu đồng năm 2007tức tăng lên 37,87%.
Tài sản ngắn hạn tăng từ 1.996.391 tr.đồng năm 2006 lên 3.177.727 triệu đồng
năm 2007 nghĩa là tăng 1.181.336 triệu đồng so với năm 2006 tức tăng 59%. Tăng
chủ yếu tập trung vào hàng tồn kho ( năm 2007 tăng 709.338triệu đồng so với năm
2006). Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn khác bao gồm đầu tư vốn vào các công
ty niêm yết và chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán của quỹ đầu tư. Công ty
cũng mở rộng liên doanh liên kết với các công ty con, công ty liên doanh liên kết.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn ở công ty cũng có sự biến động thể hiện ở sự
tăng từ 306.730 trđồng năm 2006 lên đến 654.485 triệu đồng năm 2007. Đồng thời
tốc độ tăng của tài sản dài hạn khác rất mạnh tăng 74 % so với năm 2006, chủ yếu
ở đây là tăng chi phí trả trước do phân loại lại tài sản cố định hữu hình.


• Năm 2008 tổng tài sản tăng thêm 5.966.959 trđồng tương đương tăng nhẹ 10%
-

tăng chủ yếu là do sự tăng lên của tài sản dài hạn. Được thể hiện như sau:
Tài sản dài hạn tăng 531.964 trđồng (tăng 24%so với năm 2007). Trong đó tốc độ
tăng năm 2008 của tài sản cố định là 295.254 so với năm 2007 (do chuyển các
công trình xây dựng cơ bản dở dang sang tài sản cố định hữu hình từ năm 2007
sang ). Tốc độ tăng của tài sản dài hạn khác có vẻ chững lại tăng nhẹ tăng 39.869

triệu đồng ( tăng 20 % ). Đồng thời vào năm 2008 có sự xuất hiện của bất động sản
đầu tư lên tới 27.489 triệu đồng cho thấy sự phát triển của công ty, mở rộng hơn về
lĩnh vực đầu tư dài hạn. Công ty có các dự án như dự án căn hộ Horizon-Hợp đồng
hợp tác kinh doanh, dự án phát triển nguồn nguyên liệu việt nam và Công ty cổ
phần nguyên liệu thực phẩm Á châu Sài Gòn. Tài sản dài hạn khác của công ty là
tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn ban đầu dài hơn 3 tháng và có ngày đáo hạn quá 12

-

tháng tính từ ngày của bảng cân đối kế toán.
Tài sản ngắn hạn tăng nhẹ lên đến 3.187.605 trđồng tức tăng 9878 triệu đồng, sự
tăng ở đây là không đáng kể. Sự tăng này tập trung ở việc tiền và các khoản tương
đương tiền cũng tăng đáng kể từ sau khi năm 2007 có sự sụt giảm so với năm 2006
thì đến năm 2008 đã có sự cải thiện. Cụ thể là năm 2008 tiền đã tăng lên đến
338.654 triệu đồng so với năm 2007 là 187% ( tức tăng 220.835 triệu đồng ). Các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm xuống còn 374.002 triệu đồng năm 2008 tức

là giảm 43% so với năm 2007.
 Có thể nói trong giai đoạn 2006-2007 công ty có sự tăng đáng kể về cả tài sản
ngắn hạn cũng như tài sản dài hạn nhưng sự tăng có nghiêng hơn về tài sản dài hạn
của công ty (cụ thể là tài sản cố định), điều này là phù hợp với công ty thuộc ngành
sản xuất khi mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Đặc biệt giai đoạn cũng là sự
chuyển giao khi cuối năm 2008 hoàn thành các khoản mục đầu tư dài hạn kết thúc
1 số hạng mục xây dựng dở dang chuyển sang tài sản cố định hữu hình để sử dụng.
Công ty cũng tiếp tục đầu tư dài hạn ra nhiều lĩnh vực mới và tiếp tục đẩy mạnh
nó. Đây cũng là tầm nhìn mới trong cái nhìn của công ty và cũng đặt ra nhiều
thách thức mới cho công ty Vinamlik.
1.1.2 Phân tích cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2006-2008
Đơn vị : %
2005

2006
2007
2008
Tài sản ngắn hạn
61,7
55,4
58,6
53,4
Tiền và các khoản tương
đương tiền
12,8
4,4
2,2
5,7
Các khoản đầu tư tài chính
1,4
8,5
12,1
6,3


ngắn hạn
Các khoản phải thu
Hàng tồn Kho
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản dài hạn
Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố định
Bất động sản đầu tư
Đầu tư tài chính dài hạn

Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN

19,2
27,7
2,5
38,3
7,4
19,4

14,2
26,8
1,5
44,6
0,0
29,8

12,1
30,9
1,4
41,4
0,0
30,3

15,6
3,1
100

11,5
3,3

100

7,4
3,8
100

10,8
29,8
0,9
46,6
0,0
32,5
0,5
9,6
4,1
100

 Nhận xét: Giai đoạn 2006-2008 cơ cấu tài sản của công ty nhìn chung đang có sự
dịch chuyển từ giảm nhẹ tài sản ngắn hạn sang tăng tài sản dài hạn.
• Năm 2005 tỷ trọng tài sản ngắn hạn là 61,7% nhưng đến năm 2006 giảm xuống
còn 55,4% và đến năm 2007 dịch chuyển lên 58,6% cuối cùng đến năm 2008 chỉ
còn 53,4%. Nguyên nhân chủ yếu là do giảm tỷ trọng tiền và các khoản tương
đương tiền từ 12,4% (năm 2005), xuống 2,2 (năm 20707 và đến năm 2008 tăng lên
là 5,7%. Hàng tồn kho cũng biến động không hề nhẹ năm 2006 chiếm 26,8%
trong tài sản ngắn hạn nhưng đến năm 2007 tăng lên 30,9% thì năm 2008 giảm còn
29,8%. Các khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác tuy chiếm tỷ trọng nhẹ nhưng
cũng ảnh hưởng đến tài sản ngắn hạn của công ty. Cụ thể là cả 2 nhân tố này đều
giảm nhẹ : các khoản phải thu giảm từ 19,25% năm 2005 xuống còn 10,8% vào
năm 2008 và tài sản ngắn hạn khác từ 2,5% vào năm 2005 xuống 0,9% năm 2008.
Điều này ta có thể tạm kết luận là công ty đang bị ứ đọng sản phẩm tồn kho có thể

do công ty mở rộng ngành sản xuất làm cho các khoản phải thu cũng giảm theo
.Đồng thời công ty giảm tiền mặt mà tăng vào khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Sự
dịch chuyển trong cơ cấu tài sản ngắn hạn này vừa có lợi vừa có hại tuy nhiên phải
đến năm sau năm 2009 ta mới có thể biết được chính sách này của công ty có
mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn không.
• Tài sản dài hạn tăng đều từ năm 2006-2008, năm 2005 là 38,3% đến 44,6% năm
2006, năm 2007 còn là 41.4% và năm 2008 lên đến 46,6% so với tổng tài sản của
công ty. Tỷ trọng TSDH tăng là do công ty đang tập trung cho đầu tư tài sản cố
định. Trong đó tỷ trọng tài sản cố định chiếm tỷ trọng cao nhất tăng từ 19,4%(năm
2005) lên 29,8% năm 2006 đỉnh điểm là đến 32,5% (năm 2008). Cùng với đó là sự


