Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Báo cáo thực tập: Dự án thiết kế hệ thống điều khiển cho cầu trục 2x63 tấn của Công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất MEDIATECH Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 32 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP

LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ngành công nghệ
kỹ thuật điện là huyết mạch của nền công nghiệp của tất cả các quốc gia. Không
chỉ cung cấp năng lượng sạch cho nền công nghiệp. Ngành công nghệ kỹ thuật
điện còn mang đến các giải pháp tự động hóa nhằm giải phóng sức lao động cho
người, nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm. Vì vậy việc học tập nghiên
cứu ứng dụng các giải pháp tự động hóa vào công nghiệp là nhân tố quyết định
tới thành công của công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta. Tiến đến
năm 2020 nước ta cơ bản hoàn thành công nghiệp hóa hiện đại hóa theo hướng
hiện đại.
Với kiến thức tích lũy 4 năm theo học ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Điện
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội bản thân chúng em rất mong muốn được
tiếp xúc với những thiết bị thực tế trong môi trường công nghiệp. Được sự tạo
điều kiện của nhà trường và sự giúp đỡ của thầy trong khoa cùng với ban lãnh
đạo. Chúng em rất may mắn được thực tập ngắn hạn tại công ty. Trong thời
gian thực tập tại công ty chúng em đã được công ty giới thiệu rất nhiều sản
phẩm trong ngành tự động hóa đặc biệt đã được công ty cho phép tham gia tìm
hiểu dự án mà công ty thực hiện đó là:
Dự án thiết kế hệ thống điều khiển cho cầu trục 2x63 tấn của công ty .

1


BÁO CÁO THỰC TẬP

PHẦN 1: TÌM HIỂU VỀ CÔNG TY
Công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất MEDIATECH Việt Nam
Trụ sở chính tại Hà nội, Việt Nam.
Địa chỉ : Thanh Oai- Hà Nội


Điện thoại : 84 – 4 – 8613603
Fax : 84 – 4 – 6879056
Emai :
Công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất MEDIATECH Việt Nam được
thành lập từ năm 2003. Với đội ngũ kỹ thuật có trình độ sáng tạo và giàu kinh
nghiệm, công nhân lành nghề đã tham gia sản suất, lắp đặt các sản phẩm cơ khí
cho nhiều công trình quy mô lớn trong và ngoài nước.
Hoạt động chính của công ty là chuyên sản xuất gia công các sản phẩm cơ khí
phục vụ trong các lĩnh vực điện tử, điện công nghiệp, điện dân dụng, tự động
hoá, chế tạo máy, chế biến nông lâm sản, cơ khí tiêu dùng và trong nhiều lĩnh
vực khác.

2


BÁO CÁO THỰC TẬP

PHẦN 2 : CÁC CÔNG VIỆC THAM GIA LÀM TRONG QUÁ TRÌNH
THỰC TẬP TẠI CÔNG TY
2.1 Công việc làm chính trong quá trình thực tập
Sau khi được tìm hiểu về sơ đồ kỹ thuật em đã được tìm hiểu thêm về
thiết bị khí cụ điện, tìm hiểu lắp đặt hệ thống cầu trục cùng các anh trong công
ty.
2.2 Hệ thống điều khiển cầu trục 2×63 tấn:
A. Tổng quan về cầu trục
Cầu trục và cần trục hoặc cổng trục làm nhiệm vụ vận chuyển hàng vật tư
thiết bị từ chỗ này sang chỗ khác. Vận chuyển và nâng hạ hàng, container, bốc
dỡ hàng từ trên tàu thuyền lên Cảng, hoặc trên Cảng xuống thuyền. Cầu trục
giúp cho con người cơ khí hóa, tự động hóa trog khâu bốc dỡ hàng giúp giảm
sức lao động, tăng năng suất và chất lượng.

