Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Bài giảng khủng hoảng tài chính financial crises

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 39 trang )

FINANCIAL CRISES

DANH SÁCH NHÓM

1. HUỲNH THANH PHƯƠNG – NHÓM TRƯỞNG
2. NGUYỄN HOÀI ÂN
3. TRƯƠNG HOÀNG GIANG
4. TRẦN THỊ PHƯƠNG HOA
5. NGUYỄN THỊ LIÊM
6. NGUYỄN NGỌC LÝ
7. LÊ DUY NHÂN
8. PHẠM HOÀNG VI VI


Nội dung
I.

KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH LÀ GÌ

II. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN
1. Quá trình diễn ra của một cuộc khủng hoảng
2. Đại suy thoái – nguồn gốc của tất cả cuộc khủng hoảng
3. Khủng hoảng toàn cầu 2007 – 2009
III. KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN


I. Khủng hoảng tài chính là gì ?

 Khủng hoảng tài chính là hiện tượng một bộ phận lớn các ngân

hàng của một quốc gia đột ngột mất khả năng thanh toán cũng


như mất khả năng trả nợ.


Khủng hoảng tài chính
 NHỮNG NGUYÊN NHÂN CHÍNH:

- Yếu kém trong quản lý quá trình Tự do hóa tài chính và Sáng kiến

tài chính.
- Sự bùng nổ và sụp đổ giá tài sản.
- Gia tăng sự bất ổn bởi sự thất bại của những tập đoàn lớn.
- …



II. Khủng hoảng tài chính ở các nước phát triển
Mở đầu cuộc khủng hoảng tài chính
GĐ 1

- Yếu kém trong quản lý tự do hóa tài chính và sáng kiến tài chính.
- Bùng nổ về giá tài sản.
- Gia tăng sự bất ổn.

GĐ 2

Khủng hoảng ngân hàng

GĐ 3

Giảm phát nợ



Hình 1. Các giai đoạn khủng
hoảng tài chính tại các nước
phát triển.


Đại suy thoái – nguồn gốc tất cả cuộc khủng hoảng
 Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán.
 Hoảng loạn ngành ngân hàng.
 Giá chứng khoán tiếp tục giảm.
 Giảm phát nợ.
 Ảnh hưởng cầu hàng hóa các nước.


Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán

Hình 2. Dữ liệu giá
chứng khoán trong
thời kỳ đại suy thoái


Đại suy thoái – nguồn gốc tất cả cuộc khủng hoảng
HOẢNG LOẠN NGÀNH NGÂN HÀNG
Giá mặt hàng nông nghiệp giảm  Vỡ nợ

GIÁ CHỨNG KHOÁN TIẾP TỤC GIẢM
1932 giá trị bằng 10% năm 1929

GIẢM PHÁT NỢ

Giá tài sản giảm  Rỏ ro tăng  Hạn chế cho vay


Khủng hoảng toàn cầu 2007 – 2009

SÁNG KIẾN TÀI CHÍNH TRONG
THỊ TRƯỜNG THẾ CHẤP.

VẤN ĐỀ TRUNG GIAN THỊ
TRƯỜNG THẾ CHẤP

THÔNG TIN BẤT CÂN XỨNG VÀ
XẾP HẠN TÍN DỤNG.

• Quá trình chứng khoán hóa.
• Sự phát triển của những công cụ tài chính tinh vi.


- Rủi ro đạo đức.
- Sự lựa chọn bất lợi.
• Các cơ quan xếp hạn tín dụng đánh giá khách hàng
dược trên mức độ phức tạp của cấu trúc tài chính,
các khoản vay giống nhau sẽ xếp cùng một hạn.


Ảnh hưởng khủng hoảng 2007 – 2009

Bong bóng Bất
động sản



Ảnh hưởng khủng hoảng 2007 – 2009
 Thâm hụt cán cân thanh khoản của các tổ chức tài chính
 Giá tài sản giảm
 Bán ( phát mãi) tài sản và giảm tín dụng
 Dẫn đến sự trì trệ của thị trường tài chính
 Sự thất bại của những công ty lớn
 Bear starns
 Freddie Mac và FannieLehman Brothers, Merrill Lynch, AIG, Reserve

Primary Fund (mutual fund) and Washington Mutual.


Hậu quả cuộc khủng hoảng 2007-2009.
 Sự bùng nổ và sụp đổ thị trường nhà đất Mỹ.
 Sụt giảm trong bảng cân đối tài sản của các Định chế tài

chính.
 Hệ thống ngân hàng ngầm phát triển mạnh mẽ.
 Khủng hoảng tài chính toàn cầu.
 Sự sụp đổ của các tổ chức tài chính lớn.