chuyển dịch cơ cấu của Đầu tư tài chính dài hạn sang tài sản cố định từ 11,5 năm
2006 xuống còn 9,6 năm 2008. Trong khi đó các khoản phải thu dài hạn không có
sự thay đổi gì và không chiếm tỷ lệ gì trong tài sản dài hạn. Điều này chứng tỏ
công ty đã hoàn thành kế hoạch dài hạn một cách hợp lý
 Như vậy, nhìn chung công ty đang có xu hướng tập trung vào tăng tài sản dài hạn(
ở đây là tăng tài sản cố định). Mặc dù tỷ trọng của tài sản dài hạn có tăng qua các
năm (giảm tài sản ngắn hạn) nhưng trong đó tài sản ngắn hạn vẫn còn chiếm một
tỷ trọng cao hơn rất nhiều so với tài sản dài hạn. Điều này là không phù hợp với
công ty thuộc nhóm ngành sản xuất kinh doanh.
1.1.3. Phân tích biến động nguồn vốn của công ty.
Chỉ tiêu
A. NỢ PHẢI TRẢ
I.Nợ ngắn hạn
1.Vay và nợ ngắn hạn
2.Phải trả người bán
3.Người mua trả tiền trước
4.Thuế và các khoản phải
nộp NN

5.Phải trả công nhân viên
6.Chi phí phải trả
7.Các khoản phải trả, phải
nộp khác
II.Nợ dài hạn
B.NGUỒN VỐN CHỦ
SỞ HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
TỔNG CỘNG NGUỒN
VỐN

Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

862.150 1.073.230 1.154.432
754.356
933.357
972.502
17.883
9.963
188.222
436.869
621.376
492.556

2.350

5.717

5.917

33.589
85.821

35.331
426
132.466

64.187
3.104
144.052

177.844
107.794

128.078
139.873

74.464
181.930

Chênh Lệch
Chênh lệch
2007/2006
2008/2007

ST
% ST
%
211.080 24
81.202
8
179.001 24
39.145
4
-7.920 -44
178.259 1.789
184.507 42 -128.820
-21
14
3.367
3
200
3
1.742
426
46.645

5
54

28.856
2.678
11.586

82

629
9

-49.766 -28
32.079 30

-53.614
42.057

-42
30

2.738.383 4.351.887 4.812.527 1.613.504
2.738.383 4.351.887 4.812.527 1.613.504

59
59

460.640
460.640

11
11

3.600.533 5.425.117 5.966.959 1.824.584

51

541.842


10

 Nhận xét : Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty có sự tăng
mạnh từ năm 2006 đến năm 2008. Tăng từ 3.600.533 triệu đồng (năm 2006) lên
5.966.959 triệu đồng (năm 2008).
• Năm 2007, nguồn vốn tăng 1.824.584 triệu đồng (tăng 51% so với năm 2006).
Trong đó, nợ phải trả tăng 211.080 triệu đồng và nguồn vốn chủ sở hữu tăng


1.613.504 triệu đồng. Tuy nhiên tốc độ tăng của nguồn vốn chủ sở hữu lại nhanh
hơn (59% so với nợ phải trả là 24%). Trong nợ ngắn hạn thì vay và nợ ngắn hạn có
xu hướng giảm xuống ( giảm 44% so với năm 2006) còn các khoản phải trả người
bán lại tăng lên một cách rõ rệt ( tăng 184.507 triệu đồng tương đương tăng 42%).
Có thể thấy công ty đang tập trung vào việc tăng nguồn vốn từ việc tăng vốn chủ
sở hữu lên là chủ yếu.
• Năm 2008 cũng có xu hướng tương tự như năm 2007, nguồn vốn tăng tuy nhiên có
phần chững lại tăng 541.842 triệu đồng (tăng 10% so với năm 2007). Trong đó, nợ
phải trả tăng 81.202 triệu đồng (tăng 8% so với năm 2007 ); nguồn vốn chủ sở
tăng nhẹ đã tăng 460.640 triệu đồng (tăng 10% sơ với năm 2007). Có thể nói công
ty tìm nguồn vốn tăng từ các khoản vay từ năm 2006- 2007 thì công ty tập trung
tìm kiếm nguồn vốn chủ yếu từ vay nợ dài hạn được cụ thể vay nợ dài hạn là năm
2008 tăng 32.079 triệu đồng với tốc độ tăng khá mạnh 30 % so với năm 2007.
 Như vậy, nhìn chung sự gia tăng nguồn vốn của công ty trong giai đoạn này là từ
việc tăng vốn chủ sở hữu lên là chủ yếu.
1.1.4. Đánh giá cơ cấu nguồn vốn của Công ty Sữa Vinamlik theo số liệu dưới đây
NGUỒN VỐN
Tổng nguồn vốn
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Phải trả người bán

Người mua trả tiền trước
Thuế và các khoản phải nộp
Phải trả người lao động
Chi phí phải trả
Các khoản phải trả phải nộp
khác
Nợ dài hạn
Nguồn vốn chủ sở hữu
Trong đó:
Thặng dư vốn cổ phần
Lợi nhuận chưa phân phối

Năm
2005

Năm
2006

Năm
2007

Năm
2008

100
42,4
40,6
10
0,1
0,8

0,8
3,2

100
23,9
21,0
12,1
0,1
0,9
0,0
2,4

100
19,8
17,2
11,5
0,1
0,7
0,0
2,4

100
19,3
16,3
8,3
0,1
1,1
0,1
2,4


3,6
1,8
57,6

4,9
3,0
76,1

2,4
2,6
80,2

1,2
3,0
80,7

1,5
9,6

19,6
9,7

17,8
13,5

 Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy, cơ cấu về nguồn vốn của công ty giai đoạn
2006-2007 đang có xu hướng dịch chuyển tỷ trọng của nợ phải trả sang vốn chủ


hữu . Cụ thể là từ năm 2005 tỷ lệ của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn là 42,4 thì

đến năm 2006 là 23,9% ; 2007 là 19,8 ; năm 2008 xuống còn 19,3%. Đỉnh điểm là
đến năm 2008 thì tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu chiếm đến 80,7 %. Trong đó nợ
ngắn hạn đang dần nhường chỗ cho nợ dài hạn tăng lên. Có thể nói trong giai đoạn
này thì việc tăng vốn chủ sở hữu của công ty là do vốn đầu tư của chủ sở hữu
chiếm tỷ trọng cao hơn và thặng dư vốn cổ phần cũng tăng lên rõ rệt.
1.2 Phân tích khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty CP
Vinamilk.
1.2.1. Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của công ty Vinamlik
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh báo cáo ngang
Đơn vị : Tr. đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cung
cấp dịch vụ

2.007

Chênh lệch
2.008 ST
%

6.675.244 8.380.563 1.705.319

2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần bán hàng và
cung cấp dịch vụ