Có rất nhiều loại cầu trục như : Cầu trục chân đế, Cầu trục lắp đặt trên
công tông nổi, cần cẩu tời hàng trên tàu biển, xe nâng Cần cẩu trên ô tô, cần cẩu
Ziczắc, cầu trục trang bị cho nhà kho và nhà xưởng,..vv

3


BÁO CÁO THỰC TẬP

Cầu trục có 4 chân chạy trên 2 đường ray dọc theo bờ sông . Khung của
cầu trục vươn ra lòng sông 40m trên khung có 2 đường ray để rầm lớn có thể
chạy ra hoặc vào bốc dỡ hàng. Trên dầm lớn cũng có 2 đường ray điều này cho
phép 2 dầm nhỏ có thể chuyển động qua lại xác định chính xác vị trí của hàng
hóa cần nâng hạ. Trên dầm nhỏ là xe con chính là 1 cơ cấu nâng hạ. như vậy
khi hoạt động 4 chân của động cơ sẽ chạy dọc bờ sông xác định vị trí của
thuyền chứa hàng. Sau đó rầm lớn chạy ra vị trí của bom thuyền nơi chứa hàng.
Rầm nhỏ di chuyển xác định vị trí chính xác của hàng và xe con sẽ hạ móc để
nâng hạ hàng hóa.
Mỗi chân của cầu trục chuyển động nhờ 4 động cơ truyền động qua bánh
răng trung gian dịch chuyển trên đường ray. 2 chân giáp với lòng sông sử dụng
8 động cơ1x5,5kW. 2 chân phía trong sử dụng 4 động cở 1x7,5kW và 4 động
cơ 1x5,5kW. Dầm lớn và dầm nhỏ mỗi dầm chuyển động nhờ 4 động cơ
1x5,5kW.
- Cấu tạo cơ bản của cầu trục gồm 3 phần : Xe cầu, xe con và cơ cấu nâng
hạ.
+ Xe cầu :
Xe cầu có 2 cầu chính hoặc khung dàn chính được chế tạo băng kép cố độ cứng
không gian đặt cách nhau một khoảng tương ứng với khoảng cách bánh xe của
xe con. Hai đầu cầu được liên kết cơ khí với hai dầm ngang tạo thành khung
hình chữ nhật trong mặt phẳng ngang.

Các bánh xe của cầu trục được thiết kế trên các dầm ngang của khung hình chữ
nhật, tạo điều kiện cho cầu trục chạy dọc suốt 2 thanh ray. Tải trọng sẽ do trọng
lượng bản thân cầu, trọng lượng xe con cùng vật nâng sẽ truyền qua bánh xe
qua đường ray. Trên mặt bằng kết cấu khung có lắp đặt kết cấu khung di
chuyển xe cầu.
+ Xe con :
Xe con được thiết kế lắp đặt trên xe cầu, di chuyển dọc cầu, tạo điều kiện cho
cầu trục phục vụ được hết vị trí không gian làm việc.
+ Cơ cấu nâng hạ :
Cơ cấu nâng hạ thường có tang cắt thành rãnh xoắn hai chiều để cuộn cáp nâng
và hạ. Cuối hai đầu dây cáp mắc palăng kép để đảm bảo nâng hạ tải trọng theo
phương thẳng đứng, đồng thời tăng số lượng cáp có khả năng chụi lực tốt. Toàn
bộ cơ cấu tang, hộp truyền bánh răng và động cơ xe con được đặt trên xe con di
chuyển ngang bờ sông.
Ngoài ra còn có cơ cấu phanh hãm, gồm 3 loại : phanh guốc, phanh đĩa và
phanh đai. Khi động cơ của cơ cấu đóng vào lưới điện thì đồng thời động cơ
phanh cũng có điện, mở má phanh giải phóng trục động cơ để động cơ làm việc.
Khi động cơ ngừng làm việc, động cơ phanh mất điện, ép chặt má phanh vào

4


BÁO CÁO THỰC TẬP

trục động cơ để hãm. Cầu trục loại nặng thường dung 2 phanh để đảm bảo an
toàn.

Các chuyển động của cổng trục :
+ Chuyển động của trân cổng trục : chuyển động này giúp cho toàn bộ cổng
trục tiến hay lùi theo phương ngang, dọc theo đường ray.

+ Chuyển động của cầu trục lớn : chuyển động vuông góc với hướng chuyển
động của trân cổng trục, chuyển động ra vào sông dọc theo đường ray.
+ Chuyển động của cầu trục nhỏ : chuyển động theo phương ngang trùng với
phương chuyển động của trân cổng trục dọc theo đường ray trên cầu trục lớn.
+ Chuyển động của xe con : chuyển động theo phương vuông góc với chuyển
động của xe cầu trên mặt phẳng ngang.
+ Chuyển động của cơ cấu nâng hạ : nâng hạ tải trọng theo phương thẳng đứng.
Đặc điểm công nghệ của cầu trục :
Các động cơ truyền động cầu trục thường mô men thay đổi theo tải trọng,
nhất là cơ cấu nâng hạ, mô men thay đổi rõ rệt.