Khủng hoảng tài chính thị trường các nước mới nổi.
1. Khủng hoảng tài chính ở các thị trường mới nổi. Diễn biến và s ự khác

biệt.
2. Một số cuộc khủng hoảng tiêu biểu ở các nước đang phát triển.
3. Các biện pháp ngăn chặn khủng hoảng.
4. Khủng hoảng tiền tệ Việt Nam 2008-2009. Diễn bi ến và gi ải pháp ngăn


chặn.


1.Khủng hoảng tài chính ở các nước thị trường mới nổi.
1. Diễn biến và sự khác biệt.


A. Nguồn gốc khủng hoảng.
1. Quản lý kém quá trình Tự do hóa tài chính và Toàn cầu hóa.
Quá trình tự do hóa tài chính
và toàn cầu hóa ngày càng
phát triển. Thu hút dòng vốn
đầu tư nước ngoài ồ ạt.

-

Chính sách thắt chặt tài
khóa.
Thâm hụt ngân sách rất
ít, thậm chí thặng dư

Tín dụng tăng trưởng mạnh mẽ.
Đầu tư tăng mạnh.
Lạm phát tăng cao.
Rủi ro vỡ nợ hệ thống NH gia tăng. Rủi ro nợ xấu

- Cơ chế tỷ giá hối đoái cố định khiến cho NHNN
mua ngoại tệ, bơm nội tệ ra thị trường.
- Cung tiền tăng đột biến.


Nền kinh tế tăng
trưởng mạnh mẽ.

Tín
dụng
bùng
nổ.

Hệ thống
tài chính
chưa phát
triển kịp

- Chưa có công cụ
sàn lọc hiệu quả.
- Chưa có cơ chế
giám sát hợp lý
- Hệ thống quản lý
lỏng lẻo.

Hệ thống tài chính ngày càng bất ổn. Nền
kinh tế ẩn chứa nhiều rủi ro. Hệ thống
ngân hàng đứng trước nguy cơ vỡ nợ.


A. Nguồn gốc khủng hoảng
2. Sự mất cân đối tài chính nghiêm trọng.
• Phải tài trợ cho chi tiêu chính phủ cũng là
nguyên nhân dẫn đến nhiều cuộc KHTC ở các

nước thị trường mới nổi.
• Tài sản sụt giảm mạnh. Nền kinh tế bị
kiềm hãm tốc độ tăng trưởng.
• Hệ thống ngân hàng ngày càng yếu kém.


Sự mất cân đối tài chính nghiêm trọng gây ra KHTT
Thâm hụt ngân sách CP
vượt ngoài tầm kiểm soát.
Rút tiền ra khỏi đất
nước
Bán nội tệ

Tạo cơ hội cho việc đầu cơ
Sự giảm giá tiền
tệ


A. Nguồn gốc khủng hoảng.
3. Các nhân tố khác.
• Sự gia tăng lãi suất từ những hoạt động nước ngoài
như CS tiền tệ thắt chặt của Mỹ.
• Giá tài sản trên TTCK giảm.
• Gia tăng sự bất ổn.


Giai đoạn 2: Khủng hoảng tiền tệ
BCĐ NGÂN HÀNG GIẢM GIÁ TRỊ GÂY RA KHTT
Thu hút vốn đầu tư, Lạm
phát


Cung ngoai tệ tăng đột biến.
Áp lực lên tỷ giá hối đoái.

Tăng lãi suất
CP phải bán dự trữ
ngoại tệ để ngăn chặn
sự giảm giá đồng nội tệ.
Chính sách neo tỷ giá
cố định.

Bắt buộc phá giá tiền tệ

Ngân hàng giảm lợi
nhuận và có nguy cơ vỡ
nợ và nghiêm trọng hơn
sẽ phá hủy nền kinh tế.
Dự trữ ngoại hối giảm sút.
Nền kinh tế có nguy cơ sụp
đổ.


Giai đoạn 3: KHTC toàn diện
Khi có sự thu hẹp các hoạt động kinh tế, sự sụt giảm của
dòng tiền và BCĐ của các công ty  thiệt hại đáng kể
cho ngân hàng.

Sự tăng mạnh trong lãi suất  tăng mạnh giá trị của các khoản
nợ ngoại tệ  hệ thống ngân hàng nhanh chóng tiến tới sự
khủng hoảng.



Khủng hoảng Đông Á 1997.


Khủng hoảng Đông Á 1997.


Khủng hoảng Argentina.


Khủng hoảng Argentina.


×