6.537.964

4. Giá vốn hàng bán
5.Lợi nhuận thuần từ hoạt động

bán hàng

4.836.283 5.610.969
2.598.01
1.701.681
3

6. Doanh thu hoạt động tài chính

137.280

171.581
34.301
8.208.98
2 1.671.018

26
25
26

774.686

16

896.332

53

257.865


264.810

6.945

3

7. Chi phí tài chính

25.862

197.621

171.759

664

chi phí lãi vay

11.667

26.971

15.304

131

8. Chi phí bán hàng

864.363 1.052.308


187.945

22

9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động
kinh doanh

204.192

11. Thu nhập khác

93.612

46

865.129

297.804
1.315.09
0

449.961

52

120.790

130.173


9.383

8

12.Chi phí khác

30.538

73.950

43.412

142

13. Lợi nhuận từ hoạt động khác

90.252

56.223

-34.029

-38


14. Lợi nhuận kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp phải nộp

955.381


1.371.31
3

415.932

161.874

161.874
31.242

44

16. Chi phí thuế hoãn lại

8.017

39.259

Lợi ích cổ đông thiểu số

50
963.448

1.422
1.250.12
0

286.672


30

5.607

7.132

1.525

27

17. Lợi nhuận thuần sau thuế
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

390

1.372 2.744

 Nhận xét: Từ bảng phân tích cho thấy : Tổng lợi nhuận sau thuế tăng 286.672
triệu đồng với tỷ lệ tăng 27 % co thấy kết quả kinh doanh của công ty năm nay tốt
hơn năm trước. Điều đó thể hiện sự cố gắng của công ty trong quá trình tìm kiếm
lợi nhuận, đồng thời nó cũng cho thấy sự phát triển của công ty trong quá trình
kinh doanh. Bảng phân tích trên cũng cho thấy các chỉ tiêu về lợi nhuận tăng cụ
thể là : Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh tăng mạnh tăng 449.961 triệu
đồng tương ứng tăng 52%., trong khi đó lợi nhuận từ hoạt động khác lại giảm
xuống 34.029 triệu đồng với tỷ lệ 38%. Kéo theo đó thì tổng lợi nhuận kế toán
trước thuế lại tăng theo. Cụ thể là năm 2007 là 955.381 triệu đồng thì năm 2008 là
1.371.313 triệu đồng ( tăng 286.672 triệu đồng tương đương tăng 30%) .
Xem xét các chỉ tiêu phản ánh doanh thu và chi phí ta thấy :
- Doanh thu về bán hang và cung cấp dịch vụ tăng 1.705.319 triệu đồng với tỷ lệ
tăng 26%. Điều này chứng tỏ sự cố gắng của công ty trong quá trình tiêu thụ sản

phẩm điều này giải thích cho việc hàng tồn kho ở trên cũng có xu hướng chững lại
không tăng mạnh nữa.
- Doanh thu thuần tăng 1.671.018 triệu đồng tương ứng tăng 26% do các khoản
giảm trừ doanh thu ở công ty không đáng kể.
- Do giá vốn hàng bán tăng 774.686 triệu đồng tăng 16% khi lượng hàng tiêu thụ
tăng thì trị giá vốn của hàng bán ra cũng tăng lên là điều đương nhiên. Vấn đề cần
xem xét thêm trị giá vốn đơn vị của hàng bán ra có tăng hay không.
- Doanh thu hoạt động tài chính thay đổi tăng nhẹ tăng 6.945 triệu đồng tăng 3
%
- Chi phí tài chính tăng mạnh tăng 171.759 triệu đồng tương ứng tăng hơn gấp 6
lần năm 2007 làm cho lợi nhuận từ hoạt động tài chính cũng bị giảm theo. Trong
chi phí tài chính thì lãi vay phải trả chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng cũng tăng lên 15.304
triệu đồng làm cho chi phí tài chính tăng theo.
- Chi phí bán hàng tăng 187.945 triệu đồng với tỷ lê tăng 22% đã làm lợi nhuần
hoạt động sản xuất kinh doanh giảm 187.945 triệu đồng. Chi phí bán hàng tăng
nếu không có khoản chi phí nào bất hợp lý thì điều đó sẽ làm gia tăng doanh thu
bán hàng .Và thực tế doanh thu bán hàng của doanh nghiệp đã tăng 26%.


-

Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng mạnh tăng 93.612 triệu đồng nghĩa là tăng
46% so với năm 2007. Điều này cũng là hợp lý vì công ty đang mở rộng sản xuất
kinh doanh nên cần có đội ngũ quản lý mạnh mẽ hơn trước.
 Như vậy, trong giai đoạn này, doanh thu của công ty khá tốt công ty đã đẩy mạnh
hàng bán ra để tăng doanh thu thuần không những làm tăng lợi nhuận mà còn tạo
điều kiện tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn.Điều này cũng giải thích tại sao khi
khối lượng tiêu thụ tăng thì giá vốn hàng bán cũng tăng là lẽ đương nhiên tuy
nhiên chính chi phí tài chính và chi phí bán hàng đã ăn mòn lợi nhuận khiến tốc độ
tăng của lợi nhuận giảm, không tương xứng với tốc độ tăng của doanh thu.

1.2.2 : Phân tích doanh thu- chi phí theo số liệu báo cáo KQKD đồng quy mô.
Đơn vị tính : Triệu đồng.

Doanh thu từ BH và cung cấp DV
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Chi phí bán hàng
Chi phí QLDN
Lợi nhuận thuần từ HĐKD

2005
100
77,67
22,33
11,6
1,43
9,93

2006
100
75,73
24,27
13,59
1,71
9,49

2007
100
73,97
26,03

13,22
3,12
13,23

2008
100
68,35
31,65
12,82
3,63
16,02

 Nhận xét: Từ bảng số liệu trên ta thấy, nhìn chung tỷ lệ giữa doanh thu và chi phí ở
mức tương đối ổn định từ năm 2005-2008. Đồng thời khi doanh thu tăng thì chi
phí cũng tăng (điều này là hiển nhiên), mặt khác tốc độ tăng của chi phi nhỏ hơn
tốc độ tăng của doanh thu nên điều này là có thể chấp nhận được.
2. Phân tích tình hình tài chính qua các hệ số tài chính đặc trưng
2.1. Phân tích ngắn gọn về năng lực hoạt động của Vinamlik.
Đơn vị : Tr. đồng

Chỉ tiêu
Doanh thu thuần

Năm
2006

Năm
2007

Năm

2008

6.245.619 6.537.964 8.208.982

Chênh lệch
(2007/2006)
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
292.345

Chênh lệch
(2008/2007)
Tỷ lệ
Số tiền
(%)

4,68 1.671.018

25,56


Hàng tồn kho bình
quân
Khoản phải thu bình
quân

Luân
chuyển
HTK


Luân
chuyển
KPT

1.023.664 1.320.495 1.725.253
608.894

583.171 1.301.105

296.832

29,00

404.758

-25.723

-4,22

717.934

30,65
123,1
1

-0,41

11,20


12,57

12,61

Số vòng
quay HTK
(vòng)

4,57

3,66

3,25

-0,91

19,86

Số ngày 1
vòng quay
HTK(ngày)

79,87

99,66

112,23

19,79


24,78

Số vòng
quay KPT
(vòng)

10,26

11,21

6,31

0,95

9,30

-4,90

43,72

Kỳ thu tiền
trung bình
(ngày)