5


BÁO CÁO THỰC TẬP

Hệ truyền động các cơ cấu của cầu trục yêu cầu quá trình tăng tốc và giảm tốc
xảy ra rất êm. Bởi vậy mô men động trong quá trình quá độ phải được hạn chế
theo kĩ thuật an toàn.
Năng suất của cầu trục quyết đinh bởi hai yếu tố : tải trọng của các thiết
bị và số chu kì bốc, xúc trong 1 giờ. Số lượng hàng hóa bốc, xúc trong mỗi chu
kì không như nhau và nhỏ hơn tải trọng định mức cho nên phụ tải đối với động
cơ chỉ đạt 60÷70% công suất định mức của động cơ.
Do làm việc trong điều kiện nặng nề, thường xuyên làm việc quá tải nên
cầu trục được chế tạo có độ bền cơ khí cao, khả năng chụi tải lớn.
Nguyên lý làm việc của cầu trục 2 dầm : Biến các chuyển động quay tròn của
các động cơ điện dẫn động qua hộp giảm tốc thành các chuyển động tịnh tiến,
vào ra, lên xuống.
Yêu cầu truyền động điện
Các động cơ truyền động đều làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại có số lần đóng

điện. Đa số các cầu trục đều làm việc trong điều kiện môi trường nặng nề như
trong các nhà máy cơ khí, hóa chất, luyện kim…, chế độ quá độ xảy ra nhanh
khi mở máy và đảo chiều.
Các thiết bị cầu trục phải đảm bảo được các yêu cầu về công nghệ và năng suất,
đảm bảo an toàn cho người và thiết bị, đơn giản trong các thao tác. Cụ thể là :
a. Đặc tính tải
Phụ tải của cơ cấu nâng hạ là phụ tải thế năng. Đông cơ cho truyền động nâng
hạ làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại.

Trên hình vẽ là giản đồ phụ tải của cơ cấu nâng hạ với thời gian mở máy và thời
gian phanh coi như bằng 0. Trong đó :
T1 : Thời gian hạ không tải
T2 : Thời gian nâng tải
T01 : Thời gian nghỉ
T3 : Thời gian hạ tải
T4 : Thời gian nâng không tải
6


BÁO CÁO THỰC TẬP

T02 : Thời gian nghỉ
Qua giản đồ ta thấy đây là phụ tải ngắn hạn lặp lại biến đổi. Động cơ làm việc ở
chế độ ngắn hạn lặp lại với yêu cầu có đảo chiều.
b. Yêu cầu về khởi động và hãm truyền động
- Đối với truyền động nâng hạ tải gia tốc khởi động nhỏ nhất là tkđ ≥ 5V (s)
Với V là tốc độ nâng tải (m/s)
- Thời gian hãm cũng được tính tương tự như trên
c. Yêu cầu về hãm và dừng khẩn cấp
- Sử dụng phanh hãm để hạn chế tốc độ khi chuẩn bị dừng và khi mất điện

phanh hãm phải dừng truyền động ở hiện trạng tránh rơi tự do.
Dừng chính xác tại nơi lấy và trả tải.
d. Những yêu cầu khác
- Bộ phận chuyển động phải có phanh hãm điện từ để giữ chặt các trục truyền
động khi động cơ mất điện. Phanh hãm là bộ phận không thể thiếu trong cơ cấu
chính của cầu trục. Phanh dùng trong cầu trục thường có 3 loại Phanh guốc,
phanh đĩa và phanh đai. Nguyên lý hoạt động cơ bản giống nhau mô tả cơ cấu
phanh đai gồm :

1. Má phanh
2. Cuộn dây nam châm phanh ( hoặc dùng động cơ bơm thủy lực tự đóng mở )
3. Đối trọng phanh. Khi động cơ của cơ cấu đóng vào lưới điện thì động cơ
phanh cũng có điện bơm thủy lực mở má phanh giải phóng trục động cơ để
động cơ làm việc. Khi đông cơ ngừng làm việc thì động cơ phanh mất điện ép
chặt má phanh vào trục động cơ để hãm. Đối với cơ cấu nâng hạ cầu trục loại
nặng thường người ta dùng 2 phanh để đảm bảo an toàn.
+ Công suất động cơ cần phải đủ để đảm bảo thời gian khởi động trong quy
định
+ Việc tăng công suất động cơ lên quá lớn cũng không cho phép do :
- Khi P↑ có khả năng làm tăng gia tốc cầu trục (cơ cấu nâng hạ) có thể dẫn tới
đứt dây treo hay tải bị giật mạnh.
- Tăng vốn đầu tư ban đầu.
+ Phải thiết kế để cơ cấu làm việc an toàn ở chế độ nặng nề nhất.
+ các thiết bị cầu trục phải đảm bảo làm việc an toàn ở điện áp bằng 85% điện
áp định mức.
- Điện áp cung cấp cho cầu trục không vượt quá 500V.
7


BÁO CÁO THỰC TẬP


-

Mạng điện xoay chiều hay dùng là 220V, 380V.
Mạng điện một chiều là 220V, 440V.
Điện áp chiếu sáng của cầu trục không được vượt quá 220V.
Điện áp khi sửa chữa phải nhỏ hơn 36V, không dùng biến áp tự ngẫu để
cung cấp cho mạch điện chiếu sáng, sửa chữa.
+ Các mạch điện và các động cơ phải được bảo vệ ngắn mạch và quá tải trên
200% bằng các rơle dòng điện cực đại, không dùng bảo vệ nhiệt vì các động cơ
làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại. Trong mạch khống chế phải bố trí các thiết
bị bảo vệ để loại trừ hiện tượng động cơ tự động khởi động khi điện áp lưới
phục hồi (sau khi mất điện).
+ Đối với cầu trục cỡ lớn, phải dùng các thiết bị khắc phục hiện tượng vênh
giàn cầu.
Động cơ truyền động cầu trục, nhất là đối với cơ cấu nâng hạ, mômen
thay đổi theo trọng tải rất rõ rệt. Khi không có tải trọng (không tải) mômen của
động cơ không vượt quá 15÷20% Mđm. Đối với động cơ di chuyển xe con
mômen của động cơ bằng 35÷50% Mđm và bằng 50÷55% Mđm đối với động cơ
di chuyển xe cầu.
Quan hệ giữa mômen và tải trọng mô tả trên hình :

Trong hệ truyền động các cơ cấu máy nâng – vận chuyển nói chung và cầu trục
nói riêng yêu cầu quá trình tăng tốc và giảm tốc xảy ra phải êm. Bởi vậy
mômen động trong quá trình quá độ phải được hạn chế theo yêu cầu kĩ thuật an
toàn.
Chế độ làm việc của các cơ cấu cầu trục được xác định từ yêu cầu của
quá trình công nghệ, chức năng của cầu trục trong dây truyền sản xuất. Cấu tạo
và kết cấu của cầu trục rất đa dạng. Khi thiết kế và chế tạo hệ thống điều khiển
và hệ thống truyền động điện phải phù hợp với từng loại cụ thể. Ví dụ như cầu

trục trong các phân xưởng luyện thép lò Mactanh, trong các phân xưởng nhiệt
luyện phải đảm bảo các chỉ tiêu kĩ thuật trong chế độ quá độ. Cầu trục trong các

8


BÁO CÁO THỰC TẬP

phân xưởng lắp ráp phải đảm bảo quá trình mở máy êm, dải điều chỉnh tốc độ
rộng, dừng chính xác đúng nơi lấy hàng và hạ hang…
Từ những đặc điểm trên đây có thể đưa ra những yêu cầu cơ bản đối với
hệ truyền động cho các cơ cấu của cầu trục như sau :
+ Sơ đồ cấu trúc của hệ thống điều khiển tự động đơn giản.
+ Các phần tử cấu thành có độ tin cậy cao, đơn giản về cấu tạo và thay thê dễ
dàng.
+ Sơ đồ bảo vệ phải có mạch bảo vệ điện áp “không”, bảo vệ quá tải và ngắn
mạch.
+ Quá trình mở máy diễn ra theo 1 quy luật định sẵn.
+ Có công tắc hành trình hạn chế hành trình tiến, lùi cho xe cầu, xe con và hạn
chế hành trình lên xuống của cơ cấu nâng hạ.
+ Đảm bảo hạ hàng ở tốc độ thấp.
+ Tự động cắt nguồn cấp khi có người làm việc trên xe cầu.
+ Sơ đồ điều khiển cho từng động cơ phải riêng biệt.
B. Lựa chọn sử dụng các thiết bị trong hệ thống :
1) Aptomat Siemens VL6300