35,58

32,56

57,85


-3,03

-8,51

25,29

77,69

2.1.1 Đánh giá khả năng hoạt động của công ty
 Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy, tốc độ luân chuyển hàng tồn kho và khoản
phải thu của công ty giai đoạn 2006-2008 có sự thay đổi như sau :
• Số vòng quay hàng tồn kho từ năm 2006-2007 giảm từ 4,57 vòng xuống còn 3,66
vòng tức đã giảm 19,86%, năm 2007-2008 giảm nhẹ xuống còn 3,25 vòng tức đã
giảm 11,2%. Điều đó đồng nghĩa với việc đó là số ngày tồn kho cũng có sự thay
đổi tương ứng năm 2006-2007 tăng từ 79,87 ngày lên 99,66 ngày tức là tăng lên
19,79 ngày với tỷ lệ 24,78%; năm 2007-2008 tăng lên 112,23 ngày tương ứng tăng
12,61% . Nhìn chung, xu hướng của vòng quay hàng tồn kho là giảm dần của số
ngày tồn kho là tăng dần từ năm 2006-2008 hay nói cách khác là luân chuyển hàng
tồn kho của công ty đang có xu hướng chậm lại . Đây là một dấu hiệu không tốt
trong khi hàng tồn kho bình quân vẫn tăng đều từ 1.023.664 triệu đồng (năm 2006)
lên 1.725.253 triệu đồng (năm 2008) mà vòng quay hàng tồn kho càng ngày giảm
chứng tỏ quy mô sản xuất của công ty đang giảm, khâu dự trữ và tiêu thụ sản phẩm


không tốt. Điều này lý giải tại sao chi phí tài chính, chi phí lưu kho tăng mạnh
trong giai đoạn vừa qua.
• Số vòng quay khoản phải thu từ năm 2006-2007 tăng từ 10,26 vòng xuống còn
11,21 vòng tức đã tăng 9,30%; năm 2007-2008 lúc này lại có xu hướng ngược lại
giảm còn 6,31 vòng tức đã giảm -43,72%. Tương ứng kỳ thu tiền bình quân cũng
có sự thay đổi tương tự ngược lại. Năm 2006-2007 giảm từ 35,58 ngày xuống

32,56 ngày tức đã giảm -8,51%; năm 2007-2008 xu hướng tăng lên do kỳ thu tiền
bình quân giảm xuống cụ thể là tăng từ 32,56 ngày tăng mạnh lên 57,85 ngày tức
đã tăng 77,69%. Nhìn chung xu hướng của vòng quay khoản phải thu có sự biến
động không hề nhẹ; kỳ thu tiền bình quân là giảm nhẹ rồi tăng mạnh lên một cách
đột biến từ năm 2006-2007 hay nói cách khác là luân chuyển khoản phải thu của
công ty có xu hướng tốt hơn vào năm cuối trong giai đoạn này. Ta thấy trong giai
đoạn này vòng quay khoản phải thu tăng do doanh thu thuần và các khoản phải thu
đều tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu nhỏ tốc độ tăng của các khoản phải thu (
cụ thể tốc độ tăng của doanh thu năm 2007 là 6,13% nhỏ tốc độ tăng của khoản
phải thu là 28%). Tuy nhiên đến năm 2008 thì có sự cải thiện đáng kể cụ thể là các
khoản phải thu giảm nhẹ xuống 1% còn doanh thu thuần tăng lên đến 26%. Cho
thấy chính sách tín dụng của công ty đang có xu hướng cải thiện rõ rệt, tuy lúc đầu
còn khó khăn trong việc phân bổ mức độ hợp lý của các khoản phải thu của khách
hàng và hiệu quả của việc thu hồi nợ. Xét về dài hạn thì công ty cần đảm bảo giữ
nguyên tốc độ giảm vòng quay kỳ thu tiền bình quân lên nếu không muốn bị ứ
đọng vốn và chỉ tiêu thanh toán bị chậm lại.
 Như vậy từ các phân tích về tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho và khoản phải
thu cho thấy các chính sách của công ty trong khâu dự trữ cũng như khâu tính toán
không có hiệu quả cao . Tuy nhiên trong giai đoạn cuối công ty có đôi phần cải
thiên nhưng nếu không có các chính sách hợp lý trong việc phân phối sản phẩm
việc ứ đọng hàng tồn kho kéo dài khiến tốc độ luân chuyển hàng tồn kho bị chậm
lại công ty có thể không đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh hợp lý.
2.1.2 Đánh giá hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty
Đơn vị tính : Tr. Đồng.


Chỉ tiêu
Doanh thu thuần
Vốn cố định bình
quân

Tổng tài sản có
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ (vòng)
Hiệu suất sử dụng
tổng tài sản

Chênh lệch
(2007/2006)
Năm
Năm
Năm
2006
2007
2008
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
6.245.619 6.537.964 8.208.982 292.345
4,68

Chênh lệch
(2007/2006)
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
1.671.018 25,56

914.677
1.356.825 1.789.296 442.148
48,34

3.600.533 5.425.117 5.966.959 1.824.584 50,68

432.472
541.842

31,87
9,99

6,83

4,82

4,59

-2,01

-29,43

-0,23

-4,79

1,73

1,21

1,38

-0,53


-30,53

0,17

14,16

2.1.2.1 Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
-

Tỷ số này hiệu suất sử dụng tài sản cố động phản ánh tình hình quay vòng của tài
sản cố định, và là một chỉ tiêu ước lượng hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Tỷ số
này cho biết hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp,
hay nói cách khác là một đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng doanh
thu trong một năm. Qua bảng số liệu trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn cố định của
công ty giảm liên tục từ năm 2006-2008. Giảm từ 6,83 vòng (năm 2006) xuống
còn 4,59 vòng (năm 2008) tức đã giảm hơn 30% . Tỷ số này cho biết hiệu quả sử
dụng vốn đầu tư vào tài sản cố định của doanh nghiệp, hay nói cách khác là một
đồng tài sản cố định năm 2006 tạo ra được 6,83 đồng doanh thu trong một năm,
năm 2007 là 4,82 đồng, năm 2008 tạo ra 4,59 đồng. Trong đó mặc dù cả doanh thu
thuần và vốn cố định bình quân đều gia tăng trong giai đoạn này nhưng tốc độ tăng
của vốn cố định cao hơn (năm 2006-2007 vốn cố định bình quân tăng cao hơn gấp
12 lần so với doanh thu thuần; tuy nhiên năm 2008 có sự cân bằng hơn cao hơn
gấp 1,2 lần). Tuy nhiên, trong giai đoạn này công ty tăng cường đầu tư TSCĐ nên
nguyên nhân có thể do một số tài sản cố định mới được đưa vào sử dụng nên chưa
phát huy được công suất, năng lực kinh doanh không mạnh nên hiệu suất sử dụng
còn thấp. Như vậy công ty cần có chính sách sử dụng tài sản cố định tốt hơn để đạt

-

hiệu suất cao nhấtt.