2) Contactor LC1F400

- Là loại contactor sử dụng điện áp xoay chiều 3 pha/440V không có cuộn dây
- Ứng dụng trong việc đóng cắt điều khiển động cơ

- Có 3 cặp tiếp điểm thường đóng
9


BÁO CÁO THỰC TẬP

- Chịu được dòng 400A ở nhiệt độ nhỏ hơn 55 độ
3) Biến dong 60/5A RCT-58
4) Biến tần ATV71 của hãng Schneider :

Sử dụng cho động cơ không đồng bộ với dải công suất từ 0,37KW đến 75KW
Ứng dụng cho các ứng dụng phức tạp : Thang máy, hệ thống nâng hạ, cần cẩu,
các ứng dụng có mômen hằng số…
Mức độ bảo vệ : IP20, IP54
Bộ lọc EMC tích hợp hoặc rời, hiệu chỉnh PI, chức năng tiết kiệm năng lượng
UL Type 1/IP 20 drives, 3-phase supply voltage 380…480VAC, 50/60Hz
Motor Power

Line Current (2) Note

indicated on plate (1)
kW HP A
A
0.75 1
3.7 3.0
5.8 5.3
1.5 2
8.2 7.1
2.2 3
10.7 9

3
4
14.1 11.5
4
5
5.5 7.5 20.3 17
27
22.2
7.5 10
36.6 30
11
15
48
39
15
20
45.5 37.5
18.5 25
50
42
22
30
66
56
30
40
37
50
84
69

45
60
104 85
55
75
120 101
75
100 167 137

Reference

Unit Price

380 V 480 V
(3), (4)
(3), (4)
(3), (4)
(3), (4)
(3), (4)
(3), (4)
(3), (4)
(3), (4)
(3), (4)
(3), (4)
(3)
(3)
(3)
(3)
(3)
(3)


ATV71H075N4 (**)
ATV71HU15N4 (**)
ATV71HU22N4 (**)
ATV71HU30N4 (**)
ATV71HU40N4 (**)
ATV71HU55N4 (**)
ATV71HU75N4 (**)
ATV71HD11N4 (**)
ATV71HD15N4 (**)
ATV71HD18N4 (**)
ATV71HD22N4 (*)
ATV71HD30N4 (*)
ATV71HD37N4 (*)
ATV71HD45N4 (*)
ATV71HD55N4 (*)
ATV71HD75N4 (**)
10


BÁO CÁO THỰC TẬP

90
110
132
160
200
220
250
280

315
355
400
500

125
150
200
250
300
350
400
450
500
600
700

166
202
239
289
357
396
444
494
555
637
709
876


134
163
192
233
286
320
357
396
444
512
568
699

(5), (6)
(5), (6)
(5), (6)
(5), (6)
(5), (6)
(5), (6)
(5), (6)
(5), (6)
(5), (6)
(5), (6)
(5), (6)
(5), (6)

ATV71HD90N4
ATV71HC11N4
ATV71HC13N4
ATV71HC16N4

ATV71HC20N4
ATV71HC25N4
ATV71HC25N4
ATV71HC28N4
ATV71HC31N4
ATV71HC40N4
ATV71HC40N4
ATV71HC50N4

(**)
(**)
(**)
(**)
(**)
(**)
(**)
(**)
(**)
(**)
(**)
(**)

Cài đặt của nhà sản xuất :
Altivar 71 được nhà sản xuất cài đặt sẵn ở chế độ thông dụng nhất.
Cấu hình mặc định Start/Stop
Tần số Motor (bFr) 50Hz
Ứng dụng constant torque với phương pháp điều khiển vector từ thông
sensorless (Ctt=UUC)
Chế độ dừng theo đặc tuyến (Stt=rMP)
Chế độ dừng sự cố khi có lỗi: Free wheel (Dừng tự do không theo đặc tuyến).

Đặc tuyến tăng giảm tốc tuyến tính (AAC/DEC) 3s
Tốc độ thấp (LSP) : 0Hz
Tốc độ cao (HSP) : 50Hz
Dòng nhiệt của motor (ItH) bằng dòng danh định của motor (Dựa trên định mức
của BBT).
Dòng hãm (SdCl)=0,7xdòng định mức của BBT, cho 0,5s.
Không tự khởi động lại sau khi có lỗi.
Tần số đóng ngắt 4Khz cho cấp công suất đến 18KW, 2,5 Khz cho các cấp công
suất cao hơn.
Các ngõ vào logic :
+) LI1, LI2 (vận hành 2 chiều): Điều khiển 2 dây, LI1= chiều thuận, LI2=chiều
nghịch.
+) LI3,LI4,LI5,LI6 : Không kích hoạt (chưa gán).
Các ngõ vào analog:
AI1 tham chiếu tốc độ, 0-10V.
AI2 4-20mA không kích hoạt (chưa gán).
Ngõ ra analog AO1, 0-10V không kích hoạt (chưa gán).
Các chức năng ứng dụng :
Cần trục : các hệ thống cẩu, nâng hạ, di chuyển, xoắn…
Thang máy : Các hệ thống thang máy với tốc độ lên tới 1.2m/s
Vận chuyển : thang máy, bàn cán
11


BÁO CÁO THỰC TẬP

Đóng gói : máy đóng gói thùng carton, máy dán nhãn.
Máy dệt : khung dệt, cuốn và xả cuốn, máy giặt công nghiệp, máy kéo khung…
Chế biến gỗ : máy khoan cắt gỗ, máy tiện,…
Hệ thống máy quán tính lớn : các bơm ly tâm, máy nghiền, máy xay…

Các máy điều khiển quá trình.
Màn hình hiển thị và giao tiếp :
Màn hình là phần bổ xung cho các BBT có công suất nhưng là một phần không
thể thiếu đối với các BBT có công suất lớn. Màn hình có thể được kết nối hoặc
cách ly với BBT từ xa (Ví dụ trên cửa tủ điện) bằng cách sử dụng cáp và các
phụ kiện đi kèm.

1. Màn hình hiển thị
2. Các phím chức năng F1,F2,F3,F4
3. Nút ấn Dừng/Reset
4. Nút ấn Chạy
5. Nhấn : Lưu giá trị hiện tại
Xoay : Để tăng hoặc giảm giá trị, hoặc sẽ đưa bạn đến dòng kế tiếp hoặc
dòng trước đó
6. Nút ấn đảo chiều quay motor
7. Nút ấn ESC dùng để xóa giá trị, tham số và quay trở về menu trước đó

12


BÁO CÁO THỰC TẬP

Màn hình :

1. Các dòng hiển thị, thông tin cài đặt. Ở chế độ mặc định của nhà sản xuất, các
thông số này thể hiện :
- Trạng thái của BBT (Xem các mã trạng thái của BBT)
- Kênh điều khiển hiện hành :
Term : Từ khối Terminal
LCC : Từ các phím trên màn hình hiển thị

MDB : Từ dạng Modbus
CAN : Từ mạng CANopen
NET : Từ card giao tiếp
APP : Từ card lập trình sẵn
- Tần số tham chiếu
- Dòng điện qua motor
2. Dòng menu : chỉ thị tên của menu hiện hành
3. Hiển thị Menus, sub-menus, parameters, value, bar charts,…giới hạn dòng
4. Hiển thị các chức năng được gán vào các phím F1 đến F4, tương ứng với các
phím này
5. Chỉ thị không còn cấp menu nào thấp hơn cửa sổ này nữa.
Chỉ thị còn cấp menu nào thấp hơn dưới cửa sổ này nữa.
6. Chỉ thị không còn cấp menu nào cao hơn cửa sổ này nữa.
Chỉ thị còn cấp menu nào cao hơn cửa sổ này nữa.
Các mã trạng thái của BBT :
ACC : đang tăng tốc
CLI : Đạt giới hạn dòng điện
CTL : Dừng điều khiển do mất ngõ vào điều khiển
DCB : Thực hiện bơm dòng DC hãm
DEC : Đang giảm tốc
FLU : Đang đổ dòng vào motor
13


BÁO CÁO THỰC TẬP

FST : Dừng nhanh
NLP : Mất nguồn cung cấp ( không có nguồn trên L1, L2, L3)
NST : Dừng tự do
OBR : Dừng theo đặc tuyến giảm tốc

PRA : Thực hiện chức năng khóa điện (BBT bị vô hiệu hóa)
RDY : BBT sẵn sang để thực hiện lệnh chạy
SOC : Đang thực hiện cắt điều khiển đầu ra
TUN : Đang thực hiện Auto-tuning
USA : Báo sụt áp nguồn cung cấp
5) Aptomat EZC100F75A, AGV2ME16-9-14A(Schneider)