2.1.2.2 Hiệu quả sử dụng tổng tài sản :
Tỷ số này còn được gọi là vòng quay toàn bộ tài sản, nó cho biết hiệu quả sử dụng
toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp. Cụ thể là trong công ty thì vào năm


2006 một đồng vốn đầu tư vào doanh nghiệp đã đem lại 1,73 đồng doanh thu. Đến
năm 2007 tỷ số này giảm xuống còn 1,21 và vào năm 2008 có phần tăng lên tuy
nhiên còn nhẹ là 1,38. Mức quay vòng của tổng tài sản là chỉ tiêu phản ánh hiệu
suất sử dụng tổng hợp toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao càng
tốt. Do đó công ty đang hoạt động không hiệu quả các tài sản của doanh nghiệp
chưa được sử dụng có hiệu quả. Trong khi tổng tài sản càng ngày càng tăng mạnh
thì doanh thu thuần cũng tăng nhưng tăng ít hơn 12 lần tuy đến năm 2008 thì tình
hình này có phần cải thiện mà tốc độ tăng của doanh thu thuần đã tăng hơn tốc độ
tăng của tổng tài sản. Do đó trình độ quản lý tài sản càng cao thì năng lực thanh
toán và năng lực thu lợi của doanh nghiệp đang có sự cải thiện nhưng vẫn còn
đang ở mức thấp và cần cải thiện hơn nữa.
2.2. Phân tích ngắn gọn về khả năng thanh toán của CTCP Vinamilk theo bảng
dưới đây:
Đơn vị : Tr. đồng

Chỉ tiêu
Tài sản ngắn hạn
Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Lợi nhuận trước thuế và lãi
vay( EBIT)
Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Hệ số khả năng thanh toán tức thì
chi phí lãi vay

Nợ phải trả
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số nợ
tỷ số tự tài trợ
Tỷ số nợ dài hạn
Khả năng trả lãi tiền vay
2.2.1 Khả năng thanh toán ngắn hạn

Năm 2007
3.177.727
1.675.164
933.357
5.701.412
3,40
1,61
0,13
11.667
1.073.230
139.873
4.351.887
0,20
0,80
0,03
82,89

Năm 2008

Chênh lệch
(Năm 2008/2007)


3.187.605
1.775.342
972.502

Số tiền tỷ lệ(%)
9.878
0,311
100.178
5,980
39.145
4,194

6.926.059 1224647 21,480
3,28 -0,1269
-3,727
1,45 -0,1577
-9,793
0,35
0,222 175,866
26.971
15.304 131,173
1.154.432
81.202
7,566
181.930
42.057 30,068
4.812.527 460.640 10,585
0,19 -0,0044
-2,202

0,81 0,00436
0,543
0,04 0,00566 17,618
51,84 -31,043 -37,453


 Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy, giai đoạn 2007-2008 nhìn vào hệ số về khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn, tình hình thanh toán ngắn hạn của công ty là tốt, hệ
số về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn và hệ số về khả năng thanh toán nhanh đều
lớn hơn 1, chứng tỏ tài sản ngắn hạn hay tổng Tiền, đầu tư ngắn hạn và phải thu
khách hàng đều có khả năng bù đắp các khoản nợ khi phát sinh :
• Hệ số thanh toán ngắn hạn của công ty năm 2007 là 3,4 lần (năm 2007) . Tức là,
cứ 1 đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo bởi 3,4 đồng tài sản ngắn hạn mà doanh
nghiệp đang có. So với năm 2008, chỉ tiêu này còn 3,28 đã giảm 0,1269 lần, tương
ứng giảm 3,727%. Có thể nói mức giảm này là rất ít, không ảnh hưởng đến khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn của tài sản ngắn hạn. Nguyên nhân là do mặc dù cả
tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đều tăng nhưng tốc độ tăng của nợ ngắn hạn
(4,194%) mạnh hơn so với tốc độ tăng của tài sản ngắn hạn (0,311). Tuy nhiên, hệ
số thanh toán hiện hành đã giảm là điều không tốt, mặt khác, ở đây hệ số này được
duy trì ở mức 3-3,5 cho thấy biên độ an toàn về khả năng thanh toán .Trong đó, nợ
ngắn hạn tăng chủ yếu do khoản mục chi phí phải trả tăng và thuế phải nộp ngân
sách tăng. Tuy khoản mục phải trả người bán giảm cuối năm so với đầu năm, tuy
nhiên tỷ trọng của khoản mục này là rất lớn trong cơ cấu nợ ngắn hạn của công ty,
cuối năm 2008, tỷ trọng này là xấp xỉ 80%. Có thể thấy, phần vốn mà công ty bị
chiếm dụng là rất lớn. Mặc dù trong ngắn hạn công ty có khả năng thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn, công ty cạnh tranh như công ty cổ phần sữa Hà Nội (HNM),
tại thời điểm cuối năm 2008, hệ số thanh toán nợ ngắn hạn là 1,485 lần thấp hơn
rất nhiều hệ số này tại công ty Vinamilk (1,798 lần). Như vậy, có thể thấy, tại thời
điểm cuối năm 2008, công ty hoàn toàn có khả năng thanh toán tốt các khoản nợ
ngắn hạn.. Đồng thời khả năng thanh toán hiện hành của công ty cao hơn so với

toàn ngành cho thấy công ty khả năng thanh toán nợ của công ty lớn .Tuy nhiên
cũng cần phải xem xét đến nếu đầu tư quá mức vào TSNH so với nhu cầu thực tế
mà dẫn tới tình trang sử dụng vốn không hiệu quả do TSLĐ dư thừa không tạo ra
doanh thu.
• Hệ số thanh toán nhanh vẫn có xu hướng giảm từ 1,61 lần (năm 2007) xuống
1,45 lần (năm 2008). Như vậy năm 2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của công ty được
đảm bảo bởi 1,45 đồng tài sản ngắn hạn sau khi loại trừ hàng tồn kho và tài sản
ngắn hạn khác. Nguyên nhân là do tốc độ giảm chủ yếu là của tiền và các khoản


tương đương tiền tăng 187% làm tổng (Tiền + đầu tư ngắn hạn + phải thu khách
hàng ) tăng nhanh với tốc độ tăng lớn hơn tốc độ tăng của nợ ngắn hạn (4%) . Mặc
dù thế với mức hệ số thanh toán nhanh của công ty như thế vẫn cao hơn so với
toàn ngành 1,02 .
• Về khả năng thanh toán tức thời : Năm 2008, hệ số thanh toán tức thời của
doanh nghiệp là 0,35 lần. Hệ số này cho biết cứ 1 đồng nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp trong năm 2013 được đảm bảo thanh toán bởi 0,35 đồng tiền và tương
đương tiền. Hệ số này đã bắt đầu tăng mạnh so với năm 2007 là 0,13 lần, tăng 0,23
lần tương ứng với tốc độ tăng là 175 %. Việc tăng lên của hệ số này là do trong
năm 2008, tiền và tương đương tiền có sự tăng mạnh( tăng 187%) lớn hơn nhiều
tốc độ tăng của nợ ngắn hạn (4%) dẫn đến việc hệ số này tăng cao so với năm
2007. Công ty Vinamilk luôn được coi là doanh nghiệp có vị thế tiền mặt lớn nhất
Việt Nam. Hệ số thanh toán tức thời tăng lên là một dấu hiệu tốt, giúp công ty có
thể linh hoạt hơn trong hoạt động thanh toán ngắn hạn. Tuy nhiên, việc tỷ lệ này
quá cao tức là việc giữ tiền và các khoản tương đương tiền nhiều, vượt quá nhu
cầu của các khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả, như vậy sẽ làm ứ đọng vốn trong
doanh nghiệp và làm khả năng gian lận về tiền có thể xảy ra nhiều hơn. Do vậy,
công ty nên mở rộng đầu tư các dự án mới để giảm bớt vốn ứ đọng trong tiền và
các khoản tương đương tiền.
• Do các chỉ tiêu thanh toán thời điểm chỉ phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn

hạn trong trạng thái tĩnh, tức là khả năng thanh toán tại ngày 31 tháng 12 năm
2008, như vậy, khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn cả năm 2008 sẽ không
được phản ánh rõ. Do đó, sử dụng hệ số dòng tiền /nợ ngắn hạn để phân tích khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn trong cả năm 2008. Trong năm 2008, lưu chuyển tiền
thuần từ hoạt động kinh doanh = 1.269.759 triệu đồng (số liệu từ báo cáo lưu
chuyển tiền tệ tại công ty cổ phần sữa Việt Nam), nợ ngắn hạn bình quân trong
năm 2008 =952.929 triệu đồng. Vì vậy, hệ số dòng tiền/ nợ ngắn hạn = 1,33 lần
tức là trong năm 2008 cứ 1 đồng nợ ngắn hạn có thể được bù đắp bởi 1,33 đồng từ
hoạt động sản xuất kinh doanh. Có thể thấy, hệ số này lớn hơn 1 chứng tỏ khả
năng thanh toán nợ ngắn hạn từ dòng tiền thuần sản xuất kinh doanh là tốt, trong
năm dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể tự bù đắp


khoản nợ ngắn hạn mà không cần phải tìm nguồn tài trợ khác để thanh toán nợ
ngắn hạn.
 KẾT LUẬN : Như vậy, từ các chỉ tiêu thời điểm và thời kỳ về tình hình thanh toán
nợ ngắn hạn của công ty cổ phần sữa Việt Nam là rất tốt, công ty có khả năng
thanh toán kịp thời các khoản nợ trong ngắn hạn bằng việc tài trợ bằng tổng tài sản
ngắn hạn hay bằng dòng tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
trong toàn năm 2008.
2.2.2 Khả năng thanh toán dài hạn .
• Tỷ số nợ : .Năm 2007 : Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu là 0,2 cho thấy cơ cấu nguồn
tài trợ tài sản của doanh nghiệp, cứ 1 đồng tài sản được tài trợ bằng vốn chủ sở
hữu thì tương ứng với 0,2 đồng được tài trợ bằng nợ phải trả. Năm 2008 : Hệ số nợ
trên vốn chủ sở hữu là 0,19 cho thấy cơ cấu nguồn tài trợ tài sản của doanh nghiệp,
cứ 1 đồng tài sản được tài trợ bằng vốn chủ sở hữu thì tương ứng với 0,19 đồng
được tài trợ bằng nợ phải trả Nhận xét: năm 2008 hệ số này tăng giảm -0,0044 lần
tương ứng giảm 2,2 % so với năm 2007. Nguyên nhân là do tốc độ tăng của nợ
phải trả ( tăng 7,566%) ít hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu (tăng 10,585%) làm
hệ số này giảm . Tuy nhiên hệ số này qua 2 năm luôn bé hơn 1 chứng tỏ doanh

nghiệp đang sử dụng nguồn vốn chủ sở hữu nhiều hơn trong cơ cấu nguồn vốn.
Trong 2 năm nghiên cứu thì hệ số nợ phải trả trên vốn chủ sở hữu luôn thể hiện sự
nhỉnh hơn về vốn chủ sở hữu trong cơ cấu nguồn vốn, điều này cho thấy tính độc
lập về tài chính của công ty tốt, thu hút được sự quan tâm của các nhà đầu tư.
• Với tỷ số tự tài trợ: Vốn chủ sở hữu của công ty luôn ở mức khoảng 80% so với
tổng nguồn vốn, tức tỷ lệ nợ chiếm khoảng 20%. Trong khi đó hệ suất tự tài trợ thì
có xu hướng tăng 0.8 lần (năm 2007) lên 0,81 lần (năm 2008),. Hệ suất tự tài trợ
tăng khiến hệ số nợ giảm dẫn đến chi phí lãi giảm làm lợi nhuận của công ty tăng
lên một cách rõ rệt. Đây là dấy hiệu tốt vì vốn tự có của công ty lớn thì công ty
càng không bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài công ty càng độc lập hơn.
• Tỷ số nợ dài hạn :Năm 2007 hệ số khả năng thanh toán nợ dài hạn là 0,03 lần Ý
nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết trong năm 2007, cứ 1 đồng nợ dài hạn của công ty
được tài trợ bởi 0,03 đồng tài sản dài hạn . So với năm 2007 hệ số này năm 2008
đã tăng 0,04 lần tương ứng tăng 17,618%. Nguyên nhân là do trong năm 2007 nợ
dài hạn của công ty tăng mạnh ( tăng hơn 42.057 triệu đồng tương ứng tăng 30%)
trong khi đó vốn chủ sở hữu tăng thấp hơn ( tăng hơn 460.640 triệu đồng với tốc
độ tăng là 10,585%). Công ty đã tăng chiếm dụng vốn để kinh doanh tuy nhiên vẫn
ở mức thấp. Qua 2 phân tích, hệ số này của doanh nghiệp đều ở mức thấp cho thấy
khả năng độc lập về tài chính của doanh nghiệp đang yếu khả năng thanh toán nợ
dài hạn còn thấp.
• Hệ số khả năng thanh toán phí lãi vay : Hệ số khả năng thanh toán lãi vay của
công ty trong 2 năm liền đều rất cao: năm 2007 là 82,89 lần, năm 2008 là 51,84 tức
đã giảm -31,043(tương đương 37,453%) lần so với năm 2007 .Nguyên nhân do lợi
nhuân trước thuế và lãi vay trong 2 năm liên tục tăng (tăng 21,48%) mà chi phí lãi


vay của công ty lại tăng mạnh hơn ( năm 2008 tăng 15304 triệu đồng tương ứng
tăng 131,173%.. Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả do hệ số thanh toán
cao vì vốn tự có của công ty tuy giảm nhưng vẫn cao cho thấy tránh rủi ro với các
chủ nợ tuy nhiên chi phí lãi vay khá lớn , lợi nhuân đạt được cao đã thanh toán tốt

các khoản lãi vay nhưng cần khắc phục tốt hơn chi trả lãi vay hợp lý sẽ làm công
ty phát triển hơn
 KẾT LUẬN: Có thể nói các chỉ số về hệ số khả năng thanh toán dài hạn của
công ty đều cao nhất là tỷ số nợ ngắn hạn và khả năng thanh toán phí lãi vay, tỷ
số tự tài trợ. Tuy nhiên tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu còn thấp. Công ty
tuy có khả năng độc lập và tự tài trợ về mặt tài chính khá cao tuy nhiên về nợ
dài hạn và chi phí lãi vay cần phải cải thiện có như vậy công ty mới có thể cân
bằng hơn nữa.
2.3 . Phân tích ngắn gọn về khả năng sinh lời của công ty Vinamilk.
Đơn vị : Tr. đồng

Chỉ tiêu
Lợi nhuận sau
thuế
Doanh thu thuần

Năm
2006

Năm
2007

659.890

963.448

Năm
2008

Chênh lệch

(2007/2006)
Tỷ lệ
Số tiền
(%)

1.250.120 303.558

6.245.619 6.537.964 8.208.982 292.345

46,00

286.672

4,68

1.671.018 25,56

Nguồn vốn chủ sở
2.738.383 4.351.887 4.812.527 1.613.504 58,92
hữu
Lợi nhuận trước
662.774
955.381
1.371.313 292.607
44,15
thuế
Tổng tài sản
3.600.533 5.425.117 5.966.959 1.824.584 50,68
Tỷ suất lợi nhuận
trên doanh thu –

ROS (lần)
Tỷ suất sinh lợi
vốn chủ -ROE
(lần )
Tỷ suất lợi nhuận
trên tống tài sảnROA(lần)

Chênh lệch
(2008/2006)
Tỷ lệ
Số tiền
(%)
29,75

460.640

10,58

415.932

43,54

541.842

9,99

10,566

14,736


15,229

4,171

39,47

0,492

3,34

24,098

22,139

25,976

-1,959

-8,13

3,838

17,34

18,328

17,759

20,951


-0,569

-3,10

3,192

17,97


 Nhận xét: Qua bảng số liệu trên ta thấy, trong giai đoạn 2006-2008 các chỉ số về
khả năng sinh lời của công ty biến động không ngừng tăng giảm không theo quy
luật nào.
• Về tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS):Tăng từ lần 10,566 (năm 2006) lên
14,736 lần (năm 2006) và tăng hơn 39,47% và đến năm 2008 tăng nhẹ đến 15,229
lần ( tức tăng 3,34% ). Điều này có thể báo hiệu chi phí đang có xu hướng giảm
tuy nhiên còn ít , lợi nhuận ngày càng tăng, tỷ lệ tăng lợi nhuận lớn hơn tỷ lệ tăng
doanh thu cụ thể là năm 2007 tỷ lệ tăng lợi nhuận là 46% còn tỷ lệ tăng doanh thu
là 4,68%. Năm 2008 thì tỷ lệ lợi nhuận tăng 29,75 còn doanh thu tăng 25,56%.
Cho thấy công ty cần có chính sách phân phối chi phí một cách hợp lý hơn nữa thì
lợi nhuận mới có thể đạt hiệu quả cao.
• Về tỷ suất sinh lợi vốn chủ (ROE): Từ năm 2006-2007 ROE biến động lên xuống
rõ rệt giảm nhẹ từ 24,098 lần (năm 2006) xuống còn 22,139 lần (năm 2007) nhưng
đến năm 2008 thì tỷ số này đã tăng lên một cách đáng kể là 25,976 lần tức là tăng
3,838 lần hay 17,34%. Ta có thể thấy một đồng vốn của chủ sở hữu đã tạo ra
0,25976 đồng lợi nhuận (năm 2008). Việc ROE giảm cho thấy công ty sử dụng
không hiệu quả đồng vốn của cổ đông tuy nhiên vào giai đoạn cuối đã tăng lên một
cách rõ rêt có nghĩa là công ty đã biết cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông
với vốn đi vay để khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động
vốn, mở rộng quy mô.
• Về tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA): Từ năm 2006-2008 cũng biến động

tương tự như tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu ( ROE) . Ta có thể thấy cứ một đồng
tài sản tạo ra được 0,18328 đồng lợi nhuận năm 2006 đến năm 2007 thì chỉ tạo ra
0,17759 đồng lợi nhuân ( giảm 3,192%) . Đến năm 2008 thì tỷ số này tăng manh
lên đến 20,951 lần. Cho thấy tỷ số nợ trên tài sản bình quân thấp, doanh thu lại
nhiều hiệu quả sử dụng tài sản của năm 2008 cao hơn hai năm trước lợi nhuận
ròng được tạo ra nhiều hơn . Còn việc giảm ROA cho thấy công ty đang kiếm
được lợi nhuận ít dần trong khi vốn đầu tư lại gia tăng. Công đang cố gắng cải
thiện tình hình này và cũng đạt được một số hiệu quả nhất định.
 Như vậy, trong giai đoạn này tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu lớn ROE lớn hơn
ROA thì có nghĩa là đòn bẩy tài chính của công ty đã có tác dụng tích cực, nghĩa là
công ty đã thành công trong việc huy động vốn của cổ đông để kiếm lợi nhuận với


tỷ suất cao hơn tỷ lệ tiền lãi mà công ty phải trả cho các cổ đông. Tuy nhiên việc
giảm các chỉ số sinh lời có thể báo hiệu đòn bẩy tài chính bắt đầu có sự phản tác
dụng bởi theo những phân tích bên trên thì chi phí lãi vay đang chiếm rất lớn và
dường như đang ăn mòn lợi nhuận của công ty. Chính vì thế công ty cần có những
chính sách tài chính để khả năng sinh lời đạt triển vọng trở lại.
2.4. Xây dựng mô hình phân tích Dupont, xác định mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố tới ROA, ROE và đề ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty
Vinamilk.
Các khoản mục
ROS
Vòng quay tổng tài sản
( vòng)
ROA
Tỷ suất đòn bẩy ( lần )
ROE

2006

10,566

2007
14,736

2008
15,229

1,735
18,328
1,315
24,098

1,205
17,759
1,247
22,139

1,376
20,951
1,240
25,976

2.4.1 Sơ đồ phân tích Dupon:

ROE =
(ROE = Lợi nhuận biên * Vòng quay tổng tài sản * Tỷ suất đòn bẩy)
Đặt: ROE = a * b * c
2.4.1.1Giai đoạn 2006-2007:
Ta có: ∆a = 9,512; ∆b = (10,260); ∆c = (1,212)

∆ROE = (1,959)
 Nhận xét: ROE của năm 2007 giảm 1,595 lần so với năm 2006, do ảnh hưởng của
3 nhân tố:
+ Lợi nhuận biên (ROS): Tăng từ 10,566 lần lên 14,736 lần, ảnh hưởng làm tăng ROE
9,512 lần. Đây là biểu hiện tốt, cho thấy trong giai đoạn này công ty đang tiết kiệm
được chi phí, làm tăng lợi nhuận.
+ Vòng quay tổng tài sản: Giảm từ 1,735 lần xuống còn 1,205 lần, ảnh hưởng làm
ROE giảm 10,26 lần. Đây là biểu hiện xấu, khiến ROE giảm nhiều nhất.


+ Tỷ suất đòn bẩy: Giảm từ 1,315 lần xuống còn 1,247 lần, ảnh hưởng làm ROE giảm
1,212 lần. Trong giai đoạn này, việc công ty sử dụng đòn bẩy dường như có tác dụng
ngược lại, không làm khuếch đại lợi nhuận mà ngược lại làm giảm lợi nhuận đi.
 Như vậy, mức độ ảnh hưởng của vòng quay tổng tài sản là lớn nhất, làm ROE
giảm 10,26 lần. Ở đây, vòng quay tổng tài sản tăng là do tổng tài sản và doanh thu
cùng gia tăng nhưng tốc độ tăng của doanh thu tăng không bằng tốc độ tăng của
tổng tài sản. Cho thấy dường như công ty chưa thực sự khai thác hết giá trị tài sản
của mình để tạo ra lợi nhuận. Thực chất với khối tài sản đó sẽ đem lại doanh thu
cao hơn như thế.
2.4.1.2 Giai đoạn 2007-2008:
Ta có: ∆a= 0,740; ∆b = 3,239; ∆c = (0,141)
∆ROE = 3,838
 Nhận xét: ROE của năm 2008 tăng 3,838 lần , do ảnh hưởng của 3 nhân tố:
+ Lợi nhuận biên (ROS): Tăng từ 14,736 lần lên 15,229 lần, ảnh hưởng làm tăng ROE
0,74 lần. Nếu như giai đoạn 2006-2007, ROS làm tăng ROE thì trong giai đoạn này
ROE cũng tăng lên nhưng tăng nhẹ do ROS cũng tăng nhẹ. Cho thấy công ty đang
quản lý tốt vấn đề chi phí khiến lợi nhuận tăng lên.
+ Vòng quay tổng tài sản: Tăng từ 1,205 lần lên 1,376 lần, ảnh hưởng làm ROE tăng
3,239 lần. Cho thấy giai đoạn này công ty sử dụng tài sản hiệu quả hơn giai đoạn
trước vòng quay tài sản đã có tác động làm tăng ROE hơn giai đoạn trước rất nhiều.