Bảng các thông số kỹ thuật của Aptomat EZC100F75A:

14


BÁO CÁO THỰC TẬP

Bảng thông số kỹ thuật của AGV2ME16(9-14A) :

6) Rơle nhiệt :
Có tác dụng kiểm soát và bảo vệ động cơ 0,06÷22KW, Điện áp lên tới 690V và
dòng ngắn mạch tối đa lên tới 50KA

15


BÁO CÁO THỰC TẬP

5) Rơle trung gian SZR-MY4-N1(Honeywell)
Bảng các thông số kỹ thuật cơ bản:

16



BÁO CÁO THỰC TẬP

6) Các thiết bị trong tử điều khiển trung tâm
+) Áptomat EZC100F75A, GV2ME20
+) Rơle trung gian LC1D12(Schneider)
+) PLC S7-200 CPU226 AC/DC/RPY(Siemens)
PLC của Siesmen :
Sử dụng PLC S7200 CPU226 và các modul mở rộng EM 223, EM221, EM231

Các đèn báo
+ có 3 loại h/đ: - RUN : đèn xanh-báo hiệu PLC đang hoạt động
- STOP : đèn vàng-báo hiệu PLC đang dừng
- SF (System Failure) : đèn đỏ báo hiệu PLC bị sự cố
+ Có 2 loại đèn chỉ thị: - lx.x : chỉ thị trạng thái logic ngõ vào
- Qx.x : chỉ thị trạng thái logic ngõ ra
Đặc điểm ngõ vào
+ Mức logic 1: 24 VDC/7mA
+ Mức logic 0: đến 5 VDC/1mA
+ Đáp ứng thời gian : 0.2 ms
+ Cách ly quang : 500ACV
+ Địa chỉ ngõ vào : lx.x
Đặc điểm ngõ ra
+ Ngõ ra Relay hoặc transitor Sourcing
+ Điện áp tác động: 24-28 VDC/2A
+ Chịu quá dòng đến 7A
+ Điện trở cách ly nhỏ nhất: 100MΩ
+ Điện trở công tắc: 200mΩ
+ Thời gian chuyển mạch tối đa 10ms
+ Địa chỉ ngõ ra: Qx.x

+ Không có chế độ bảo vệ ngắn mạch
17


BÁO CÁO THỰC TẬP

Nguồn cung cấp
+ Điện áp nguồn 20-24 VDC
+ Dòng tối đa 900 mA
+ Thời gian duy trì khi mất nguồn 10 ms
+ Cầu chì bên trong 2A/250V
+ Không có cách ly nguồn điện
+) Rơle trung gian SZR-MY4-N1(Honeywell)
+) Biến áp JBK5-100VA
+) Thiết bị chuyển đổi nguồn LT-unit(M-system)
7) Các thiết bị trong tủ điều khiển Rầm nhỏ
+) Aptomat EZC100F 60A, GV2ME16
+) Rơle LC1D12
+) Rơle trung gian SZR-MY4-N1(Honeywell)
8) Các thiết bị khác
- Công tắc hành trình :

Sơ đồ chân :

- Thiết bị đo tốc độ gió DWS-V-DBCO5 của hãng Carlo Gavazzi
DWS-V-DBC05 là một máy đo gió cốc được thiết kế để đo tốc độ không khí
trong một loạt các ứng dụng, bao gồm các tuabin gió, cao ốc, cần cẩu, trạm thời
tiết,… Sản phẩm có chứa cả hai loại đầu ra PNP và NPN hở collec-tor.
Điện áp nguồn cấp
10 to 28VDC


18


BÁO CÁO THỰC TẬP

Dòng cấp
Giá trị đo
Sai số

20mA ( cho tất cả các đầu ra)
1.5 to 30m/s
≤ 3 m/s: ±0.5m/s
≥ 3 m/s: ±10%
- Động cơ : điều khiển di chuyển cổng trục, cầu trục lớn, cầu trục nhỏ, xe con:
Sử dụng 2 loại động cơ là 5,5KW và 7,5KW

Thông số kỹ thuật:

19


BÁO CÁO THỰC TẬP

C. Các sơ đồ đấu nối của các tủ điện :

20


BÁO CÁO THỰC TẬP


21


BÁO CÁO THỰC TẬP

22


BÁO CÁO THỰC TẬP

Figure 1 Cầu trục lớn

23


BÁO CÁO THỰC TẬP

24


BÁO CÁO THỰC TẬP

25


×