+ Tỷ suất đòn bẩy: Giảm từ nhẹ từ 1,247 lần xuống 1,240 lần ảnh hưởng làm ROE
giảm 0,141 lần. Đây là điều không tốt, nếu giai đoạn trước sử dụng đòn bẩy tốt có tác
dụng ngược lại thì giai đoạn này đã bị sụt giảm và không khắc phục được điều đó tuy
nhiên do giảm nhẹ nên ảnh hưởng ở đây là không lớn.
 Như vậy, nhìn chung giai đoạn 2006-2008, việc tối đa hóa giá trị gia tăng cho
chủ sở hữu đạt hiệu quả bởi những vấn đề như: quản lý chi phí đã tốt hơn , sử
dụng tối đa giá trị tài sản,… Công ty đang có những biện pháp khắc phục
nhanh chóng để đạt được lợi ích cao hơn.
2.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty cổ phần sữa Vinamilk


Nền kinh tế Việt Nam vừa trải qua một năm đặc biệt khó khăn. Tuy nhiên trong khó
khăn Vinamilk đã tiếp tục vươn cao và khẳng định được uy tín thương hiệu của mình.
Năm 2008, Vinamilk tiếp tục là công ty sữa hàng đầu Việt Nam với tốc độ tăng
trưởng ấn tượng : Tổng doanh thu tăng 25,5% so với năm 2007 đạt 1032,2% so với kế
hoạch, lợi nhuận trước thuế tăng 43,5% so với 2007, đạt 103,4% so với kế hoạch. Tuy
nhiên để đạt được mức lợi nhuận tối ưu và duy trì mức độ tăng trưởng nhất định ta cần
có những biện pháp sau:
- Chú trọng đầu tư đúng hướng tài sản cố định: Công ty đang bắt đầu đầu tư vào tài
sản cố định, vì thế đầu tư tài sản cố định làm tăng năng lực sản xuất kinh doanh của
công ty góp phần đẩy nhanh tiến độ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá
thành, tăng uy tín của công ty, góp phần làm tăng doanh thu.
+ Duy trì khai thác toàn bộ TSCĐ hiện có, tận dụng tối đa công suất TSCĐ hiện có.
+ Có đội ngũ chuyên viên kỹ thuật riêng để thường xuyên kiểm tra và tiến hành bảo
dưỡng máy móc.
+ Thường xuyên tiến hành đánh giá và đánh giá lại TSCĐ hiện có.
+ Tính toán, nghiên cứu, lập kế hoạch, đầu tư có lựa chọn TSCĐ.
- Đẩy mạnh công tác thanh toán các khoản nợ phải thu, nâng cao khả năng thanh toán:
Qua phân tích, ta thấy tình hình thanh toán của công ty khá là khả quan khả năng
thanh toán so với mức trung bình ngành là khá cao, đặc biệt là giai đoạn cuối năm

2008 các khoản nợ tăng nhưng không nhiều , gây ảnh hưởng tốt đến công ty và tâm lý
của đối tác. Công ty nên duy trì đẩy mạnh điều này. Tuy nhiên vòng quay các khoản
phải thu xét về dài hạn thì công ty cần đảm bảo giữ nguyên tốc độ giảm vòng quay kỳ
thu tiền bình quân lên nếu không muốn bị ứ đọng vốn và chỉ tiêu thanh toán bị chậm
lại.
+ Thường xuyên đối chiếu công nợ, đối với các khoản nợ phải trả đã đến hạn và quá
hạn mà doanh nghiệp chưa có khả năng trả nợ thì xin gia hạn nợ, hoãn nợ...
+ Công ty có thể tăng cường sử dụng nợ dài hạn để giảm gánh nặng thanh toán nợ
ngắn hạn.
+ Hiện nay công ty đang tăng đầu tư vốn chủ sở hữu để trả bớt những khoản nợ dài
hạn và nợ người bán, điều đó cho thấy doanh nghiệp đang dần chủ động trong sử dụng
nguồn vốn kinh doanh, thanh toán các khoản nợ và tạo uy tín với nhà cung cấp.


- Tăng cường các biện pháp tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận cho công
ty:
+ Sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu: Chọn lựa các nguồn nguyên liệu tối ưu,
cung ứng đầy đủ,kịp thời, đúng chất lượng; Xây dựng kế hoạch mua nguyên vật liệu
dài hạn, giảm chi phí đầu vào và chủ động trong sản xuất; Chủ động tìm kiếm nguồn
vật tư trong nước đáp ứng yêu cầu kỹ thuật để thay thế cho các nguyên vật liệu ngoại
nhập.
+ Tổ chức quản lý, phân công lao động hợp lý, sử dụng hiệu quả chi phí tiền lương
trong sản xuất kinh doanh.
+ Giảm nợ vay, góp phần giảm chi phí tài chính.
+ Đối với các khoản chi phí: Cần theo dõi chặt chẽ từng khoản mục, lập định mức cho
từng khoản mục cụ thể; Tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hợp lý, năng động, hiệu quả để
giảm bớt chi phí quản lý doanh nghiệp; Công tác bán hàng cần có kế hoạch, chiến
lược cụ thể, tránh thực hiện một cách tràn lan kém hiệu quả.
- Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, gia tăng sản phẩm
+ Việc mở rộng thị trường, phát triển thương hiệu đồng nghĩa với việc khách hàng

biết đến vào sử dụng nhiều hơn, uy tín của doanh nghiệp.
+ Đẩy mạnh hoạt động marketing: xây dựng hệ thống thông tin thị trường, tổ chức
nghiên cứu thị trường trong nước, khu vực và thế giới một cách thường xuyên (các
vấn đề như cơ chế luật pháp, nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh, giá cả nguyên vật
liệu...); Xây dựng phương pháp quảng cáo hiệu quả và hợp lý
+ Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa, hạ giá bán sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu
của người tiêu dùng.
+ Tuyển chọn đội ngũ bán hàng năng động, nhiệt tình, niềm nở và có kiến thức
chuyên môn.
+ Một yếu tố quan trọng khác là không ngừng nâng cao năng lực, kiến thức và kỹ
năng bán hàng cho nhân viên kinh doanh. Để làm được điều này doanh nghiệp nên tổ
chức khóa huấn luyện, thuê chuyên gia về giảng dạy kiến thức, kỹ năng cho nhân
viên, đồng thời dùng những nhân viên có kinh nghiệm để dìu dắt, hướng dẫn nhân
viên mới kiến thức và công việc thực tiễn, tiếp xúc khách hàng.


×